1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

44 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 6,39 MB

Nội dung

Nguyễn Tuán Anh, Nguyễn Hồi Loan, Nguyên Thị Kim Hoa (Dồng chủ biên) VỐIIXỈIlOlĩRONỈPIlAĩTRIỄNNỈUỐIINNỈIIlựíTltt PHyC VII ỉlí NGHKP (ONỈ m HỐA, mỉHMI HỐAỈẪĨ lllllỉ( NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TẬP THỂ TÁC GIẢ P G S T S N g u y ễ n T u ấ n A n h P G S T S N g u y ễ n T h ị K im H o a P G S T N g u y ễ n H ổ i L o a n ThS N guyễn Thị Tuyết N ga TS N g u yễ n Th ị N h T n g CUỐN SÁCH NÀY ĐƯỢC XUẤT BẢN TRONG KHUÔN KHỔ ĐỂ TÀI CẤP NHÀ Nước "VỔN XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỔN NHÂN Lực TRẺ PHỤC vụ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HỐA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC" MÃ Sỗ: KX.03.09/1M5 MỤC LỤC M đ ầ u Chương NGHIÊN CỨU NGUỒN NHÂN Lực TRẺ TỪ TlỂP CẬN VốN XẢ HỘI • • • Dẫn nhập 17 Khái niệm nguồn nhân lực trẻ hướng nghiên cứu vể nguồn nhân lự c 18 Khái niệm vốn xâ hội quan điểm đa chiéu vé vốn xã hội 25 Nghiên cứu nguón nhân lực trẻ từ quan điểm lý thuyết vé vốn xã hội 34 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 39 Chương ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN Lực TRẺ Dẫn nhập 49 Tổng quan vể nhân lực nguón nhân lực trẻ Việt Nam 50 Cơ cấu đội ngũ nhân lực trẻ 59 Sự phù hợp yêu cáu công việc chuyên môn đào tạo nhân lực trẻ 62 Năng lực ngoại ngữ tin học nhân lực trẻ 65 Sự động tìm kiếm việc làm đội ngũnhân lực trẻ 69 Thu nhập chi tiêu đội ngũ nhân lực trẻ 73 Tiểu kết 80 VỐN XA HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỔN NHÂN Lực TRẺ PHỤC vụ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOẤ, Chương NHÂN LỰC TRẺ VỚI VIỆC TẠO DỰNG VổN XÃ HỘI Dẫn nhập 83 Những nguón vốn xã hội quan trọng nhân lực trẻ 84 Cách thức phương tiện tạo dựng vốn xã hội nhân lực trẻ 95 Động tạo dựng trì vốn xã hội nhân lực trẻ 103 Yếu tố tác động tới trình tạo dựng vốn xã hội nhân lực trẻ 108 Tiểu kết 117 Chương VỐN XÃ HỘI TKONG TUYỂN d ụ n g , đ o tạ o , BỒI ĐỀ BẠT, BỔ NHIỆM NHẢN Lực TRẺ dư ỡ ng , Dẫn nhập 119 Vốn xã hội tuyển dụng nhân lực trẻ 121 Vốn xã hội đào tạo, bói dưỡng nhân lực trẻ 129 Vốn xã hội để bạt, bổ nhiệm nhân lực trẻ 142 Tiểu kết 151 KẾT LUẬN Tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đát nước yêucáu đặt đổi với nguón nhân lực trẻ 158 Đặc điểm đội ngũ nhân lực trẻ 159 Tạo dựng trì vốn xâ hội nhân lực trẻ 164 Tác động tích cực tiêu cực vốn xã hội phát triển nhânlực trẻ 165 Tài liệu trích d ẫ n 173 MỞĐẤŨ »rj«3*.re»»u«eiie»«ei8»e«ei»gwieiBiH Nguyễn Hồi Loan' Nguyễn Tuấn Anh^ Việt Nam tiêh trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập sâu vào cộng quốc tế nhiều phương diện Tiến trình đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao Đòi hỏi cấp bách nêu rõ nhiều văn quan trọng Đảng Nhà nước Một văn quan trọng Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VIII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng Văn khẳng định: "Nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững Con người nguổn nhân lực nhân tố định phát triển cúa đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa" (Đảng Cộng sản Việt Nam 2001) Trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực, điểm then chốt cần phải đặc biệt ý xây dựng phát triển nguồn nhân lực trẻ Đây nguồn lực đặc biệt quan trọng quốc gia Bởi vì, nguồn nhân lực khơng có vai trò quan trọng đối PGS TS Nguyễn Hổi Loan, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội PGS TS Nguyễn Tuấn Anh, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội TI A w T -x • ^-V /s' • Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 VỐN XẨ HỘI TRONG PHAT TRIẾN NGUỐN nhân Lực TRẺ PHỤC vụ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, với phát triển kinh tế xã hội thời điểm mà có ý nghĩa định đối vói phát