Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý nhà nước bằng pháp luât về công tác đảm bảo ATTP. Từ tình hình ATTP và thực trạng quản lý nhà nước bằng pháp luật về ATTP trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội đưa ra đánh giá kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý nhà nước bằng pháp luật về ATTP trên địa bàn làm chưa tốt từ đó đưa ra phương hướng, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật về ATTP trên địa bàn quận Thanh Xuân trong giai đoạn hiện nay
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN MINH SẢN Phản biện 1:……………………………………………………… ……………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… ……………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:77 đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực phẩm nhu cầu thiết yếu định cho tồn người Ngày nay, người không dừng lại nhu cầu “ăn no, mặc ấm” mà chuyển sang “ăn ngon, mặc đẹp”, mong muốn sử dụng nguồn thực phẩm có chất lượng, an toàn điều tất yếu Bởi vậy, an tồn thực phẩm (ATTP) giữ vị trí quan trọng cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe người; góp phần làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, trì phát triển nịi giống; tăng cường sức khỏe để lao động học tập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế – văn hóa – xã hội, thể nếp sống văn minh dân tộc, nâng cao chất lượng sống hạnh phúc nhân dân Những năm gần đây, công tác bảo đảm chất lượng ATTP, phòng chống ngộ độc thực phẩm (NĐTP) bệnh truyền qua thực phẩm ngày tầng lớp xã hội quan tâm Sự vào liệt quan quản lý, ngành chức ý thức, trách nhiệm người sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng khiến cho công tác đạt tiến rõ rệt Tuy nhiên, thời gian qua địa bàn nước xảy số vụ NĐTP ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Theo thống kê Bộ Y tế, năm 2012 nước ghi nhận 67 vụ ngộ độc thực phẩm, năm 2014 109 vụ đến năm 2015, toàn quốc ghi nhận 171 vụ ngộ độc thực phẩm với 4.965 người mắc 23 trường hợp tử vong Như vậy, ca NĐTP có chiều hướng gia tăng theo năm, chủ yếu xảy bếp ăn tập thể Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngộ độc trên, nguyên nhân kiến thức, thực hành ATTP người trực tiếp chế biến không tốt, điều kiện vệ sinh sở không đảm bảo, ngun liệu thực phẩm khơng an tồn, phương pháp chế biến, bảo quản không quy định Đây vấn đề quan tâm quyền ngành Y tế công tác bảo đảm ATTP Thanh Xuân Quận phía tây nam nội thành Hà Nội, thành lập từ năm 1996 sở tách số phường thuộc quận Đống Đa, huyện Từ Liêm, huyện Thanh Trì Thanh Xn có đường lớn, án ngữ cửa ô vào Hà Nội Quốc lộ 1A (đường Giải Phóng), Quốc lộ (đường Nguyễn Trãi)…; ngồi cịn có hệ thống đường giao thông đầu tư, tạo thuận tiện giao thông không quận mà với quận huyện bạn tỉnh thành khác xa Do cận kề Thăng Long - Hà Nội nên vùng đất Thanh Xuân có đặc điểm địa lý hành chính, kinh tế xã hội thành phần dân cư có khác biệt so với vùng địa phương khác Cũng từ đa dạng thành phần dân cư nên vấn đề ATTP địa bàn quận Thanh Xuân đặt cho quan quản lý quận Thanh Xuân nhiều thách thức: Những yếu công tác quản lý, thực thi thi hành; bất cập văn quản lý nhà nước; chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước; tồn nhiều bất cập cơng tác tun truyền, giáo dục ATTP Vì vậy, quản lý nhà nước ATTP xem vấn đề cộm cần giải Do đó, việc nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước Pháp luật an toàn thực phẩm vấn đề cần thiết Vì vậy, luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước Pháp Luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn An toàn vệ sinh thực phẩm vấn ủđề toàn xã hội quan tâm Trong năm gần đây, kinh tế ca nước ta chuyển sang chế thị trường Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến nước nước nhập vào Việt Nam ngày nhiều chủng loại Tình hình sản xuất thức ăn, đồ uống giả, không đảm bảo