1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác chia sẻ tài nguyên thông tin giữa các thư viện đại học trong kỉ nguyên số

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

HỢP TÁC CHIA SẺ TÀI NGUYÊN THÔNG TIN GIỮA CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ* Đỗ Văn Hùng ** Tóm tắt: Nghiên cứu phân tích bối cảnh đổi giáo dục, ứng dụng công nghệ xu mở giáo dục đại học dẫn tới nhu cầu hợp tác chia sẻ tài nguyên thông tin thư viện đại học Trên sở khảo sát thực trạng học liệu, hoạt động hợp tác chia sẻ tài nguyên thông tin thư viện đại học, đồng thời nhận dạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động này, nghiên cứu đề xuất mô hình hợp tác phân tán gợi ý số dịch vụ liên thư viện áp dụng cho thư viện đại học Việt Nam Từ khóa: Tài nguyên thông tin, Chia sẻ tài nguyên thông tin, Thư viện đại học, Yếu tố tác động, Mơ hình hợp tác chia sẻ thông tin, Kỷ nguyên số Nhu cầu thúc đẩy hợp tác chia sẻ tài nguyên thông tin Hợp tác chia sẻ trao đổi thông tin xu chung Xu hợp tác không diễn lĩnh vực giáo dục đào tạo hay khoa học công nghệ, mà diễn hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội khí hậu, mơi trường, nơng nghiệp, kinh tế, y tế, văn hóa Trong lĩnh vực, việc sẻ thơng tin đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ phát triển, hạn chế rủi ro tăng cường lực cạnh tranh Trong lĩnh vực giáo dục khoa học việc chia sẻ thông tin tạo động lực cho đổi mới, thúc đẩy bình đẳng tiếp cận giáo dục tri thức, đồng thời tăng cường sáng tạo Giáo dục đại học Việt Nam đa coi vùng trũng chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển cịn phía sau xa nước thu vực giới Trong bối cảnh đó, đổi giáo dục đại học coi nhiệm vụ tối quan trọng chiến lược phát triển ngành giáo dục Việt Nam Có hai vấn đề đổi đổi mặt nội dung đổi quản trị đại học Đổi nội dung liên quan đến xác định rõ triết lý, mục tiêu nhiệm vụ giáo dục đại học,thúc đẩy đổi chương trình, nội dung phương pháp đào tạo để bắt kịp với đòi hỏi ngày khắc nghiệt thị trường động cạnh tranh khốc liệt môi trường hợp tác quốc tế Đối với quản trị đại học tăng cường tự chủ đại học mục tiêu quan trọng Trong khơng tự chủ tài chính, mà cịn tự chủ chương trình, nội dung đào tạo, tuyển sinh nguồn nhân lực Các đại học chịu trách nhiệm sản phẩm đào tạo, chủ động hoạt động đào tạo vận hành theo nhu cầu xã hội Trong bối cảnh này, thành tố quan trọng trường đại học, thư Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội * ** viện phải chủ động đổi để đáp ứng với nhu cầu phát triển trường đại học Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn nhanh chóng năm đầu kỷ 21, cơng nghệ số, trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, nội dung số hay vạn vật kết nối công nghệ chủ đạo.Tất thông tin sản sinh dạng số việc lưu trữ trực tuyến với thời gian thực,và điện tốn đám mây xu Đại học số (Digital University) hoặcđại học 4.0 (University 4.0), hay giảng dạy 4.0 (teaching 4.0)khơng cịn khái niệm lạ mục tiêu để đại học hướng tới Lấy người học làm trung tâm (student-centred learning) ứng dụng công nghệ thông tin quản trị đại học xu tất yếu Bên cạnh đó, người học có thay đổi phương thức tiếp cận giáo dục có hỗ trợ cơng nghệ Đó học từ xa, học trực tuyến, tương tác ảo người học với người học người học với người dạy, sử dụng tài liệu số, học lúc đâu có thiết bị đầu cuối có kết nối internet Có thể khẳng định tài liệu in ấn tòa nhà thư viện tồn Tuy nhiên thư viện ảo với nguồn tài nguyên số xu chủ đạo thư viên kỷ 21 Không gian ảo không gian vật lý bổ trợ cho để thực thi vai trị thư viện (xem Hình 1).Các thư viện đại học Việt Nam phải bắt kịp với nhịp phát triển trường đại học xu hướng tiếp cận giáo dục người học Thực tế giới cho thấy, thư viện nơi ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đai nơi dẫn dắt đổi ứng cụng công nghệ thông tin trường đại học Xã hội Thư viện Không gian vật lý Không gian ảo Các nơi vui chơi công cộng Facebook, blog, Điện thoại, dịch vụ tin nhắn,… Phòng tự học Phòng labs Phòng cộng đồng Phòng đọc OPACs, Tin nhắn, facebook, dịch vụ tham khảo trực tuyến, blog, flickr, Wikis… Mơi trường học thuật Lớp học Phịng làm việc Website môn học, phần mềm quản lý sinh viên, blogs, wikis, Hình Thư viện 2.0 tích hợp mạng xã hội Xu hướng số hóa, áp dụng cơng nghệ hợp tác nghiên cứu trở thành xu phố biến trong trường đại học, với đời lĩnh vực digital humanities (DH) DH kết hợp Khoa học máy tính khoa học nhân văn Đối với HD, hợp tác (Collaboration) tạo lập mạng lưới (Network) yếu tố nhất, khơng học giả, nhà nghiên cứu chia nghiên cứu cho nhau, mà cộng đồng chia sẻ ý tưởng chủ đề khác nhau, thơng qua giúp người học hỏi lẫn nâng tri thức hiểu biết người Mục tiêu HD số hóa tri thức nhân loại chia sẻ cho cộng đồng học tập Trong bối cảnh tồn cầu hóa, xu hợp tác diễn ngày sâu rộng toàn diện, đặc biệt lĩnh vực giáo dục chia sẻ tri thức Trong giáo dục tri thức kỳ vọng cung cấp miễn phí truy cập mở Các xu giáo dục mở (Open education), học liệu mở (OpenCourseWare - OCW),Khoá học đại trà trực tuyến mở (Massive Open Online Course – MOOC), tài nguyên giáo dục mở (Open Educational Resources - OER), truy cập mở (Open Access), xuất mở (Open Publishing), khoa học mở (Open Science) trường đại học, tổ chức quốc tế phủ quan tâm đầu tư Các tổ chức quốc tế UNESCO,OECD, WorldBank, IFLA hay UNđang ủng hộ tích cực cho truy cập mở chia sẻ miễn phí tri thức Trong bối cảnh giá thành giáo dục ngày tăng, bất bình đẳng thơng tin vấn đề hữu nỗ lực thúc đẩy tiếp cận giáo dục tri thức mở góp phần làm giảm tác động xấu vấn đề Theo cách tiếp cận