1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số nhận biết trong quá trình biến đổi mau lẹ của hoạt động thư viện hiện đại

10 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Thực tì-ạng giai pháp đơi mói mơ hình tơ chícc quàn lý phrcmg thícc hoạt động thư viện Việt Nam MỘT SĨ NHẬN BIÉT TRONG QƯÁTRÌNH BIÉN ĐỎI MAU LẸ CỦA HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN HIỆN ĐẠI Nguyễn Hữu Viêm I - C SỞ CỦA BIÉN ĐÔI Thư viện tổ chức xếp vào loại cổ giới, đời hàng ngàn năm trước Nhưng áp dụng phương pháp quản lý khoa học vào năm 30 cuả kỷ trước số thư viện cuả Mỹ [ ] Điều chứng tỏ hoạt động thư viện đơn giản ổn định qua hàng ngàn năm tồn Nhưng kể từ thử nghiệm xây dựng mục lục đọc máy Thư viện Quốc hội Mỹ vào năm cuối năm 60 cuả kỷ trước, đặc biệt sau máy tính để bàn phổ cập rộng rãi hoạt động thư viện từ nãm 80, đời cuả Internet, mạng toàn cầu, sách điện tử, thiết bị số hoá, Web Web.2 đời dồn dập vào cuối năm áp chót kỷ XX đâu năm đầu thể kỷ’ XXI phân chia lịch sử hoạt động thư viện giới làm hai thời kỳ rõ rệt: thời kỳ thư viện truyền thống thời kỳ thư viện đại Thư viện đại biến đổi mau lẹ vô qua năm, trái ngược hoàn toàn với thời kỳ truyền thống, ngưng đọng hàng trăm năm, chí hàng ngàn năm Nền tảna cho trình biến đổi cuả thư viện đại, u câu cuả xã hội thơng tin, bùng nổ tri thức kinh tế bước vào kinh tế tri thức trình phát triển mau lẹ kỳ diệu cuả công nghệ thông tin hạ tầng viễn thông đại Một mũi nhọn phát triển cuả khoa học kỹ thuật đại, khoa học kỹ thuật cuả kỳ XXI Thư viện đại phát triển vê đâu? 176 Thực trạng giải pháp đôi mơ hình tơ chức quản lý phương thức hoạt động thư v i ệ n Việt Nam Có người cho thư viện đại thư viện không tường, thư viện số disital library V để tới thư viện đại, thư viện truyền thốnơ phải trải qua chặng đường chuyển đổi 2ỌĨ thư viện lai - hvbrid librarv Quan niệm thư viện khôna tirờns Giám đốc Thư viện Quốc hội Mỹ James H Billington nêu Hiện ôns nsười đề xướng đans thực Thư viện số giới - The World Digital Library, UNESCO ủng hộ tài trợ Thư viện có tham v ọ n s số hoá tir liệu cuả văn hoá khác giới Ong có lời mời Thư viện Qc eia Việt Nam tham gia WDL Có người lại cho thư viện với sách (ý nói sách giâý), biên mục, trụ sờ thư viện cáo chung, lùi vào dĩ vãng, thư viện dần hình thành tổ chức ủy thác cấp kinh phí cán thư viện chuyên eia cống hiến cho cải tạo xã hội thông qua sáng taọ tri thức Họ gọi nghề thư viện new librarianship đời [ ] Quan niện Tiến sĩ R David Lankes nêu Hiện ông giảna; dạy trường Đại học Syracuse, Mỹ tuyên truyền nhiệt tình thơng qua buổi thuyết trình, viết sách, báo giới thiệu quan niệm nghề thư viện 11 - HAI NH ÂN VẬT TRUNG TÂM Dù gọi nào, hai nhân vật trung tâm cuả thư viện truyền thốna cán thư viện người đọc thư viện hai nhản vật trung tâm cuả thư viện đại Nhưng cách thức hoạt đônơ eiao tiếp họ biến đổi hoàn toàn A -N G Ư Ờ IĐ Ọ C N trước kia, thư viện truyền thống, người đọc muốn sử