Tìm hiểu về vấn đề phát triển cây cao su ở tỉnh Sơn La

55 651 1
Tìm hiểu về vấn đề phát triển cây cao su ở tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kính chào quý thầy cô bạn tới tham dự hội nghị nghiên cứu khoa học Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân Hà Thị Thu Hồng Trường ĐH Tây Bắc Khoa Sử - Địa Đề tài nghiên cứu cấp khoa “ Tìm hiểu vấn đề phát triển cao su tỉnh Sơn La” Giáo viên hướng dẫn: Đào Thị Bích Ngọc Nhóm thực hiện: Lê Văn Tùng Đỗ Thị Vân Hà Thị Thu Hồng Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - I. Lý chọn đề tài - Việt Nam với đặc điểm đất nước có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với 3/4 diện tích đồi núi đặc biệt có nguồn tài nguyên nước dồi dào. Với ưu thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp. - Cây công nghiệp có ý nghĩa quan trọng nông nghiệp nói chung cấu nghành trồng trọt nói riêng. - Hiện Đảng Nhà nước có sách đầu tư thúc đẩy phát triển loại công nghiệp. Trong có cao su cho vùng “vàng trắng” Tây Bắc. Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - - Trong gần cao su đưa vào trồng thử nghiệm số huyện Sơn La bước đầu thu kết khả quan. => Xuất phát từ lí nhóm đề tài chúng em lựa chọn “Tìm hiểu vấn đề phát triển cao su Sơn La” để nghiên cứu. Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - II. Mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 1. Mục đích Tìm hiểu vấn đề phát triển cao su tỉnh Sơn La sở tìm hiểu đặc điểm tự nhiên tỉnh thích nghi cao su giai đoạn trồng thử nghiệm (từ năm 2007 đến nay) 2. Nhiệm vụ Phân tích điều kiện tự nhiên KT - XH Sơn La cho vấn đề phát triển cao su. - Khái quát nguồn gốc, đặc điểm cao su giới Việt Nam số đặc điểm thời tiết ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cao su. Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - - Phân tích tình hình phát triển cao su số huyện tỉnh Sơn La. - Phân tích ý nghĩa việc phát triển cao su Sơn La phương hướng phát triển. 3. Giới hạn nghiên cứu Do hạn chế mặt tài liệu vốn hiểu biết thân nên đề tài tập chung nghiên cứu khái quát điều kiện, trạng, vai trò, phát triển cao su tỉnh Sơn La từ năm 2007 nay. Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - III. Lịch sử nghiên cứu. 1. Trên giới. - Ban đầu cao su mọc rừng mưa nhiệt đới Amazon (Nam Mĩ) sau nghiên cứu mở rộng sang nước khác. - Năm 1873 cao su có mặt Ấn Độ. - Năm 1876 trồng vườn thực vật Singapo. - Năm 1883 cao su có mặt vườn thực vật Buitenzorg (Malaysia). - Cho đến ngày phần lớn khu vực trồng cao su nằm Đông Nam Á số khu vực Châu Phi nhiệt đới. Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - 2. Ở Việt Nam Tại Việt Nam: năm 1877 cao su người Pháp đưa vào trồng Việt Nam. Năm 1879, toàn quyền Paul Doumer cho lập trung tâm nghiên cứu Suối Dầu (Nha Trang) BS Yersin phụ trách khu Bàu Ông Yệm (Lai Khê, Bến Cát, Bình Dương) sĩ quan quân y Pháp tên Raoul phụ trách. Và thực đánh dấu diện cao su Việt Nam Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - IV. Các phương pháp nghiên cứu 1. 2. 3. 4. Phương pháp thu thập tài liệu, thông tin. Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. Phương pháp biểu đồ. Phương pháp thực địa. Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - V. Những đóng góp đề tài Đề tài nguồn tài liệu tham khảo hữu ích thầy cô, bạn bè quan tâm đến vấn đề KT – XH địa phương. Đây tài liệu để phục vụ cho việc giảng dạy địa lý địa phương tỉnh. Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - 2.3.1.2. Tình hình phát triển. - Qua năm triển khai diện tích cao su không ngừng tăng lên, bên cạnh tỉ sống đạt khoảng 95%. Tính đến 2011 lứa năm bắt đầu khép tán độ cao gần 5m có khả phủ xanh đất trống đồi núi, đồi núi trọc diện tích đất hoang hoá bạc màu. - Tính hết năm 2010 huyện vận động 1624 hộ góp 2.304 ha. - Phát triển mạnh Thị trấn Ít Ong, Xã Mường Bú. Theo đề án phát triển tỉnh huyện phấn đấu đến 2011 trồng 2000 chủ trương thực xã gồm: Mường Chùm, Chiềng Hoa, Mường bú Tạ Bú. Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - 2.3.2. Huyện Mai Sơn 2.3.2.1. Khái quát chung - Đơn vị hành chính: Mai Sơn có 21 đơn vị hành - Địa hình: Mai Sơn có địa hình cao nguyên đá vôi phẳng, độ cao trung bình 700 m. 2.3.2.2. Tình hình phát triển - Đến nay, Mai Sơn vận động 65% số hộ vùng quy hoạch ký cam kết tham gia góp đất, bàn giao cho CtyCP Cao su Sơn La 157 ha, đo đạc 402 ha, khai hoang 157 ha, làm đường đồng mức 20 ha. - Tháng 5/2008, có 500 hộ 18 tự nguyện góp cổ phần với Công ty - Hiện giao 111 đất cho Công ty huy động 400 người đào 3.000 hố, khai hoang 6.000 m² đất, đến năm 2009, xã giao cho Công ty 350 đất; phấn đấu đến năm Vănlàm Tùngcho - Đỗ Thị Vân - 600 lao động”. 2011 700 ha, tạo Lê việc khoảng 2.3.3. Huyện Thuận Châu 2.3.3.1. Khái quát chung - Diện tích tự nhiên huyện Thuận châu: Tổng diện tích tự nhiên: 154.126 - Dân số huyện Thuận Châu: Tổng dân số 147073 người, bao gồm dân tộc anh em chung sống. 2.3.3.2. Tình hình phát triển - Đến nay, toàn xã quy hoạch bàn giao cho Công ty cổ phần cao su Sơn La 398 ha; trồng 360 ha, tỷ lệ sống 95%; tuyển 118 người thuộc hộ góp đất vào làm công nhân Công ty, mức lương bình quân 1,6 triệu đồng/người/năm. Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - 2.3.4. Huyện Quỳnh Nhai 2.3.4.1. Khái quát chung - Đơn vị hành chính: Toàn huyện có 13 đơn vị hành chính. - Địa hình: Các núi Quỳnh Nhai có độ dốc lớn, nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. - Khí hậu: Lượng mưa TB hàng năm từ 1600-2000 mm Lao Động: Trên địa bàn huyện cuối năm 2008 có 26.711 người độ tuổi lao động, có 4.275 người lao động qua đào tạo. 2.3.4.2. Tình hình phát triển. - Những cao su trồng đất Quỳnh Nhai cao gần 1m. Năm 2010 huyện quy hoạch 1.600 đất trồng, tuyển gần 250 công nhân tạo việc làm thường xuyên cho khoảng 700 lao động người dân địa phương. Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - 2.3.5. Huyện Yên Châu 2.3.5.1. Khái quát chung - Đơn vị hành chính: Yên Châu có 15 đơn vị hành - Địa hình Yên Châu chủ yếu địa hình đồi núi Caxtơ cao nguyên Caxtơ xâm thực xen thung lũng xâm thực - Khí hậu: Yên Châu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa ,mùa mưa trùng với mùa hè từ tháng 05 đến tháng 10,mùa khô trùng vào mùa đông từ tháng 11 đến tháng 04 thường có rét đậm kéo dài hay xảy sương muối vùng cao biên giới. - Lượng mưa trung bình 1042 mm/năm, tổng số ngày mưa 133 ngày. Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - - Nhiệt độ trung bình năm 23ºC , độ ẩm trung bình 78,2%. - Thổ nhưỡng: chủ yếu loại đất Feralit khó việc mở rộng diện tích Cao su địa bàn huyện (cây cao su phát triển mạnh đất đỏ Badan). 2.3.5.2. Tình hình phát triển - Hiện cao su cao m triển khai vườn ươm, diện tích 453ha, trung bình 500 cây/ha có 314 lao động tham gia. Yên Châu phấn đấu đến hết năm 2012 trồng 4.000 cao su. Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - 2.4. Ý nghĩa việc trồng cao su địa bàn tỉnh Sơn La. 2.4.1. Đối với kinh tế xã hội - Góp phần giải việc làm: Tính đến hết năm 2009, CtyCP Cao su Sơn La có 2.122 công nhân lao động, 97,6% người dân tộc thiểu số địa phương. - Nâng cao sở hạ tầng tạo điều kiện giúp đỡ người dân thời gian cao su chưa cho thu hoạch: mở 242 km đường liên lô, hỗ trợ 47 máy tính cho thuộc vùng trồng cao su. - CtyCP cao su cho triển khai xây dựng khu trung tâm đội sản xuất huyện có dự án trồng cao su với đầy đủ mô hình giao lưu văn hóa văn nghệ thể thao cho bà con. Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - - Cây cao su Sơn La thành công (cho khai thác mủ) lúc đạt nhiều mục tiêu: Giúp xóa đói giảm nghèo chuyển đổi cấu trồng. 2.4.2. Tác động đến môi trường. - Góp phần quan trọng vào việc hình thành đất, bảo vệ đất chống xói mòn đất. - Phủ xanh đất trống đồi núi trọc. - Thực nhiệm vụ cánh rừng phòng hộ, hình thành vành đai chắn gió. - Góp phần điều hòa khí hậu, điều tiết nguồn nước. Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - 2.5. Phương hướng phát triển cao su thời gian tới - Theo lãnh đạo công ty Tây Bắc, vấn đề cộm tình trạng thiếu hụt lao động, suất đầu tư cao, chưa có giống chuẩn, phương án góp đất chưa chặt chẽ… yếu tố phần tác động đến quy mô, tốc độ dự án này. Cần có sách phù hợp việc góp cổ phần vào hecta cao su. - Để hộ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nói chung Sơn La nói riêng trồng thành công cao su mang lại hiệu mong đợi cần quan tâm đạo đầu tư hướng cấp lãnh đạo Đảng Nhà nước Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - - Theo nhận định chung, dự án trồng cao su Tây Bắc nói chung tỉnh Sơn La nói riêng đến nói phát triển với tốc độ nhanh liệt - Có thể nói tốc độ phát triển cao su Tây Bắc nói chung Sơn La nói riêng thời gian qua nhanh, CtyCP cao su Sơn La chưa chủ động giống, phần lớn phải nhập giống từ Đông Nam Bộ ra, hay từ Trung Quốc sang, nên tình trạng lẫn lộn giống( DT1, SL – 2, RI 600, 77 – …) điều khó thể tránh khỏi. - Chủ trương tiếp tục phát triển cao su Tây Bắc, không phát triển giá. Nghĩa phát triển phải chắc, chỗ thuận lợi người dân đồng tình ủng hộ làm trước, chỗ khó khăn tiến hành sau. Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - KẾT LUẬN - Trong trình phát triển kinh tế nói chung phát triển nông nghiệp nói riêng việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên có ý nghĩa quan trọng. - Đề tài tìm hiểu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, nguồn gốc, đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển cao su số huyện Sơn La. Đồng thời dự tính hiệu mặt KT – XH, môi trường mà đem lại. Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - - Bên cạnh đề tài đánh giá tiềm khó khăn việc triển khai dự án này. Thông qua đề giải pháp nhằm nâng cao mặt thuận lợi đồng thời hạn chế khó khăn. => Từ việc tìm hiểu vấn đề phát triển cao su tỉnh nhóm đề tài nhận thấy có số huyện có khả mở rộng diện tích cao su như: Mường La, Quỳnh Nhai, Mai Sơn. Còn số huyện khác việc trồng mở rộng diện tích gặp nhiều khó khăn. Vì cần phải có hoạch định bước phù hợp để dự án vào thực thi có hiệu quả. Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - KIẾN NGHỊ Thông qua việc nghiên cứu nhóm đề tài có số kiến nghị sau đây: - Dự án phát triển cao su tỉnh thời gian thử nghiệm thực tế nhóm đề tài nhận thấy việc phát triển cao su Sơn La theo chiều hướng mở rộng diện tích cách đại trà. - CtyCP cao su Sơn La cần phải xây dựng trung tâm nghiên cứu phối hợp với VNCCS Việt Nam để tìm giống chuẩn phù hợp với điều kiện Sơn La. - Việc xây dựng nhà máy sản xuất phân bón, xây dựng nhà máy chế biến mủ, chế biến gỗ cao su việc làm cần phải chuẩn bị trước. - Khi phát triển kinh tế đặt mục tiêu kinh tế lên hết phải có cách tính dài hạn, đảm bảo lợi ích sức khoẻ cộng đồng phải đạt mục tiêu phát triển Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân bền vững. Hình ảnh cao su trồng số huyện tỉnh Sơn La Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Sơn La 2. Thông tin từ International Rubber Study Group 3. Đài khí tượng tủy văn Sơn La cung cấp 4. Nguyễn Trọng Hiệu, Số liệu khí hậu Việt Nam 5. Viện Địa lí khoa học công nghệ 6. Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, NXB Thống kê, năm 2009 7. http:// Báo điện tử Sơn La 8. http://Vietnam.net 9. htt://Caosuvietnam@,vnn.vn 10. TTVN I Báo thị trường Việt Nam I theo diễn đàn doanh nghiệp 11. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông “ Địa lí kinh tế - xã hội đại cương” NXB Đại học sư phạm, năm 2010. 12. Sơn La lực kỉ XXI, NXB trị quốc gia, năm 2008 Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - Nhóm đề tài xin trân thành cảm ơn quý thầy cô bạn lắng nghe theo dõi. Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - [...]... trúc đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 2 chương: Chương 1: Tìm hiểu điều kiện phát triển cây cao su của tỉnh Sơn La Chương 2: Tìm hiểu tình hình phát triển cây cao su ở tỉnh Sơn La Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: T ÌM HIỂU CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU CỦA TỈNH SƠN LA Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - 1.1 Khái quát chung Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - - Sơn La là một tỉnh. .. hiện diện cây cao su ở Việt Nam + Đến năm 2006 một số tỉnh tại khu vực Tây Bắc như: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu đã phối hợp với tập đoàn cao su Việt Nam từng bước thử nghiệm và phát triển cao su Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - 2.2 Đặc điểm sinh thái của cây cao su 2.2.1 Thổ nhưỡng: - Bình độ lý tưởng được khuyến cáo để trồng cao su là: vùng xích đạo, trong đó có Việt Nam, có thể trồng cao su ở độ cao đến... - CHƯƠNG 2 : TÌM HIỂU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở TỈNH SƠN LA 2.1 Nguồn gốc - Quê hương của cây cao su là vùng rừng nhiệt đới Amazon ở Nam Mĩ - Cách đây khoảng 10 thế kỷ, những người thổ dân Mainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này dùng để tẩm vào quần áo để chống ẩm ướt và tạo ra những quả bóng vui chơi trong dịp hội hè - Xuất phát từ nhu cầu thực tế và hiệu quả mà cây cao su có khả năng... nông nghiệp nên nông thôn có nhiều đổi mới đáng kể - Trong quá trình phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh đã cho CtyCP cao su Sơn La thuê 30% diện tích đất nông nghiệp để phát triển cao su Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - 1.3.2.4 Nguồn vốn đầu tư - Báo cáo của Sở kế hoạch và đầu tư Sơn La cho biết: từ năm 2006 đến nay Sơn La đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 142 dự án có vốn đầu tư trong nước... PTNT về việc phát triển và công bố cây cao su là cây đa mục đích - Ngày 3/6/2009, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 750 về phê duyệt quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 và tầmTùng - Đỗ Thị năm 2020 nhìn đến Vân Lê Văn - Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến sự phát triển của vùng Tây Bắc nói chung và Sơn La nói riêng, chính phủ đã ban hành một số chính sách phát triển. .. Hòa Bình - Phía Tây giáp: Điện Biên và Lai Châu => Vị trí tương đối thuận lợi Sơn La có nhiều điều kiện phát triển KT – XH Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - 1.3 Đánh