này, tất kết khoa học đầu tư từ tiền thuế phải truy cập sử dụng miễn phí Làm điều cần có hợp tác thư viện, trường đại học, tổ chức quốc tế đặc biệt hỗ trợ từ phủ Thư viện nơi chuyển giao tri thức đóng vai trị quan trọng xu mở hợp tác chia sẻ tri thức Sự hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện, đặc biệt thư viện đại học góp phần thúc đẩy đổi giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo hỗ trợ người dùng tiếp cận đến kho tri thức lớn đa dạng mà thân thư viện đáp ứng Khái niệm hợp tác chia sẻ tài nguyên thông tin Thuật ngữ hợp tác thư viện việc cung cấp dịch vụ nguồn thơng tin đề cập dạng Đó thuật ngữ hợp tác thư viện (library cooperation), mạng lưới thư viện (library networking), liên kết thư viện (library linkages), cộng tác thư viện (library collaboration), cộng đồng thư viện(library consortia), mượn liên thư viện (interlibrary loan), cung cấp tài liệu (document supply), phổ biến tài liệu (document delivery), dịch vụ truy cập (access services) Những thuật ngữ sử dụng thay lẫn để mô tả hợp tác, đối tác thức phi thức, hoạt động chia sẻ thông tin thư viện (Hussaini, Owoeye&Anasi, 2010) Walden (1999) định nghĩa chia sẻ nguồn lực thuật ngữ sử dụng để mô tả nỗ lực có tổ chức thư viện nhằm chia sẻ tài liệu dịch vụ hợp tác, qua cung cấp cho người dùng nguồn thơng tin khơng có sẵn thư viện đơn lẻ Nó thể nỗ lực thư viện nhằm mở rộng khả đáp ứng sẵn sàng để đáp thông tin người dùng, giúp họ với tới thơng tin có tính đặc thù, đắt đỏ mà thư viện khơng thể có khả bổ sung Mạng lưới chia sẻ thông tin thư viện công cộng (the Provincial Resource Sharing Network Policy for Alberta Public Library Boards)định nghĩa chia sẻ thông tin việc sử dụng chung hai nhiều thư viện tài sản nhau, chẳng hạn trang thiết bị, nhân viên, kiến thức chuyên môn, nguồn lực thông tin (Alberta, 2009) Mặc dù phần lớn việc chia sẻ thông tin diễn hai hình thức chia sẻ thơng tin thư mục/tài liệu số trao đổi tài liệu thơng qua mượn liên thư viện, cịn bao gồm nguồn nhân lực, chuyên môn, công nghệ dịch vụ để biến việc chia sẻ thành thực Có thể nói, việc chia sẻ thơng tin phải dựa hệ giá trị quy định đồng thuận thư viện hệ thống Việc tuân thủ nguyên tắc kết nối thư viện với Những nguyên tắc sở cho việc phát triển đối tác, xây dựng dẫn, đưa khn khổ tiến trình việc hợp tác Đây yếu tố thiết lập móng cho việc đạt thỏa thuận chia sẻ thông tin thư viện Rahman (2006) nhấn mạnh mục tiêu mục đích việc kết nối chia sẻ thông tin là: đểthúc đẩy sử dụng tối đa dung lượng miễn phí nguồn thông tin; để đảm bảo tiếp cận tốt nguồn tài nguyên thông tin; để đảm bảo tối đa hóa làm phong phú nguồn thơng tin; để tiết kiệm tài nguyên tránh trùng lặp; để đảm bảo cung cấp thông tin nhanh hỗ trợ người dùng tốt hơn; để tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi xuất phẩm Trong nghiên cứu chia sẻ tài nguyên thông tin, Vijayakumar Shrikant đưa mục tiêu lợi ích chia sẻ thơng tin sau Mục tiêu chia sẻ thông tin bao gồm: - Tạo thuận lợi cho người tiếp cận tốt đến sản phẩm dịch vụ thơng tin thư viện - Tác động tích cực vào ngân sách thư viện: sử dụng ngân sách hiệu - Tăng cường nguồn lực thư viện phục vụ cho lợi ích người dùng - Giúp người dùng nhận thức khai thác nguồn thơng tin khác ngồi thư viện mà sử dụng - Giúp người dùng dễ dàng truy cập nguồn thông tin dịch vụ thông qua web - Để bổ sung tài liệu cho sinh viên, giảng viên học giả thông qua mượn liên thư việnhay thỏa thuận chia sẻ tài nguyên hỗ trợ công nghệ thông tin internet - Để ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào việc chuẩn hóa mục lục điện tử, đánh mục tài liệu in ấn thư viện - Nhằm tiêu chuẩn hóa phần mềm, phần cứng, sở liệu, đề xuất sách triển khai quy định, chuẩn bị tài liệu hướng dẫn cho hoạt động đào tạo cán người dùng Lợi ích chia sẻ thông tin: - Nâng cao dịch vụ thơng qua việc truy cập thơng tin sẵn có thư viện thành viên hệ thống - Giảm chi phí hiệu đầu tư - Thúc đẩy dịch vụ chuyển phát tài liệu - Phổ biến thơng tin có chọn lọc nâng cao nhận thức dịch vụ có Tăng cường hợp tác tổ chức với tổ chức, cá nhân với cá nhân Thúc đẩy việc chia sẻ tài liệu Nâng cao chất lượng việc mua nguồn thông tin điện tử chất lượng quản lý tài liệu thư viện Cung cấp dịch vụ thư viện giáo dục Tăng cường giá trị (chất lượng) thông tin cho giảng viên sinh viên, thơng qua hỗ sứ mệnh tổ chức Chuẩn hóa dịch vụ thư viện tồn quốc Thực trạng học liệu thư viện đại học Việt Nam Tính đến hết năm 2015, Việt Nam có 445 trường đại học cao đẳng với 2.118.500sinh viên 93.500 giảng viên (GSO, 2016) Theo bảng xếp hạng trường đại học giới Quacquarelli Symonds (QS) năm 2016, Việt Nam khơng có trường đại học lọt vào top 1000, bảng xếp hạng 350 trường đại học Châu Á, Việt Nam có trường đại học xếp hạng cao Đại học Quốc gia Hà Nội - vị trí 139 (QS, 2016) Có thể thấy có khoảng cách xa trường đại học Việt Nam với với trường đại học khu vực giới Nâng cao chất lượng đào tạo bắt kịp với chất lượng quốc tế đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhu cầu học tập nguồn nhân lực chất lượng cao xã hội mục tiêu quan trọng giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn Đây hội thách thức để thư viện đại học khẳng định vai trò thành tố quan trọng hoạt động đào tạo nghiên cứu trường đại học Tình trạng học chay, dạy chay nghiên cứu chay cịn xuất trường đại học Nói cách khác có giảng viên sinh viên khơng đến thư viện không sử dụng học liệu thư viện hồn thành việc dạy, học nghiên Có thể hai ngun nhân thực trạng Thứ nhất, phương pháp dạy học chưa thực thay đổi Sinh viên cần giáo trình thầy học thi