dụng thư viện: đọc sách báo, phải tới trụ sở thư viện đó, theo thời gian biểu cố đinh phải gặp cán thư viện nêu vêu cầu, chì đọc sách báo có thư viện khơng kê mượn giưã thư viện Vi chưa phổ cập rộng rãi bình diện giới N hư người đọc phải tốn nhiều thời gian lại, chờ đợi lấy sách báo khả nãng tiếp nhận thơng tin, tri thức ít, hạn hẹp có thư viện định 177 Thực trạng giải pháp đơi mói mơ hình tơ cìĩícc qn lý phirơng thức hoạt động thư viện Việt Nam Cịn người đọc thư viện đại, có thê tới thư viện theo truyền thống khơng tới thư viện, chi cần có máy tính nối mạng, vào website cuả thư viện, sử dụng thư viện, khai thác thông tin, tri thức khôna có thư viện mà cịn có khả khai thác thôns tin, tri thức nhiều thư viện khác, nhiều nguồn khác, kể mạng xã hội, định dạng khác nhau, chữ, hình, hình động, âm thanh, dù nơi đâu vào thời eian giới Nhimg người đọc phải có kỹ thơn? thạo thơng tin - information literacy skills, sàng lọc, thẩm định, tiếp nhận thơna tin, tri thức xác, tin cậy hữu ích cho thân Như người đọc đại có nhiều thuận tiện, thời gian tiêu phí hơn, khối lượng thơng tin, tri thức thu thập nhiều hơn, đầy đủ hơn, toàn diện hơn, khơng bị bó hẹp chữ khô cứng, phiến diện, với điều kiện thiếu phải thông thạo thông tin - information literacy Thậm chí xã hội có xu hướng phân chia thành người thông thạo thông tin người không thông thạo thông tin gọi phân chia số - digital divide Những người thông thạo thơns tin có kết lao động tổt đương nhiên thu nhập cao người không thông thạo thông tin xã hội thông tin đại, trona kinh tế tri thức B - CẢN B ộ TH Ư VIỆN Còn nhân vật thứ hai, cán thư viện, người tồn người đọc, nhằm thoả mãn nhu cầu đọc cuả naười đọc Trong thời gian dài, tổng thể, cán thư viện từ quản lý sách báo chuyển dần sang quản lý thông tin ngày tiến tới quản lý tri thức Mồi lần chuyển đổi vậy, thực chất mờ rộng quản lý vốn tài liệu cuả thư viện, từ quản lý sách báo sang quản lý sách báo tài liệu in sách báo Hiện tiến tới quản lý tài sản trí tuệ - intellectual assets: bàng sáng chê phát minh, quyền tác giả, nhãn hànơ hố, bí thương mại mạng bán dẫn 178 Thực trạng giàn pháp đoi mơ hình tổ cỉmc quản /ý vàpỉnrơng thức hoạt động thư viện Việt Nam Năm dạns tài sản trí tuệ luật pháp nhiều nước bảo vệ thươne mại hố Thậm chí cũns có ý kiến nêu cần quản lý tri thức ẩn - tacit knowledge, tri thức nằm đầu chuyên gia, chưa có cách hệ thơng hố thành văn bản, đúc kết thành công thức việc lập danh sách chuyên gia ghi rõ nhữns khả đặc biệt cuả người [ ] Vai trò, tác độnơ cuả cán thư viện lên người đọc cũns xác định lại, tâm cao Họ không đơn thành viên thể chế, mà chuyên gia, cốns hiến cho q trình cải tạo xã hội thơng qua sáns tạo tri thức Người ta cho Raganathan nêu quy luật cuả nghề thư viện hạn hẹp: Sách để sử dụng, Mỗi nsười đọc có sách cuả họ, Mỗi sách có người đọc cuả nó, Tiết kiệm thời gian cho người đọc Thư viện chế phát triển Ngày thư viện đại, hay hoạt độna cuả cán