triển bền vững đất nước tương lai Dưới góc độ định, nguổn nhân lực trẻ châ't lượng cao vừa mục tiêu cần hướng tới q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tê' lại vừa tiền đề, động lực tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập q'c tế Muốn xây dựng nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao, phải ý đến nhiều điều kiện, chẳng hạn đầu tư mặt kinh tế để phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, yếu tố kinh tế yếu tố phi kinh tế, chắng hạn vốn xã hội, có vai trò đặc biệt quan trọng việc xây dựng nguồn nhân lực trẻ mặt lý luận, nhà xã hội học có uy tín lớn, chẳng hạn Bourdieu (1986), Coleman (1988), Putnam (2000), Halpen (2005) nhấn mạnh tầm quan trọng vôVi xã hội việc tạo dựng vốn người, nói rộng phát triển nguồn nhân lực Đặc biệt bối cảnh Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa nay, thực cần biết vơ'n xã hội đóng vai trò việc xây dựng phát triển nguổn nhân lực trẻ Trên thực tế, Việt Nam, nghiên cứu vốn xã hội nguồn nhân lực đạt thành tựu định với hàng loạt công trình nghiên cxni nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác Tuy nhiên, nghiên cihi cụ thê để xác định vai trò vơVi xã hội đơ'i với trình xây dựng, phát triển nguồn nhân lực trẻ vắng bóng Vì vậy, cần triển khai nghiên cihi sâu, toàn diện, hệ thống chủ đề Cụ thể cần phải biết rõ: Thực trạng, đặc điểm nguồn nhân lực trẻ (bao gồm quy mô, cấu, chất lượng MởeẨiu 11 mức độ thích ứng) th ế nào? Chúng ta cần làm rõ: Vốn xã hội vận hành thực tế thê'nào trình phát triển nguồn nhân lực trẻ? Đặc biệt phài thấu hiểu: Vốn xã hội tác động tích cực tiêu cực Iiào đêh trình phát triển nguồn nhân lực trẻ? Làm đ ể hạn chế biểu tiêu cực phát huy tác động tích cực vốn xã hội nguồn nhân lực trẻ? Nghiên cứu toàn diện, hệ thống, sâu sắc nội dung cụ thê khơng góp phần tạo dựng quan điểm lý luận vai trò vốn xã hội việc xây dựng nguồn nhân lực trẻ Việt Nam nay, mà cung cấp sở khoa học cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách (qua việc cung cấp thơng tin, đề xuâ't định hướng, quan điểm giải pháp) nhằm phục vụ mục tiêu phát triển nguồn nhân lực trẻ từ đến năm 2020 Đồng thời, thực tê' kết nghiên cứu giúp nhà quản lý xã hội cấp phát huy tính tích cực hạn ch ế biểu tiêu cực việc sử dụng vốn xã hội vào phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây thực lý luận việc triển khai đề tài nghiên cứu cấp nhà nước "Vai trò vơn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" Đề tài mà đúc kết kết nghiên cứu để xây dựng nội dung ấn phẩm Đ ể có nhìn khái qt q trình triển khai đề tài "Vai trò vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" làm sở cho việc xây dựng sách này, đề cập đến SỐ chiều cạnh cụ thể sau đây: Thứ nhất: địa bàn nghiên cứu 12 VỐN XÂ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN N6UỔN NHÂN Lực TRẺ PHỤC vụ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOA„ khuôn khổ đề tài, tỉnh/thành phô', đại diện cho vùng miền khu vực địa lý khác Hà Nội, Thành phố Hổ Chí Minh, Tuyên Quang, Nghệ An, Đắc Lắc, Đổng Tháp lựa chọn để thu thập thông tin thực địa Hà Nội Thành phố Hổ Chí Minh lựa chọn vói tiêu chí hai trung tâm trị, kinh tế, văn hóa lớn nước Tuyên Quang địa diện cho khu vực miền núi Bắc Bộ Nghệ An đại diện cho khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Đắc Lắc đại diện cho khu vực Tây Nguyên Đổng Tháp đại diện cho Đổng sông Cửu Long Thứ hai, phương pháp thu thập thông tin, năm 2014, hoạt động nghiên cứu thực địa đề tài triển khai Các phương pháp thu thập thông tin thực địa tiến hành bao gồm phương pháp định tính lẫn phương pháp định lượng Phương pháp định tính khơng gợi mở ý tưởng, mà giúp mang lại thơng tin định tính liên quan nhằm mô tả thực trạng, đặc điểm nguồn nhân lực trẻ, phân tích thực tế việc tạo dựng, trì sử dụng vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ Đồng thời phương pháp cung câp thơng tin để phân tích tác động tích cực tiêu cực vơVi xã hội việc phát triển nguồn nhân lực trẻ Các phương pháp định tính sử dụng bao gồm: phân tích tài liệu, quan sát, vấn sâu, thảo luận nhóm Về phương pháp phân tích tài liệu, đề tài thu thập phân tích tài liệu thông kê, báo cáo, nghiên cứu nhiều quan nhà nước, viện nghiên cứu, tổ chức trị, xã hội, doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh, v.v liên quan đêh vốn xã hội nguồn nhân lực phương pháp quan sát, phương pháp vận dụng thực tế để thu thập Chương NGHIÊN cứu NGUỔN NHẴN Lực TRẺ TỪ TIẾP CẬN VỐN XÃ HỘI 33 vào ví dụ thực tế từ nghiên cứu Zhou Bankstson cộng liên kê't chặt cúa người Việt Nam New Orleans (Mỹ), Portes đêh kết luận nhờ vốn xã hội tạo mạng lưới người Việt đây, việc học tập họ có kiểm sốt hiệu mà khơng cần thiết phải sử dụng tới thiết chế kiểm sốt thức cơng khai (Portes 1998) Việt Nam, lĩnh vực văn hóa, giáo dục, nghiên cứu thực nghiệm triển khai, số lượng không nhiều lĩnh vực kinh tế Trong hướng nghiên cini này, Hoàng Bá Thịnh (2009) qua liệu từ thực tiễn sống hàng ngày, người nông dân chi phí nhiều cho sinh hoạt văn hóa việc tang ma, cưới xin, mừng nhà mới, mừng đẩy tháng v.v Đây cách đầu tư vào quan hệ xã hội, tức tạo dựng vốn xã hội (Hoàng Bá Thịnh 2009: 48) Một nghiên cứu khác vốn xã hội cần đề cập đêh nghiên cứu Nguyễn Tuấn Anh (2010) m ột làng thuộc khu vực Bắc Trung Bộ Qua liệu định tính địni' lượng tíi’ địa bàn nghiên cứu, Nguyễn Tuấn Anh thời điểm tổ chức lễ nghi quan trọng đời sống cộng đồng giỗ chạp, cưới xin, tang ma dịp quan trọn> để người nông dân tạo dựng trì vốn xã hội (Nguyễn Tuấn Anh 2010: 126-152) Trong lĩnh vực văn hóa tín ngưm g, nghiên cứu đáng lưu ý nghiên cứu Trương Thị Nga (2013) Dựa liệu định tính định lượng ven Hà Nội, Trương Thị Nga (2013: 4853) trình tạo dựng vơVi xã hội người dân đâv không thông qua việc cưới, việc tang, việc giỗ tổ, mà qua việc tổ chức hội làng Một nghiên cứu nửa lĩnh vực văn hóa giáo dục cần kể đến nghiên cứu Nguyên 34 VỐN XẪ HỘI TRONG PHÁT TRIẾN NGUÔN NHẨN Lực TRẺ PHỤC vụ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, Th Anh, Oscar Salemink, Thomése (2010) huy động vốn xã hội để tạo dựng vốn người nông thôn Bắc Trung Bộ Cụ thể dựa mạng lưới quan hệ họ hàng, trách nhiệm, mong đợi lẫn nhau, người có quan hệ họ hàng đóng góp tiền bạc để thúc đẩy việc học hành, việc học hành học sinh nghèo dòng họ Nghiên cứu nguồn nhân lực trẻ từ quan điểm lý thuyết vốn xã hội Tổng quan hướng nghiên cứu vốn xã hội giới Việt Nam, thấy có điểm quan trọng làm sở cho việc tìm hiểu vai trò vốn xã hội phát triến nguồn nhân lực trẻ cụ thể sau: Thứ nhất, tác giả đặc điểm quan trọng nguồn nhân lực trẻ, bao gồm độ tuổi, đặc điểm nhân cách, tình trạng sức khỏe, kỹ năng/năng lực chuyên môn, tham gia hoạt động lĩnh vực kinh tế, xã hội khác Vì vậy, chương cơng trình nghiên cứu sâu phân tích đặc điểm quan trọng đội ngũ nguồn nhân lực trẻ Cụ thể là, sau tìm hiểu quy mơ, cấu nguồn nhân lực trẻ, chương đề cập đến đặc điểm quan trọng nguồn nhân lực tré như; cấu tuổi giói tính, trình độ học vấn, mức độ phù hợp chuyên môn đào tạo công việc tại, lực ngoại ngữ tin học, động công việc, thu nhập chi tiêu nhóm nhân lực trẻ Thứ hai, Việt Nam nghiên cứu v ề vốn xã hội hai lĩnh vực: trị quản lý, văn hóa giáo dục nghiên cứu gắn liền với chủ đề vôVi xã hội phát triển nguổn nhân lực Tuy nhiên, nghiên cứu hai lĩnh vực chủ yêu bàn việc tạo dựng vốn xã hội qua lễ nghi Chương NGHIÊN CỨU NGUÔN NHÂN Lực TRẺ Từ TIẾP CẬN VỐN XÃ HỘI 35 chu trình đời người hay qua sinh hoạt văn hóa cộng Một SỐ nghiên cứu quan tâm đêh vai trò vốn xã hội việc tạo dựng vôn người, vôh xã hội lĩnh vực giáo dục Tuy nhiên, nghiên cứu triển khai phạm vi nhỏ, chưa bàn đến vai trò vốn xã hội nhiều chiều cạnh khác trình phát triển nguồn nhân lực