1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tìm hiểu về vấn đề phát triển và chia sẻ tài nguyên số tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội và Thư viện Quốc Gia Việt Nam

100 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 886,1 KB

Nội dung

Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung Khóa luận thân tự nghiên cứu, tìm tịi học hỏi, hướng dẫn đạo giáo viên hướng dẫn Trong q trình thực khóa luận, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình bạn bè Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo bạn học Khoa Thông tin Thư Viện khoa 2007- 2011 Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, giáo, anh chị, cô công tác Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Thư viện Quốc gia Việt Nam bảo tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, cho tơi tỏ lịng kình trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Ths Nguyễn Thị Thúy Hạnh tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ thời gian qua Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2011 Sinh viên Mai Thị Hương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Footer Page of 126 CSDL Cơ sở liệu TNS Tài nguyên số TVĐT Thư viện Điện Tử Header Page of 126 TVS Thư viện Số TTTTTV ĐHQGHN Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội TVQGVN Thư viện Quốc gia Việt Nam TLS Tài liệu số MỤC MỤC PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Mục địch nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học niên luận Bố cục niên luận PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TTTTTV ĐHQG HN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN SỐ 1.1 Một số khái niệm chung nhân tố tác động tới hoạt động phát triển chia sẻ tài nguyên số 1.1.1 Những vấn đề chung 1.1.1.1 Thư Viện số 1.1.1.2 Thư viện điện tử 1.1.1.3 Tài liệu điện tử 1.1.1.4 Tài liệu số 1.1.1.5 Số hóa 1.1.1.6 Siêu liệu 1.1.1.7 Khái niệm chia sẻ tài nguyên số 13 Footer Page of 126 Header Page of 126 1.1.2 Những nhân tố tác động tới hoạt động phát triển chia sẻ tài nguyên số 15 1.1.2.1Chính sách đảng Nhà nước nghiệp thư viện 15 1.1.2.2 Chức loại hình, quy mơ thư viện 16 1.1.2.3 Các hoạt động thuộc môi trường hoạt động chung 17 1.1.2.4 Yếu tố tài kinh phí hoạt động 18 1.1.2.5 Trình độc cán 19 1.1.2.6 Vấn đề liên quan tới công nghệ 22 1.2 Khái quát Trung tâm TTTV ĐHQGHN 23 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 23 1.2.2 Chức nhiệm vụ 26 1.2.3 Cơ sở vật chất 27 1.2.4 Cơ cấu tổ chức 27 1.2.5 Xu hướng phát triển 29 1.3 Giới thiệu Thư viện Quốc gia Việt Nam 29 1.3.1 Lịch sử hình thành Thư viện Quốc gia Việt Nam 29 1.3.2 Chức nhiệm vụ Thư viện Quốc gia Việt Nam 30 1.3.3 Cơ sở vật chất 33 1.3.4 Cơ cấu tổ chức 33 CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ CHIA SẺ TÀI NGUYÊN SỐ TẠI TTTTTV ĐHQG HN VÀ THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 36 2.1 Việc phát triển chia sẻ tài nguyên số Trung tâm TTTV ĐHQGHN 2.1.1 Việc phát triển tài nguyên số TTTTTV ĐHQGHN 36 2.1.1.1 Đội ngũ cán kĩ thuật 36 Footer Page of 126 Header Page of 126 2.1.1.2 Thiết lập sách phát triển kho tài nguyên số Trung tâm TTTV ĐHQGHN 38 2.1.1.3 Biện pháp để tạo lập kho tài nguyên số Trung tâm TTTV ĐHQGHN 39 2.1.1.4 Lập ngân sách trì ngân quỹ cho việc phát triển kho tài nguyên số Trung tâm TTTV ĐHQGHN 40 2.1.1.5 Công tác phối hợp giám sát hoạt động xuất sưu tập điện tử Trung tâm TTTV ĐHQGHN 41 2.1.1.6 Vấn đề công nghệ phát triển tài nguyên số 41 2.1.1.7 Bảo quản tài nguyến số TTTTTV Đại học Quốc gia Hà Nội 47 2.1.1.8 Vấn đề quyền phát triển nguồn tài nguyên số Trung tâm TTTV ĐHQGHN 48 2.1.1.9 Vấn đề hỗ trợ người dùng tin phát triển TNS 50 2.1.2 Tìm hiểu việc chia sẻ tài nguyên số Trung tâm TTTV ĐHQGHN 51 2.2 Phát triển chia sẻ tài nguyên số Thư viện Quốc gia Việt Nam 52 2.2.1 Phát triển tài nguyên số Thư viện Quốc gia Việt Nam 52 2.2.1.1 Đội ngũ cán kỹ thuật 52 2.1.1.2 Thiết lập sách phát triển kho tài liệu 53 2.2.1.3 Biện pháp tạo lập kho tài nguyên số Thư viện Quốc gia Việt Nam 54 2.2.1.3.1 Cơ sở liệu thư mục 54 2.2.1.3.2 Cơ sở liệu toàn văn 56 2.2.1.4 Lập sách trì ngân quỹ cho phát triển kho tài nguyên số Thư viện Quốc gia Việt Nam 62 Footer Page of 126 Header