1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ từ những hướng tiếp cận khác nhau

253 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 253
Dung lượng 8,55 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ KIM HOA, NGUYỄN HỒI LOAN, NGUYỄN TUẤN ANH (Đồng chủ biên) (Mu miIHK miinti Idiiiii nu 1|(m immiiKiM KiiíaiioiKniii NHÀ XUẤT BẢN Đ Ạ I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VỐN XÂ HỘI TRONG PHATTRIỂN NGUỔN NHÂN Lực TRẺ TÂP THỂ TÁC GIÀ PGS.TS N guyễn Tuấn Anh PGS.TS N guyên Hổi Loan ThS Phạm Huy Cường ThS Võ Thị Cầm Ly PGS.TS N guyễn Thị Thu Hà ThS N guyễn Thị Tuyết Nga ThS Phan Thị Thu Hà ThS Đ ỗ Thị Thu Phương ThS Vương H ồng Hà CN Hà Thị Ngọc Thịnh NCS Đ o T h u ý Hằng ThS N guyễn Thị Bích Thủy PGS.TS N guyễn Thị Kim Hoa ThS Lê Thị Mai Trang TS Trần Thị Phương Hoa ThS Lê Thu Trang ThS Phạm Thị Huyền ThS Lê Thị Huyền Trang ThS Nguyễn Thị Lan PGS.TS Trịnh Văn Tùng ThS Mai Linh TS Đ ặng Thị Á nh Tuyết CUỐN SÁCH NÀY ĐƯỢC XUẤT BẢN TRONG KHUÔN KHỐ ĐẾ TÀI CẤP NHÀ N ước 'VỐN XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỔN NHÂN Lực TRẺ PHỤC v ụ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC" MÂ số: KX.03.09/11-15 M ỤC LỤ C PHẦN I VỐN XÃ HỘI VẢ NGUỒN NHÂN Lực TRẺ ❖ NGHIÊN CỨU VỐN XÃ HỘI VIỆT NAM VA NHU CẤU ĐẶT RA ĐỐI VỚI NGHIÊN CỨU VỐN XÃ HỘI TRONG PHÁTTRIỂN NGUỔN NHÂN Lực TRẺ Nguyễn Tuấn Anh, Trán Thị Phương Hoa, Phan Thị Thu Hà, Lê Thị Mai Trang ❖ TIẾN TRlNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT Nước VÀ NHỮNG YÊU CÁU ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỔN NHÂN Lực Nguyễn Tuấn Anh, Võ Thị cẩm Ly, Vương Hổng Hà, Đỗ Thị Thu Phương 29 ❖ MỘT Số KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u CỦA ĐẾ TÀI 'VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỐN NHÂN Lực TRẺ PHỤC v ụ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOA, đ i HOÁ đ ấ t NƯỚC" Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Tuấn Anh, Trịnh Văn Tùng, Nguyễn Thị Thu Hà 45 PHẦN II VỐN XÂ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN Lực TRẺ MỘT SỐ ĐỊA PHƯỜNG ❖ XÂ HỘI HĨA CHÍNH TRỊ THANH NIÊN QUẢNG NINH Lé Thị Huyén Trang, Nguyễn Tuẫn Anh 61 »:♦ VỐN XẢ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỔN NHÂN Lực TRỀ TỈNH TUYÊN QUANG Nguyễn Hói Loan, Lẽ Thu Trang 91 ❖ TẠO DỰNG VÀ DUY TRl VỐN XÃ HỘI CỦA NGUỐN NHÂN Lực TRẺ TỈNH NGHỆ AN Nguyên Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Tuyết Nga, Hà Thị Ngọc Thịnh 119 ❖ PHƯƠNG THỨC TẠO DựNG VÀ PHÁT TRIỂN VỐN XÃ HỘI CÙA NGUỐN NHÂN Lực TRẺ HÀ NỘI THƠNG QUA THAM GIA CAC HOẠT ĐỘNG NGỒI MỒI TRƯỜNG LÀM VIỆC Đào Thuý Hằng, Phạm Thị Huyén, Mai Linh 137 w VỐN XA HỘI TRONG PHẤT TRIỂN NGUÔN NHÂN b ^ T H Ề ❖ VỐN XÃ HỘI TRONG QUÁ TRlNH TlM KIẾM VA THAY ĐỔI VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG TRẺ NHẬP c THÀNH PHỐ VINH Nguyền Thị Bích Thủy 155 PHẦN III VỐN XẪ HỘI VÀ KỸ NANG c ủ a nguồn n h â n Lực TRẺ MỘT SỐ LĨNH VỤC ❖ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHAT tr iể n NGUỔN n h â n Lực NỮ VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VA THÁCH THỨC Đặng Thị Ánh