1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu hướng phát triển dịch vụ thông tin thư viện tại các thư viện đại học trên thế giới

9 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

xu HƯỞNG PHÁT TRIẾN DỊCH vụ THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN THÉ GIỚI ã ô V Duy Hip* Túm tt: Xu hướng đổi hoạt động thông tin - thư viện trường đại học bôi cảnh đôi giáo dục đại học (GDĐH), xu thê toàn câu hóa hội nhập quốc tế Trên sở đó, viết giới thiệu xu hướng phát triên dịch vụ thông tin - thư viện (DVTTTV) thư viện đại học giới ĐẬT VẤN Đ Ê Những năm đầu thập niên 80 kỷ XX trở lại đây, tác động mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT), hoạt động thơng tin - thư viện (TTTV) có bước phát triên mạnh mẽ, thành tựu đứng từ phía người dùng tin ( NDT), xuất liên tục loại hình sản phẩm dịch vụ thông tin -thư viện (SP&DVTTTV) Cùng với xuất cách phổ bién thư viện điện tử/ thư viện số, nói tới SP&DVTTTV, chủ yếu người ta quan tâm tới hệ SP&DVTTTV mới, trực tuyến phát triển môi truờng mạng, thê hệ SP&DVTTTV tạo lập sở ứng dụng tựu CNTT&TT cách sâu sắc toàn diện Bài viết tập trung nghiên cứj xu hướng phát triển dịch vụ thông tin - thư viện (DVTTTV) thư viện đạ: học (TVĐH) giới, bối cảnh đổi GDĐH nước, xu toan cầu hóa hội nhập quốc tế XU HƯỚNG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN ĐẠI HỌC Bối cảnh xã hội thông tin, kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tác động mạnh mẽ đến hoạt động TTTV trường đại học Ban Nghiên cứu quy hoạch đánh giá Hiệp hội thư viện đại học nệhiên cứu củi Mỹ (Association o f College and Research Libraries - ACRL) công bố báo cáo tổng quan xu hướng đổi hoạt động TTTV bật thư viện đại học thé giới Báo cáo năm 2014: Top trends in academic libraries: A review o f the trends ard issues affecting academic librarỉes in higher education (Các xu hướng phát triển bật thư viện đại học: Tổng quan xu hướng vấn đề đối diện với thìr viện đại học giáo dục đại học) [20], trình bày nội dung cụ thê sau: (i) Các xu hướng liệu (Data) bao gồm: Các sáng kiến hội hợp tác giúp thư viện nâng cao lực hiệu kiêm soát liệu; Thư viện trcng hợp tác, liên kết với giới nghiên cứu, trung tâm lưu trữ liệu nhà xuất bản, tạp chí khoa học để sử dụng chung nguồn liệu khống lô phục vụ việc học tập, nghiên cứu; Liên kết với đối tác khác để tăng khả tạo cũig tái sử dụng liệu khoa học (ii) Các xu hướng phát triển dịch vụ cung cấp khai thác thết bị di động máy tính bảng, điện thoại di động * Tến sĩ, Giám đốc Trung tâm Thông tin - T h viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh 107 (iii) Các xu hướng hoạt động liên quan tới tính mở GDĐH, bao gồm dịch vụ truy cập mở (TVĐH hỗ trợ khuyến khích dịch vụ hướng tới truy cập mở nhằm phục vụ việc nghiên cứu đào tạo trường đại học) giáo dục mở (TVĐH thực thi sách biện pháp ưu đãi cho việc phát triển nguồn lực thông tin phục vụ giáo dục mở (open educational resources - OERs, ví dụ hỗ trợ cho việc xuất giáo trình mở ) (iv) Các xu hướng dịch vụ góp phần tạo nên thành cơng sinh viên: Thư viện trọng tài trợ, khuyến khích xác nhận sáng kiến hữu ích sinh viên Các thư viện trọng tới phối hợp, hợp tác với đội ngũ khác trường để cung cấp loại hình SP&DVTTTV hồ trợ sinh viên phát triển sáng kiến mình, tạo nên thành công học tập nghiên cứu khoa học Thư viện ln coi biểu cụ thể giá trị TVĐH (v) Các xu hướng dịch vụ hướng tới việc học dựa lực: TVĐH trọng tới việc hồ trợ sinh viên việc nâng cao kiến thức thông tin nhằm giúp họ ngày bình đẳng khai thác, sử dụng thông tin cách phù hợp phục vụ việc học tập, nghiên cứu trường đại học (vi) Các xu hướng dịch vụ liên quan tới trắc lượng công bố khoa học: TỴĐH phát triển loại SP&DVTTTV liên quan đến việc cung cấp số liệu thống kê công bố khoa học phục vụ việc đánh giá khoa học, qua phục vụ việc đánh giá chất lượng trường đại học (vii) Các xu hướng phát triển loại SP&DVTTTV phù hợp với người dùng tin (NDT) họ sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau: phương pháp nghiên cứu truyền thống phương pháp nghiên cứu khoa