Nói cách khác, vai trò vốn xã hội chiều cạnh quan trọng phát triển nguồn nhân lực trẻ tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm nhân lực trẻ chưa nghiên cứu trước bàn đến Đây khoảng trống vận động thực tiễn nhận thức lý luận cần lấp đầy khuôn khổ chủ đề vốn xã hội Đ ể góp phần thực nhiệm vụ này, chương cơng trình tìm hiểu sâu vai trò vơn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ thông qua trình tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm Thứ ba, nhìn lại nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam đề cập đến trên, vấn đề đặt cần phải xây dựng quan điểm lý thuyê't mới, khai quát hóa từ thực tiễn việc tạo dựng, trì sử dựng vốn xã hội Việt Nam, kể khứ điếu kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa, tồn cầu hóa nav Việc xây dựng luận điểm lý thuyết vốn xã hội dựa nghiên cứu cụ thể Việt Nam khơng có vai trò quan trọng việc định hướng nghiên CIÍU thực nghiệm mà giúp nhà quản lý hoạch định sách phát huy mặt tích cực, đồng thời hạn ch ế biểu tiêu cực vốn xã hộ: trình đạo thực tiễn xây dựng dự án phát triển người xã hội Việt Nam Mặc dù việc xây 36 VỐN XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỔN NHÂN Lực TRẺ PHỤC vụ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, dựng, hay đề xuất quan điểm lý thuyết vốn xã hội có tầm quan trọng thế, thực tế nghiên cứu lý thuyết vốn xã hội nhà nghiên cứu Việt Nam chưa làm nhiều Cơng việc đòi hỏi phải đào sâu quan điểm lý thuyết tác giả nước triển khai nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, để từ đề xuất, khái quát lên luận điểm lý thuyết tù thực tiễn đòi sống xã hội Việt Nam Đây yêu cầu đặt mà cơng trình nghiên cihi hưóng tới Thứ tư, tác giả trước nhâh mạnh đến đặc tính quan trọng vơ'n xã hội muôh tạo dựng sử dụng vốn xã hội, cá nhân, chủ thể hành động phải đầu tư Như nói trên, với Bourdieu (1986: 249), vốn xã hội có kê't đầu tư Theo Coleman (1988: 118,101), vốn xã hội '"sản phẩm phái sinh" hoạt động khác Còn Pukuyama (2002: 26) cho cá nhân tạo sử dụng vốn xã hội để phục vụ mục đích Luận điểm lý thuyết sở quan trọng định hướng tìm hiểu trình tạo dựng trì vốn xã hội nhân lực tré Nói cách khác, chương cơng trình nghiên cứu bàn sâu cách nhân lực trẻ tạo dựng trì vốn xã hội Đây tiền đề để bàn tác động vốn xã hội đơì với q trình phát triển nguổn nhân lực trẻ, cách thức vận dụng vô'n xã hội đế phát triển nguồn nhân lực trẻ Thứ năm, điều đáng lưu ý quan điểm lý thuyê't chuyển đổi loại vôVi Như trình bày trên, cơng trình nghiên cứu tiếng "C ác hình thức vốn - The forms of Capital", Bourdieu điều kiện định, vơh xã hội chuyển đổi sang Chương NGHIÊN cứu NGUỔN NHẨN Lực TRẺ TỪ TIẾP CẬN VỐN XÃ HỘI 37 vốn người (Bourdieu 1986) Tương tự vậy, Coleman cũ ng nhấn m ạnh đến vai trò quan trọng vốn xã hội việc tạo vốn người (Coleman 1988) Đây tác động tích cực vôn xã hội Nếu coi rằng; vốn người (được hiểu tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm lao động nghề nghiệp) thành tô' quan trọng nguồn nhân lực, nói quan điểm Coleman Bourdieu lập luận quan trọng mặt lý thuyết đê có thê khám phá vai trò vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ Thêm nữa, tác giả trước Putnam (2000), VVoolcock (1998), VVoolcock (2001), Woolcock cộng (2000) đề xuất quan điểm loại vôn xã hội bao gồm: vôh xã hội co cụm vào (bonding social Capital), vốn xã hội vươn bên (bridging social Capital), xã hội kết nối (linking social Capital) Về khái niệm vốn xã hội co cụm vào trong, vốn xã hội nhóm bao gồm cá nhân/chủ th ể có đặc điểm tương Vốn xã hội vươn bên (bridging social Capital) vốn xã hội m ạng lưới bao gồm các nhân/chủ thể có đặc điểm khác biệt Vôh xã hội kê't nối (linking social Capital) vốn xã hội liền liên kê't với người có quyền lực (Putnam 2000: 22) Đây luận điểm quan trọng làm sở cho việc phân tích tác động hình thức khác vốn xã hội