Tuyết 175 ❖ VỐN XÃ HỘI VÀ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP Phạm Huy Cường 195 ❖ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TUYẾN DỤNG VỀ KỸ NĂNG THựC TẾ CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CAC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI VA NHÂN VÃN Nguyễn Thị Lan, Mai Linh 213 ❖ THỰC TRẠNG VIỆC LAM sau t ố t ng hiệp c ủ a sinh viên tr n g ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VA NHÂN VAN Hà Thị Ngọc Thịnh, Nguyễn Thị Tuyết Nga 235 Phiínl VdN X ỉ HOI VẦ NCUilN NHAN lự( TRt ■ ■ VỐN XA HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHAN Lực TRẺ NGHIÊN CỨU VỐN XÀ HỘI d VIỆT NAM VÀ NHU CẪU ĐẶT RA ĐỐI V0I NGHIÊN cứu VỐN XÂ HỘI TRONG PHẤT TRIỂN NGUỐN NHÂN Lực TRỀ • N guyễn Tuấn A n h ’ , Trần Thị P hương H oa^ Phan Thị Thu Hà', Lê Thị Mai T n g ' DẨN NHẬP Trên phạm vi toàn thê' giới, nhiều nghiên cứu vốn xã hội công bố tạp chí khoa học có uy tín hay ấn hành nhà xuất tiếng Nếu cần điểm qua m ột số cơng trình tác giả có ảnh hưởng lón k ể đến: "C ác hình thức vốn - Forms of Capital" (Bourdieu 1986), "V ôh xã hội việc tạo dựng vôVi người - Social Capital in the Creation of Human Capital" (Coleman 1988), "Vốn xã hội, xã hội dân phát triển - Social Capital, Civil Society and Developm ent" (Pukuyama 2001), "Chơi bovvling mình: Sự suy sụp phục hưng cộng đồng Mỹ - Bowling Alone: The Collapse and > PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội TS Trần Thị Phương Hoa, Viện Nghiên cứu Châu Âu, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam ThS Phan Thị Thu Hà, Học viện Phụ nữ Việt N am ; nghiên cứu sữửi ngành Xã hội học, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội ^ ThS Lê Thị Mai Trang, Khoa Cơng tác xã hội, Đại học Cơng đồn M VỐN XA HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỔN NHÂN Lực TRẺ Revival of American Community" (Putnam 2000), "Vôn xã hội: Một lý thuyết vể hành động cấu trúc xã hội * Social Capital: A Theory of Social Structure and Action" (Lin 2001), "Vốn xã hội: Các nguồn gốc ứng dụng xã hội đại - Social Capital: Its Origins and Applications in Modern Sociology" (Portes 1998) Dưới góc nhìn định, nghiên cứu không khám phá nhiều chiều cạnh khác đời sống xã hội từ góc nhìn vốn xã hội mà đặt tảng lý luận cho hướng nghiên ciiu vốn xã hội thực tiễn nhiều khu vực khác giới Việt Nam, khó xác định thời điểm cụ khái niệm vô'n xã hội bắt đầu dùng giới học thuật Tuy nhiên, nghiên cứu vốn xã hội không gọi tên vốn xã hội triển khai Việt Nam từ lâu Minh chứng cụ thể nhiều nhà nghiên cmi lịch sử, văn hóa dân gian, dân tộc học, xã hội học bàn dòng họ, hội, phường, phe, giáp làng xã Các thiết ch ế xã hội giúp cá nhân tạo dựng, trì, sử dụng vốn xã hội để hợp tác, hỗ trợ lẫn sản xuâ't, kinh doanh, tổ chức kiện quan trọng chu trình đời người bao gồm sinh nở, cưới xin, tang ma, giỗ tết Nghiên cxhi Trần Từ (1984) ví dụ điển hình nhóm nghiên cini Đây điểm cần lưu ý bàn tiến trình nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam Trong khuôn khô phẩn viết này, điếm lại nghiên cứu vốn xã hội đáng luxi ý Việt Nam Chúng