Page of 126 2.2.1.5 Công tác phối hợp giám sát hoạt động xuất sưu tâp số Thư viện Quốc gia Việt Nam 63 2.2.1.6 Vấn đề công nghệ cho việc phát triển tài nguyên số 63 2.2.1.7 Bảo quản tài nguyên số 70 2.2.1.8 Vấn đề quyền phát triển tài nguyên số 71 2.2.1.9 Vấn đề hỗ trợ người dùng tin phát triển TNS 74 2.2.2 Chia sẻ tài nguyên số Thư viện Quốc gia Việt Nam 75 So sánh hoạt động phát triển chia sẻ tài nguyên số Trung tâm TTTV ĐHQGHN Thư viện Quốc gia Việt Nam 77 CHƢƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ 80 3.1 Nhận xét đánh giá 80 3.1.1 Tại Trung tâm TTTV ĐHQGHN 80 3.1.2 Tại Thư viện Quốc gia Việt Nam 81 3.2 Kiến nghị giải pháp 83 3.2.1 Trung tâm TTTV ĐHQGHN 83 3.2.1.1 Đảm bảo tính pháp lý cho phát triển tài nguyên số 83 3.2.1.2 Đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động phát triển tài nguyên số 84 3.1.1.3 Hoàn thiện hệ thống phần mềm 85 3.1.1.4 Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào 85 3.1.1.5 Đào tạo bồi dưỡng trình độ cho cán 86 3.1.1.6 Đào tạo, đảm bảo kiến thức thông tin người dùng 86 3.1.1.7 Tăng cường chia sẻ nguồn tài nguyên số 87 3.1.1.8 Các giải pháp khác 87 3.2.2 Thƣ viện Quốc gia Việt Nam 88 3.2.2.1 Đảm bảo tính pháp lý cho phát triển tài nguyên số 88 Footer Page of 126 Header Page of 126 3.2.2.2 Đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động phát triển tài nguyên số 90 3.2.2.3 Hoàn thiện hệ thống phần mềm 90 3.2.2.4 Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào 91 3.2.2.5 Đào tạo bồi dưỡng trình độ cho cán 91 3.2.2.6 Đào tạo, đảm bảo kiến thức thông tin người dùng 92 3.2.2.7 Tăng cường chia sẻ nguồn tài nguyên số 93 3.2.2.8 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giới thiệu nguồn tài nguyên số 94 3.2.2.9 Các giải pháp khác 94 PHẦN KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Bước vào kỷ XXI – công nghệ thông tin tri thức bùng nổ chiếm lĩnh vị trí quan trọng trở thành động lực quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Nền kinh tế có biến chuyển từ kỷ ngun cơng nghiệp sang kỷ nguyên thông tin Sự phát triển công nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ sâu sắc tới phát triển hoạt động TTTV Thông tin tăng nhanh theo cấp số nhân số lượng chất lượng loại hình phương thức khai thác, điều tạo nên sức ép lớn cho quan TTTV Các quan TTTV phải tự biến đổi, hồn thiện cho phù hợp để quản trị thông tin tri thức Footer Page of 126 Header Page of 126 Nhằm giải toán quản trị, phát triển nguồn tri thức hóa, mơ hình thư viện đại đời xu phát triển TVS trở thành phần chủ đạp hoàn cảnh hoạt động TTTV giới Cuộc cách mạng thông tin cung cấp lực công nghệ hướng đến TVS, mà đáp ứng nhu cầu chưa có lưu trữ tổ chức truy cập thông tin Nhằm hội nhập với cộng đồng thư viện giới, Thư viện Việt Nam cần phát triển TNS công nghệ khai thác Xây dựng TVS quy trình phức tạp vô tốn Xây dựng phát triển thực chia sẻ TNS công việc cốt lõi việc hình thành TVS Tuy nhiên chi phí để số hóa tài liệu lớn, cần xây dựng tuân theo quy trình thống nhất, đồng để tránh lãng phí mang lại hiệu thực Thư viện số với việc xây dựng, phát triển chia sẻ tài nguyên thông tin số trở thành xu tất yếu thư viện Việt Nam nói riêng giới nói chung Việc phát triển TNS khơng phục vụ mục đích nhằm lưu bảo quản tài liệu tốt mà cịn đáp ứng tốt nhu cầu người dùng tin Xây dựng phát triển chia sẻ kho TNS thư viện trường đại học giới quan tâm đầu tư phát triển Đặc biệt Việt Nam đất nước có giáo dục phát triển vấn đề phát triển chia sẻ TNS nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu nội đơn vị đơn vị với quan tâm xây dựng phát triển Khi tiến hành nghiên cứu TVS tác giả nhận thấy vấn đề phát triển chia sẻ TNS vấn đề quan tâm hàng đầu Chính tác giả sâu tìm hiểu cụ thể số đơn vị điển hình việc phát triển chia sẻ TNS với đề tài: ―Tìm hiểu vấn đề phát triển chia sẻ tài nguyên số Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Thư viện Quốc Gia Việt Nam‖ làm Khóa luận Footer Page of 126 Header Page of 126 2.Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu xác đề tài xác định phát triển chia sẻ tài nguyên số Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn mặt không gian thời gian việc phát triển chia sẻ tài nguyên số Trung tâm TTTV ĐHQGHN Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn 3.Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Trên sở tham khảo tài liệu nước, báo cáo khoa học vấn đề xây dựng TVS phát triển chia sẻ TNS Dựa xu quốc tế nhu cầu điều kiện cụ thể Việt Nam đặc biệt ĐHQGHN Thư viện Quóc gia Việt Nam phát triển chia sẻ TNS Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lí thuyết: Thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin tài liệu tham khảo Nghiên cứu thực tiễn: Kháo sát thực tế Trung tâm Thông tin – Thư viện ĐHQGHN Thư viện Quốc Gia Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu bước đầu vấn đề phát triển chia sẻ TNS, Khóa luận mang lại nhìn ban đầu, khái quát việc phát triển chia sẻ TNS Việt Nam nói chung Trung tâm TTTV ĐHQGHN Thư viện Quốc gia Việt Nam nói riêng; từ đề xuất số giải pháp hiệu việc phát triển chia sẻ tài nguyên số Ý nghĩa khoa học khóa luận Về lý luận: Khóa luận trình bày vấn đề lí luận nội hàm khái niệm liên quan tới tài nguyên số: Thư viện số, Thư viện điện tử, Số hóa, Tài liệu số, Footer Page of 126 Header Page of 126 Siêu liệu, Tài liệu điện tử Và vấn đề xung quanh vấn đề phát triển chia sẻ tài nguyên số Ý nghĩa thực tiễn: Việc phát triển chia sẻ tài nguyên số Trung tâm TTTV ĐHQGHN Thư viện Quốc gia Việt Nam Đưa số đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao việc phát triển chia sẻ tài nguyên số Trung tâm TTTV ĐHQGHN Thư viện Quốc gia Việt Nam Bố cục khóa luận Với mục đích đối tượng nghiên cứu khóa luận phần mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia thành phần: - Phần mở đầu trình bày lý chọn đề tài, tình hình nghiên cứu, mục đích, đối tượng, phương pháp nghiên cứu, bố cục khóa luận - Phần nội dung Chương 1: Những vấn đề chung tài nguyên số Giới thiệu Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Thư viện Quốc gia Việt Nam Chương 2: Phát triển chia sẻ TNS Trung tâm Thông tin – Thư viện ĐHQGHN Thư viện Quốc gia Việt Nam  Một số khái niệm chung phát triển chia sẻ tài nguyên số  Phát triển TNS Trung tâm TTTV ĐHQGHN: Đội ngũ cán kĩ thuật , thiết lập sách phát triển kho TNS , Biện pháp để tạo lập kho TNS , Lập ngân sách trì ngân quỹ cho việc phát triển kho TNS, Công tác phối hợp giám sát hoạt động xuất sưu tập điện tử, Vấn đê công nghệ cho phát triển tài nguyên số, Bảo quản TNS , Vấn đề quyền phát triển nguồn TNS hóa , Vấn đề hỗ trợ người dùng tin phát triển nguồn TNS hóa  Chia sẻ TNS: Thực trạng chia sẻ TNS Trung tâm TTTV ĐHQGHN Thư viện Quốc gia Việt Nam Footer Page of 126 Header Page 10 of 126  So sánh việc phát triển chia sẻ tài nguyên số Trung tâm TTTV ĐHQGHN Thư viện Quốc gia Việt Nam Chương 3: Một số nhận xét đánh giá kiến nghị - Kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN SỐ VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VÀ THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm chung nhân tố tác động tới hoạt động phát triển, chia sẻ tài nguyên số 1.1.1 Những vấn đề chung 1.1.1.1 Thƣ viện số Có thể nói người bước sang kỷ 21, bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên công nghệ thông tin truyền thông Cơng nghệ thơng tin phát triển kéo theo bùng nổ thông tin theo cấp số nhân Xuất theo thuật ngữ khái niệm: TVĐT, TVS, TNS, số hóa tài nguyên….Hầu hết thuật ngữ dùng chưa thống có nhiều pha trộn: Footer Page 10 of 126 10 Header Page 86 of 126 Cần lập danh mục tài liệu tiến hành số hóa sưu tập tài nguyên số Đồng thời theo phải có đơn, văn trình Đại học Quốc gia Hà Nội Thư hai cần phải có cơng văn xin hỗ trợ kinh phí từ Đại học Quốc gia Hà Nội Xác định chủ sở hữu cần thương lượng để mua quyền Tuân thủ điều khoản đề Luật quyền năm 2005 3.1.1.2 Đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động phát triển tài nguyên số Với quan Thơng tin Thư viện vấn đề kinh phí vấn đề cần quan tâm hàng đầu Đặc biệt việc phát triển Thư viện số nói chung việc phát triển chia sẻ Tài ngun số nói riêng vấn đề kinh phí lại cang phải lưu tâm Bởi nguồn kinh phí để phát triển sưu tập số lớn Hiện hầu hết nguồn kinh phí mà Trung tâm TTTTĐHQGHN sử dụng cho hoạt động phát triển tài nguyên số chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài trợ từ dự án nước ngồi Chính dự án kết