việc phát triển nguồn nhân lực trẻ phương diện: tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm nhân lực trẻ Thứ sáu, nhìn lại hướng nghiên cứu vốn xã hội trên, m ột quan điểm lý thuyết quan trọng hệ tiêu cực vôh xã hội Trong hệ tiêu cực mà Portes (1998: 15-17) đề cập đến có hệ đáng lưu ý ngăn cản 38 VỐN XẴ HỘI TRONG PHÁT TRIẾN N6UỔN NHÂN LựCTRẺ PHỤC vụ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, tham gia người bên ngồi Trong Pukuvama (2002: 27-28) nhấn mạnh đến hệ khác thiếu tin cậy người xa lạ liên quan đêh hệ tiêu cực xã hội Putam cho vơ'n xã hội tạo bè phái tham nhũng (trích theo Smith cộng 2002: 173) Đây quan điểm lý thuyết giúp để phân tích hệ tiêu cực vô'n xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ Cụ thể từ luận điểm xem xét đến khả loại trừ người ngồi q trình tuyển dụng nhân lực trẻ, khả thiếu tin tưởng người ngồi q trình đề bạt, bổ nhiệm nhân lực trẻ, vâh đề bè phái tham nhũng trình tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm nhẫn lực trẻ Có thể nói rằng, sáu quan điểm sở quan trọng giúp q trình phân tích vai trò vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ sở sơ' liệu định tính định lượng thu từ thực tiễn, đây, điểm đáng lưu ý cần ý đêh bơi cảnh cụ thể phân tích vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ Liên quan đến vấn đề Trần Hữu Quang (2006: 5) Ivm ý khơng có "vốn xã hội" hiếu theo nghĩa chung chung Vôn xã hội phải vốn xã hội xã hội cụ thể, hay xã hội vô'n xã hội nâ'y Thực tế là, xã hội có kiểu liên kết đặc thù người với người Vì thê' xã hội có kiểu vốn xã hội riêng biệt, th ế vốn xã hội xã hội không giông với vôh xã hội xã hội khác (Trần Hữu Quang 2006: 5) Như vậy, điểm quan trọng phân tích vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ phải xác định rõ bối cảnh Đối Chương NGHIÊN cứu NGUỔN NHÂN LựCTRẺTỪTIẾP CẬN VỐN XÃ HỘI 39 với nghiên cứu này, bôl cảnh cụ thể tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Vì vậy, trước vào chương nội dung cụ thể bàn nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực từ tiếp cận vô'n xã hội, cần làm rõ quan điểm phát triển nguồn nhân lực bôi cảnh công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Quan điểm phát triển nguồn nhân lực tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Q trình đổi đất nước Việt Nam thức tiến hành sau Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 Các Đại hội tiếp theo, từ Đại hội VII đến đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam liên tục phát triển đường lối đổi mói đất nưóc Đại hội lần thứ VI Trên sở đường lối Đáng Cộng sản Việt Nam, thực chức mình, Quốc hội Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thể chế hóa, cụ thể hóa chủ trương, đường lơ'i Đảng Cộng sản Việt Nam thành luật pháp, sách, chương trình, dự án để thực hóa thực tiễn sống Nhìn cách tổng thể, sách phát triển Việt Nam từ đổi đâ't nước tập trung vào nội dung quan trọng sau: Thứ nhất, chuyển đổi kinh tế từ kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy nhanh tốc độ tăng trư n g kinh tế Thứ hai, kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội, phát triển văn hóa bảo vệ mơi trường Thứ ba, dán chủ hóa đời sống xã hội, đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Thứ tư, mở cửa, giao lưu 40 VỐN XÃ HỘI TRONG PHÁTTRIỂN NGUỔN NHÂN LựCTRÊ PHỤC vụ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, hợp tác với nước th ế giới (Phạm Xuân Nam, không rõ niên đại) Trong sách phát triển đâ't nước, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước mục tiêu quan trọng Báo cáo Ban châp hành Trung ương Đảng khóa VII văn kiện trình Đại hội VIII chí Đỗ Mười, Tổng Bí thư trình bày ngày 28-6-1996 khẳng định: "X uất phát từ kê't 10 năm đổi mới, từ tiền đề tạo ra, Đảng ta nhận định nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây nhận định quan trọng, có ý nghĩa đạo việc đề phương hướng, nhiệm vụ tói" (Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII 1996) v ề mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2020, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu tồn qc lần thứ VIII xác định: "M ục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xu ất, đời sống v ật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vữ ng chắc, dân giàu, nư ớc m ạnh, xã hội côn g bằng, văn m inh Từ đến nàm 2020, sức phấn dấu đưa nưóc ta trở thành nước công nghiệp" (Ban Chấp hành Trung ương Đảng 1996) Báo cáo đặc trưng quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cụ thể là; "Lực lượng sản x't đến lúc đạt trình độ tương đôi đại, phần lớn lao động thủ công thay th ế lao động sử dụng máy móc, điện khí hố thực Chíơ n g NGHIÊN cứu N6UỔN NHÂN Lực TRẺ TỪ TIẾP CẬN VỐN XÃ HỘI 41 nước, suâ't lao động xã hội hiệu sản xuất kinh doanh cao nhiều so vói Trong cấu kinh tế, nông nghiệp tiêp tục phát triển mạnh, song công nghiệp dịch vụ chiếm tỉ trọng râ't lớn GDP lao động xã hội Khoa học tự nhiên cơng nghệ có khả nắm bắt vận dụng nhiều thành tựu cách mạng khoa học cơng nghệ Khoa học xã hội nhân vàn có khả làm sở cho việc xây dựng hình thái ý thức xã hội Sự phát triển khoa học đủ sức cung cấp luận cho việc hoạch định sách, chiêh lược quy hoạch phát triển, quan hệ sản xuất, ch ế độ sở hữu, chế quan lý ch ế độ phân phôi gắn kết với nhau, phát huy nguồn lực, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực công xã hội Kinh tê' nhà nước thực tốt vai trò chủ đạo với kinh tế hợp tác xã trở thành tảng kinh tế Kinh tê' cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân chiêm tỉ trọng đáng kể Kinh tế tư nhà nước d ới hình thức khác tổn phơ biến, v ề đòi sống vật chất văn hố, nhân dân có sống no đủ, có nhà tương đối tơ't, có điều kiện thuận lợi lại, học hành, chữa bệnh, có mức hưởng thụ văn hoá Quan hệ xã hội lành mạnh, lối sống văn minh, gia đình hạnh phúc" (Ban Chấp hành Trung ương Đảng 1996) mục tiêu cơng nghiệp hóa đất nước, Chiêh lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đư^c thông qua Đại hội đại biểu tồn q'c Đảng Cộng sản Viét Nam lần thứ XII tiếp tục khẳng định: "Phấn đâ'u đến năni 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hư^ng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương 42 VỐN XÃ HỘI TRONG PHÁTĨRIẾN NGUÓN NHÂN Lực TRẺ PHỤC vụ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thơVig tồn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị th ế Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau" (Đảng Cộng sản Việt Nam 2011) Trên thực tế, sau gần 30 năm đổi mói đâ't nước (1986-2015), Việt Nam có bước phát triển vượt bật mặt Trong lĩnh vực kinh tê' tiến trình đổi đất nước từ năm 1986 đưa Việt Nam - nước nghèo nhâ't giới với thu nhập bình quân đầu người 100 đô la Mỹ - trở thành q'c gia có thu nhập trung bình, năm 2014, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam đạt 2000 đô la Mỹ Xét tô'c độ tăng trưởng kinh tế, mười năm vừa qua, tỉ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 6,4%/năm Tuy nhiên, tôc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam bắt đầu giảm sút Năm 2014, mức tăng GDP Việt Nam đạt 6% Dự tính, năm 2015, GDP Việt Nam mức bắt đầu tăng năm 2016 Một báo quan trọng khác kinh tế Việt Nam giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kéo tỉ lệ lạm phát từ mức đỉnh 23% vào thời điểm tháng 8/2013 xuống 4,1% năm 2014 (The World Bank 2015) Đêh nay, Việt Nam hoàn thành hầu hết Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Theo Báo cáo Bộ K ế hoạch Đâu tư năm 2015 Hội thảo "Từ Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) đến Mục tiêu Phát ưiển Bền vững (SDGs): K ế thừa thành tựu Việt Nam cho chương trình nghị phát triển sau năm 2015" Bộ K ế hoạch Đầu tư, Đại sứ quán Na Uy, Liên họp quôc Việt Nam đồng tổ chức, thì: "Việt Nam Chương NGHIÊN cứu NGUỐN NHÂN Lực TRẺ TỪ TIẾP CẬN VỐN XÃ HỘI 43 đích sớm Mục tiêu xóa bò tình trạng nghèo cực thiếu đói tò năm 2002; hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2010 tiến tới mục tiêu cao phổ cập giáo dục trung học sở trung học phổ ửiông Việt Nam hồn thành mục tiêu bình đẳng giới nâng cao vị thê' cho phụ nữ; thành cơng việc kiểm sốt sốt rét, số dịch bệnh nguy hiểm, bước‘đầu ngăn chặn lây lan trước ngưỡng hoàn thành Mục tiêu giảm tử vong trẻ em" (Bộ K ế hoạch Đầu tư 2015) Mặc dù đạt thành tựu to lớn nhiều m ặt Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn thách thức Về mặt tăng trưởng kinh tế, nhà nghiên cứu cho đòi hỏi quan trọng kinh tế phải chuyển đổi đươc tù’ kinh tế mà tăng trưởng dựa vào việc tăng quy mc yếu tô' đầu vào sang kinh tê' mà tăng trưởng dựa vào hiệu sử dụng nguồn lực suất lao động Nển kinh tế muốn tăng trưởng nhanh cần dựa ba tảng công nghệ mới, sở hạ tầng đại, nguồn nhân lực châ't lượng cao (Nguyễn Quốc Việt and Nguyễn Minh Thảo 20]2) Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhõng đòi hỏi quan trọng tiến trình phát triển đất nước C h i trương phát triển nguồn nhân lực cao khẳng định tro.ig nhiều văn quan trọng Đảng Nhà nước Chiến lưcc phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 thông qua Đ hội đại biêu tồn qc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI nhấn mạnh "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, n giổn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi 44 VỚN XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIẾN NGUÔN NHÂN Lực TRẺ PHỤC vụ NGHIỆP CÔNG NGHI& HOA, toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kê't chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ" (Đảng Cộng sản Việt Nam 2011) Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định việc "phát triển mạnh nguồn lực người Việt Nam với yêu cầu ngày cao" (Đảng Cộng sản Việt Nam 2001) Đại hội nhấn mạnh "Đ ể đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triến đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo" (Đảng Cộng sản Việt Nam 2001) Đặc biệt, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 thông qua Đại hội IX định hướng vấn đề then chô't việc phát triển nguồn nhân lực, nhâ't nguồn nhân lực trẻ Cụ thể là: Bâi dưỡng th ế hệ trẻ tinh thẩn yêu nước, u q hương, gia đình tự tơn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiêh thủ lập nghiệp, khơng cam chịu n^hèo hèn Đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, làm chủ kỹ nghề nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức vươn lên v ề khoa học công nghệ Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, chuyên gia nhà khoa học, nhà văn hoá, nhà kinh doanh, nhà quản lý Chính sách sử dụng ỉao động nhân tài phải tận dụng lực, phát huy tiềm tập th ể cá nhân phục vụ nghiệp xãy dựng bảo vệ đất nước (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001) Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2011 xác định Chương NGHIÊN cứu NGUỔN NHÂN LựCTRẺTỪTIẾP CẬN VỐN XẪ HỘI 45 mục tiêu tổng quát phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 "đ a nhân lực Việt Nam trở thành tảng lợi thê' quan trọng để phát triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế ổn định xã hội, nâng trình độ lực cạnh tranh nhân lực nước ta lên mức tương đương nước tiên tiến khu vực, số mặt tiếp cận trình độ nước phát triển th ế giới" (Thủ tướng Chính phủ 2011) Từ mục tiêu tổng quát này, mục tiêu cụ thể xác định là; - Nhân lực Việt Nam lực tốt, tầm vóc cường tráng, phát triển tồn diện trí tuệ, ý ch t lực đạo đức, có lực tự học, tự đào tạo, động, chủ động, tự lực, sáng tạo, có tri thức kỹ nghề nghiệp cao, có khả thích ứng nhanh chóng tạo th ế chủ động mơi trường sống làm việc (Thủ tướng Chính phủ 2011) - Nhân lực quản lý