giới hạn bàn nghiên cihi gọi tên nghiên cứu vốn xã hội, hay nghiên cứu từ góc nhìn vốn xã hội Đây nghiên cứu vô'n xã hội xuất tiếng Việt, nghiên cứu vốn xã hội xuất tiếng nưóc bàn người xã hội Việt Nam Nhìn cách tổng thế, chúng tơi chia nghiên cmi vô'n xã hội Việt Nam hay Việt Nam thành hai nhóm lớn Nhóm thứ bao gổm nghiên cứu mang tính lý thuyê't, hiểu theo nghĩa giới thiệu quan điểm lý thuyết vốn xã hội hay xây dựng quan NGHIÊN CỨU VÉ VỐN XA HỘI VIỆT NAM ■ ■ điếm lý thuyết vốn xã hội Nhóm thứ hai bao gồm nghiên ciiii vận dụng quan điểm lý thuyết vốn xã hội để tìm hiểu chiều cạnh khác thực tiễn xã hội Việt Nam Những phần viê't tập trung vào hai hướng NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT Trong hướng nghiên cihi nhằm giới thiệu quan điếm lý thuyê't vốn xã hội đề xuất quan điểm lý thuyết vôh xã hội, công trình đáng lưu ý viết Trần Hữu Dũng (2003) với tên gọi "Vốn xã hội kinh tê^' Bài viết lược duyệt, đánh giá số quan niệm khác vốn xã hội Pierre Bourdieu, James Coleman, Robert Putnam, Prancis Pukuyama, Hemando de Soto Trước giới thiệu quan điểm vốn xã hội học giả này, Trần Hữu Dũng nhấn mạnh vốn xã hội trình phát triến thực cần thiết Việc tích lũy vốn xã hội mục tiêu phát triển vô quan trọng Trần Hữu Dũng đặc biệt quan tâm đến hai khía cạnh vốn xã hội mức độ tích lũy vốn xã hội mức độ bổ sung hay đánh đổi vốn xã hội với loại vốn khác chiều cạnh quan trọng chiến lược phát triển thích hợp phát triển bền vững quốc gia (Trần Hữu Dũng 2003: 83) Vấn đề mà Trần Hữu Dũng đặc biệt quan tâm Việt Nam sử dụng tốt vốn xã hội công phát triển khơng? Và, Việt Nam dùng vốn xã hội để bổ sung hay thay nguồn vốn khác không? (Trần Hữu Dũng 2003: 84) Sau nêu lên môi quan tâm vê vốn xã hội đôi với phát triển, phát triển Việt Nam, Trần Hữu Dũng giới thiệu luận điểm quan trọng vốn xã hội Pierre Bourdieu, James Coleman, Robert Putnam, Prancis Pukuyama, Hemando de Soto Khi bàn Pierre Bourdieu, Trần Hữu Dũng nhắc lại theo quan niệm Pierre Bourdieu vốn xã hội "tồn nguồn lực (thực tế tiềm ẩn) xuất phát từ mạng lưới quen biết trực tiếp gián tiếp (chẳng hạn thành viên tôn giáo, sinh quán, hay môn) Trong đa số ig ĩl VỐN XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỐN NHÂN Lực TRẺ việc làm Lý chưa tìm việc làm đưa họ "đang theo học khóa học khác" (43,8%) họ "đã tìm việc chưa thành cơng" (37,5%) Như vậy, tỷ lệ sứứi viên tốt nghiệp sau đến năm chuyên ngành đào tạo có việc làm mang lại thu nhập cho cá nhân trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn cao Sự điều tra số liệu khảo sát đề tài cho thây có 36,1% (137/400 người) có việc làm sau tốt nghiệp; 43,0% (163/400 người) có việc làm từ đến tháng sau tốt nghiệp; 14,0% (53/400 người) có việc làm tò đến 12 tháng Cuối 6,9% (26/400 người) có việc làm sau tốt nghiệp khoảng năm trở lên Thời điểm tìm việc làm đại đa sô' cựu sinh viên trường năm Cơ ch ế thị trường bước thay chê' tập trung quan liêu bao cấp lĩnh vực lao động - việc làm Hiện nay, tình trạng "việc chờ người" khơng cịn phổ biêh Bây người phải chủ động tìm kiếm việc làm để có thu nhập cho thân thâ't