thư viện đại có tác động lớn nhiều so với quan niệm cuả nhà thư viện học danh tiếng người Á n Độ: Thư viện Tác nhản kích thích kinh tế phát triển, Trung tâm học tập cuả toàn xã hội, M ạng an toàn, Ngicời qn ỉỷ văn hố, Cải nơi cuả nên dân chủ Biếu tượng cuả tham vọng [ ] Đi tìm tương lai hay dự báo tương lai hoạt động không thê thiêu cuả người, nhât người đại N hưns tươnơ lai thê dự đoán, dù đoán già hav đoán non Nên tính xác cuả cần xem xét Muốn phát triển khơng thể khơng cần có nhữns dự báo cuả nhiều loại chuyên gia khác nhau, nhữns bình diện khác nhau, tầm nhìn khơns giốns nhau, đè có thê rút ra, tổng hợp nhữns nét hợp lý nhất, sàn sát với Thực trạng giải pháp đối mói mơ hình tơ chức qn lý phương thức hoạt động thir viện Việt Nam thực tiễn nhất, kịp thời mau lẹ điều chỉnh hoạt độns với mục tiêu nhât đóng góp thiết thực vào phát triển xã hội đại Tuy có điều khơng thể phủ nhận thư viện cần phải thay đổi, thực tế thay đổi từ quan niệm tới hoạt động để thích nghi đóng góp có hiệu xã hội đại, xã hội thông tin, kinh tế tri thức Trên mạnh dạn nêu số nhận thức thu lượm số quan niệm nghề thư viện giới, thực chất qua tài liệu chữ Anh có Và khơng tránh khỏ thiếu sót, chẳng khác anh xẩm xờ voi, câu chuyện cổ Mong quỷ vị lượng thứ III - M ỘT s ó K1ÉN NGHỊ Việt Nam, kể từ bắt đầu ứng dụng công nghệ thông tin thư viện, năm 1985 Thư viện Quốc gia Việt Nam, văn đạo cuả Đảng Nhà nước ta mở hành lang pháp lý rộng rãi cho thư viện nghiệp thư viện biến đổi lớn Ở không nêu văn Cần có tham luận riêng khảo sát cặn kẽ văn chi đạo này, để rút thực tế chúns ta thực đạo cịn chưa thực nhàm khắc phục bổ sung hoàn chỉnh cho tương lai thực Ba mươi năm qua thư viện Việt Nam hoàn toàn thay đổi, dã từ thư viện truyền thốnơ mạnh bước vào thư viện đại hay nói xác thời kỳ thư viện lai - hybrid library, thư viện trình chuyển đổi Quá trình chuyển đổi nhanh hay chậm, thực tập trung có chì đạo theo chiến lược, theo kế hoạch rõ ràng hay tự phát, manh mún, cục cát tác độne không nhỏ tới chất lượng hoạt độns cuả thư viện nghiệp thư viện đại nước ta Tuy xu hướns chưa thể rõ nét trons hoạt độne thực tiễn: 1* Kể từ Internet phát triển Việt Nam, xuất loại tài liệu chi có mạna, khơng có giấy báo mạng, báo, sách, ý kiên kê thônơ tin nhừna định dạns khác hình ảnh, ảnh độnơ, âm Thực trạng giải pháp đôi mơ hình tơ chírc qn lý phucmz thức hoạt động thư viện Việt Nam Đây phần cuả di sản văn noá Việt Nam N hưna nav chưa quan có trách nhiệm chọn lọc lưu eiữ lại cho hệ mai sau Một đặc điểm cuả loại tài liệu nhanh chóng xuất mạng cũns nhanh chóng biến khỏi mạng Xét theo lý, Thư viện Quốc gia Việt Nam Pháp lệnh Thư viện trao cho nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hoá thành văn cuả dàn tộc, Thư viện Quốc sia Việt Nam có phần trách nhiệm bảo quản - lưu giữ tài liệu mạnơ Nhưng tài liệu mạng khơng có tài liệu dạng chữ mà nhiêu tài liệu dạng ảnh ảnh độno âm thanh, nên cần có phối hợp bàn bạc thới