trả môn với kết tốt Giáo viên không chủ động giới thiệu học liệu cho sinh viên, bên cạnh khơng đặt tiêu chí đọc tìm hiểu, tổng hợp tài liệu liên quan đến mơn học tiêu chí quan trọng để đánh giá trình học kết học sinh viên Thứ hai, thư viện đại học thực thiếu nguồn học liệu để phục vụ hoạt động đào tạo nghiên cứu trường đại học Đặc biệt nguồn tài liệu chuyên ngành, có tính cập nhật bị đánh giá thiếu.Theo khảo sát chúng tơi năm 2016, bình quân giảng viên sinh viên có sách Đây thực số khiêm tốt lực phục vụ thư viện đại học Điều dẫn đến tình trạng giảng viên sinh viên phải tìm đến nguồn tài liệu bên ngồi thư viện tìm kiếm internet để phục vụ mục đích cơng việc Thư viện đại học bị đánh giá thấp lực chất lượng phục vụ Theo khảo sát thực đầu năm 2014 với 30 trường đại học nước, thư viện đại học chưa làm thỏa mãn nhu cầu học liệu người dùng tin Chỉ có 19% người dùng đánh giá thư viện phục vụ tốt nhu cầu họ Trong 81% người dùng đánh giá thư viện có chất lượng sản phầm dịch vụ từ trở xuống, đặc biệt 44% đánh giá trung bình hoạt động phục vụ thư viện (xem Biểu đồ 1) Đây số thư viện cần nhìn nhận thẳng thắn muốn nâng cao chất lượng hoạt động việc đáp ứng nhu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học 4% 3% 16% Rất tốt Tốt 40% Khá 27% T Bình Kém Biểu đồ Đánh giá người dùng sản phẩm dịch vu thư viện đại học (Đỗ, 2015b) Các trường đại học Việt Nam trình đổi nâng cao chất lượng đào tạo (BCHTW, 2013) Trong hướng tới lấy người học làm trung tâm, khuyến khích tự học, đẩy mạnh tư sáng tạo, đặc biệt đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học - xây dựng đại học nghiên cứu Một yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến mục tiêu nguồn học liệu hỗ trợ cho hoạt động đào tạo nghiên cứu Việc thư viện không đáp ứng tốt nhu cầu tài liệu phục vụ cho hoạt động đào tạo nghiên cứu trường đại học ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động Okeagu (2008) khẳng định thực tế thư viện đáp ứng đầy đủ nhu cầu tài liệu bạn đọc cho dù thư viện có nguồn kinh phí bổ sung tài liệu tốt đến đâu (Okeagu, 2008) Đặc biệt, điều kiện Việt Nam nay, kinh phí cho bổ sung tài liệu hạn chế, vấn đề thiếu hụt nguồn học liệu chưa có lời giải Do vậy, hợp tác chia sẻ học liệu xem giải pháp hữu hiệu để giúp thư viện khắc phục hạn chế Tuy nhiên khảo sát thực trạng hợp tác chia sẻ thông tin thư viện chưa thực triển khai rộng rãi, có manh nha hợp tác (xem Bảng 1) Bảng Thực trạng chia sẻ thông tin thư viện đại học Các hoạt động chia sẻ thông tin/học liệu thư viện Chưa Mượn liên thư viện (trực tiếp cung cấp/mượn tài 36% Hiếm 20% Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn 25% 15% 5% liệu với thư viện bạn có yêu cầu/nhu cầu) Hợp tác với thư viện khác việc xây dựng sở liệu tra cứu dùng chung 39% 11% 34% 10% 5% Thực việc mượn trả, đặt yêu cầu từ thư viện khác phầm mềm mượn liên thư viện 69% 12% 14% 5% 0% Cho phép tra cứu liên thư viện (ví dụ Z39.50): máy chủ thư viện khác tìm CSDL thư viện 28% 7% 26% 22% 17% Hợp tác với thư viện khác việc khai thác dùng chung tài nguyên số thư viện xây dựng 33% 18% 27% 12% 10% Hợp tác mua sở liệu toàn văn từ nhà cung cấp quốc tế 22% 14% 36% 24% 5% Cho phép bạn đọc trường khác đến thư viện khai thác tài liệu (khi giới thiệu) 8% 2% 36% 21% 33% Số liệu cho thấy với áp dụng công nghệ, thư viện tiến hành hợp tác tra cứu liên thư viện, nhiên hoạt động chưa phổ biến (22% thư viện thường xuyên thực dịch vụ này) Bên cạnh việc hợp tác mua tài nguyên số bắt đầu (với 12% thư viện thực hiện) Còn lại phần lớn 70% thư viện chưa thực kỳ giao dịch liên thư viện (như chia sẻ tài liệu, tra cứu liên thư viện, hợp tác khai thác mua liệu số, giới thiệu bạn đọc đến thư viện khác, xây dựng dịch vụ dùng chung) Qua số thống kê thấy thực thư viện đại học Việt Nam chưa thực tham gia vào xu hợp tác phát triển – xu điễn sâu rộng ngành nghề, quốc gia, khu vực giới Điều thúc đẩy thư viện đại học cần phải tiến hành đổi hợp tác chia sẻ thông tin Các yếu tố tác động đến chia sẻ tài nguyên thông tin thư viện đại học Trong nghiên cứu tập trung phân tích yếu tố tác động đến tham gia thư viện việc hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin Các yếu tố yếu tố tích cực (enabling factor) yếu tố tiêu cực (hindering factor), yếu tố mang mặt tích cực tiêu cực 4.1 Nhu cầu người dùng thói quen sử dụng thông tin Nhu cầu thông tin người dùng yếu tố quan trọng để thúc đẩy thư viện phải có giải pháp nâng cao số lượng chất lượng thơng tin mình, có việc thúc đẩy thư viện phải hợp tác với Khảo sát cho thấy 70% sinh viên cho thư viện đáp ứng phần đáp ứng nhu cầu tài liệu họ cần Điều cho thấy thư viện chưa đáp ứng nhu cầu tài liệu người học Điều lý giải có tới 64% sinh viên thường xuyên sử dụng tài liệu internet làm nguồn tài liệu tham khảo cho việc học tập, họ khẳng định sử dụng nguồn thông tin internet nhiều thư viện cho mục đích học tập Có thể thấy sử dụng tài liệu số khai thác trực tuyến xu người học nay, với 65% sinh viên khẳng định việc Tuy nhiên có nguy sinh viên khơng quan tâm nhiều đến chất lượng nguồn ngốc thông tin mà họ tìm internent, với 41% sinh viên khẳng định họ không quan tâm đến nguồn tác giả tài liệu internent Điều chất nhận môi trường học thuật thực tế xảy Nếu thư viện làm tốt vai trị mình, người học ln nhận nguồn thơng tin qua kiểm định – tài ngun thơng tin có thư viện thư viện thu thập giới thiệu Việc thư viện hỗ trợ sinh viên mượn tài liệu liên thư viện hạn chế, có 3% sinh viên khẳng định thư viện hỗ trợ họ mượn liên thư viện Dịch vụ hỗ trợ, thông tin tham khảo thư viện đánh giá chưa tốt, không đáp ứng nhu cầu sinh viên (57% cho dịch vụ chưa tốt) Chính 63% sinh viên cần trợ giúp cán thư viện việc tìm kiếm tài liệu sử dụng tài liệu thư viện Việc không sử dụng tài liệu thư viện có nguyên nhân từ phương pháp giảng dạy học tập trường đại học Với cách giảng dạy tại, sinh viên cho họ không cần phải đọc thêm tài liệu ngồi giảng giáo trình thầy cung cấp, họ không cần phải đọc nhiều Họ sử dụng tài liệu đến kỳ thi Có thể thấy họ học thi cử chưa kiến thức chun mơn Bên cạnh việc bỏ q nhiều thời gian giảng đường đề nghe giảng khiến sinh viên bị hạn chế thời gian tự học tự đọc Từ thực trạng thấy, thư viện cần tăng cường lực cung cấp thông tin mình, đồng thời nhân tố tích cực để thúc đẩy đổi phương pháp giảng dạy học tập trường đại học, thúc đẩy nhu cầu đọc người học Hợp tác chia sẻ thông tin giúp thư viện thực thi nhiệm vụ 95% người hỏi cho nhu cầu thông tin ảnh hưởng ảnh hưởng đến hoạt động chia sẻ thông tin thư viện 4.2 Nguồn lực thông tin dịch vụ thư viện Nguồn lực thông tin coi nhân tố trung tâm hoạt động trao đổi chia sẻ thông tin dịch vụ thư viện sở để thúc đẩy việc chia sẻ nguồn lực Như phân tích mục (xem mục Thực trạng học liệu thư viện đại học Việt Nam để biết thêm chi tiết) thấy thư viện đại học chưa đáp ứng tốt nhu cầu tài liệu người dùng trường đại học Đây động lực để thư viện tìm kiếm giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin Trong nguồn kinh phí cho bổ sung ln hạn chế việc tìm kiếm nguồn tài ngun thơng tin thay điều cần thiết Có hai hướng cho vấn đề tìm kiếm nguồn tài nguyên giáo dục mở (Open Educational Resources - OER) hợp tác chia sẻ thông tin thư viện Các thư viện hợp tác để phát triển tài nguyên giáo dục mở chia sẻ cho cộng đồng dùng chung Yếu tố nguồn lực thơng tin cịn ảnh hưởng cách tiêu cực đến hoạt động chia sẻ thông tin thư viện Cụ thể 77% cán thư viện cho không đồng nguồn học liệu thư viện cản trở đến hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin Một thư viện với đầu tư lớn nguồn lực phong phú không sẵn sằng hợp tác chia sẻ thông tin với thư viện hạn chế nguồn lực thơng tin Đây thực tế không dễ khắc phục Khảo sát cho thấy dịch vụ thư viện có hỗ trợ khai thác liên thư viện hạn chế Các thư viện chưa sẵn sàng dịch vụ hướng tới cung cấp thông tin số liên thư viện (xem Biểu đồ 2) Khóa học hướng dẫn sử dụng thư viện tìm… Cung cấp tài liệu theo yêu cầu bạn đọc Dịch vụ tư vấn hỗ trợ tìm kiếm thông tin Đăng ký mượn tài liệu qua mạng/website … Thông báo qua E-mail, điện thoại chat hỗ trợ Giúp bạn đọc mượn tài liệu thư viện khác Dịch vụ cung cấp tài nguyên số 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% Biểu đồ 2: Mộ số dịch vụ điển hình thư viện Theo số liệu điều tra có 12% thư viện giúp bạn đọc mượn tài liệu liên thư viện Tuy nhiên việc việc diễn phạm vi thư viện có liên quan mặt quản lý hành chính, người dùng phải trả phí cho dịch vụ Ví dụ thư viện trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (UEL, 2016) Việc hỗ trợ người dùng tra cứu liên thư viện mặt công nghệ hầu hết thư viện hỗ trợ, thực tế chức không hoạt động hoạt động hạn chế Có lý cho việc là: (1) thư viện khơng mở cổng máy chủ để kế nối tra cứu liên thư viện (ví dụ theo giao thức Z39.50); (2) có tra cứu người dùng tiếp cận nguồn tài liệu thư viện chưa thực hỗ trợ mượn liên thư viện Bên cạnh dịch vụ cung cấp tài nguyên số, hỗ trợ trực tuyến qua email chát, dịch vụ tư vấn tìm kiếm thơng tin, cung cấp tài liệu theo yêu cầu, hay đăng ký mượn tài liệu quan mạng, chưa triển khai phổ biến thư viện Tỷ lệ cung cấp dịch vụ thư viện chưa 20% Như thấy, để hợp tác chia sẻ nguồn lực thơng tingiữa thư viện công việc cần làm xây dựng dịch vụ liên thư viện 4.3 Hạ tầng công nghệ Sau gần thập kỷ đầu tư sở hạ tầng công nghệ thơng tin, thấy thư viện đại học tạo lập một sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) tốt (xem Biểu đồ3) Có 90% thư viện có máy chủ 82% thư viện có đường kết nối internet riêng Hầu hết thư viện ứng dụng phần mềm thư viện tích hợp thư viện số vào quản lý hoạt động nghiệp vụ nguồn tài nguyên thông tin Các phần mềm hỗ trợ chuẩn mượn liên thư viện, tra cứu liên thư viện Đây tảng cho hoạt động tự động hóa chia sẻ tài ngun thơng tin Phần mềm thư viện số Phần mềm thư viện tích hợp Hệ thống máy chủ riêng Đường Internet kết nối riêng Phần mềm có hỗ trợ chuẩn sách điện tử Phần mềm có hỗ trợ chuẩn siêu liệu Phần mềm có hỗ trợ tra cứu liên thư viện Phần mềm có hỗ trợ mượn liên thư viện 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Biều đồ3 Biểu đồ ứng dụng CNTT thư viện Tuy nhiên có thực tế sở hạ tầng đầu tư tốt dịch vụ giá trị gia tăng dựa công nghệ chưa thực nhiều Dịch vụ tốt có lẽ có dấu ấn cơng nghệ tra cứu trực tuyến nhanh xác hơn.Ứng dụng công nghệ chưa thực giúp thư viện “trực tuyến” với người sử dụng Hạn chế thể như: khai thác tài liệu số hạn chế; yêu cầu mượn trực tuyến gia hạn trực tuyến chưa triển khai, người dùng khơng có tài khoản khai thác thư viện (thay vào thẻ mượn tài liệu); hỗ trợ người dùng qua tin nhắn hay chát với thư viện; tra cứu liên thư viện chưa triển khai vào thực tế Những hạn chế thực lãng phí nguồn lực mà thư viện cần phải khắc phục cần có chiến lược sử dụng công nghệ cách hiệu để mang lại lợi ích thiết thực cho người sử dụng 4.4 Vai trị người quản lý chế sách Việc định hướng chiến lược tạo lập môi trường thuận lợi cho thư viện phát triển bị ảnh hưởng trực tiếp đến tư nhà quản lý hoạch định sách quan nhà nước phối hợp dẫn dắt hội nghề nghiệp Kết khảo sát cho thầy 96% người hỏi cho vai trò người quản lý đóng vai quan trọng hoạt động hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin Ở cấp trường, lãnh đạo trường đại học đóng vai trị định đến việc chia sẻ hay không chia sẻ học liệu Tuy nhiên lãnh đạo thư viện đóng vai trò tham vấn cho lãnh đạo trường định Để định cấp trường cần hai yếu tố: (1) lãnh đạo trường nhận thức tầm quan trọng học liệu việc đổi giáo dục nâng cao chất lượng đào tạo, (2) lãnh đạo thư viện cần cung cấp đầy đủ cáccơ sở pháp lý, kỹ thuật vấn đề có liên quan đến chia sẻ nguồn học liệu Các hội nghề nghiệp đơn vị kết nối thư viện thành viên Cụ thể Việt Nam Hội thư viện Việt Nam, hai Liên chi hội thư viện đại học khu vực phía Bắc phía Nam (sau gọi chung hội nghề nghiệp) Các hội nghề nghiệp có vai trị thúc đẩy hợp tác thư viện, có hợp tác chia sẻ thơng tin Hội 10 nghề nghiệp tạo lập môi trường hợp tác tin tưởng đồng thời tổ chức diễn đàn trao đổi hợp tác để thư viện tìm tiến nói lợi ích chung Bộ Giáo dục Đào tạo, quan quản lý trực tiếp trường đại học xây dựng sở tảng sách pháp lý cho hoạt động hợp tác trường đại học Hợp tác chia sẻ tài nguyên thông tin thư viện đại học có lợi ích mang tính quốc gia nâng cao chất lượng tăng cường số lượng học liệu cho giáo dục đại học giảm thiểu đầu tư dàn trải, trùng lặp việc bổ sung mua sắm học liệu trường đại học Việt Nam Việc quan trọng Bộ Giáo dục Đào tạo có văn hướng dẫn việc hợp tác chia sẻ học liệu trường đại học, coi hoạt động bắt buộc có chế tài cụ thể để khuyến khích đánh giá hiệu hoạt động hợp tác 4.5 Vấn đề quyền sở hữu trí tuệ Có thể nói việc thực thi quyền tác vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ thư viện cịn hạn chế Có 93% người hỏi khẳng định việc thực thi quyền tác giả yếu ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động chia sẻ tài nguyên thông tin thư viện Việc thực thi quyền tác giả yếu tác động hai khía cạnh Thứ người dùng cá nhân, số đơn vị kinh doanh ấn phẩm xuất (cả in ấn số) việc chép khơng tn thủ quyền, sử dụng không quan tâm đến quyền tác giả dẫn đến tâm lý/thói quen có nhu cầu chép, mua với giá rẻ giá photocopy, mà khơng cần phải mượn liên thư viện hay tìm đến gốc Thói quen cần loại bỏ xã hội văn minh, đặc biệt Việt Nam trình hội nhập sau rộng vào sân chơi quốc tế Ở mặt khác việc không tuân thủ quyền dẫn đến tâm lý lo ngại thư viện thực việc trao đổi chia sẻ tài nguyên, đặc biệt tài nguyên số Theo khảo sát hầu hết thư viện số hóa phần tồn nguồn tài liệu nội sinh (luận văn, luận án, kết nghiên cứu, giảng, giáo trình) nhiên chưa cho phép khai thác trực tuyến, không cấp quyền cho bạn đọc ngồi thư viện khai thác (mặc dù có trả phí) Lý thư viện đưa việc thỏa thuận quyền với tác giả phức tạp thời gian, bên cạnh sợ bị chép tồn tài nguyên mở Như với việc chia sẻ tài nguyên số lại khó khăn 4.6 Vai trò nguồn nhân lực/cán thư viện Trong nghiên cứu Rabiu Obaje (2012) khẳng định vai trò quan trọng cán thư viện việc chia sẻ tài nguyên thông tin xã hội thông tin Việc chia sẻ thông tin phụ thuộc vào cơng nghệ, để thành cơng yếu tố người lại đóng vai trị định, điều khẳng định thông qua khảo sát với 90% người hỏi ủng hộ tầm quan trọng cán thư viện Khảo sát cho thấy 99% cán thư viện ủng hộ sẵn sàng tham gia hoạt động chia sẻ thông tin thư viện triển khai dịch vụ liên quan 11 Cán thư viện hỗ trợ người dùng truy cập đến dịch vụ nguồn tài nguyên thông tin: thông qua hệ thống mục lục trực tuyến, sở liệu mục, sở liệu toàn văn; kết nối người dùng phạm quốc gia, khu vực giới; đảm bảo học liệu cho sinh viên, giảng viên thông mượn liên thư viện nguồn học liệu khác hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thơng (ICT) Ngồi hỗ trợ người dùng, cán thư viện người triển khai trì sở hạ tầng ICT thư viên, bao gồm: hệ thống phần mềm, hạ thấng phần cứng, hệ thống quản lý kết nối hiệu sử dụng băng thông thư viện; chuyên gia hỗ trợ để đảm bảo người dùng truy cấp xác nhanh chóng đến tất nguồn tài nguyên thư viện Một thuật lợi để chia sẻ tài ngun thơng tin thư viện đại học có trình độ cán cao 61% cán thư viện có trình độ cử nhân 38% cán thạc sĩ Kết hợp với nhận thức cán tầm quan trọng chia tài nguyên thông tin, thấy yếu tơ nhân lực một yếu tố thúc đẩy họat động hợp tác chia sẻ thông tin thư viện 4.7 Sự sẵn sàng tham gia thư viện Sự sẵn sàng tham gia xem xét hai khía cạnh: (1) ủng hộ lãnh đạo cán thư viện hoạt động hợp tác chia sẻ; (2) sẵn sàng sách, cán thư viện, nguồn học liệu sở hạ tầng thư viện cho việc chia sẻ tài nguyên thơng tin Có 91% lãnh đạo thư viện khẳng định thư viện họ có nhu cầu hợp tác chia sẻ thông tin, 99% cán thư viện ủng hộ hợp tác chia sẻ thông tin thư viện tham gia tích cực hoạt động có yêu cầu Như thấy mặt nhận thức, cán thư viện lãnh đạo nhận thức rõ tầm quan trọng hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin sẵn sàng thúc đẩy hoạt động Đây yếu tố tích cực cho hoạt động hợp tác thư viện Khảo sát cho thấy 83% thư viện đại học khẳng định sẵn sàng tham gia hợp tác chia sẻ thông tin Sự sẵn sàng thể qua số Bảng Bảng 2.Lãnh đạo thư viện đưa ý kiến khả hợp tác thư viện Đánh giá khả tham gia hợp tác chia sẻ thông tin thư viện Rất không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin thư viện đáp ứng/sẵn sàng cho việc hợp tác chia sẻ thông tin 8% 8% 0% 67% 17% Số lượng chất lượng cán thư viện đủ để triển khai hoạt động hợp tác chia sẻ thông tin 8% 0% 8% 58% 25% Các nguồn học liệu, dịch vụ thư viện sẵn sàng để hợp tác chia sẻ thông tin 0% 0% 9% 73% 18% 12 Đã có sách ủng hộ cán thư viện việc hợp tác chia sẻ thông tin 0% 0% 33% 42% 25% Qua bảng số liệu thấy thư viện khẳng định sẵn sànghợp tác Cụ thể 80% thư viện khẳng thư viện họ sẵn