nghiệp trở thành rủi ro xảy bâ't kỳ cá nhân thụ động, khơng tích cực làm việc Sinh viên sau tốt nghiệp trường thơng qua nhiều nguồn thơng tin khác để tìm kiếm cho thân cơng việc thích hợp Biếu 1: Ngn thơng tin để tìm kiếm việc làm (%) oc n - TÙ b ố Tu b ạn Thông m ẹ, ngirôi b è, đồng báo, giới th án n ^ iệ p thiệu củ a T m ột Đen ứng Qua m ói kênh tu yền tnrc giới việc quảng tiưòng c o , tuyển ĐH đụng tiép làm K h ác THỰC TRẠNG VIỆC LAM sau tốt nghiệp sinh viên E S I Có nhiều nguổn thơng tin đê sinh viên tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp trường Trong đó, nguồn thơng tin đến từ bố mẹ người thân cựu sinh viên lựa chọn nhiều với 33,0% điều kiện thị trường sinh viên chủ yếu dựa vào nguổn vốn xã hội tù mạng lưới xã hội gia đình, người thân để gia tăng hội tìm kiêm việc làm sau trường Vốn xã hội dạng trách nhiệm, niềm tin thành viên gia đình mơi quan hệ thân quen với cá nhân quan, tổ chức tăng cường khả tuyển dụng tương lai “Sau tất nghiệp trường, em b ố mẹ xin cho vào làm quan ban ngành tỉnh ỈSIgay từ ỉúc đầu vào học, hốm ẹ định hướng v ề làm việc quê hương Và nhờ mối quan hệ hơ'em nên q trình xin việc khơng CỊ khó khăn" (Nữ, cựu sinh viên khoa Khoa học Quản lý) Nguồn thông tin đến từ bạn bè, đồng nghiệp chiêm tỷ lệ 31,9% Bạn bè nhóm đối tượng rộng có khả hỗ trợ tốt việc tìm kiếm việc làm Bạn bè đưa thông tin hữu ích nơi tuyển dụng, đăng ký xin việc, thời hạn nộp hồ sơ xin việc, nơi làm v iệc cho người bạn "Em biết tới công việc hiệu bạn thân em giới thiệu đến vấn em trúng tuyên Trước đây, bạn cộng tác viên lâu dài soạn háo Sau tất nghiệp, anh chị làm việc toằ soạn có gọi điệu hỏi bạn ây có muốn làm việc tịa soạn khơng nhưìĩg lúc bạn em xin vào làm việc quan nhà nước, công việc ôh định nên bạn giới thiệu em nộp hổ sơ, thi tuyển vào" (Nữ, cựu sinh viên khoa Báo chí & Truyền thơng) Vai trị kênh tuyển dụng, thơng tin quảng cáo cựu sinh viên đánh giá cao với 29,2% Đây nguổn tin nhanh chóng, cập nhật giúp sinh viên tìm kiếm thơng tin tuyến dụng diện rộng Thông tin tuyển dụng trang web thường chia làm nhiều mục tương ứng với trình độ, lĩnh vực, mức lương, khu vực làm việc tạo điều kiện cho sinh viên dễ dàng trình tìm kiếm việc làm VỐN XÃ HỘI TRONG phA t triề n n g u n nh An Lực tr ế B f f ll "Trước đây, em hay vào mạng đ ể tìm hiểu xem ngành nghề học có th ể làm làm đâu Đến năm học thứ sau trường em ỉên trang tìm việc làm vietnamworks.com hay timviecnhanh.net đ ế tìm kiêm việc làm phù hợp cho thân" (Nam, cựu sinh viên khoa Đông phương học) Tính ổn định an tồn công việc yếu tố thiếu tất người Tinh trạng bấp bênh cơng việc có khả gây ảnh hưởng lớn đến suất làm việc, từửi thần tự tin cá nhân Khi tìm hiểu mức độ ổn định công việc năm tới, số liệu khảo sát từ đề tài cho thây có tới hon V2 (53,1%) cựu sirửi viên đánh giá công việc ổn định; 12,3% râ't ổn định Trong đó, 23,9% cựu sừứì viên trả lời cơng việc ổn định 10,7% khơng ổn định Như vậy, có đến 2/3 cựu sinh viên có việc làm đánh giá tmh chất công việc bấp bênh, không ổn định cựu sinh viên phải tiếp tục tìm kiếm hội việc làm thịi gian năm tới Nguồn thông tin không ảnh hưởng đến trình tìm kiếm việc làm cựu sinh viên mà cịn tác động tói mức độ ổn định, tính gắn bó cơng việc họ Bảng 1; Tương quan nguổn thồng tin dẵn đến việt lầm vởi mức độ ổn định công việc năm tđi Mức độ ổn đinh công việc nám tứi Nguổn thông tin dản đến Rát ổn định Khơng ổn ổn định ổ n định định công việc SL TL SL TL SL TL SL TL (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) Bố mẹ, người thân 21 46,7 84 42,4 n 12,9 10,0 Bạn bè nghiệp 20,0 61 30,8 34 40,0 11 27,5 Thấy cô, trường đại học 20,0 24 12,1 8,2 7,5 11 24,4 47 23,7 34 40,0 17 42,5 Thông tin quảng cáo tuyển dụng THỰC TRẠNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÈN ứng tuyển trực tiếp 6,7 7,6 8,2 5,0 Qua đơn vị môi giới 0,0 0,0 1,2 12,5 Khác 2,2 2,5 1,2 0,0 15 Quan sát bảng sô' liệu cho thấy, mức độ ổn định công việc cvru sinh viên năm tới có khác nguổn thơng tin dẫn tới cơng việc Có tới 46,7% cựu sinh viên đánh giá công việc bô' mẹ, người thân giới thiệu ổn định; 42,4% ổn định giảm dần 12,9% (ít ổn định) 10,0% (khơng ổn định) Công việc thầy cô trường đại học giới thiệu có xu hướng tương tự Trong đó, cơng việc tới từ nguổn thông tin khác bạn bè, nghiệp; thông tin quảng cáo tuyển dụng, qua đơn vị môi giới hay ứng tuyển trực tiêp có xu hướng ngược lại, tăng dần từ mức ổn định đến mức không ổn định Như vậy, công việc đến từ mối quan hệ b ố mẹ, người thân hay thầy cô, trưịng đại học nguồn thơng tin vững chắc, có tác động tích cực lâu dài tới gắn bó cơng việc cựu sinh viên Như vậy, sau tốt nghiệp trường đa số cựu sinh viên trưòng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn có việc làm Thời gian chờ việc làm sinh viên năm cựu sinh viên vận dụng nhiều nguồn thơng tin khác đ ể tìm kiếm hội việc làm cho thân tương lai S ự PHÙ HỢP CỦA CÔNG VIỆC V Ớ I CHUYÊN NGÀNH ĐƯỢC Đ À O TẠO Có việc làm với ngành nghề đào tạo mơ ước hầu hết không đô'i với sinh viên tốt nghiệp trường mà sinh viên ngồi ghế giảng đường đại học Theo số liệu khảo sát từ đề tài có 17,2% cựu sinh viên cho cơng việc họ phù hợp với chuyên môn đào tạo trường đại học; 37,2% phù hợp; 32,7% phù hợp 12,9% hồn tồn khơng phù hợp ggg VỐN XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỔN NHÂN Lực TRẺ Qua trình tìm hiểu, lý cựu sinh viên làm công việc không chuyên môn đào tạo đưa làm cơng việc tạm thời lúc chị tìm công việc khác phù hợp (37,0%) Hiện nay, sô' sinh viên trường làm tạm thời để chờ hội chờ xin công việc thích Việc lựa chọn ngành học sinh viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, chí mang tữủi cảm tính nên tốt nghiệp trường bước vào môi trường làm việc cụ thể, thiếu định hướng nghề nghiệp từ lúc vào trường đại học dẫn tới chán nản, hứng thú với nghề nghiệp muốn tìm cơng việc khác phù hợp vói thân Một SỐ sinh viên phải tiếp tục làm cơng việc trái ngành nghề trường họ khơng tìm việc làm với chun mơn đào tạo (32,7%) Tìm việc làm chuyên ngành mang lại thu nhập cho thần m ục đích tâ't sinh viên từ giảng đường Tuy nhiên, thực tế lao động Việt Nam cho thấy, số người lao động làm việc không chuyên ngành học chiếm tỷ lệ nhiều ngày có xu hướng tăng cao trước yêu cầu ngày khắt khe nhà tuyển dụng Thực trạng tiếp diễn gây lãng phí lớn xã hội, người học ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống châ't lượng sống người lao động; đồng thời ảnh hưởng không tốt đến uy tín đào tạo trường Lý thứ ba cựu sinh viên lo ngại khơng tìm công việc khác tô't với tỷ lệ 22,2% Điều cho thây tính thiếu chủ động việc lựa chọn tìm kiếm cơng việc cho thân Một số ngun nhân khác thích cơng việc (22,8%) mức lương hâp dẫn (11,1%) thu hút cựu sinh viên tiếp tục với công việc dù không với chuyên môn đào tạo ứ n g dụng đề tài này, thực mức đo mức độ hài lòng cựu sinh viên với công việc là: - râ't hài lòng; - hài lòng; - hài lịng; - khơng hài lịng đơ'i với tiêu THỰC TRẠNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN g n i Kết nghiên a k i từ đề tài cho thây tiêu chí quan hệ với nghiệp nhận nhiều hài lòng cựu sừih viên với 2,05 điểm Điing thứ hai tiêu chí điều kiện, sở vật châ't nơi làm việc với 2,16 điểm Ngược lại, cựu sinh viên đánh giá thâp tiêu chí mức lương nhận hàng tháng (2,60 điểm) khả thăng tiêh công việc (2,55 điểm) Như vậy, yếu tô' quan trọng gắn liền với nghề nghiệp cá nhân người lao động mức lương nhận hàng tháng, khả tììăng tiến ữong công việc công việc phù hợp với chuyên mơn nhận hài lịng cao từ phía m sinh viên Trong đó, yếu tố lại quan hệ với nghiệp điều kiện, sở vật chất nơi làm việc liên quan tới môi trường, không gian làm việc cá nhân nhận đánh giá tốt Đây hai yếu tố quan trọng níu giũ ngưịd lao động làm việc lâu dài mà yếu tố chúìh sách chun mơn chưa đáp ứng yêu cầu họ Biểu 2: Mức độ hài lịng cựu sinh viên đối vứi cơng việc ^ 0,5 ' Phùhợp chuyên mòn Mứchrơng QuanhệđồngCơsị vậtchất Khảnãng n^iệp thăagtiển Như vậy, có tói nửa cựu sinh viên cho biết công việc họ phù hợp với chuyên ngành đào tạo Đây tín hiệu bối cảrủi ngành khoa học xã hội chưa thực coi trọng thị trường lao động Một số sinh viên làm công việc "trái ngành, trái nghề" mong mn tìm cơng việc khác phù hợp túứi bị động VỐN XÂ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỔN NHÂN Lực TRẺ B S I cá nhân làm ảnh hưởng đến trình tìm việc làm Người lao động (cựu sinh viên) đánh giá cao yếu tố bên cá nhân (quan hệ với nghiệp sở vật chất nơi làm việc) yếu tô' liên quan mật thiết tới thân (mức lương, khả thăng tiến) MỨC THU NHẬP HÀNG THÁNG TỪ CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN cựu Thu nhập bình quân hàng tháng báo tốt phản ánh mức sông cựu sinh viên sau tốt nghiệp trường Dựa quy mô dân số 90,73 triệu người năm 2014 (theo sô' liệu Tổng cục thông kê cơng bơ) thu nhập bình qn năm 2014 người Việt Nam đạt 2.028 USD, tương đương với 3,38 triệu/tháng^ Tìm hiểu mức thu nhập bình quân hàng tháng mà cựu sinh viên trường nhận từ công việc (Biểu đồ 3) Quan sát biểu đổ trên, nhận thây mức lương phổ biến sữứi viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội hàng tháng nằm khoảng từ triệu đến triệu đồng với 61,8% (232/375 người) Mức lương triệu chiếm tỷ lệ 17,9% (67/375 người) Tương tự tỷ lệ mức lương cao tù đến triệu Cuô'i cùng, mức lương triệu đổng/tháng chiếm tỷ lệ nhỏ có 2,4% (9/375 người) Như vậy, đa số cựu sinh viên sau làm có mức thu nhập trung bình chung lao động thuộc nhóm ngành nghề khác Trung Nghĩa (2015), "GDP bình quân đầu ngưòd năm 2014 Việt Nam vượt 2.000 USD" trang web http://ndh.vnygdp-binh-quan-dau-npjoinam-2014-cua-viet-nam-vuot-2-000-usd-20150102104924226pl45cl52.news ngày 20/5/2015 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Biếu đổ 3: Mức thu nhập bình quân hàng tháng cựu sinh viên Dưới triệu Từ triệu đến triệu Trên triệu Thu nhập động lực người lao động để góp phần nâng cao hiệu kinh tế Có nhiều yêu tố ảnh hưởng đến mức thu nhập người lao động như: trình độ, lực làm việc người lao động; sách lương quan, tổ chức cá nhân làm việc; mức độ đáp ứng công v iệc SỐ liệu bảng cho thấy có khác biệt mức thu nhập trung bình hàng tháng cựu sinh viên có quê quán khác Cựu sinh viên xuất thân từ thành phố có mức thu nhập cao nhất, với tỷ lệ 22,7% thu nhập từ triệu đến triệu đồng/tháng 5,7% thu nhập triệu đổng/tháng Trong đó, đa s ố cựu sinh viên đến từ thị trấn/thị xã có mức thu nhập nằm khoảng từ triệu đồng đến triệu đổng/tháng Đặc biệt, nhóm sinh viên đến từ miền núi có mức lương thấp, chủ yếu triệu đổng/tháng Bảng 3: Mức thu nhập hàng tháng cựu sinh viên theo quê quán Quê q uá n Mién núi Nông thôn csv Thị trấ n /th ị xã Thành phố Mức th u nhập SL TL SL TL SL TL SL (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) Dưới triệu 33,3 36 21,4 12 13,0 10 11,4 Từ đến triệu 12 44,4 106 63,1 61 66,3 53 60,2 TL (%) VỐN XA HỘI TRONG PHATTRIỂN NGUỔN NHÂN Lực TRẺ Từ đến triệu 18,5 Trên triệu 3,7 27 Tổng 100,0 25 14,9 17 0,5 168 100,0 18,5 20 5,7 2,2 92 100,0 22,7 88 100,0 "Mức lương em hàng tháng tâm triệu, đủ sống Hà Nội Đó em tiết kiệm tiêu xài cách thống sợ khơng đủ Em c ố tìm cơng việc khác thu nhập cao đ ể đảm bảo sống sau này" (Nữ, cựu sinh viên Khoa Văn) "Hiện tại, mức thu nhập em hàng tháng tầm triệu Em làm nhân viên công ty điều tra nghiên cứu thị trường với vị trí vấn viên Cơng việc địi hỏi phải cơng tác thường xuyên, v ề địa bàn thường xuyên, có mặt Hà Nội nên có vất vả Tuy nhiên, mức thu nhập tạm ổn, em có thêm kinh phí đ ể đ i học thêm chi trả sông" (Nam, cựu sinh viên Khoa Xã hội học) Lựa chọn loại hình quan tham gia làm việc trăn trở sinh viên sau tốt nghiệp Xu hướng làm khu vực nhà nước khơng cịn nặng nề nhiều năm trước nhà nước coi khu vực làm việc có thước đo chuẩn sinh viên sau trường Xu hướng phản áiìh mong muốn thừa nhận từ phía xã hội người lao động, nói lên vị xã hội quan nhà nước Sự khó khăn để có vị trí quan nhà nước làm tăng thêm khao khát người lao động trình tìm kiếm việc làm Xét theo loại hình kinh tế có 47,5% cựu sinh viên làm việc quan nhà nước Làm việc khu vực nhà nước lựa chọn sô' sinh viên sau tô't nghiệp Với tâm lý mức lương ổn định, có nguy bị việc xã hội có biến động kinh tê' người lao động hưởng sách liên quan đến bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phụ câp, lương hưu nên làm việc khu vực nhà nước có sức hút mạnh sinh viên tốt nghiệp sau trường THỰC TRẠNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Biểu 