giá những điều kiện để phát triển cây cao su của tỉnh Sơn La 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.1.1 Địa hình Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - - Địa hình của tỉnh mang tính chất đồi núi thấp, độ cao TB 600 – 700 m - Sơn La có diện tích tự nhiên là 1.412.500... đó cây cao su lại ưa khí hậu ẩm Vì vậy, việc quy hoạch diện tích cao su cần tính đến biện pháp tưới tiêu phù hợp => Có thể nói lượng mưa từ 1500 mm trở lên có thể phát triển được cây cao su như: Mộc Châu, Phù Yên, Quỳnh Nhai, Bắc Yên còn các huyện khác thì chưa đáp ứng được Lê cao su đặc điểm sinh thái câyVăn Tùng - Đỗ Thị Vân - 1.3.1.2.2 Chế độ nhiệt - Sơn La nằm gần chí tuyến Bắc quanh năm độ cao. .. chịu ảnh của bão song thỉnh thoảng vẫn có lốc cục bộ - Với tốc độ gió TB ở Sơn La phổ biến từ 1- 3 m/s, có nơi trên 4 m/s => Tốc độ gió ở đây không cao lắm nên hoàn toàn không có ảnh hưởng gì nhiều đến cao su trong khi cao su là loại cây dễ chịu ảnh hưởng bởi gió bão Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân - 1.3.1.2.4 Chế độ ẩm và mây - Độ ẩm ở Sơn La với đặc trưng cơ bản là độ ẩm tương đối đạt giá trị TB từ 75% - 90%... - Trên 87% diện tích đất tốt tự nhiên của tỉnh Sơn La có độ dốc 25º trở lên => Điều kiện địa hình đặc biệt là độ cao và độ dốc như vậy việc trồng cao su ở Sơn La chỉ dừng lại ở vị trí tương đối thích hợp Đối với những huyện ( Mường La, Mai Sơn, Quỳnh Nhai, Thuận Châu, Yên Châu ) là những địa bàn có quỹ đất tự nhiên còn nhiều và thích hợp với việc trồng cao su và hiện nay đã đưa vào trồng thử nghiệm... 1877 cây cao su được người Pháp đưa vào nước ta lần đầu tiên tại đồn điền Balland (Nay thuộc xã Tân An Hội, Củ Chi, T.P HCM) do một người Pháp tên Pierre phụ trách nhưng không thành công + Năm 1879, toàn quyền Paul Doumer cho lập 2 trung tâm nghiên cứu khác: Một ở Su i Dầu, hai ở khu Bàu Ông Yệm Cả 2 nơi này đều thành công nhưng chỉ những cây cao su ở Lai Khê được chọn để nhân giống trồng đại trà ở Việt . Địa Khoa Sử - Địa Đề tài nghiên cứu cấp khoa Đề tài nghiên cứu cấp khoa “ “ Tìm hiểu về vấn đề phát triển cây cao su ở tỉnh Tìm hiểu về vấn đề phát triển cây cao su ở tỉnh Sơn La Sơn La Giáo viên. hạn nghiên cứu 1. Mục đích Tìm hiểu vấn đề phát triển cây cao su ở tỉnh Sơn La trên cơ sở tìm hiểu những đặc điểm tự nhiên của tỉnh và sự thích nghi của cây cao su trong giai đoạn trồng thử. nghiệm ở một số huyện của Sơn La và bước đầu đã thu được những kết quả khả quan. => Xuất phát từ những lí do trên nhóm đề tài chúng em lựa chọn Tìm hiểu vấn đề phát triển cây cao su ở Sơn La

Ngày đăng: 21/09/2015, 13:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kính chào quý thầy cô và các bạn tới tham dự hội nghị nghiên cứu khoa học

  • Trường ĐH Tây Bắc Khoa Sử - Địa Đề tài nghiên cứu cấp khoa “ Tìm hiểu về vấn đề phát triển cây cao su ở tỉnh Sơn La” Giáo viên hướng dẫn: Đào Thị Bích Ngọc Nhóm thực hiện: Lê Văn Tùng Đỗ Thị Vân Hà Thị Thu Hồng

  • I. Lý do chọn đề tài

  • Slide 4

  • II. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu

  • Slide 6

  • III. Lịch sử nghiên cứu.

  • Slide 8

  • IV. Các phương pháp nghiên cứu

  • V. Những đóng góp của đề tài

  • VI. Cấu trúc đề tài

  • PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: T ÌM HIỂU CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU CỦA TỈNH SƠN LA

  • 1.1. Khái quát chung

  • Slide 14

  • 1.2. Vị trí địa lý

  • 1.3. Đánh giá những điều kiện để phát triển cây cao su của tỉnh Sơn La.

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan