Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
TR NH èNH TNG (Ch biờn) đổi phơng pháp DẠY HỌC LỊCH SỬ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Đ i m i ph ng pháp d y h c L ch s M cl c M CL C Trang LỜI GIỚI THIỆU .7 VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP .11 PGS TS Tr nh Đình Tùng DẠY HỌC LỊCH SỬ THƠNG QUA CÁC DI SẢN 23 PGS TS Ph m Mai Hùng ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC BỘ MÔN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 35 GS TS Nguy n Th Côi HỆ THỐNG KỸ NĂNG CẦN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC BỘ MƠN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 47 TS Nguy n Th Th Bình THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 59 PGS TS Đ H ng Thái THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 73 ThS L i Th Thu Thúy MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG .87 TS Nguy n Xuân Tr ng Đ i m i ph ng pháp d y h c L ch s VẤN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP .99 TS Nguy n Th Bích SỬ DỤNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ GỐC KHI DẠY BÀI "CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII" LỚP 10 THPT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI HỌC 109 TS Nguy n V n Ninh HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC HIỆU QUẢ LƯỢC ĐỒ GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 123 TS Nguy n M nh H ng TẠO BIỂU TƯỢNG VỀ VĂN HÓA VẬT CHẤT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI (LỚP 10 THPT - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 133 PGS TS Tr n Vi t Th - ThS Lê Th Ng c MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY .141 PGS TS Đ ng V n H TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC - MỘT TIẾP CẬN MỚI NHẰM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 149 ThS Nguy n Nam Phóng ĐỔI MỚI DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG VỚI HÌNH THỨC NGOẠI KHĨA THƠNG QUA DI SẢN 161 ThS Nguy n Minh Nguy t ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠO BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỊA ĐIỂM XẢY RA SỰ KIỆN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - MỘT HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC .175 TS Nguy n Đ c C ng TĂNG CƯỜNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH VÀ LUYỆN TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .187 TS T ng Phi Ng M cl c MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 195 TS Hà Th L ch ĐẶC TRƯNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT 205 ThS Nguy n Th Quý RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH - XU THẾ TẤT YẾU TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 214 ThS Ngô Th Hi n Thúy ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ GẮN LIỀN VỚI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA Ở TRƯỜNG CHUYÊN 221 Tr n Trung Hi u TĂNG CƯỜNG KẾT HỢP CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 235 ThS Ngô Th Lan H ng VẤN ĐỀ TỰ HỌC MÔN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY .247 ThS Đoàn Nguy t Linh Đ i m i ph ng pháp d y h c Lich s L i gi i thi u L I GI I THI U Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Đổi bản, tồn diện giáo dục cơng việc trọng đại, đổi từ mục tiêu, hệ thống giáo dục đến chương trình, nội dung dạy học tất bậc học Sự nghiệp đặt cho giáo dục phổ thông nhiệm vụ phải đổi tồn diện, có đổi phương pháp dạy học để đào tạo lớp người “phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân” (Luật giáo dục, NXB CTQG Hà Nội, 2005) Cùng với môn khác trường phổ thông, môn Lịch sử trọng vào đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên Lịch sử thực yêu nghề, say sưa với công tác giảng dạy, lo lắng, đầu tư cho chun mơn, tìm biện pháp để có dạy tốt, học tốt Các nhà giáo dạy môn Lịch sử cố gắng vượt qua khó khăn vật chất sống, sáng tạo hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tìm cách truyền cho học sinh cảm hứng học Các địa phương tổ chức nhiều hoạt động chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, hội thảo đổi phương pháp dạy học Lịch sử, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, tổ chức khai thác kênh hình, bổ sung thêm nguồn tư liệu dạy học, tổ chức hội giảng, kì thi giáo viên giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm… Những hoạt động chun mơn nhiều đạt hiệu định, đáng trân trọng Nhiều học Lịch sử diễn sinh động, hấp dẫn, học sinh tích cực làm việc, khơng khí học tập học sinh sơi nổi, hứng thú Đ i m i ph ng pháp d y h c Lich s Tuy nhiên, nhìn chung phương pháp dạy học Lịch sử chậm biến đổi Những biểu tích cực nói khơng diễn thường xuyên, liên tục, mà số trường chuyên, hay “rộ lên” kì thi, hội giảng đợt kiểm tra, tra cấp, chưa thực chuyển biến ý thức giáo viên cán quản lí Bức tranh chung chậm chạp theo “lối mòn” phương pháp dạy học Lịch sử Bên cạnh đó, cịn nhiều bất cập q trình thực đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thơng Những vấn đề cịn tồn dẫn đến hệ hệ trẻ đào tạo trường phổ thơng mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình sống Điều có nghĩa giáo dục chưa đáp ứng đầy đủ mục tiêu đặt “giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo…” (Luật Giáo dục, điều 27), không kịp với phát triển giáo dục giới bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập qc tế Chính vậy, cần đẩy mạnh việc nhận thức đổi phương pháp dạy học, phải có biện pháp đổi phương pháp dạy học Lịch sử đắn, phù hợp với đặc trưng môn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Để nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử trường phổ thông, tháng 8/2012 Đà Nẵng, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức “Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Lịch sử trường phổ thông Việt Nam”, nhận nhiều tham luận nhà sử học, nhà lí luận dạy học Lịch sử, cán giảng dạy trường ĐHSP đông đảo giáo viên trực tiếp dạy học Lịch sử trường phổ thông Do việc cần thiết phải đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông, ủng hộ Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, báo cáo khoa học thuộc chủ đề “Đổi phương pháp dạy học Lịch sử” tuyển chọn, biên tập, bổ sung thêm xuất phục vụ đông đảo giáo viên Lịch sử trường phổ thông L i gi i thi u Các sách đề cập đến nhiều vấn đề phương pháp dạy học Lịch sử phong phú, từ việc sử dụng di sản văn hóa đến phương pháp dạy học theo dự án, dạy học hợp tác, thực hành môn, tự học Lịch sử học sinh… Hầu hết tác giả khẳng định cần thiết phải chuyển đổi phương pháp dạy học từ dạy kiến thức sang dạy cách học cho học sinh, trọng đến phát triển lực cho em… Đồng thời, nêu định hướng cần tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ tự học, theo phương châm “giảng ít, học nhiều”; chuyển trình đào tạo thành trình tự đào tạo; coi trọng phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Với nội dung đó, sách tài liệu tham khảo bổ ích cho thầy, cô giáo dạy môn Lịch sử trường phổ thông, đồng thời cho học viên sau đại học, nghiên cứu sinh chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học Lịch sử Xin trân trọng giới thiệu sách đến với bạn đọc PGS.TS.NGƯT Nghiêm Đình Vỳ 10 PGS TS Tr nh Đình Tùng PGS TS Đ H ng Thái 66 – Vì có Cách mạng 18–3–1871? Sự tồn Đế chế II (1852– 1870) khiến cho mâu thuẫn quần chúng nhân dân Pháp với giai cấp tư sản ngày gay gắt Napôlêông III muốn đẩy mâu thuẫn bên cách phát động chiến tranh với Phổ Khơng khí kích động chiến tranh “tinh thần dân tộc” mù quáng bao trùm nước Pháp Nhưng quyền lợi thuộc đau thương mát người phải gánh chịu? Hãy nghe tâm Hoàng hậu nước Pháp – người tiếng phản trắc điêu ngoa rõ: “Tơi thương người lính trai tơi đẻ tơi thích chiến tranh, thể này, chiến tranh tốt” – Chiến tranh bùng nổ Nước Pháp chủ quan, cho quân đội “đã chuẩn bị đến cúc cuối gệt người lính cuối cùng” Hậu là, nước Pháp thất bại nhục nhã chân thành Xơđăng, 10 vạn quân Napôlêông III bị bắt sống – Phẫn uất trước thất bại nhà vua hiếu chiến, ngày 4-9-1870 quần chúng Pari khởi nghĩa lật đổ Đế chế II, quyền lại lọt vào tay giai cấp tư sản Nước Đức công nước Pháp, uy hiếp Pari “chỉ đánh Napôlêông” chúng rêu rao trước để loè bịp dân chúng Nước Pháp lâm nguy! Áp lực gay gắt quần chúng buộc “Chính phủ vệ quốc” phải lập 200 tiểu đoàn để chống lại quân Đức xâm lược Vậy nhưng, kẻ nắm quyền chẳng mảy may quan tâm đến “vệ quốc” mà lo ăn chơi sa đọa, sẵn sàng bán rẻ lợi ích dân tộc quyền lợi ích kỉ cá nhân: “Mặc đứa ngu yêu nước, yêu Dưới đạn quân thù chết Cịn tớ sốt tỏi tớ đánh tì tì Các ngài ơi, đổi Pari lấy bít tết” [ 4; tr.31] Cả đám vô lại thành lập Quốc hội (2-1871) để toan lo việc đầu hàng quân Đức Hãy xem gương mặt tiêu biểu phủ rõ Chie – kẻ đứng đầu phủ, Mác gọi “con quỷ lùn quái dị”, khét tiếng vụ đàn áp đẫm máu Th c tr ng gi i pháp nâng cao ch t l ng d y h c L ch s … 67 phong trào công nhân từ năm 30 kỷ XIX: “Chie, người bé nhỏ quái dị làm cho giai cấp tư sản Pháp say mê từ non nửa kỷ Bởi đại diện cho tư tưởng hồn mĩ hủ bại giai cấp bọn tư sản với cánh tay bé nhỏ thằng lùn, ta thường thích giơ lên trước châu Âu gươm Napôlêông đệ nhất” Bên cạnh Chie Tơrôsuy – lịch sử xác minh kẻ thù truyền kiếp dân nghèo khó, kẻ bảo thủ tới đường gân thớ thịt, kẻ ham danh vọng đến điên cuồng, cục cằn, thô lỗ độc Số cịn lại tiếng thành tích bất hảo, Phavơrơ lành nghề việc làm giấy tờ giả mạo; Giuynximông hám danh vọng hám vàng; Giuypheri kẻ bất tài vô lại hay Clêmăngtônua, Vinoa coi mạng người sâu bọ, Khi mà “Chính phủ vệ quốc” lộ rõ ngun hình “Chính phủ phản quốc” nhân dân bầu Ủy ban trung ương vệ quốc quân – phủ cách mạng đối lập với phủ Vécxai Khi thấy lực lượng Quốc dân quân triển khai kế hoạch phịng thủ Pari, phủ Vécxai làm việc tày đình mà qn Đức khơng dám, mưu toan cướp vũ khí Quốc dân quân đồi Môngmác Tường thuật trận cướp vũ khí đồi Mơngmác ngày 18-3-1871, GV giúp HS hiểu rõ nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cách mạng vô sản Lịch sử nhân loại Ngày 28-3-1871, Công xã Pari đời niềm vui bất tận quần chúng cách mạng nước Pháp Dạy mục “Cuộc chiến đấu bảo vệ Cơng xã”, trình bày cơng Pari quân đội Vécxai dẫn tới “tuần lễ đẫm máu” (từ ngày 21 đến ngày 28-5-1871), GV giới thiệu tranh “Cuộc tàn sát đẫm máu quân đội Vécxai” sau nêu lên vài gương chiến đấu hy sinh anh dũng, tiêu biểu cho khí phách hiên ngang chiến sĩ Công xã “xơng lên đoạt trời” Ví dụ, giáo Luidơ Misen thét lên trước tòa án quân thù: “Nếu người để sống không ngớt kêu gọi báo thù”, “Nếu kẻ hèn nhát, người giết đi” Trong ngày Pari đẫm máu, thơ Quốc tế nhà thơ cách mạng Ơgien Pôchie đời, sau Pie Gâytơ phổ nhạc (1888) trở thành “Quốc tế ca” bất hủ : PGS TS Đ H ng Thái 68 “Vùng lên, nô lệ gian Vùng lên cực khổ bần hàn” Những tài liệu trực quan được trình chiếu qua Projector, kết hợp với giọng nói truyền cảm GV trích đoạn hát Quốc tế ca,… giúp cho HS cảm nhận trung thực biểu tượng Lịch sử, phát huy tác dụng giáo dục sâu sắc Dạy phần Nguyên nhân thất bại ý nghĩa Lịch sử Công xã Pari, GV cần ý: – Công xã Pari thất bại từ lịng nhân đạo họ, Mác ngày Ơgien Pơchie nhìn thấy: “Người khơng chiếm ngân hàng, ôi lầm lỗi Lẽ ra, Người phải đổi thay giới Người biết không muốn kẻ địch đầu hàng Phải tước vũ khí qn địch” Những sai lầm để lại học quý báu cho giai cấp vơ sản Sau Lênin rõ: “Giành quyền khó giữ quyền lại khó hơn”, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh “Chính quyền cách mạng không trấn áp kẻ thù tự sát”,… vấn đề liên minh công nông, vấn đề lãnh đạo đảng tiên phong nhắc nhở máu xương chiến sĩ Công xã Pari Cơng xã tồn 72 ngày, hình ảnh Nhà nước kiểu trường tồn mãi Ngay sau Công xã thất bại, Ăngghen cảnh báo khách tư sản “Này ngài, ngài muốn biết chun vơ sản gì? Xin nhìn vào Cơng xã Pari, chun vơ sản đấy” [3; tr 26] 3.2.2 Tích hợp kiến thức địa lý dạy học Lịch sử Sự kiện lịch sử gắn liền với vị trí, không gian định Nhiều kiện lịch sử xảy bắt nguồn từ đặc điểm địa lý điều kiện địa lý tác động, chi phối Do vậy, kiến thức địa lý có ý nghĩa đặc biệt quan trong dạy học Lịch sử Bài học Lịch sử gắn với đồ kiến thức địa lý tạo hấp dẫn, giúp HS nắm kiện, biết lý giải chất kiện qua chi phối yếu tố địa lý Việc so sánh, phân tích để Th c tr ng gi i pháp nâng cao ch t l ng d y h c L ch s … 69 rút kết luận khái quát, giải đáp vấn đề phức tạp lịch sử phải dựa sở tảng hệ thống kiến thức địa lý Điều rèn cho HS có phong cách tư mạnh dạn, táo bạo cẩn trọng, không vội vã hồ đồ Kiến thức địa lý nói chung, đồ địa lý nói riêng có ưu việc khắc sâu kiến thức lịch sử cho HS Chẳng hạn, trình bày Nghị Hội nghị Trung ương VIII (5-1941), GV hướng dẫn HS nhận thức vị trí chiến lược Cao Bằng qua nhận định Nguyễn Ái Quốc sau: “Căn địa Cao Bằng mở triển vọng lớn cho cách mạng nước ta Cao Bằng có phong trào tốt từ trước, lại kề sát biên giới lấy làm sở liên lạc quốc tế thuận lợi Nhưng Cao Bằng phải phát triển Thái Nguyên thơng xuống tiếp xúc với tồn quốc Có nối phong trào với Thái Ngun tồn quốc phát động đấu tranh vũ trang, lúc thuận lợi tiến cơng, lúc khó khăn giữ” [4; tr.38–39] Từ nhận thức đó, HS hiểu Vì Nguyễn Ái Quốc đạo xây dựng thí điểm phong trào Việt Minh Cao Bằng Khi dạy học Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, GV sử dụng đồ giúp HS hiểu rõ Pháp cho quân nhảy dù chiếm Bắc Kạn? Vì cánh quân Pháp lại hành quân vào Chợ Đồn để chuẩn bị cho ý đồ hợp quân Đài Thị (Chiêm Hoá – Tuyên Quang) với cánh quân thuỷ mặt trận sông Lô ? v.v… Ứng dụng CNTT sử dụng đồ Lịch sử, kết hợp với kiến thức địa lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Những hiệu ứng công nghệ giúp cho HS theo dõi nhận thức kiến thức nhẹ nhàng, sâu sắc, xác hấp dẫn GV hướng dẫn HS ứng dụng CNTT vào việc tra cứu, sưu tầm tư liệu, kiểm tra, đánh giá kiến thức rèn luyện kỹ trình bày nội dung kiến thức lịch sử đồ (diễn biến chiến dịch, vị trí, khơng gian diễn trận đánh, kiến thức địa lý liên quan đến kiện) Kết luận Thực việc đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng từ sau năm 2015, 70 PGS TS Đ H ng Thái vấn đề chuẩn bị mặt cho việc tiếp nhận thích ứng chương trình giáo dục trở thành yêu cầu cấp thiết Việc nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử gắn liền với mục tiêu giáo dục chương trình hành, đồng thời phải hướng tới yêu cầu đổi thời gian tới Từ định hướng đó, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS trở nên cấp thiết Tích hợp kiến thức dạy học Lịch sử biện pháp thích hợp để tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Tích hợp kiến thức mơn liên ngành khơng phải vấn đề mới, thực tế thực dạy học Lịch sử chừng mực khác Tuy nhiên, nghiên cứu lý thuyết tích hợp vận dụng vào thực tiễn dạy học Lịch sử khu vực miền núi phía Bắc, chúng tơi nhận thấy, dạy học tích hợp bước đầu làm thay đổi phương pháp tư truyền thống lâu HS Từ nhận thức cụ thể đơn tuyến, phần nhiều lệ thuộc vào người dạy, em biết phân tích, tổng hợp, khái quát, nhìn nhận kiện, tượng mối quan hệ hữu điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên, xã hội; biết xem xét vật mối quan hệ tổng thể, tác động, chi phối lẫn qua kiến thức tổng hợp liên ngành Từ kết luận trên, đề xuất số kiến nghị sau: a) Đối với cấp quản lý giáo dục địa phương: Cần tăng cường phối hợp với trường Đại học Sư phạm, Viện nghiên cứu Giáo dục, tổ chức lớp bồi dưỡng GV, tập huấn phát triển chương trình, chuẩn bị tâm lý, lực nghề nghiệp chuyên môn, sẵn sàng đón nhận thích ứng với chương trình, SGK từ sau năm 2015 b) Đối với cấp quản lý Trung ương: Trước trạng đáng lo ngại nhiều sở giáo dục thời gian gần đây, cần thẳng thắn đối mặt với thực tiễn để kịp thời chấn chỉnh biều lệch lạc, tiêu cực thi cử Ngọn nguồn hạn chế nằm bệnh thành tích lâu Đổi bản, toàn diện giáo dục cần tư quản lý hành động quán, liệt, đồng từ Th c tr ng gi i pháp nâng cao ch t l ng d y h c L ch s … 71 xuống Như củng cố niềm tin nhân dân đón nhận hưởng ứng, đồng tình từ lên c) Đối với sở đào tạo GV: Ngay từ giờ, trường khoa Sư phạm phải có kế hoạch thay đổi mục tiêu đào tạo bồi dưỡng GV nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội Chuyển từ đào tạo, bồi dưỡng GV giảng dạy môn học (chủ yếu dạy kiến thức) thành GV giáo dục môn học (phát triển kỹ tổ chức, hướng dẫn tiếp cận tư liệu, chủ động nhận thức, vận dụng kiến thức) Đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng GV chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận theo định hướng lực vấn đề cốt lõi trường Sư phạm Chương trình cần xây dựng theo hướng tích hợp, mở rộng khả liên thơng, tạo hành lang thơng thống cho GV định lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội C Mác, Ph Ăngghen (1962), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội C Mác (1961), Nội chiến Pháp 1871, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Võ Nguyên Giáp (1977), Những chặng đường Lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (1978), Văn học Công xã Pari, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng giáo dục, Nội dung – Phương pháp – Kỹ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 72 Ths L i Th Thu Thúy Th c tr ng gi i pháp đ i m i ph ng pháp d y h c L ch s … 73 THùC TRạNG Và giải pháp đổi phơng PHáP DạY HọC LịCH Sử TRUNG TÂM GIáO DụC THƯờNG XUYÊN ThS L i Th Thu Thúy(*) Ngày nay, giáo dục thường xuyên (GDTX) giới chiếm vị trí quan trọng, mang tính chiến lược có vai trị khơng thể thiếu hệ thống giáo dục quốc dân quốc gia Ở Việt Nam, GDTX phận giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng, nhằm tạo lập xã hội học tập, cung ứng hội điều kiện thuận lợi cho người dân trình độ học tập suốt đời, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể người, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, khoa học, cơng nghệ, văn hố, nghệ thuật nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Để đạt mục tiêu đó, vấn đề đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học mơn Lịch sử nói riêng trung tâm GDTX nhà quản lý giáo dục, GV, học viên (HV) toàn thể xã hội quan tâm I VÀI NÉT V TH C TR NG D Y H C MÔN L CH S TRUNG TÂM GIÁO D C THƯ NG XUYÊN Tại trung tâm GDTX, môn Lịch sử tổ chức dạy từ lớp đến lớp 12 Mục tiêu giáo dục môn Lịch sử giúp cho HV có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc Lịch sử giới, góp phần hình thành học viên giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng (*) Bộ Giáo dục Đào tạo 74 Ths L i Th Thu Thúy lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội Lịch sử có tầm quan trọng đặc biệt việc định hướng sống, giáo dục khứ, cung cấp cho HV học thành công, thất bại, tốt, xấu Trong bối cảnh nay, mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế, vấn đề giáo dục cho HV sắc dân tộc, giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức trách nhiệm cơng dân ngày đề cao mơn Lịch sử có vị trí đặc biệt việc thực nhiệm vụ Vì vậy, nhiều nhà giáo dục cho môn Lịch sử “thầy giáo sống, gương muôn đời” Học Lịch sử, HV bồi dưỡng phương pháp tìm hiểu lịch sử nhận biết loại tư liệu lịch sử giá trị chúng việc nắm vững thật lịch sử; rèn luyện thao tác phân tích, tổng hợp, khái qt, đánh giá Qua đó, HV có hiểu biết lịch sử, hình thành lực tự học, tự tìm hiểu, vận dụng kiến thức học vào sống Do nhận thức chưa đầy đủ phiến diện vai trò, ý nghĩa, chức môn Lịch sử, nhiều người chí nhà quản lý giáo dục tỏ thái độ xem nhẹ, không đối xử với môn Lịch sử môn học khác Nhiều nhà quản lý cho rằng, thời kỳ khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng, Sử học khoa học xã hội nhân văn khác, có vị trí ngang hàng với ngành khoa học tự nhiên – kỹ thuật Điều dẫn đến tình trạng việc tổ chức dạy học Lịch sử trường phổ thơng nói chung trung tâm GDTX nói riêng nhiều năm qua chưa thực coi trọng, chất lượng dạy học nhiều vấn đề cần quan tâm giải Việc xây dựng đưa định hướng đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Trung tâm GDTX, bên cạnh mục tiêu, nội dung chương trình, cần số đặc điểm trung tâm này, trước hết đặc điểm đối tượng HV, đội ngũ GV thực trạng đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử Đối tượng học viên Với mục tiêu tạo hội học tập suốt đời cho đối tượng xã hội, trung tâm GDTX thu hút nhiều đối tượng, thuộc thành phần Th c tr ng gi i pháp đ i m i ph ng pháp d y h c L ch s … 75 khác xã hội, tham gia học tập Do đó, HV trung tâm GDTX đa dạng, phong phú độ tuổi, hồn cảnh gia đình, trình độ kinh nghiệm, vốn hiểu biết thực tế động cơ, nhu cầu học tập Đặc biệt, nhóm người lớn có độ tuổi từ 20 trở lên có số đặc điểm khác với HS phổ thông: – HV thường có tính tự lập cao Đây điểm mạnh HV trung tâm GDTX so với HS phổ thông – Do tham gia lao động sản xuất, va chạm sớm với sống để mưu sinh, HV thường có vốn hiểu biết xã hội, có kinh nghiệm sống, làm việc phong phú HS phổ thơng - HV thường có hồn cảnh khó khăn HS phổ thơng: gia đình nghèo, neo đơn, đơng con; HV thường khơng có nhiều thời gian học lớp học nhà; HV thường có nhiều lo lắng hơn, thường mệt mỏi dễ bị phân tán tư tưởng vừa làm, vừa học, trình độ nhận thức yếu HS phổ thơng; động nhu cầu học tập hạn chế hơn, ) – Thái độ học môn Lịch sử HV cịn mang tính chất đối phó với kỳ thi, kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức, kiện Lịch sử cách máy móc, học vẹt, khơng hiểu sâu chất vấn đề Đây thực trạng thường thấy HV học môn Lịch sử Đội ngũ giáo viên Đội ngũ GV GDTX gồm có: GV biên chế trung tâm GDTX hạn chế số lượng, trung tâm có đến GV, mơn học có người Có nhiều nơi, trung tâm bố trí GV mơn Văn, Tốn, Lý, Hố; mơn học khác khơng có Điều dẫn đến tình trạng cân đối lớn đội ngũ GV cấu môn học văn hoá trung tâm GDTX Chính điều góp phần làm cho chất lượng môn Lịch sử thấp GV hợp đồng, thỉnh giảng: chủ yếu GV trường THPT, GV nghỉ hưu sinh viên tốt nghiệp Đại học, Số lượng GV 76 Ths L i Th Thu Thúy chiếm đông Tuỳ theo đặc điểm chương trình giáo dục trung tâm GDTX mà số lượng GV hợp đồng, thỉnh giảng trung tâm có khác Hiện nay, số lượng GV hợp đồng, thỉnh giảng chiếm từ 50 đến 70% số GV trung tâm GDTX Với đội ngũ GV đặc thù dẫn đến tình trạng trung tâm GDTX GV biên chế không ổn định số lượng, cân đối cấu môn học Đặc biệt, với đội ngũ GV chủ yếu hợp đồng, thỉnh giảng phổ thông nên đa số GV chưa bồi dưỡng nghiệp vụ phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học cho người lớn nói riêng, đặc thù HV GDTX Đây nguyên nhân dẫn đến chất lượng GDTX thấp, không đạt yêu cầu đặt Thực trạng đổi phương pháp dạy học Lịch sử trung tâm GDTX Đổi PPDHLS trung tâm GDTX tập trung theo định hướng bản: phát huy tính chủ động, sáng tạo q trình tìm tịi, phát tri thức; hình thành phát triển khả tự học HV; tăng cường thiết bị dạy học sử dụng