thức nguồn kinh phí bị ngắt Do Trung tâm cần xây dựng nguồn kinh phí ổn định cho hoạt động phát triển chia sẻ tài nguyên số Để làm việc cần thực hiện: Tăng cường việc tìm kiếm nguồn tài trợ từ tổ chức nước Cần tằng cường việc xây dựng nguồn kinh phí ổn định cho hoạt động phát triển chia sẻ tài nguyên số Soạn thảo công văn để xin nguồn hỗ trợ từ ĐHQGHN 3.1.1.3 Hoàn thiện hệ thống phần mềm Hiện Trung tâm sử dụng phần mềm Libol 6.0 phần mềm quản lý Thư viện số Dspace Mỗi loại phần mềm có tính dần chúng lạc hậu Xây dựng hệ thống điều hành thư viện điện tử phù hợp với Footer Page 86 of 126 86 Header Page 87 of 126 chuẩn nghiệp vụ phổ biến như: Marc21, Dublincore, EDIFACT ; định dạng trao đổi liệu theo tiêu chuẩn ISO 2709; có khả hiển thị biểu ghi chứa đựng ký tự mở rộng tiếng Trung, tiếng Nhật, tiếng Hàn Quốc; hỗ trợ công nghệ RFID Phần mềm nhận dạng tiếng Việt, khả nhận dạng 99% trang văn thông thường 3.1.1.4 Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào Đây vấn đề vô quan trọng Trung tâm Nó đảm bảo đầy đủ tài liệu xám lĩnh vực mà ĐHQG đào tạo Nguồn tài nguyên số ĐHQGHN chủ yếu từ nguồn Trung tâm tự số hóa từ nguồn tài liệu Trung tâm hoăc mua từ bên ngồi Vì Trung tâm cần phải: Đảm bào nguồn tài liệu xám bổ sung thường xuyên cho ĐHQGHN Các tài liệu cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn liêu chiểu nộp từ trường thành viên ĐHQGHN Đồng thời cần đảm bảo nguồn tài liệu lưu chiểu từ Nhà xuất Đại Học Quốc gia Hà Nội 3.1.1.5 Đào tạo, bồi dƣỡng trình độ cho cán Làm cho cán thư viện nhận thức tầm quan trọng công tác triển chia sẻ tài nguyên số Tổ chức đào tạo cán bộ, không ngừng nâng cao chuyên môn việc phát triển tài nguyên số Nhanh chóng nắm bắt kinh nghiệm Thư viện trước, đặc biệt thư viện nước Cử cán học tập, nghiên cứu chuyên sâu phát triển chia sẻ tài nguyên số để kịp thời nắm bắt kinh nghiệm, phần mềm thư viện trước để áp dụng vào Trung tâm TTTV ĐHQGHN cách hiệu Footer Page 87 of 126 87 Header Page 88 of 126 Tổ chức cho cán tham quan, học tập kinh nghiệm số Thư viện số lớn tiếng (cả nước nước ngoài) 3.1.1.6 Đào tạo, đảm bảo kiến thức thông tin người dùng tin Việc đào tạo người dùng tin có ý nghĩa quan trọng thư viện Một số nội dung cần ý đào tạo người dùng tin nhằm góp phần xây dựng, phát triển khai thác hiệu nguồn tài nguyên số: Hướng dẫn tra cứu giúp bạn đọc sử dụng hiệu nguồn lực thông tin số thư viện, phát huy hết lợi tài liệu số; tránh tình trang tài liệu có sở liệu mà bạn đọc khơng tìm thấy tra cứu khơng cách Huấn luyện cho bạn đọc (đặc biệt bạn sinh viên năm thứ nhất) sử dụng tài liệu số cách nâng cao hiệu tài nguyên số 3.1.1.7 Tăng cƣờng chia sẻ nguồn tài nguyên số Tiến hành thiết lập hệ thống mạng lan toàn hệ thống mạng Trung tâm Thực liên kết mạng, chia sẻ với thư viện, trung tâm thông tin hệ thống hay thư viện có liên quan Thực liên kết thông qua hệ thống điện thoại, qua tài khoản sử dụng Trung tâm cần xây dựng áp dụng từ đầu quy chuẩn chung, mang tính quốc tế để đảm bảo tính chuẩn mực, phổ biến liên kết sở liệu việc phát triển TNS 3.1.1.8 Các giải pháp khác Hiện chưa có tổ chức/hệ thống tổ chức trực thuộc ĐHQGHN xác định thực việc lưu giữ, quản lí nguồn học liệu trực tuyến với đặc tính:  Lưu giữ quản lí cách tồn diện phận cấu thành nguồn học liệu trực tuyến ĐHQGHN Footer Page 88 of 126 88 Header Page 89 of 126  Mục đích lưu giữ quản lí nhằm tổ chức khai thác cách có hiệu quả, lâu dài, tức xem xét nguồn học liệu trực tuyến loại nguồn lực đặc biệt, loại nguồn tin đặc biệt phục vụ cho trình đào tạo nghiên cứu ĐHQGHN Mục đích lưu giữ, quản lí khai thác có hiệu quả, ổn định, lâu dài bình đẳng Nguồn tài ngun số có số lượng lớn, bao gồm nhiều chủng loại, liên tục hình thành cần sử dụng nhiều chủ thể khác Bởi thế, việc lưu giữ, quản lí chúng với mục tiêu địi hỏi tham gia mức độ khác cách thống tất chủ thể hữu quan, trước hết cấp quản lí, tổ chức nhân tham gia hoạt động TTTV thân cá nhân người dùng tin Do đó, cần phải nghiên cứu để xác định chế quy trình quản lí, tổ chức khai thác thích hợp phận khác nguồn học liệu trực tuyến điều thực có phân chia, phân cấp quản lí, lưu giữ tạo mơi trường khai thác thích hợp phận khác nguồn tin này, phân chia phù hợp với tính chất trình hình thành loại nguồn tin 3.2.2 Thƣ viện Quốc gia Việt Nam 3.2.2.1 Đảm bảo tính pháp lý cho nguồn tài liệu số Để giải vấn đề pháp lý cho cơng tác số hố thư viện trình bày mục 2.2.1.8 , cần dựa văn hướng dẫn sách Nhà nước lĩnh vực Chính sách Nhà nước quyền tác giả quyền liên quan quy định Điều Luật Sở hữu trí tuệ Như vậy, cơng tác số hố tài liệu Thư viện tận dụng sách để thực vấn đề liên quan đến quyền cho tài liệu số hố Lộ trình phương pháp tiến hành sau: Footer Page 89 of 126 89 Header Page 90 of 126 Bước 1: Lập danh mục tài liệu số hoá kèm theo đơn trình Bộ Văn hố – Thể thao Du lịch phê duyệt Bước 2: Soạn thảo công văn xin hỗ trợ kinh phí gửi Bộ Văn hố – Thể thao Du lịch phê duyệt Bước 3: Xác định chủ sở hữu cần thương lượng mua quyền Chủ sở hữu quyền nêu điều từ 36 đến điều 42 Luật Sở hữu trí tuệ gồm: + Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân nắm giữ một, số toàn quyền tài sản quy định Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ (Điều 36) + Chủ sở hữu quyền tác giả tác giả (Điều 37): Tác giả sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm có quyền nhân thân quy định Điều 19 quyền tài sản quy định Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ + Chủ sở hữu quyền tác giả đồng tác giả (Điều 38): Các đồng tác giả sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm có chung quyền quy định Điều 19 Điều 20 Luật tác phẩm Trong đó, đồng tác giả sáng tạo tác phẩm quy định khoản Điều này, có phần riêng biệt tách sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần đồng tác giả khác có quyền quy định Điều 19 Điều 20 Luật phần riêng biệt + Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả (Điều 39): Tổ chức giao nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm cho tác giả người thuộc tổ chức chủ sở hữu quyền quy định Điều 20 khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ, trừ trường hợp có thoả thuận khác Footer Page 90 of 126 90 Header Page 91 of 126 + Tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền quy định Điều 20 khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ, trừ trường hợp có thoả thuận khác + Chủ sở hữu quyền tác giả người thừa kế (Điều 40): Tổ chức, cá nhân thừa kế quyền tác giả theo quy định pháp luật thừa kế chủ sở hữu quyền quy định Điều 20 khoản Điều 19 Luật + Chủ sở hữu quyền tác giả người chuyển giao quyền (Điều 41): Tổ chức, cá nhân chuyển giao một, số toàn quyền quy định Điều 20 khoản Điều 19 Luật theo thoả thuận hợp đồng chủ sở hữu quyền tác giả + Chủ sở hữu quyền tác giả Nhà nước (Điều 42) trường hợp sau: a) Tác phẩm khuyết danh; b) Tác phẩm thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết khơng có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản không quyền hưởng di sản; c) Tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước Bước 4: Xác định mức giá tiến hành thương lượng với chủ sở hữu 3.2.2.2 Đảm bảo nguồn kinh phí cho việc phát triển tài nguyên số Kinh phí xem vấn đề đáng quan tâm Thư viện Trong trình số hóa thiếu kinh phí dẫn đến việc bị ngắt qng Chính mà thư viện cần tăng cường hợp tác với thư viện khác, thu hút nguồn tài trợ từ tổ chức, quan Đồng thời xin hỗ trợ kinh phí từ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lich có điều kiện để phát triển nguồn lực thời gian tới 3.2.2.3 Hoàn thiện hệ thống phần mềm Footer Page 91 of 126 91 Header Page 92 of 126 Như biết, khơng có phần mềm hoàn hảo từ triển khai áp dụng mà đa số phần mềm nâng cấp phát triển sau thời gian sử dụng định Hiện tại, thư viện sử dụng phần mềm quản trị liệu số Dlib để xây dựng quản lý CSDL số Tuy nhiên sau thời gian áp dụng vào thực tế thư viện cịn số tồn Chính mà giải pháp chung cần làm tập hợp chỗ chưa đáp ứng thành văn hợp tác trực tiếp với nhà cung cấp để tìm giải pháp khắc phục Bên cạnh đó, cán thực nhiệm vụ có liên quan đến phần mềm tìm hiểu biện pháp khắc phục tạm thời để giảm thiểu lỗi xảy (dữ liệu bị trùng sai phần mềm) Ngoài Thư viện cần nghiên cứu ứng dụng số phần mềm thư viện số khác như: phần mềm Greenstone, phần mềm Dspace, Metalid…để phát triển có hiệu Sau tác giả xin trình bày sơ lược số phần ứng dụng vào công tác tổ chức khai thác TLS Thư viện 3.2.2.4 Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào Đây xem điều kiện tiên cho việc phát triển nguồn tài liệu số bao gồm: Sách, báo, tạp chí, luận án tiến sỹ…Vì để đảm bảo đầy đủ cần: + Phối hợp phận liên quan để đảm bảo nguồn tin đầy đủ kịp thời Các phận liên quan bao gồm phòng như: Phòng bổ sung, phòng tin học, phịng bảo quản, phịng báo – tạp chí + Quản lý chặt chẽ nguồn tài liệu dạng in thuộc diện số hoá Các nguồn tài liệu dạng in phục vụ cho trình tạo lập TLS bao gồm nguồn là: Nguồn mua, nguồn lưu chiểu, nguồn thu thập qua kênh biếu tặng chụp lại Footer Page 92 of 126 92 Header Page 93 of 126 3.2.2.5 Đào tạo, bồi dƣỡng trình độ cho cán Như biết, cán thư viện linh hồn nghiệp thư viện Chính mà Thư viện muốn hoạt động có hiệu bên cạnh việc trang bị hệ thống sở vật chất, kỹ thuật việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ cho cán việc cần thiết Nội dung công tác đào tạo bao gồm: + Kỹ biên tập, xử lý tài liệu + Kỹ thuật xử lý nội dung (mô tả, phân loại, định từ khố, làm tóm tắt,…) tất cán tham gia xây dựng CSDL + Kỹ thuật số hoá tài liệu + Sự hiểu biết khả áp dụng chuẩn nghiệp vụ (ISBD, Marc21, Dublin Core, AACR2, khung phân loại,…) + Khả sử dụng phần mềm có ứng dụng phần mềm lĩnh vực Thông tin – Thư viện + Kỹ tìm kiếm phát nguồn tin có giá trị + Kỹ tìm kiếm thơng tin hệ thống bên ngồi… Hình thức đào tạo gồm: + Tổ chức lớp đào tạo nâng cao Thư viện cho đối tượng cụ thể + Tổ chức hội thảo nghiệp vụ cho cá nhân tham gia thuộc khâu tồn quy trình phát triên nguồn tài liệu số + Mời chuyên gia nước nước thuộc lĩnh vực tham gia đào tạo cho cán + Vận động tạo điều kiện hỗ trợ cho cán đào tạo thạc sĩ tiến sĩ nước nước + Bên cạnh Thư viện cần có sách thu hút cán có trình độ gắn bó lâu dài, đặc biệt cán đào tạo tạo từ nước Footer Page 93 of 126 93 Header Page 94 of 126 3.2.2.6 Đảm bảo kiến thức thông tin cho ngƣời dùng tin Trong môi trường thư viện truyền thống, người dùng tin cán thư viện mở lớp, khóa học trang bị kỹ năng, kiến thức sử dụng công cụ tra cứu dịch vụ thư viện Nhưng môi trường thư viện số, với cổng thông tin cho phép truy cập vô tận tới kho tài nguyên số thư viện Người dùng tin tương tác với máy tính thơng qua giao diện người – máy địi hỏi người dùng tin không trang bị kiến thức thư viện, kiến thức sử dụng máy tính mạng mà họ phải đạt kiến thức thơng tin Người có kiến thức thơng tin phải có khả sau: + Khả nhận biết nhu cầu tin + Khả trình bày nhu cầu tin, làm sáng tỏ lỗ hổng thông tin + Khả xây dựng chiến lược để xác định thông tin + Khả tổ chức, áp dụng giao tiếp thông tin: + Khả định vị truy cập thông tin + Khả so sánh đánh giá thông tin nhận từ nguồn khác 3.2.2.7 Tăng cƣờng chia sẻ nguồn tài nguyên số Chia sẻ nguồn tài liệu số hoạt động quan trọng giúp thư viện: + Tăng cường khả phát thu thập nguồn tài nguyên bên + Phổ biến rộng rãi nguồn tài liệu số lưu giữ + Trao đổi tài nguyên thúc đẩy hợp tác nhiều mặt với đơn vị khác Thơng qua tìm hiểu cơng tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện cho thấy hoạt động chia sẻ nguồn TLS Thư viện dừng lại mức độ định, chưa phát huy hết khả Footer Page 94 of 126 94 Header Page 95 of 126 có Các hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin số diễn dạng cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu sử dụng NDT 3.2.2.8 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giới thiệu nguồn tài nguyên số Để phát huy hiệu công tác tuyên truyền, quảng bá nguồn TLS, Thư viện cần tăng cường hoạt động marketing đồng thời triển khai thêm hình thức tuyên truyền giới thiệu khác Song song với hình thức tuyên truyền giới thiệu tới đơn vị, hình thức tuyên truyền quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt mạng Internet cần trọng phát triển Đối với phương tiện thông tin đại chúng kênh truyền thanh, truyền hình, giới thiệu nguồn tin chương trình khoa học giáo dục Điều quan trọng giới thiệu địa truy cập tới nguồn tin Internet (cần trả lời câu hỏi nguồn tin có truy cập đâu?) Đối với hình thức tuyên truyền quảng bá mạng Internet, hình thức phổ biến hình thức mang lại hiệu cao Ngồi thư viện cần tiến hành tạo kết nối liên kết trang tìm kiếm quan Thông tin – Thư viện nước tới nguồn TLS Thư viện 3.2.2.9 Các giải pháp khác - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị kỹ thuật: Tin học hóa cơng tác Thơng tin – Thư viện xu phát triển tất yếu quan Thông tin – Thư viện giai đoạn tương lai Đặc biệt, dự án phát triển nguồn tài nguyên số yêu cầu môi trường thực tương đối đại, ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến, thư viện cần quan tâm tới: + Hệ thống máy tính phục vụ hoạt động số lượng chất lượng Máy tính có cấu hình vừa cao, tương thích với nhiều phần mềm chuyên dụng Footer Page 95 of 126 95 Header Page 96 of 126 Khơng nên sử dụng máy tính có cấu hình thấp, máy tính cài hệ điều hành khơng phổ biến, dẫn tới tình trạng khơng tương thích với nhiều phần mềm chuyên dạng phần mềm nhận dạng máy quét, máy in… + Hệ thống mạng nội toàn cầu phải ổn định, tốc độ đường truyền không chậm, hạn chế tối thiểu đứt đoạn đường truyền, cố gây gián đoạn hoạt động + Tham khảo trang thiết bị cần thiết từ nhiều trung tâm khác, đặc biệt trung tâm có kinh nghiệm với cơng tác sơ hóa - Đảm bảo an tồn cho tài ngun số: Cơng tác đảm bảo an ninh thông tin giai đoạn quan trọng Thư viện bởi: + Nguồn TNS dễ phổ biến, lưu nguy bị cao Sự phát triển mạnh mạng máy tính ngày tạo nhiều hình thức cơng virút + Tuổi thọ sản phẩm phần cứng khơng có sở đảm bảo an tồn cho thơng tin + Do khối lượng tài liệu nguồn tin Thư viện lớn giá trị nên xảy cố khó khơi phục Từ lý nêu cho thấy công tác bảo vệ an ninh cho nguồn TLS Thư viện cần có giải pháp cụ thể đồng như: + Xây dựng chế lưu liệu hợp lý: toàn CSDL thư viện cần lưu sang đĩa CD cất giữ nơi an tồn khơng bị ảnh hưởng nguy chập cháy + Triển khai phần mềm chương trình diệt virút có quyền: Theo nguồn tin từ Vnexpress, Việt Nam bình quân thiệt hại virus gây người sử dụng máy tính khoảng 488.000 đồng/năm TVQGVN khơng nằm ngồi số Vì vây, Thư viện nên trang bị cho toàn Footer Page 96 of 126 96 Header Page 97 of 126 máy trạm phần mềm (chủ yếu Windows XP) chương trình diệt virút có quyền Bkav Pro, Kaspersky, Norton,… + Làm tốt công tác quản lý phận tham gia xây dựng tài liệu số Cùng với đa dạng phong phú nguồn TNS tham gia nhiều phận, cá nhân vào hoạt động xây dựng, quản lý phổ biến TLS Do đó, để đảm bảo an tồn cho nguồn TNS, phận chịu trách nhiệm quản lý kỹ thuật (Phịng tin học) cần phân cơng cụ thể cá nhân phụ trách phận xác định quyền hạn cá nhân tham gia xây dựng quản lý CSDL để cung cấp acount với quyền truy cập phù hợp, tránh tượng người khơng có trách nhiệm tham gia vào mảng cơng việc khác gây an tồn cho CSDL KẾT LUẬN Cùng với xu phát triển thời hoạt đông TTTV không ngừng đổi phát triển Nhanh chóng nắm bắt thành tựu khoa học kĩ thuật, cơng nghệ vào hoạt đơng Thực chuyển mạnh mẽ khơng đơn nơi lưu giữ xếp tổ chức tài liệu mà trung tâm TTTV nơi tổ chức thơng tin giúp cho người dùng tin tiếp cận với nguồn tri thức dồi nhân loại Footer Page 97 of 126 97 Header Page 98 of 126 Trung tâm thông tin – Thư viện ĐHQGHN Thư viện quốc gia Việt Nam trung tâm TTTV lớn đầu ngành hệ thống thư viện trường đại học hệ thống Thư viện Cơng cộng Để hồn thành tốt sứ mạng phục vụ nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao ph ĐHQGHN phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước Trung tâm thông tin – Thư viện ĐHQGHN Thư viện Quốc gia Việt Nam bước đổi hướng tới phát triển nguồn TNS Dần hình phát triển thành TVS với nguồn TNS phong phú đáp ứng cầu cán bộ, sinh viên mà vươn tầm khu vực quốc tế ― Ngày giá trị thư viện không chỗ có tài ngun thơng tin mà thư viện sử dụng công nghệ để truy hồi thơng tin khắp nơi nhằm phục vụ tốt cho độc giả mình‖ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu in ấn BA.MS Nguyễn Minh Hiệp Thư viện số với hệ thống nguồn mở Bản tin thư viện công nghệ thông tin, 8-2006 Hiểu siêu liệu mục đích nó/ Karen Coyle // Bản tin thư viện-cơng nghệ thơng tin - 10/2007 Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển chia sẻ nguồn tài nguyên số thư viện đại học nghiên cứu H., 2009 Footer Page 98 of 126 98 Header Page 99 of 126 Nghiên cứu trình xây dựng tổ chức khai thác nguồn tài liệu điện tử Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa luận / Phạm Bình Minh.- H.: Khoa Thơng tin Thư viện, 2000 Nghiên cứu Thư viện số giới định hướng nghiên cứu thư viện số Việt Nam / Nguyễn Hồng Sơn.