thống lưu £Ìữ kịp thời m ột phần di sản văn hoá dân tộc cuả thời kỳ đại Nếu không làm kịp thời mắc lỗi với hậu Thực tế mac lỗi rơi, Internet mở V iệt Nam khoảng 20 năm Đồna thời chưa thực đún2 tinh thần đạo cuả Đảnơ Nhà nước: bảo tồn di sản văn hoá dàn tộc nước tiên tiến Mỹ, Anh ô x tr ây lia người ta thực khoảns gần 20 năm trước đảv Thông thường họ aiao cho Thư viện quốc gia, tất nhiên có nhân lực đào tạo trans thiết bị kinh phí tươns ứ ns thực 2* N hư nêu, thư viện Việt Nam dã từ thư viện truyền thông đans mạnh bước vào thư viện đại Đây trình chuyển đổi, thư viện eọi thư viện lai Và đươns nhiên người đọc người đọc lai - hybrid reader Nghiã người đọc vưà phải biêt đọc giấy CŨI12 vưà phải biết đọc m ạne toàn cầu Lần tronơ lịch sử, hệ nơười đọc đời Họ sản phâm cuả thời đại Internet, có nhữna đặc điểm riêns, tâm lý riêna khác hẳn nhừns hệ người đọc giấy Họ khơng đọc, mà cịn nahe xem Ba thành phán hợp thành nhu cầu thông tin, tri thức cuả họ Trên phương diện thê hệ người đọc cần nghiên cứu kịp thời, để có giải pháp thoả mãn nhu cầu thông tin, tri thức cuả họ cho phù họp Thực trạng giai pháp đổi mơ hình tổ chícc quản lý phương thức hoạt động the viện Việt Nam Đọc giấy, người đọc phải am hiểu kỹ đọc Đọc mạng neười đọc am hiểu kỹ đọc mà phải am hiều kỹ nàng thông thạo thôna tin hay phải có lực thơng thạo thơng tin Những thư viện lớn nước ta tích cực đưa nhiều tiện ích nội dung lên website cuả thư viện Internet, chưa có biện pháp tích cực tương ứng giáo dục người đọc thông thạo thông tin, để họ có khả khơng khai thác thơng tin, tri thức cuả thư viện mà cịn có khả khai thác thơng tin, tri thức hữu ích, có giá trị cho thân mạnơ toàn cầu, loại bị thơng tin khơng xác Một nét đặc trưng cuả thư viện đại giới, xem nét đặc trimg cuả thư viện tương lai, chí st thê kỷ 21, chuyên gia thư viện giới nêu Ticyển ngôn Praha: Hướng tới xã hội thông thạo thông tin, vào năm 2003 Hơn chuyên gia nước ngồi cho thơng thạo thơng tin tảng cho m ỗi người học tập suốt đời tảng cho m ột xã hộ học tập [ ] Hiện Đảng Nhà nước ta coi trọng xây dựng xã hội học tập [ ] Vì bình diện quản lý nhà nước cần có phận nghiên cứu kịp thời biên soạn chương trình giáo dục thông thạo thông tin cho loại người đọc khác hay nói xác người sử dụng Internet khác nước ta Theo số liệu thống kê, nước ta có khoảng 1/3 dân số, khoảng gần 28 triệu người có khả truv nhập, khai thác thông tin, tri thức Internet hàng ngày Đây công việc, nhiệm vụ có tác động lớn tới xã hội, tới trình nâne cao kiến thức cuả nhiều tầng lớp nhân dân, ảnh hưởng không nhỏ tới kết lao động cuả họ, tiềm phát triển kinh tế đất nước Do biến đổi mau lẹ cuả công nehệ thông tin, nước tiên tiến Mỹ, chương trình giáo dục, tiêu chuẩn lực thôns thạo thông tin xem xét biên soạn lại [ ] cho phù hợp, không ảnh hường tới chât lượng lao động cuà nhiều loại người xã hội không phát huy hêt tính năng, tác dụn2 cuả máy tính, lãng phí cơng cụ lao động đại, đăt