hiệu thiết bị dạy học; đổi cách thiết kế kế hoạch học Lịch sử Thực tế từ năm 2000, với việc đổi nội dung, chương trình SGK theo Nghị 40 Quốc hội giáo dục phổ thông, ngành học GDTX tiến hành triển khai thực đổi chương trình, SGK đổi phương pháp dạy học Qua thực cho thấy, GV kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học; tổ chức, dẫn dắt để HV chủ động tiếp thu kiến thức; tổ chức để HV tìm kiếm nguồn tài liệu liên quan đến kiện Lịch sử có học, tìm hiểu thêm nội dung Lịch sử văn thơ, ca dao, tục ngữ câu chuyện Lịch sử,… Tuy nhiên, bản, đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trung tâm GDTX nhiều bất cập: – Năng lực, trình độ kiến thức chuyên mơn GV cịn nhiều hạn chế so với u cầu đổi phương pháp dạy học thực chương trình SGK Nhiều GV trình độ chuyên môn hạn chế Th c tr ng gi i pháp đ i m i ph ng pháp d y h c L ch s … 77 nên chưa xác định đơn vị kiến thức bản, trọng tâm Do đó, nội dung dạy học mục, cịn ơm đồm kiến thức, cần giải thích cho HV thường lúng túng,… – Việc cung cấp không đầy đủ thiết bị dạy học môn Lịch sử làm cho GV phải nhiều thời gian, nên GV thường ngại sử dụng Mặt khác, GV chủ yếu hợp đồng thỉnh giảng, nên họ cốt để dạy cho xong nhiệm vụ không ý nhiều đến đổi phương pháp dạy học – HV chưa quen với hình thức tổ chức dạy học theo tinh thần đổi phương pháp dạy học: học theo nhóm, thảo luận theo nhóm, tự học,… HV chưa từ bỏ thói quen học thụ động: thầy đứng tổ chức lớp học, thầy hỏi HV trả lời, thầy điều khiển cho HV học tập Khi áp dụng phương pháp dạy học tích cực, GV khơng biết xác định mục tiêu học, lựa chọn kiến thức Lịch sử bản, trọng tâm câu hỏi bị phụ thuộc nhiều vào SGK, đặt nhiều câu hỏi, dẫn đến tình trạng HV khơng tiếp thu kiến thức học khơng có hiệu quả, cháy giáo án – Công tác quản lý, đạo: Do việc đạo, quản lý cấp nhiều cứng nhắc nên GV lệ thuộc nhiều vào SGK, chưa dám sáng tạo khâu trình dạy học GV sợ bị quy kết vi phạm quy chế chuyên môn,… Hầu hết hoạt động tổ chức dạy học bảo tàng dạy học thực địa, tham quan, dã ngoại di tích lịch sử không thực chưa trung tâm GDTX tạo điều kiện thuận lợi cho GV thực hoạt động Vậy nguyên nhân thực trạng gì? Có thể nói rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, song cần phải kể đến số nguyên nhân chủ yếu sau: + Nội dung kiến thức nhiều thời lượng ít, làm cho thầy trị phải chạy theo thời gian để học hết chương trình HV phải nhớ nhiều kiện Điều khiến HV “sợ” học môn Lịch sử + Phương pháp dạy học chưa có đổi thật Trong học, vai trò GV chủ đạo, học theo lối cũ, có nghĩa : Ths L i Th Thu Thúy 78 Khi tiến hành học, GV đọc cho HV chép đề cương giảng, GV tự sưu tầm tài liệu lịch sử thông báo cho HV học Các kiện lịch sử, tượng lịch sử, nhân vật lịch sử,… không trình bày cách cụ thể, sinh động, gợi cảm HV không làm việc trực tiếp với sử liệu GV chưa tạo hứng thú, rung động, xúc cảm HV kiện, tượng lịch sử Do đó, tác dụng giáo dục mơn bị hạn chế Người học cịn bị thụ động trình lĩnh hội kiến thức + Các phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học Lịch sử cịn q sơ sài, GV chủ yếu dạy chay, khơng có hình ảnh minh họa,… có q ít, chủ yếu hình ảnh phổ biến Do đó, học thường diễn buồn tẻ, không sinh động, không tác động đến hứng thú học tập HV + Quan niệm coi môn Lịch sử “mơn phụ” cịn tồn phổ biến trung tâm GDTX, HV, cha mẹ HV xã hội Điều vơ hình trung tạo bất bình đẳng mơn Lịch sử với mơn học khác nhà trường Trong đó, mơn học có nhiệm vụ việc góp phần giáo dục hệ trẻ theo nội dung, sở trường ưu mơn Mơn Lịch sử mơn học khác “bình đẳng” việc đánh giá vai trị, tác dụng việc thực mục tiêu giáo dục, hoàn toàn không lệ thuộc vào số lượng tiết học kế hoạch dạy học việc thi hay không II M T S GI I PHÁP Đ I M I PHƯƠNG PHÁP D Y H C L CH S T I TRUNG TÂM GIÁO D C THƯ NG XUYÊN Cùng với xu đổi phương pháp dạy học tất cấp học, ngành học nước nay, trung tâm GDTX, xuất phát từ quan niệm dạy học thay đổi cho phù hợp với đặc điểm học tập HV, phương pháp dạy học cần đổi theo hướng sau : – Tơn trọng HV, phát huy tính tích cực, chủ động HV, tạo điều kiện cho HV tự tìm hiểu, tự khám phá, tự phát giải vấn đề tổ chức, gợi ý, hướng dẫn GV – Khai thác triệt để vốn kinh nghiệm, hiểu biết HV Th c tr ng gi i pháp đ i m i ph ng pháp d y h c L ch s … 79 – Tăng cường giao lưu, hợp tác, trao đổi, chia sẻ GV HV nhóm HV với Đổi phương pháp dạy học trung tâm GDTX thực theo hai hướng sau đây: – Bước đầu vận dụng số phương pháp dạy học tích cực – Cải tiến, hồn thiện phương pháp dạy học truyền thống cho phù hợp với điều kiện Từ thực trạng việc dạy học mơn Lịch sử trình bày dẫn đến yêu cầu đổi phương pháp dạy học cần hướng dẫn HV phương pháp học Lịch sử có hiệu Trong đó, việc GV hướng dẫn HV biết cách ghi nhớ, vận dụng kiến thức mơn học có ý nghĩa quan trọng Qua đó, HV có thái độ học tập mơn Lịch sử cách đắn Đổi việc thiết kế chuẩn bị học Đổi phương pháp dạy học cần việc đổi việc thiết kế chuẩn bị học Một giáo án đổi phải giáo án chi tiết khâu dạy có tính mở Trong đó, GV mà nhiệm vụ hướng dẫn HV tìm tịi nghiên cứu Giáo án cần xác định mục tiêu dạy học kiến thức, kỹ cách rõ ràng, đạt kiểm tra, đánh giá Câu hỏi chuẩn bị phải mang tính tính nâng cao, ngồi câu hỏi “Như nào?”, cần thiết đưa vào nhiều câu hỏi “Vì sao?”, lựa chọn đối tượng HV để hỏi, tạo cho HV có tự tin phát biểu xây dựng học Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint phương hướng cải tiến việc thiết kế học hoạt động dạy học Tuy nhiên, “giáo án điện tử” tất việc đổi phương pháp dạy học Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống Các phương pháp dạy học truyền thống đặc thù mơn Lịch sử như: thuyết trình, tường thuật, miêu tả, đàm thoại, luyện tập 80 Ths L i Th Thu Thúy phương pháp dạy học quan trọng dạy học Lịch sử Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu việc cải tiến phương pháp dạy học truyền thống để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học này, người GV cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật dạy học việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, chẳng hạn kỹ thuật mở bài, kỹ thuật trình bày, giải thích thuyết trình, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HV Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Lịch sử học Khơng có phương pháp dạy học toàn phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhược điểm giới hạn sử dụng riêng Vì vậy, việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có đặc trưng riêng Tình trạng độc tơn dạy học toàn lớp lạm dụng phương pháp dạy học thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm Tăng cường tính trực quan, hình ảnh, khả gây xúc cảm kiện, tượng, nhân vật Lịch sử học viên Trước hết, GV cần phải quan tâm đến trình bày sinh động, giàu hình ảnh thơng qua phương pháp tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật, Bên cạnh đó, GV cần coi trọng việc sử dụng khéo léo, hiệu phương tiện trực quan: tranh ảnh, đồ, lược đồ, sa bàn, mơ hình vật thật, phim đèn chiếu, phim video, ... trị quan trọng Vì dạy dạy học học học điều khiển, hướng dẫn thầy Trong năm gần đây, với môn khác, môn Lịch sử trọng vào đổi phương pháp dạy học Bởi có đổi phương pháp dạy học tạo đổi thực giáo dục,... sử dụng đa dạng, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp, phương tiện dạy học đại * Sử dụng phương pháp, cách dạy học truyền thống theo tinh thần đổi Trong dạy học. .. * Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học đại điều kiện cho phép Trong đổi phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống phương