chất lượng không theo thành phần nguyên liệu quy trình cơng nghệ đăng ký với quan quản lý Nhãn hàng quảng cáo không thật xảy ra…Nhằm bước tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước ATTP, thời gian qua có số đề tài, chuyên đề nghiên cứu vấn đề : - Quản lý Nhà nước chất lượng VSATTP Việt Nam từ góc nhìn cải cách hành ( Trương Thị Thúy Thu, năm 2003); - Nghiên cứu thể chế quản lý Nhà nước VSATTP hàng Nông sản Việt Nam; - Báo cáo tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia VSATTP giai đoạn 2006-2010, tổ chức tháng 3/2011; - Các báo cáo tham luận hội nghị khoa học kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ nhất, tổ chức tháng 12/2010; - Trong đề tài nghiên cứu về: “Kiểm soát an toàn thực phẩm nâng cao chất lượng thực phẩm” giáo sư Hà Duyên Tư, tác giả đặc biệt trọng đến vai trị kiểm sốt an tồn thực phẩm nhà nước Tuy nhiên, từ trước tới chưa có cơng trình nghiên cứu tổng hợp độc lập quản lý Nhà nước Pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Các đề tài, chuyên đề dừng lại việc liên quan đến công tác xây dựng pháp luật mà chưa nghiên cứu cách tổng thể việc quản lý nhà nước ATTP sở lý luận, khoa học thực tiễn giác độ khoa học hành Đây khoảng trống nghiên cứu cần khắc phục, xuất phát từ tầm quan trọng sách QLNN thực tế địi hỏi Vì vậy, đề tài: ”Quản lý Nhà nước Pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xn” cơng trình nghiên cứu gắn với địa bàn quận Thanh Xuân thời gian Qua đó, hy vọng bổ sung, hồn thiện kết luận nghiên cứu trước nhằm góp phần hồn thiện việc QLNN Pháp luật ATTP địa phương nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng quản lý nhà nước pháp lt cơng tác đảm bảo ATTP Từ tình hình ATTP thực trạng quản lý nhà nước pháp luật ATTP địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội đưa đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân công tác quản lý nhà nước pháp luật ATTP địa bàn làm chưa tốt từ đưa phương hướng, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước pháp luật ATTP địa bàn quận Thanh Xuân giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ lý luận chung quản lý nhà nước pháp luật ATTP Phân tích đánh giá thực trạng QLNN pháp luật ATTP giai đoạn địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm tăng cường QLNN Pháp luật ATTP địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu QLNN Pháp luật ATTP địa bàn quận Thanh Xuân, tập trung vào hoạt động QLNN pháp luật sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm bao gồm sở sản xuất, sơ chế, chế biến ngành nông lâm thủy hải sản (60 sở) sở sản xuất kinh doanh thực phẩm ngành Công Thương (20 sở) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Để phù hợp với yêu cầu luận văn điều kiện cho phép thời gian, kinh phí lực thân, phạm vi nghiên cứu giới hạn sau: Nội dung nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, đánh giá nội dung quản lý nhà nước pháp luật ATTP địa bàn quận Thanh Xuân Trong đó, trọng vào nội dung chủ yếu là: Hoạch định, ban hành sách ATTP địa bàn; tổ chức thực chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch an toàn thực phẩm; tra, kiểm tra ATTP; xử lý, khắc phục vi phạm an tồn thực phẩm Trên sở đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN pháp luật ATTP địa bàn quận Không gian nghiên cứu Luận văn thu thập số liệu thứ cấp thực trạng QLNN pháp luật ATTP phạm vi toàn quận Thời gian nghiên cứu Luận văn xem xét, đánh giá sách quản lý nhà nước Pháp luật ATTP địa bàn quận Thanh Xuân giai đoạn từ năm 2014 đến 2017 Đề xuất giải pháp kế hoạch giai đoạn 2018-2022 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để thấy rõ thực trạng Quản lý nhà nước pháp luật ATTP địa bàn quận diễn đưa giải pháp tăng cường quản lý nhà nước địa bàn quận Thanh Xuân, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp thu thập liệu: gồm