sàng sở hạ tầng, nguồn nhân lực, nguồn học liệu sách để thư viện việc chia sẻ thơng tin Tuy nhiên câu hỏi đặt thứ gần sẵn sàng hoạt động hợp tác chia sẻ triển khai cách bản? Câu trả lời có lẽ nằm ở động lực thúc đẩy chia sẻ Rõ ràng thư viện có nhu cầu, có điều kiện đầy đủ không triển khai dịch vụ mượn liên thư viện Bởi động lực để phục vụ người dùng, mong muốn đóng góp cho phát triển thân trường đại học chưa thực cao Các thư viện vùng an toàn - “safe zone” mà đầu tư cho thư viện đảm bảo, sức ép chưa thực lớn từ phận trường đại học chưa thực cao với thư viện 4.8 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố Trong phần chúng tơi phân tích số yếu tố tác động đến hợp tác chia sẻ thông tin thư viện đại học Trong phần đánh tổng thể số tác động 14 yếu tố Biểu đồ4 Mô tả số tác động 14 yếu tố này, mức tác động thấp mức tác động cao Đánh giá tổng thể thấy tất yếu tố có tác động mức cao cao, thấp 2.94 đến cao 4.5 Chúng chia yếu tố thành nhóm dựa theo mức độ ảnh hưởng tính chất chúng Nhóm yếu tố có tác động cao là: vài trị người quản lý (4.5), chế sách (4.38), nguồn lực thông tin (4.38), hạ tầng công nghệ thông tin (4.7) vấn đề quyền/hệ thống pháp luật (4.32) Thực tế cho thấy nút thắt vướng mắc cho phát triển ln nằm chế sách vai trị đầu tàu người quản lý/đơn vị dẫn đầu Đây hai vấn đề rào cản trực tiếp cho hoạt động hợp tác chia sẻ khơng khai phóng Qua phần lý giải có đầy đủ điều kiện để chia sẻ chưa thể triển khai vào thực tiễn Ba yếu tố mang tính cho hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin, hạ tầng công nghệ vấn đề quyền – vấn đề cốt lõi thư viện Muốn chia sẻ phải có thơng tin, thơng tin muốn chia sẻ phải thông qua tảng công nghệ thông tin đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ Đây yếu tố tích cực thúc đẩy phát triển hoạt động chia sẻ thông tin thư viện 13 Biểu đồ4 Đánh giá mức độ tác động yếu tố đến hoạt động chia sẻ thơng tin Nhóm yếu tố có tác động thứ mức độ thấp nguồn nhân lực (4.23), nhu cầu thơng tin người dùng (4.25), sẵn sàng hợp tác thư viện (4.26), nguồn học liệu số (4.19), tiêu chuẩn liệu (4.11) tiên phong thư viện/trường đại học việc chia sẻ thông tin (4.04) Trong hoạt động vai trị người cán thư viện ln quan trọng Họ định thành bại dịch vụ thông tin cao chất lượng hoạt động thư viện Công nghệ thông tin công cụ, người yếu tố tản cho phát triển Bên cạnh đó, hoạt động nào, tiên phong tổ chức, cá nhân - thường gọi nhân tố thay đổi (change agent) cần thiết Để hoạt động chia sẻ thông tin triển khai vào thực tế, cần nhóm thư viện tiên phong sẵn sàng chia sẻ nguồn lực mình, làm động lực cho thư viện khác theo xu hướng Một yếu tố có tác động tiêu cực đến hoạt động hợp tác chia sẻ văn hóa hợp tác Chúng ta có truyền thống tương trợ, chia sẻ sống, nhiên công việc hợp tác phối hợp Điều lý giải mặt dù có đầy đủ điều kiện việc chia sẻ việc hợp tác khó khăn, có hợp tác khơng diễn lâu bền Tuy nhiên với xu hướng quốc tế hóa ngày cao, giao thoa văn hóa Đơng-Tây với nhu cầu cấp thiết từ phía người dùng mặt hạn chế yếu tố dần khắc phục Mơ hình hợp tác chia sẻ tài ngun thơng tin 5.1 Mơ hình hợp tác tập trung - Centralised model 14 Mơ hình khai thác tập trung coi mơ hình hướng tới người sử dụng Điểm mấu chốt mơ hình phối hợp tạo lập cổng thông tin dùng chung cho cộng đồng người sử dụng thư viện tham gia hợp tác (xem Hình 2) Cộng đồng người dùng Khai thác thơng tin Thư viện thành viên Đóng góp CỔNG THƠNG TIN CSDL dùng chung Khai thác Tài liệu in Tài liệu số Đóng góp Khai thác Thư viện thành viên Tài liệu in Tài liệu số Thư viện thành viên Đóng góp Khai thác Tài liệu in Tài liệu số Đóng góp Khai thác Thư viện thành viên Tài liệu in Tài liệu số Hình Mơ hình chia sẻ khai thác thông tin tập trung (Đỗ, 2015a) Đặc điểm mơ hình hợp tác cao tạo lập liệu cung cấp dịch vụ Các thư viện tham gia hợp tác xây dựng sở liệu dùng chung cung cấp dịch vụ thư viện (có tính liên thơng hệ thống) thơng qua cổng thông tin Cổng thông tin quản lý số thư viện thành viên, đơn vị độc lập bên thứ với nhiệm vụ đơn quản trị mặt kỹ thuật trì hoạt động cổng thơng tin Ưu điểm mơ hình tập trung là: phục vụ người dùng thơng suốt, sách thư viện thống nhất, thông tin liệu có tính nhất, khơng trùng lặp, dị bản; hoạt động hệ thống xuyên suốt trở ngại; truy cập thơng tin nhanh xác, người cần kết nối với cổng thông tin chung được; việc trì, bảo trì hệ thống dễ dàng Tuy nhiên nhược điểm mơ hình tốt kém, phải xây dựng hệ thống lớn để đáp ứng nhu cầu thư viện thành viên Thêm nữa, có xảy cố trung tâm, hệ thống bị ảnh hưởng Và thư viện thành viên không tham gia, gây ảnh hưởng đến thư viện khác Đối với người sử dụng thư viện, mơ hình tối ưu người dùng sử dụng cách dễ dàng dịch vụ tất thư viện hệ thống mà không gặp trở ngại Chỉ cần đăng ký sử dụng thư viện, người dùng sử dụng tài nguyên dịch vụ thư viện khác nằm phạm vi hợp tác ký kết Họ thời gian chờ đợi thư viện cấp thẻ xử lý yêu cầu thông tin, thay vào họ khai thác trực tiếp nguồn tài nguyên phụ vụ trực tiếp thư viện họ cần thông tin 15 Đối với thư viện mơ hình chứa đựng thách thức lớn Mơ hình địi hỏi hợp tác chặt chẽ việc chia sẻ trách nhiệm xây dựng tài nguyên thông tin thư viện, đồng thời yêu cầu cam kết cao thư viện việc cung cấp dịch vụ phục vụ người dùng chung hệ thống Điều thực khó bối cảnh Có lẽ mơ hình lý tưởng khó thực Tuy nhiên áp dụng mức độ khác hợp tác phần đến hợp tác toàn phần Điều phụ thuộc vào nhận thức tâm thư viện thành viên hệ thống 5.2 Mơ hình phân tán - Decentralised model Trong mơ hình hợp tác phân tán, thư viện đóng vai trị mắt xích chuỗi nhà dịch vụ cho người dùng thông tin Mỗi thư viện đơn vị cung cấp thông tin độc lập tiến hành phục vụ liên thư viện có u cầu từ phía thư viện hệ thống từ phía người sử dụng Điểm mấu chốt khơng có sở liệu dùng chung hay cổng khai thác thơng tin chung, thay vào thư viện cung cấp sở liệu, thơng tin dịch vụ thơng qua website riêng thư viện Các thư viện thỏa thuận hợp tác hỗ trợ phục vụ người dùng hệ thống có u cầu (xem Hình 3) Thư viện thành viên Thư viện thành viên Thư viện thành viên Cộng đồng người sử dụng Thư viện thành viên Thư viện thành viên Thư viện thành viên Hình Mơ hình chia sẻ khai thác thơng tin phân tán 16 Đặc điểm mơ hình tính hợp tác, tính chịu trách nhiệm khơng cao Các thư viện ký thỏa thuận hợp tác, nhiên việc triển khai phụ thuộc vào thư viện Các thư viện xây dựng dịch vụ liên thư viện phục vụ người dùng thư viện tùy thuộc vào lực sách riêng Ưu điểm mơ hình phân tán là: việc đầu tư khơng lớn, sử dụng hạ tầng cơng nghệ sẵn có thư viện bổ sung nâng cấp thêm dần; phụ thuộc thư viện khơng cao, có cố thư viện hay thư viện rút khỏi hệ thống thư viện khác tiếp tục hoạt động; công việc quản lý phân cho thư viện Về nhược điểm, dĩ nhiên mơ hình khơng có ưu điểm mơ hình tập trung Nó tiềm tàng tan rã thư viện khơng có cam kết mạnh mẽ Người dùng gặp khó khăn muốn sử dụng dịch vụ liên thư viện Đối với thư viện, mơ hình dễ dàng thực đưa vào triển khai Thể rõ ký cam kết tham gia hợp tác phục vụ thư viện trở thành thành viên hệ thống mà không cần nâng cấp, thay đổi thư viện Để thuận lợi cho người dùng u cầu cơng nghệ mơ hình cho phép tìm kiếm liên thư viện Ít người dùng không cần phải vào thư viện thành viên để tra cứu, thay vào họ sử dụng website thư viện để tìm kiếm đến nguồn thông tin khác Đối với người dùng, tất nhiên mơ hình khơng tiện lợi mơ hình tập trung Người dùng phải thơng qua thư viện khai thác đến nguồn tài liệu thư viện khác Đôi người dùng khơng biết có khả năng/quyền khai thác tài nguyên sử dụng dịch vụ thư viện Tóm việc khai thác thơng tin mang tính gián tiếp gặp phải rào cản đáng kể sách cụ thể sẵn sàng phục vụ thư viện Đề xuất kết luận Đề xuất mơ hình Xét trong điều kiện trường đại học Việt Nam, với yếu tố tác động tích cực tiêu cực đến hoạt động chia sẻ thông tin chúng tơi đề xuất áp dụng mơ hình phân tán phù hợp Mơ hình phần lớn thư viện đại học, hiệp hội thư viện giới áp dụng Mơ hình áp dụng Việt Nam lý sau: - Tính liên kết thư viện đại học Việt Nam không cao - Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, nguồn thông tin dịch vụ chưa đồng thư viện - Vai trò hiệp hội chưa cao, thiếu dẫn dắt thực việc hợp tác chia sẻ - Mơ hình tạo “hành lang” dễ dàng cho thư viện sẵng sàng hợp tác mà không gặp trở ngại Các thư viện sẵn sàng tham gia khơng có u cầu ràng buộc trách nhiệm cụ thể 17 - Đầu tư cho thư viện khơng lớn, áp dụng mơ hình phân tác chủ yếu thư viện hợp tác sản phẩm dịch vụ có mà khơng phải đầu tư mới, điều có tính thực tế cao Đề xuất dịch vụ Mượn liên thư viện (Interlibrary loan): dịch vụ quan trọng hợp tác liên thư viện Thông qua dịch vụ người dùng thư viện mượn sách nhận tài liệu sở hữu thư viện khác Dịch vụ làm tự động thơng qua phần mềm chuyên nghiệp tuân theo chuẩn quốc tế ISO 10160, ISO 10161-1 ISO 10161-2 (với giao thức mượn liên thư viện PICS - Protocol Implementation Conformance Statement); làm thủ cơng thơng qua điện thoại email Dịch vụ thông tin tham khảo số (Collaborative Digital Reference Service).Các thư viện thúc đẩy dịch vụ thông tin tham khảo trực tuyến, hỗ trợ người dùng sử dụng nguồn tài nguyên thư viện thông công nghệ số Hiện thư viện Quốc hội Mỹ đơn vị dẫn dắt Mạng thông tin tham khảo toàn cầu -Global Reference Network (GRN) với mục tiêu phát triển dịch vụ thông tin tham khảo số xây dựng sách hợp tác liên thư viện Thư viện Quốc hội Mỹ phối hợp với OCLC để triển khai xây dựng sưu tập truy cập mở cho người dùng triển khai chương trình hỗ trợ thư viện cán thư viện Mục lục liên hợp (Union catalogue - UC):UC yếu tố quan trong hợp tác chia sẻ học liệu Trung tâm thư viện máy tính trực tuyến - OCLC (Online Computer Library Center) có tỷ biểu ghi thư mục kết nối 74.000 thư viện giới (OCLC, 2014) Với hệ thống mục lục liên hợp, OCLC hỗ trợ hàng triệu lượt người dùng mượn liên thư viện giới Đây động lực cho thư viện đại học Việt Nam việc hợp tác xây dựng mục lục liên hợp Hợp tác mua học liệu số theo nhóm (Consortium): Nguồn học liệu số đơn vị cung cấp nước ngồi ln nguồn học liệu có chất lượng tốt, trường đại học giới tin dùng Tuy nhiên phí truy cập/bản quyền ln rào cản lớn thư viện đại học Việt Nam Việc hợp tác mua quyền truy cập theo nhóm giúp thư viện tiếp cận nhiều nguồn thơng tin với chi phí rẻ nhiều lần Hầu hết nhà cung cấp liệu có sách khuyến khích mua quyền truy cập sở liệu theo nhóm dành cho thư viện Có thể lấy ví dụ sau: tạp chí Science nhà xuất AAAS - The American Association for the Advancement of Science bán quyền truy cập năm cho đơn vị với giá $15.000 Tuy nhiên mua theo nhóm 10 thành viên giá giảm xuống $1,200/năm/đơn vị, nhóm 30 thành viên giá cịn $800/năm/đơn vị (iGroup (2014)) Hợp tác xây dựng tài nguyên giáo dục mở (Open Educational Resources OER): Tài nguyên giáo dục mở coi xu hướng chủ đạo giáo dục đại học kỷ 21 OER coi công cụ để đổi nâng chất lượng giáo dục đại học, thực triết lý bình đẳng giáo dục cho tất người, tri thức cần chia sẻ sử dụng rộng rãi Với việc hợp tác xây dựng OER, thư viện đại học hàng năm tiết kiệm khoản khinh phí đầu tư giáo trình, giảng Nguồn tài nguyên nhân lên thư viện phối hợp phát triển, điều tránh trùng lặp 18 tránh lãng phí kinh