tiên 182 Thực trạng giải pháp đổi mơ hình tố chức quản Ịv phương thức hoạt động thư viện Việt Nam Gân neười ta cho rằna phát triển mau lẹ cuả công nghệ thông tin người đọc vào Internet, thông thạo thôna tin - infor - mation literacy mà cịn phải thơng thạo số - dieitalliteracy, thôns thạo mạng - cyberliteracy, thôna thạo đa phương tiện - medialiteracy, thông thạo thị giác - visualliteracy Có nghiã siêu thơns thạo - metaliteracy, có khả năna khai thác thơns tin tri thức Internet đạt hiệu cao 3* Ờ thư viện lớn giới nơười ta tạo dựng chức danh chuyên theo dõi trình biến đồi cuả thư viện trước nhữna yêu cầu cuả xã hội phát triển mau lẹ cuả công nehệ thôns tin tác độn2 trực tiếp lên hoạt động thư viện, nhữns quan niệm mới, tư tường triết học thơng tin, thư viện, để định hướng lâu dài điều chỉnh kịp thời hoạt động trước mắt cuả thư viện Đó thường Phó Giám đốc phát triển chiến lược Nếu định hướnơ lệch thư viện phát triển lệch, kịp thời phát v điều chỉnh trở thành lạc hậu so với thiên hạ quan trọng tốn lớn thời eian tiền bạc Có lẽ Thư viện Quốc gia V iệt Nam nên tạo dựne chức danh Phó Giám đốc phát triển chiến lược, thư viện đầu nềnh cũns nên có chức danh tương tự Xin phép nhấc lại đoạn mở đầu sách Danh tìr thư viện thơng tin Anh - Việt, xuất năm 2000: “Dù thư viện phát triển theo hướng phát triển tổng hồ xu hướng đây, điều khơna thể phủ nhận: vai trò tác động cuả thư viện vào đời sống xã hội đại ngày to lớn sâu đậm, khó hình dung tồn vẹn Tất nhữns vấn đề trên, địi hỏi phải theo dõi hiểu rõ diễn biến, xu hướng phát triển, thử nghiệm thành công thất bại, kể hoạch phát triển dài hạn dự báo, tư tưởng triết học cuả thư viện, thông tin tiên tiến giới, cuả nhà thư viện, thôns tin hàn đầu giới nhằm thích nahi đáp ứna nhu cầu cuả xã hội mới, cuả thời đại Chì có chủ động góp phần tích cực vào q trình cơng nghiệp hố - đại hố ngành thư viện Việt Nam góp phần phát triển Th.cc h'ang vị giải pháp đơi mơ hình tỏ chíec qn lý plnrơng thức hoạt động thư viện Việt Nam thư viện học, thông tin học Việt Nam, tận dụng phép lợi thế, tắt đón đầu cuả nước chưa phát triển thúc đẩy trình hội nhập cuả cộng đồng thư viện Việt Nam vào cộng đồng thư viện giới.” [ tr 12, 13, ] 4* Xét cùng, trình chuyển đổi từ thư viện truyền thống sang thư viện đại, đích cuối thư viện số Điều có nghiã, phần quan trọng cuả q trình số hoá tài liệu thành văn có từ trước cuả dân tộc Q trình số hố tiến hành nhanh, có kế hoạch, tập trung góp phần khơng nhỏ hình thành thư viện số đại Việt Nam Hiện theo văn đạo cuả N hà nước tò Pháp lệnh Thư viện tới văn chì đạo cuả Bộ Văn hoá Du lịch, Thư viện Quốc gia quan nhà nước trao trách nhiệm tàna trữ ấn phẩm dân tộc, nên văn hoá đạo nhiệm vụ số hoá kho ấn phẩm dân tộc thuận tiện cho khâu thực hiện, hợp lý tiết kiệm nhân lực, tiền bạc cuả nhà nước, đảm bảo chất lượng, tính thống mức đầy đủ hoàn chỉnh cuả kho ấn phẩm dân tộc quý giá số hoá 5* Khi tiến hành số hoá kho ấn phẩm dân