- Khoa Thơng tin Thư Viện – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Huy Chương Thư vện Đại học Việt Nam: Hiện trạng xu hướng phát triển Tạp chí đại học chuyên nghiệp, tháng 11, 1998 Nguyễn Huy Chương Xây dựng phát triển thư viện điện tử hệ thống thư viện đại học Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học Tiếp cận xây dựng thư viện số Việt Nam: Hiện trạng vấn đề, H., tháng 10/2007, tr 96 – 106 Nguyễn Thị Thúy Hạnh(2010), Bài giảng môn Thư viện điện tử, Hà Những vấn đề Siêu liệu (Metadata) : Đề tài nghiên cứu Nội / Cao Minh Kiểm.- H: Trung tâm Thông tin Khoa học Cơng nghệ Quốc gia 10 Quy trình cơng việc cho dự án số hóa/ Tom De Mullder// Bản tin thư viện – Công nghệ thông tin.- 10/2007 11 Số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện Quốc Gia Việt Nam, Khóa luận/ Lê Thị Thúy – H.: Thơng tin Thư viện, 2010.69tr 12 Tạ Bá Hưng (2000), phát triển nội dung số Việt Nam: nguyên tắc đạo, Thông tin & Tư liệu, (1), 2-26 13 Tìm hiểu vấn đề xây dựng phát triển sưu tập số: Khóa luận/ Lê cơng – H.: Khoa Thông tin Thư viện, 2008.- 78tr  Tài liệu số hóa 14 http:// www.lic.vnu.edu.vn Footer Page 99 of 126 99 Header Page 100 of 126 15 http://www.thuvien.net 16 http://www.vnnetsoft.com/soft_qltv.php 17 http://www.Thuvientre.com 18 http://www.google.com/search 19 http://www.vnnetsoft.com/soft_qltv.php Footer Page 100 of 126 100 ... TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VÀ THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 2.1 Phát triển chia sẻ tài nguyên số Trung tâm Thông tin Thƣ viện Đai học Quốc gia Hà Nội 2.1.1 Việc phát triển. .. Những vấn đề chung tài nguyên số Giới thiệu Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Thư viện Quốc gia Việt Nam Chương 2: Phát triển chia sẻ TNS Trung tâm Thông tin – Thư viện ĐHQGHN Thư. .. liệu, Tài liệu điện tử Và vấn đề xung quanh vấn đề phát triển chia sẻ tài nguyên số Ý nghĩa thực tiễn: Việc phát triển chia sẻ tài nguyên số Trung tâm TTTV ĐHQGHN Thư viện Quốc gia Việt Nam Đưa số

Ngày đăng: 11/05/2017, 06:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Nguyễn Huy Chương. Xây dựng và phát triển thư viện điện tử trong hệ thống thư viện đại học Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học Tiếp cận xây dựng thư viện số ở Việt Nam: Hiện trạng và vấn đề, H., tháng 10/2007, tr. 96 – 106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển thư viện điện tử trong hệ thống thư viện đại học Việt Nam
1. BA.MS. Nguyễn Minh Hiệp. Thư viện số với hệ thống nguồn mở. Bản tin thư viện công nghệ thông tin, 8-2006 Khác
2. Hiểu siêu dữ liệu và mục đích của nó/ Karen Coyle // Bản tin thư viện-công nghệ thông tin .- 10/2007 Khác
3. Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển và chia sẻ nguồn tài nguyên số trong các thư viện đại học và nghiên cứu. H., 2009 Khác
4. Nghiên cứu quá trình xây dựng và tổ chức khai thác nguồn tài liệu điện tử tại Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa luận / Phạm Bình Minh.- H.: Khoa Thông tin Thư viện, 2000 Khác
5. Nghiên cứu Thư viện số trên thế giới và định hướng nghiên cứu thư viện số ở Việt Nam / Nguyễn Hoàng Sơn.- Khoa Thông tin Thư Viện – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khác
6. Nguyễn Huy Chương. Thư vện Đại học Việt Nam: Hiện trạng và xu hướng phát triển. Tạp chí đại học và chuyên nghiệp, tháng 11, 1998 Khác
8. Nguyễn Thị Thúy Hạnh(2010), Bài giảng môn Thư viện điện tử, Hà Nội Khác
9. Những vấn đề cơ bản về Siêu dữ liệu (Metadata) : Đề tài nghiên cứu / Cao Minh Kiểm.- H: Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia Khác
10. Quy trình công việc cho một dự án số hóa/ Tom De Mullder// Bản tin thư viện – Công nghệ thông tin.- 10/2007 Khác
11. Số hóa tài liệu và tổ chức khai thác nguồn tài liệu số tại Thư viện Quốc Gia Việt Nam, Khóa luận/ Lê Thị Thúy – H.: Thông tin Thư viện, 2010.- 69tr Khác
12. Tạ Bá Hưng (2000), phát triển nội dung số ở Việt Nam: những nguyên tắc chỉ đạo, Thông tin & Tư liệu, (1), 2-26 Khác
13. Tìm hiểu vấn đề xây dựng và phát triển sưu tập số: Khóa luận/ Lê công năng – H.: Khoa Thông tin Thư viện, 2008.- 78tr. Tài liệu số hóa Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w