hành nhà nước chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa th ế giới hội nhập biêh đổi nhanh (Thủ tướng Chính phủ 2011) - Xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ, đặc biệt nhóm chun gia đầu ngành có trình độ chun mơn - kỹ thuật tương đương nước tiên tiến khu vực, có đủ lực nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao đề xuất giải pháp khoa học, công nghệ, giải vấn đề phát triển đâ't nước hội nhập vói xu hướng phát triểr khoa học tự nhiên, khoa học xã hội cơng nghệ giới (Thủ tướng Chính phủ 2011) 46 VỐN XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN N6UỐN NHÂN Lực TRẺ PHỤC vụ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, - Xây dựng đội ngũ doanh nhân, chuyên gia quản trị doanh nghiệp chun nghiệp, có lĩnh, thơng thạo kinh doanh nước quốc tế, đảm bảo doanh nghiệp Việt Nam kinh tế Việt Nam có lực cạnh tranh cao kinh tê'th ế giới (Thủ tướng Chính phủ 2011) - Nhân lực Việt Nam hội đủ yêu tố cần thiêìt thái độ nghề nghiệp, có lực ứng xử (đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tác phong làm việc, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác, tinh thần trách nhiệm, ý thức cơng dân ) tính động, tự lực cao, đáp ứng yêu cầu đặt người lao động xã hội công nghiệp (Thủ tướng Chính phủ 2011) - Thơng qua Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, xây dựng nhân lực Việt Nam có cấu trình độ, ngành nghề vùng miền hợp lý Cùng với việc tập trung phát triển nhân lực trình độ cao đạt trình độ quốc tê' tăng cường phát triển nhân lực cấp trình độ đáp ling yêu cầu phát triển vùng, miền, địa phương (Thủ tướng Chính phủ 2011) - Xây dựng xã hội học tập, đảm bảo cho tâ't công dân Việt Nam có hội bình đẳng học tập, đào tạo, thực mục tiêu: Học để làm người Việt Nam thời kỳ hội nhập; học để có nghề, có việc làm hiệu quả; học để làm cho người khác hạnh phúc; học để góp phần phát triển đất nước nhân loại (Thủ tướng Chính phủ 2011) - Xây dựng hệ thống sở đào tạo nhân lực tiên tiêh, đại, đa dạng, cấu ngành nghề đồng bộ, đa cấp, động, liên thông cấp ngành đào tạo Chưoing NGHIÊN cứu NGUỔN NHÂN Lực TRẺ TỪ TIẾP CẬN VỐN XÃ HỘI 47 nưoc quốc tê', phân bố rộng khắp nước, góp phần hìrửi thành xã hội học tập, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người dân (Thủ tướng Chính phủ 2011) Với mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể phát nguồn nhân lực bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam đến năm 2020 xác định trên, tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nói chung, nguồn nhân lực trẻ Hiểu thực thực trạng nguồn nhân lực, nhâ't nhân lực trẻ sở quan trọng để tìm hiểu vai trò vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ chương, mục tiếp theo.’ Một SỐ nội dung trình bày chương Nguyễn Tuấn Anh trình bàv viết sau: Bài viết ''Vốn xã hội việc tuyển dụng nhân lực trẻ quan, tố chức, doanh nghiệp nhà nước" đăng Tạp chí Nghiên cứu Con người số (79) năm 2015; Bài viê't ''Vốn xã hội việc đề bạt, bổ nhiệm cán trẻ" đăng Tạp chí Lý luận Chính trị số năm 2015; Bài viết "V ốn xã hội trình đào tạo, bổi dưỡng cán trẻ" đáng Tạp chí Nghiên cứu Con người số (80) năm 2015 ... cực vốn xã hội trình phát triển nguồn nhân lực trẻ triển khai M ột điểm mà muốn trình bày rõ nói đến vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước. .. nghiệp hóa, đại hóa, tồn cầu hóa phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Đặc biệt việc phát huy, bổi dưỡng nhân tài yếu tô' quan trọng để tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa 24 VỐN XÃ HỘI TRONG PHÁTTRIỂN... thực trạng nguồn nhân lực, kinh nghiệm xây dựng phát huy nguồn nhân lực, giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, nhằm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển đất nước th ế kỷ

Ngày đăng: 29/12/2019, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w