tộc đồng thời phải tiến hành nghiên cứu tác quyền tài liệu số Đảm bảo quyền lợi cuả tác giả - người sáng tạo, đảm bảo quyền tiếp cận thông tin, tri thức cuả người đọc đảm bảo hoạt động bình thường cuả thư viện, phục vụ người đọc rộng rãi số thư viện giới người ta nêu chế độ uỷ thác cho thư viện thu phí sách số Thư viện hoạt động theo kinh phí cấp, khơng dựa trên% thu phí Phí trả cho tác giả hàng năm Nhưng phí cho phù hợp với người đọc rộng rãi Việt Nam khơng thiệt thịi cho tác giả sáng tạo ? 6* Đây điểm quan trọng nhất, ghi cuối cùng, sợi đỏ xuyên suốt trình chuyển đổi cuả thư viện, phải phục vụ đăc lực, có hiệu công đổi cuả Đảng Nhà nước ta, xây dựng nước Việt Nam dân giầu nước mạnh xả hội công bans dàn chủ văn minh, theo tinh thân nghị cuả Đại hội Đảne Cộng sản Việt Nam nêu 184 Thực trạng giải pháp đói mơ hình tố chức qn lý phirơng thức hoạt độnz tint viện Việt Nam Trước kết thúc tham luận, mong quý vị xem đâv c nhìn nhỏ cuả nsười tuv có nhiều năm làm việc trons nghề thư viện, nhim a khó tránh khỏi có phần hạn hẹp Hơn nưã vấn đề lại lớn, cần có nhiều thời gian sưu tầm, tập hợp tài liệu đầy đủ, phân tích tư liệu sâu sắc, suy ngẫm kỹ lưỡns, có thê đưa nhừns kết luận hợp lý, xác, bao qt tồn diện giải pháp vận dụng sáns tạo vào hoàn cảnh cụ thể nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Nguvễn Hữu Viêm Danh từ thư viện - thông tin Anh - Việt H.: Vãn hoá dân tộc, 0 -3 tr Nguyên Hữu Viêm Thơng thạo thơng tin Tạp chí Thư viện Việt Nam, số năm 2015, tr -3 Nguyễn Hữu Viêm, v ề quản lý tri thức Tạp Thông tin Tư liệu, số nãm 2011.tr - Xây dựng xã hội học tập ánh sáne N ehị Quvết 29 - NQ/HNTW cuả Hội nghị TW lân thứ 8, Khố XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo Banks M The new ACRL Information Literacy Competency Standards for Higher Education Communication in Information Literacy, Volume 7, Issue 2, 2013, c 184 - 188 Lankes, R D The New Librarianship Field Guide, http:// quartz.syr edu/blog/?page.id - 6369 ngày tháng năm 2015 Lankes, R D R adical's Guide Archived Ppase http:// quartz.syr eđu/ Blog/?page.id - 8022 ngày tháng năm 2015 Stueart, R.D and Moran, B.B Library and Information Center M anagement.— 5th ed Englew ood: Libraries unlim ited, Inc., 1998 - XXV, 509 p 185 ... thức hoạt động thư v i ệ n Việt Nam Có người cho thư viện đại thư viện không tường, thư viện số disital library V để tới thư viện đại, thư viện truyền thốnơ phải trải qua chặng đường chuyển đổi. .. qua thư viện Việt Nam hoàn toàn thay đổi, dã từ thư viện truyền thốnơ mạnh bước vào thư viện đại hay nói xác thời kỳ thư viện lai - hybrid library, thư viện trình chuyển đổi Quá trình chuyển đổi. .. đẩy trình hội nhập cuả cộng đồng thư viện Việt Nam vào cộng đồng thư viện giới.” [ tr 12, 13, ] 4* Xét cùng, trình chuyển đổi từ thư viện truyền thống sang thư viện đại, đích cuối thư viện số

Ngày đăng: 18/03/2021, 13:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w