4: Nơi cơng tác cựu sinh viên (%) -á23 Nhà Cổ Tư Liên nư ớc phần nhân doanh T rách 0 % T ổ ch ứ c nhiệm vốn hữu hạn phi nước ngồi phủ L o ại hình khác Trong có tới 22.0% cựu sinh viên làm việc công ty tư nhân, 12.9% làm việc công ty cổ phần, 8.6% làm tổ chức phi phủ, số cịn lại làm việc loại hình tổ chức khác Đây khu vực kinh tế có nhiều lợi cho người lao động mơi trường làm việc mang tính cạnh tranh phù hợp với giới trẻ, có điểu kiện để khẳng định thân, lực chuyên môn, mức lương thỏa đáng, q trình tuyển dụng mang tính khách quan Chính thế, có phận khơng nhị sinh viên sau trường lựa chọn làm việc môi trường nghề nghiệp Sự khác biệt thu nhập đê chênh lệch thu nhập cá nhân hay nhóm người loại hirửi kinh tế hay khu vực kừih tê'khác Theo Báo cáo điều tra Lao động việc làm Việt Nam quý IV năm 2011 Tổng cục Thống kê’ thu nhập bình quân hàng tháng người làm cơng ăn lương loại hình nhà nước 3706 nghìn đổng, loại hình ngồi nhà nước 2876 Báo cáo điều tra Lao động việc làm Việt Nam năm 2011 Tổng cục Thống kê, http://w ww.gso.gov.vn/D efault.aspx?tabid=2ĩ7 i!g ? !l VỐN XÃ HỘI TRONG PHAT triền NGUỐN n h â n Lực TRẺ nghìn vốn đầu tư nước ngồi 4049 nghìn đồng^ Kê't khảo sát tù đề tài so sánh tương quan loại hình kinh tế mức thu nhập bình quân tháng cựu sinh viên Bảng 4; Tương quan mức thu nhập bình quản/tháng với loại hình quan Mức thu nhập bình quÂn/tháng Loại hình quan Nhà nước Dưới triệu Từóđén triệu triệu Trên triệu Tổng SL TL SL TL SL TL SL TL (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) 51 28,8 107 60,5 18 10,2 0,6 100,0 2,1 31 64,6 14 29,2 4,2 100,0 15,9 58 70,7 11,0 2A 100,0 Cổ phẩn Tư nhân Từ đến 13 Liên doanh 0,0 57,1 42,9 0,0 100,0 Trách nhiệm hữu hạn 0,0 100,0 0,0 0,0 100,0 100% vón nước ngồi 0,0 28,6 57,1 14,3 100,0 Tổ chức phi phù 0,0 50,0 6,3 100,0 Loại hình khác 33,3 0,0 33,3 100,0 14 43,8 33,3 16 Mức thu nhập bình quân hàng tháng cựu sinh viên sau tốt nghiệp có khác loại hình kinh tê' Những sinh viên làm việc quan nhà nước chủ yếu có mức lương hàng tháng nằm mức triệu (28,8%) mức từ triệu đến triệu đồng/tháng (60,5%) Trong đó, cựu sinh viên làm công ty cổ phần, công ty tư nhân lại có mức lương cao hơn, từ triệu đồng đêh triệu đổng, 64,6% 70,7% Đặc biệt, sinh viên sau trường có mức lương từ triệu đến triệu đổng/tháng mức lương triệu chủ yếu tập trung loại hình, tồ chức có 100% vốn đầu tư nưóc ngồi (57,1%) tổ chức phi phủ (50,0%) Như vậy, cán làm việc quan nhà nưóc có mức lương thâp so với cán làm việc ^ Báo cáo điều tra Lao động Việc làm Việt Nam năm 2011 Tổng cục Thống kê http://w ww.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=2ĩ7 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN công ty cổ phần, cổ phần tư nhân, tổ chức phi phủ 100% vốn đầu tư nước ngồi Các nguồn thơng tin mạng lưới xã hội khơng chi có vai trị làm cầu nối hỗ trợ tìm kiếm việc làm mà ảnh hưởng đến mức độ ổn định cơng việc người lao động, gắn bó cựu sinh viên với công việc làm Bảng 5: Tương quan thu nhập bình quân/tháng với mức độ ổn

Ngày đăng: 18/03/2021, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w