phương pháp thu thập liệu thứ cấp phương pháp thu thập liệu sơ cấp Phƣơng pháp thu thập liệu thứ cấp: Luận văn thu thập, phân loại tài liệu cơng bố thực trạng sách nhà nước nhằm quản lý ATTP như: đề tài, sách tham khảo, báo khoa học chuyên ngành, luận văn tiến sỹ, đồng thời thu thập, phân loại văn nhà nước ATTP nói chung văn nhà nước quận Thanh Xuân áp dụng nói riêng ban hành như: Luật, Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Nghị quyết, Thông tư, liên quan đến ATTP quản lý nhà nước pháp luật ATTP Luận văn khai thác sử dụng số liệu trực tuyến Internet Tổng cục thống kê, tổ chức Chính phủ, Bộ Y tế, đồng thời sử dụng quan điểm, đánh giá, nhận định chuyên gia sách quản lý nhà nước ATTP công bố Sau có liệu thứ cấp, tiến hành đánh giá, lựa chọn, sử dụng liệu phù hợp, kết hợp với vấn, hình thành nên khung lý thuyết nghiên cứu đồng thời đánh giá thực trạng tác động sách nhà nước nhằm quản lý ATTP giai đoạn từ năm 2014 đến 2017 Phƣơng pháp thu thập liệu sơ cấp: Gồm phương pháp vấn, phương pháp điều tra phương pháp quan sát Phương pháp vấn: Luận văn sử dụng phương pháp vấn nhằm thu thập thông tin dựa sở q trình giao tiếp lời nói có tính đến mục đích đặt Có loại vấn bao gồm: Phỏng vấn cá nhân vấn nhóm Mỗi loại có ưu nhược điểm riêng Tuy nhiên, luận văn giới hạn sử dụng phương pháp vấn cá nhân sau: Đối tượng: lãnh đạo, cán quản lý, nhân viên phụ trách công tác quản lý nhà nước VSATTP địa bàn quận Số lượng dự kiến vấn từ đến 10 người Cách thức vấn: Phỏng vấn trực tiếp Để kết thu cao nhất, người nghiên cứu chuẩn bị trước câu hỏi vấn đối tượng vấn, bảng hướng dẫn vấn sâu cán phụ trách ATTP Trung tâm Y tế, Phòng Y tế, Phòng Kinh Tế, Trạm Thú Y Phiếu vấn cán thuộc Ban đạo ATTP quận Thanh Xuân Phương pháp điều tra: Đây phương pháp thông dụng nhằm thu thập liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu việc xây dựng bảng hỏi Luận văn tập trung vào đối tượng chủ yếu là: Thứ nhất: người chủ sở sản xuất kinh, doanh thực phẩm Số lượng dự kiến 70 người Thứ hai: cán phụ trách ATTP Trung tâm Y tế, Phòng Y tế, Kinh tế, Trạm Thú Y quận; cán quản lý Ban đạo ATTP Chọn mẫu toàn sở sản xuất, chế biến thực phẩm kinh doanh thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân: + Đối tượng trực tiếp tham gia sản xuất chế biến: 70 người + Cỡ mẫu cửa hàng kinh doanh thực phẩm: 30 sở Trên sở điều tra, người nghiên cứu phân tích kết thu để đưa kết luận, nhận định xác vấn đề nghiên cứu Phương pháp quan sát: Là phương pháp thu thập thơng tin nhà nghiên cứu tiến hành quan sát đối tượng nghiên cứu Đây phương pháp thu thập liệu đơn giản, dễ thực hữu ích, đầy đủ Người quan sát sử dụng trực tiếp tai, mắt, để nghe, nhìn phương tiện giới Luận văn tập trung quan sát trực tiếp điều kiện, dụng cụ sản xuất, chế biến thực phẩm, địa điểm kinh doanh thực phẩm cách thức quản lý quan chức địa bàn quận ATTP Phƣơng pháp phân tích liệu Phương pháp xử lý dự liệu sơ cấp: Để phân tích liệu thu thập luận văn tập trung vào phương pháp phân tích thống kê truyền thống, bảng excel Khi sử dụng phương pháp này, liệu xử lý phần mềm excel, phần mềm SPSS tổng hợp phân tích dựa phương pháp thống kê truyền thống, sử dụng bảng tính để so sánh, khái qt hóa số liệu từ đưa kết luận chung vấn đề cần nghiên cứu Kết điều tra có tổng số 100 phiếu phát có 85 phiếu thu hợp lệ, đạt tỷ lệ chung 85% Tỷ lệ phiếu phát thu về, mẫu phiếu điều tra kết cụ thể trình bày phần phụ lục Phương pháp xử lý liệu thứ cấp: Sau tổng hợp liệu thứ cấp, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung khoa học kinh tế như: phương pháp phân tích định lượng, so sánh, tổng hợp, phương pháp thống kê mơ tả từ đưa kết luận chung Phƣơng pháp hác: Ngồi ra, q trình hồn thành luận văn cịn sử dụng phương pháp khác phương pháp đồ thị, biểu đồ, hình vẽ mơ hình Từ bảng số liệu, lập biểu đồ để thơng qua quan sát rút đánh giá tổng quát QLNN Pháp luật ATTP địa bàn quận Thanh Xuân Lý luận thực tiễn luận văn Quản lý nhà nước pháp luật ATTP có ý nghĩa quan trọng Nghiên cứu đề tài để thấy thực tiễn vấn đề ATTP diễn phức tạp sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, chợ địa bàn toàn quận Ngồi ra, nghiên cứu nói lên thực trạng công tác QLNN pháp luật ATTP, kết đạt hạn chế chúng chưa chế biến nhằm sử dụng cho người bao gồm đồ ăn, uống, nhai, ngậm, hút chất sử dụng để sản xuất, chế biến xử lý thực phẩm, không bao gồm mỹ phẩm chất dùng dược phẩm” 1.1.2 Khái niệm an toàn thực phẩm Tại khoản Điều Chương Luật an tồn thực phẩm có quy định: ATTP việc bảo đảm để thực phẩm khơng gây hại đến sức khỏe, tính mạng người; thực phẩm không bị hư hỏng, biến chất, bị giảm chất lượng chất lượng kém; thực phẩm không chứa tác nhân hóa học, sinh học vật lý giới hạn cho phép; sản phẩm động vật bị bệnh gây hại cho người sử dụng 1.1.2.1 Điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm 1.1.2.2 Điều kiện riêng bảo đảm an toàn loại thực phẩm 1.2 Quản lý nhà nƣớc pháp luật an toàn thực phẩm 1.2.1 Khái niệm Để hiểu khái niệm QLNN pháp luật ATTP, trước hết cần tìm hiểu quản lý Theo cách tiếp cận thứ nhất: Quản lý trình, chủ thể quản lý tổ chức, điều hành, tác động có định hướng, có chủ đích cách khoa học nghệ thuật vào khách thể quản lý nhằm đạt kết tối ưu theo mục tiêu đề thông qua việc sử dụng phương pháp cơng cụ thích hợp 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước pháp luật an toàn thực phẩm QLNN pháp luật ATTP bao gồm hoạt động chủ yếu: ban hành VBQPPL ATTP; tổ chức thực pháp luật ATTP; tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật ATTP 1.2.2.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật an tồn thực phẩm 10 u cầu tính minh bạch văn quản lý Yêu cầu tính rõ ràng Tính phổ thơng, đại chúng 1.2.2.2 Tổ chức thực pháp luật an toàn thực phẩm Tổ chức thực bước nội dung quản lý nhà nước ATTP Các văn quản lý xây dựng ban hành đưa vào thực tế Bản chất việc tổ chức quản lý hoạt động quan QLNN ATTP cấp tuyên truyền phổ biến văn luật đến doanh nghiệp, người tiêu dùng để hướng dẫn họ thực quy định 1.2.2.3 Thanh tra, kiểm tra, phát kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm Ngoài việc tổ chức thực quy định pháp luật quan QLNN cần phải thực hoạt động tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi sách pháp luật nhà nước ATTP Quy định rõ quyền hạn tổ chức, quan thực kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thị trường nước ta Thực quy định thủ tục, thời gian kiểm tra, tra nhằm kịp thời phát sai phạm để xử lý nghiêm vi phạm Công tác kiểm tra, tra ATTP Việc kiểm tra, kiểm sốt thực ATTP phải có hệ thống pháp luật đầy đủ 1.2.2.4 Xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm cải tiến thực Khi phát vi phạm trình thực hiện, việc xử lý, điều chỉnh sách cho khắc phục tình trạng tại, cải tiến công tác thực vấn đề gặp nhiều khó khăn Tùy theo mức độ vi phạm có biện pháp xử lý khác 11 1.2.3 Phương pháp quản lý nhà nước Pháp luật an toàn thực phẩm Phương pháp quản lý pháp luật ATTP nhà nước tổng thể cách thức tác động có chủ đích Nhà nước lên hệ thống quản lý nhằm thực mục tiêu quản lý Nhà nước 1.2.4 Công cụ quản lý nhà nước pháp luật an tồn thực phẩm Cơng cụ quản lý phương tiện mà chủ thể quản lý dùng để tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định bao gồm pháp luật, sách; kế hoạch; cơng cụ tài chính, tiền tệ… Cơng cụ quản lý nhà nước ATTP phương tiện mà chủ thể quản lý sử dụng nhằm định hướng, khuyến khích phối hợp hoạt động tập thể cá nhân để hướng tới mục tiêu định… 1.2.5 Vai trò Quản lý nhà nước pháp luật an toàn thực phẩm Trong năm gần vấn đề ATTP diễn ngày trầm trọng, nhiều vụ ngộ độc thực phẩm xảy liên tiếp, gây thiệt hại đến tính mạng người tiền Trước diễn biến vai trị nhà nước đặc biệt