phí đầu tư học liệu Đồng thời tài nguyên giáo dục cập nhật chất lượng ngày cải thiện có phản biện cộng đồng sử dụng Kết luận Hợp tác chia sẻ tài nguyên thông tin xu hướng tất yếu trình phát triển hội nhập thư viện đại học Việt Nam Có thể thấy việc hợp tác bị ảnh hưởng nhiều yếu tố tích cực lẫn rào cản Cần phát huy yếu tố tích cực hạn chế tác động tiêu cực/rào cản để thư viện hợp tác chia sẻ tài nguyên thông tin cách thuận lợi Trong bối cảnh tại, mơ hình hợp tác phân tán mơ hình khả thi Để triển khai hợp tác này, vai trò Hội thư viện Việt Nam, liên chi hội trường đại học Bộ Giáo dục Đào tạolà quan trọng Các tổ chức dẫn dắt, đưa quy chế sách để thúc đẩy hợp tác thư viện đại học Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Alberta (2009) Provincial Resource Sharing Network Policy for Alberta Public Library Boards Truy cập từ http://open.alberta.ca/publications/6554304 Bailey-Hainer, B; Beaubien, A; Posner, B and Simpson, E (2014) Rethinking library resource sharing: new models for collaboration Interlending & Document Supply, Vol 42 Iss pp – 12 http://www.emeraldinsight.com/doi/pdfplus/10.1108/ILDS-12-2013-0038 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013) Nghị số số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, ban hành ngày 4/11 Đỗ, V.H (2015a) Vai trò thư viện số môi trường học tập trực tuyến chia sẻ học liệu Tạp chí Thơng tin – Tư liệu 6, tr 3-11 Đỗ, V.H (2015b) Hợp tác chia sẻ học liệu – giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin cho thư viện đại học Việt Nam Tạp chí Thư viện Việt Nam 3(53), tr 3-9 Francis, A T (2005) Library consortia model for country wide access of electronic journals and databases In International Conference on Multilingual Computing and Information Management in Networked Digital Environment, Cochin (India), 2-4 February 2005 [Conference paper] https://core.ac.uk/download/pdf/11879043.pdf Hussaini, A., Owoeye, J.E.& Anasi , S.N.I (2010) Resource sharing among law libraries: An imperative for legal research and the administration of justice in Nigeria Library Philosophy and Practice Truy cập từ http://www.webpages.uidaho.edu/~mbolin/ali-owoeye-anasi.htm iGroup (2014) Giải pháp chia sẻ nguồn tin điện tử cho thành viên thuộc liên hiệp thư viện trường đại học phía Bắc Tài liệu trình bày hội thảo “Hoạt động thông tin - thư viện với vấn đề đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam”, Đại học Vinh, Nghệ An Kesner, R M (1994) The library as information center: a utility model for information resource management and support Library Trends, 42, 373-394 19 Rabiu, A M.& Obaje , A (2012) The roles of library and librarian in information resource sharing in the emerging information society Information and Knowledge Management (7), pp 79-85 Rahman, L (2006) Resource Sharing: Management of Information In Ikpahindi (2006) Resource sharing in cataloguing, bibliographic, and indexing services in an Information and Communication Technology (ICT) age Paper presented at the 26th Annual Cataloguing, Classification and Indexing Seminar/Workshop, Abeokuta Pavani, A.M.B (2007) The role of digital libraries in higher education International Conference on Engineering Education – ICEE Truy cập từ http://ineerweb.osanet.cz/Events/ICEE2007/papers/637.pdf Quacquarelli Symonds (2016) QS World University Rankings 2016-2017 http://www.topuniversities.com/university-rankings/world-universityrankings/2016 OCLC (2014) OCLC WorldCat Truy cập từ http://www.oclc.org/worldcat.en.html Okeagu, G., Okeagu, B., (2008) Networking and resource sharing in Library and Information Services : the case for consortium building United Kingdom : Information, Society & Justice From www.fhpotsdam.de/~IFLA/INSPEL/011kasu.pdf UEL (2016) Dịch vụ mượn liên thư viện Truy cập http://lib.uel.edu.vn/ArticleId/b9ca9d7c-e961-436f-a2cc-2ee377dad416/dichvu-muon-lien-thu-vien UNESCO (2016) Open educational resources Truy tập tạihttp://www.unesco.org/new/en/communication-and-information/access-toknowledge/open-educational-resources Tổng cục Thống kê (2016) Số liệu thống kê giáo dục đại học cao đẳng Truy cập https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=722 Vijayakumar Y.J & Shrikant G K (2014) Resource sharing in e-environment: A Study of P.M.N.M Dental College and Hospital Library, Bagalkot (tài liệu trực tuyến) Wang Xianyan and Pemg Yafei, Library Management structure model under Information Resources Sharing 2012 International Conference on Information Management, Innovation Management and Industrial Engineering, Sanya, 2012, pp 159-162 Walden, B.L 1999 Resource sharing among North American libraries, past, present and future: A model for experts? Truy cập: http://www.stub.uni.frankfurt.de/messe/proceedings/Walden.htm Witten, I H & Bainbridge, D (2005) How to build a digital library San Francisco: Morgan Kaufmann 20 ... thúc đẩy thư viện đại học cần phải tiến hành đổi hợp tác chia sẻ thông tin Các yếu tố tác động đến chia sẻ tài nguyên thông tin thư viện đại học Trong nghiên cứu tập trung phân tích yếu tố tác động... có manh nha hợp tác (xem Bảng 1) Bảng Thực trạng chia sẻ thông tin thư viện đại học Các hoạt động chia sẻ thông tin/ học liệu thư viện Chưa Mượn liên thư viện (trực tiếp cung cấp/mượn tài 36% Hiếm... cán thư viện hoạt động hợp tác chia sẻ; (2) sẵn sàng sách, cán thư viện, nguồn học liệu sở hạ tầng thư viện cho việc chia sẻ tài nguyên thông tin Có 91% lãnh đạo thư viện khẳng định thư viện

Ngày đăng: 18/03/2021, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w