quan trọng 1.3 Các yếu tố bảo đảm đến quản lý nhà nƣớc pháp luật an toàn thực phẩm 1.3.1 Nhận thức, tầm nhìn người tiêu dùng an toàn thực phẩmAn toàn thực phẩm trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu người tiêu dùng, người sản xuất, chế biến, người quản lý cấp quyền An tồn thực phẩm khơng góp vai trị quan trọng việc bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng mà nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội 12 1.3.2 Nhóm yếu tố tổ chức máy quản lý, trình độ, lực, phẩm chất đạo đức cán quản lý Các nguồn lực cho công tác quản lý nhà nước an tồn thực phẩm cịn thiếu số lượng chất lượng địa bàn quận Thanh Xuân Số quản lý có chun mơn ATTP cịn ít, có chưa đào tào cách chun sâu… 1.3.3 Sự gia tăng nhanh chóng sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chợ truyền thống Do dân số đông nên nhu cầu thực phẩm ngày tăng địa bàn quận Thanh Xuân Để đáp ứng nhu cầu người dân, số lượng sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chợ tăng nhanh năm gần Hiện sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm địa bàn quận quản lý: 80 sở sản xuất chế biến thực phẩm ngành nông nghiệp công thương; 444 sở kinh doanh thực phẩm, 375 sở dịch vụ ăn uống Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát điều iện inh tế, xã hội quận Thanh Xuân Quận Thanh Xuân nằm cửa ngõ phía Tây Nam nội thành Hà Nội Đường Nguyễn Trãi, đường vành đai đường Trường Chinh trục giao thơng nối quận Thanh Xn với trung tâm thành phố quận huyện khác Quận Thanh Xuân xác định phát triển kinh tế với cấu công nghiệp-dịch vụ theo hướng tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ Năm 1997, 13 tồn quận có 97 doanh nghiệp, đến tháng 12-2016, địa bàn quận có gần 11.000 doanh nghiệp Kinh tế đà tiếp tục tăng trưởng, giá trị sản xuất ngành công nghiệp xây dựng ước đạt 35.299 tỷ đồng (tăng 8,5% so với kỳ năm 2015); giá trị sản xuất ngành dịch vụ ước đạt 25.474 tỷ đồng (tăng 10% so với kỳ năm 2015) 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân giai đoạn năm 2014-2017 2.2.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch, triển khai thực văn pháp luật an toàn thực phẩm Hiện nay, việc ban hành văn pháp luật ATTP nước ta phân thành cấp: việc ban hành văn pháp luật ATTP thuộc thẩm quyền cấp Trung ương việc ban hành văn thuộc thẩm quyền địa phương Thứ nhất, văn pháp luật ATTP cấp Trung ương ban hành quan trọng văn pháp luật Ban đạo liên ngành Trung Ương ban hành, chịu trách nhiệm Bộ Y Tế: Hai, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm; Ba, xây dựng tổ chức thực kế hoạch phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm bệnh truyền quathực phẩm; Bốn, quản lý hệ thống kiểm nghiệm, thử nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm; Năm, quản lý việc công bố tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh antoàn thực phẩm; Sáu, tổ chức nghiên cứu khoa học vàcông nghệ lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm; 14 Bảy, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ vệ sinh an toàn thực phẩm; Tám, tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm; Chín, hợp tác quốc tế vệ sinh an toàn thực phẩm; Mười, tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 2.2.2 Thực trạng tổ chức, thực quản lý nhà nước pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân Vấn đề ATTP ngày nhiều quan tâm người dân, năm gần việc tuyên truyền giáo dục ATTP thấy nhiều nơi: Ti vi, báo chí, mạng internet…điều cho thấy việc quan tâm nhà nước sức khoẻ người dân Bảng 1: Thể tiêu chí thơng tin ATTP mà ngƣời sản xuất, tiêu dùng ngƣời bán hàng nhận đƣợc ST T Nội dung đánh giá Nguồn cung cấp thông tin Mức độ cung cấp thơng tin Tính thiết thực thông tin Tiêu thức đánh giá Ti vi, đài báo, internet Loa phát Tờ rơi, áp phích Khơng có loại Thường xun Khơng thường xun Rất Thiết thực Bình thường Khơng thiết thực Kết Số lƣợng (phiếu) Tỷ lệ (%) 56,67 23,33 13,30 6,67 16,67 16 11 13 53,33 20,00 36,67 30,33 43,33 Nguồn: Kết điều tra tác giả 15 2.2.3 Thực trạng tra, kiểm tra việc xử lý vi phạm an toàn thực phẩm Tại quận Thanh Xuân, quan chức thường xuyên lập đoàn kiểm tra liên ngành để kiểm tra ATTP, kiểm tra sai phạm sản xuất, kinh doanh thực phẩm Một năm có quân đồng loạt vào “Tháng hành động VSATTP” dịp tết Nguyên đán, tết Trung thu, kiểm tra đánh giá phân loại sở sản xuất, kinh doanh ngành nông, lâm, thủy hải sản theo quy định Bảng : Số lần tuyên truyền quan quản lý nhà Năm 2014 2015 2016 2017 nƣớc ATTP địa bàn quận Thanh Xuân Công tác tuyên truyền giáo dục Không hiệu Số lần Hiệu quả 11 11 Nguồn: Tác giả thu thập Bảng 3: Kết điều tra xử lý vi phạm ATTP địa bàn quận Thanh Xuân Mức độ xử lý Năm Số lƣợt sở đƣợc điều tra Số vụ vi phạm Cảnh cáo Phạt tiền (Triệu đ ng) Số vụ 2014 2015 2016 2017 2700 3000 4500 4857 47 186 165 187 0 0 47 186 165 187 Mức phạt (Triệu đồng) 241 403 472 408 Nguồn: Phòng Y tế quận Thanh Xuân 16 Bảng 4: Cơ sở đƣợc cấp giấy chứng nhận đủ điều iện ATTP Sản xuất, chế biến Loại hình thực phẩm ngành sở TP nông nghiệp, công Năm thƣơng 2014 20 Dịch vụ ăn uống 150 2015 35 170 2016 55 220 2017 59 249 Nguồn: Phòng Y tế quận Thanh Xuân 2.2.4 Thực trạng phối hợp liên ngành phận có liên quan Về trách nhiệm quản lý nhà nước pháp luật ATTP quan chức quy định rõ Luật An toàn vệ sinh thực phẩm; Nghị định 38/2012/NĐ – CP; Nghị định 132/2008/NĐ – CP; Nghị định 188/2007/NĐ – CP Nghị định 79/2008/NĐ – CP Các cấp chịu tránh nhiệm quản lý nhà nước ATTP bao gồm bộ, cục, chi cục, sở cơng thương, phịng y tế, kinh tế xã, phường ( Sơ đồ 2.1) 2.3 Đánh giá thực trạng Quản lý nhà nƣớc pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân 2.3.1 Đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch, triển khai, thực văn bản, sách quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân Một, số lượng văn pháp luật quy định ATTP nhiều, đầy đủ Chỉ có số câu trả lời nói không đầy đủ (5%) Hai, việc phổ biến văn kiến thức ATTP không hiệu văn ATTP nhiều chồng chéo, nhiều văn lạc hậu không phù hợp với tình hình 17 2.3.2 Đánh giá thực trạng tổ chức, thực quản lý nhà nước pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân Nhận thức người trực tiếp sản xuât, chế biến kinh doanh thực phẩm ATTP thấp Công tác QLNN pháp luật ATTP, văn pháp luật liên quan đến vấn đề ATTP cịn nhiều hạn chế, khó hiểu, khó thực hiện, sở sản xuất người tiêu dùng Việc tuyên truyền kiến thức ATTP cho cộng đồng chủ yếu phương tiện đại chúng qua hệ thống đài phát phường, thị trấn 2.3.3 Đánh giá thực trạng tra, kiểm tra xử lý vi phạm an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân Mức độ sai phạm chủ yếu chất lượng ATTP không đảm bảo, không đủ tiêu chuẩn, chưa đáp ứng yêu cầu ATTP 2.3.4 Đánh giá thực trạng phối hợp liên ngành phận liên quan Theo phân tích thực trạng phối hợp phận Theo kết điều tra, đại đa số câu trả lời cho công tác phối hợp quan chức quận tốt… 2.4 Những thành công t n chủ yếu 2.4.1 Những thành công Thứ nhất, việc ban hành văn liên quan đến vấn đề ATTP ngày hoàn thiện phù hợp Thứ hai, công tác tra, kiểm tra xử lý vụ vi phạm có hiệu định Thứ ba, việc tuyên truyền giáo dục vấn đề ATTP biện pháp phát hệ thống loa phường từ đến buổi/ tuần Thứ tư, phối hợp ban ngành vấn đề ATTP ngày chặt chẽ nhiệm vụ phân công rõ ràng cấp, ngành 18 2.4.2 Một số hạn chế, tồn chủ yếu - Tổ chức máy quan chuyên ngành quản lý nhà nước ATTP hoạt động hiệu quả, đặc biệt tuyến xã, phường Việc ban hành văn nhiều vấn đề tồn gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước ATTP nước địa bàn quận gặp nhiều khó khăn - Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa thường xuyên hiệu thấp 2.5 Nguyên nhân 2.5.1 Nguyên nhân khách quan Do dân số tăng nhanh làm cho nhu cầu loại thực phẩm tăng, Cơ sở vật chất nơi sản xuât, cửa hàng kinh doanh chợ theo mơ hình truyền thống chưa đáp ứng đầy đủ… 2.5.2 Nguyên nhân chủ quan - Do nhận thức, trách nhiệm quan quản lý nhà nước ATTP Quận việc triển khai thực thi chưa cao, chưa đầy đủ ATTP nên đạo thiếu mạnh mẽ, kiên Hầu hết thành viên Ban đạo VSATTP Quận kiêm nhiệm nên việc đạo chưa sâu sát, kịp thời Việc triển khai thực văn chậm phần cán làm cơng tác quản lý cịn chưa chủ động nghiên cứu áp dụng quy định pháp luật ban hành Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phƣơng hƣớng bảo đảm quản lý nhà nƣớc pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 19 3.1.1 Quản lý nhà nước pháp luật an toàn thực phẩm theo hướng xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể bảo đảm an toàn thực phẩm Nâng cao kiến thức thực hành an tồn thực phẩm cho nhóm đối tượng Có nhóm đối tượng chủ yếu cần tác động nâng cao kiến thức thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm … Trên sở mục tiêu thứ nâng cao kiến thức thực hành an toàn thực phẩm, mục tiêu thứ hai cụ thể hóa mục tiêu thứ tăng cường lực hệ thống quản lý an tồn thực phẩm… Trước tình hình diễn biến phức tạp ATTP nay, cần cải thiện rõ rệt tình trạng bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, chế biến thực phẩm… 3.1.2 Chính sách tăng cường quản lý nhà nước pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân Một là, tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm Hai là, nâng cao lực chất lượng quản lý nhà nước pháp luật an toàn thực phẩm: Ba là, đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền, giáo dục, tạo chuyển biến thực hành vi an tồn thực phẩm, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác an tồn thực phẩm Bốn là, tổ chức thực hiện: tỉnh ủy, thành ủy, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương cấp ủy đảng có trách nhiệm lãnh đạo tổ chức quán triệt, xây dựng chương trình kế hoạch cụ thể thực hiện, triển khai sách đề đến đối tượng liên quan nhằm thực mục tiêu đề 20 3.1.3 Phương hướng hoạt động quận Thanh Xuân Để thực mục tiêu sách trên, Quận đưa phương hướng hành động cụ thể đến năm 2022 chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ năm 2014 đến năm 2017 Giai đoạn 2: Giai đoạn 2018-2022 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế, tổ chức máy quản lý nhà nước pháp luật an toàn thực phẩm Trước thực trạng QLNN pháp luật ATTP diễn phức tạp, thực mục tiêu, sách phương hướng Thành phố, UBND quận phối hợp với quan ban ngành đưa giải pháp cụ thể Ban đạo vệ sinh an toàn thực phẩm, phịng Y tế quan thường trực phối hợp với phòng ban liên quan xây dựng giải pháp sau: 3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn thực phẩm 3.2.1.2 Hoàn thiện máy quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, nâng cao lực quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 3.2.2 Giải pháp tăng cường tập huấn, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật an toàn thực phẩm Tiếp tục triển khai mạnh mẽ đồng hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi an toàn thực phẩm; xây dựng phát triển kỹ truyền thông; nâng cao số lượng, chất lượng tài liệu thông điệp truyền thông an toàn thực phẩm địa bàn toàn Quận Đài phát 11 phường trì thời lượng tuyên 21 truyền khơng tháng hành động vệ sinh an toàn thực phẩm mà phải thường xuyên để nâng cao ý thức người dân… Đưa nội dung giáo dục an toàn thực phẩm vào cấp học phổ thơng Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học: Khuyến khích cá nhân, tập thể thuộc đơn vị chuyên môn, đặc biệt thành viên trung tâm Y tế tích cực tham mưu thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm đánh giá đề xuất giải pháp can thiệp nhằm cải thiện tình trạng an toàn thực phẩm phạm vi toàn quận… 3.2.3 Giải pháp tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm Một là, đẩy mạnh công tác giám sát, tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm Hai là, ngăn chặn việc kinh doanh thực phẩm giả, hàng chất lượng, hạn sử dụng, vi phạm quy định ghi nhãn hàng hóa, có nguồn gốc nhập lậu gian lận thương mại, hàng thực phẩm vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm Ba là, nghiên cứu, bước triển khai áp dụng mơ hình quản lý an tồn thực phẩm tiên tiến phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế chung Quận cách hiệu 3.3 Một số iến nghị nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc pháp luật thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân 3.3.1 Kiến nghị Ban đạo Vệ sinh an tồn thực phẩm liên ngành Qua phân tích thực trạng phương hướng hoạt động quận Thanh Xuân an toàn thực phẩm giai đoạn từ nă 2013 đến năm 2017 Thứ nhất, BCĐ vệ sinh an toàn thực phẩm Trung ương tập trung vào hai nội dung nâng cao hiệu lực 22 văn pháp quy ATTP nâng cao chất lượng cán tra, kiểm tra, sở hạ tầng Thứ hai, BCĐ vệ sinh an toàn thực phẩm trung ương cần ý Thứ ba, BCĐ vệ sinh an toàn thực phẩm quận Thanh Xuân 3.3.2 Kiến nghị phòng, ban, đơn vị 3.3.2.1 Ủy ban nhân dân phường Ủy ban nhân dân phường sở kế hoạch UBND Quận xây dưng kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế đơn vị, đảm bảo thực hiệu cơng tác an tồn thực phẩm địa bàn phụ trách Ưu tiên nguồn lực, đưa tiêu chí an tồn thực phẩm vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, phát thơng điệp an tồn thực phẩm, đặc biệt đợt cao điểm Hai là, tăng chất lượng phát ngày 3.3.2.2 Phịng Kinh tế 3.3.2.3 Phịng Tài ngun mơi trường KẾT LUẬN Hiện nay, tình hình kinh tế ngày phát triển, phát triển khoa học công nghệ mang lại thành tựu đáng kể cho người Tuy vậy, bên cạnh mặt tích cực phát triển gây hậu nặng nề: Ơ nhiễm mơi trường ngày gia tăng, thiên tai, hạn hán, lũ lụt …liên tiếp xảy ra, đặc biệt người phải đối mặt với nguy gây vệ sinh an toàn thực phẩm, đe doạ nghiêm trọng đến sức khoẻ tính mạng người Thực tế cho thấy nhu cầu thực phẩm tăng cao, sản xuất chế biến kinh doanh thực phẩm ngày phát triển, 23 việc QLNN ATTP nhiều vấn đề bất cập Vì QLNN pháp luật ATTP có ý nghĩa quan trọng không quan QLNN mà doanh nghiệp người tiêu dùng Với mục đích nghiên cứu chung tăng cường hiệu QLNN pháp luật ATTP địa bàn quận Thanh Xuân, , tác giả thực số công việc cụ thể sau: Hệ thống hóa lý luận QLNN pháp luật ATTP địa bàn quận Thanh Xuân Từ khái niệm, phương pháp, công cụ QLNN ATTP, luận văn làm rõ nội dung QLNN pháp luật an toàn thực phẩm; yếu tố ảnh hưởng đến QLNN pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn tồn Quận Phân tích thực trạng QLNN pháp luật ATTP (tập trung năm 2014 – 2017) Từ đó, đánh giá thành cơng, tồn nguyên nhân thực trạng Trên sở phân tích thực trạng, hạn chế cịn tồn tại, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN Pháp luật ATTP thời gian tới Đồng thời đưa số kiến nghị cấp quản lý, hiệp hội, hiệp đồn có liên quan Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu có liên quan đến nhiều vấn đề quản lý đặc biệt vấn đề đặt trình triển khai thực Bên cạnh hạn chế mặt thời gian kiến thức kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy nhà quản lý để luận văn hoàn thiện Một lần xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Minh Sản tổ chức, ban ngành giúp tơi hồn thành đề tài 24 ... pháp bảo đảm quản lý Nhà nước Pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 An toàn thực. .. THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phƣơng hƣớng bảo đảm quản lý nhà nƣớc pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 19 3.1.1 Quản lý nhà nước. .. Chương 1: Cơ sở lý lý luận quản lý nhà nư ớc pháp luật an toàn thực phẩm Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước Pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Chương 3: Phương