học dựa phương tiện số hóa D w Lewis cơng trình nghiên cứu: Chiến lược cho thư viện đại học 25 năm đầu kỷ 21 [17] phác thảo định hướng hoạt động TVĐH gồm nội dung: - Hoàn tất việc chuyển dịch từ nguồn tài liệu in sang sưu tập số; - Thực cách có hiệu cơng tác lưu giữ lâu dài sưu tập in thuộc dạng di sản sẵn sàng cung cấp dịch vụ khai thác nguồn tài liệu đặc biệt nay; - Phát triển theo hướng tái cấu trúc không gian thư viện để phục vụ cách linh hoạt việc học tập sinh viên Không ngừng phát triển sẵn sàng cung cấp dịch vụ phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập cho người dùng thư viện có mối quan hệ liên kết với thư viện trường đại học; - Tổ chức lại tiện ích, nguồn tin loại hình dịch vụ thư viện theo hướng tích hợp hài hịa vào chuỗi hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu Môi trường diễn chuỗi hoạt động bao gồm hệ thống nguồn nhân ỉực phương tiện tin học hóa ngày gia tăng Sự quan tâm đặc biệt cần hướng đến cấu trúc hệ thống thư viện mở, mơ hình thư viện phi tập trung - Chuyển dịch trọng tâm sưu tập từ việc đặt mua tài liệu, bổ sung nguồn tin sang trọng tâm quản trị nội dung 108 Đồng thời tác giả đưa mơ hình thư viện đại học giai đoạn 2005-2025 Hình 1: Mơ hình thư viện đại học giai đoạn 2005-2025 [17, tr 420-428Ị Xu hướng đổi hoạt động TVĐH đặt yêu cầu đòi hỏi TVĐH cần phải cung cấp DVTTTV có chất lượng cao, thân thiện, đảm bảo tính tương hợp cao với NDT bối cảnh điều kiện biến đổi Theo đó, TVĐH cần triển khai hoạt động theo triết lý làm tất để thích ứng đáp ứng cao nhu cầu thông tin khoa học phục vụ học tập, nghiên cứu, giảng dạy, gắn kết chặt chẽ với hoạt động nhà trường Không gian thư viện xem không gian học tập người sử dụng, thư viện thực loại hình hoạt động khác biệt nhau, miễn liên quan tới quản lý cung cấp việc khai thác, sử dụng thông tin, đáp ứng loại nhu cầu tin hình thành từ hoạt động nghiên cứu đào tạo trường đại học Trong cần quan tâm tới loại nhu cầu trao đổi thông tin, tương tác NDT với - người học với nhau, người học với người dạy; tương tác NDT với cán thư viện TVĐH cần tạo công cụ, phương tiện, đưa phương thức thuận lợi để NDT dễ dàng lựa chọn cho sưu tập thích hợp (Just-in-Case Collection), đồng thời, sở phần cốt lõi sưu tập đó, thư viện triển khai dịch vụ thông tin kịp thời thiết thực đến với họ (Just-in-Time Services) để trợ giúp tốt NDT học tập nghiên cứu [7, tr 27] CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH v ụ THÔNG TIN - THƯ VIỆN NỔI BẬT TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC 2.1 Các dịch vụ• triển khai tảngo nguồn tin dạng số • • o • o Ngày nay, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, thư viện quan thông tin giới hướng đến xu hướng thống chuẩn hóa; phát triến nguồn tin dạng số dịch vụ trực tuyến; mở rộng liên kết mạng, trao đổi chia sẻ nguồn tin SP&DVTTTV Trong cơng trình nghiên cứu “ Các tảng dịch vụ 109 thư viện”, M Breeding sâu phân tích mối quan hệ chặt chẽ nguồn tin loại hình dịch vụ thư viện tạo lập, nghiên cứu cho thấy nguồn lực thông tin (NLTT)5 tảng để phát triển DVTTTV [11, tr 6] Ngày nay, NLTT có phát triển mức đột phá quy mơ tính chất: Khơng kể tới phát triển với gia tốc lớn, tỷ trọng nguồn tin dạng số, trực tuyến ngày tăng, phạm vi toàn cầu, chúng tập trung lại CSDL trực tuyến số doanh nghiệp thông tin-xuất lớn nước phát triển cung cấp (Thomson Reuter, Elsevier, Proquest Central ) Một đặc điểm dễ nhận thấy khác với trước đây, nguồn tin gốc CSDL thư mục thường tích họfp/kết nối liên thơng với mơi trường mạng Chính tảng làm xuất loại DVTTTV đại, tạo điều kiện cho NDT khai thác thông tin cách thuận lợi, nhanh chóng, đồng thời tạo nên khả cho TVĐH việc tạo lập cung cấp cấp loại hình SP&DVTTTV Tại TVĐH giới nay, phát triển dịch vụ dựa nguồn tin dạng số, phát triển môi trường mạng phổ biến đa dạng Các dịch vụ không hướng tới NDT trực tiếp, mà phương tiện thiết yếu, quan trọng để thực liên kết, chia sẻ NLTT TVĐH với bên Trên 300 trường đại học, Viện nghiên cứu cùa Anh quốc tham gia vào mạng luận án khoa học trực tuyến (EThOS) thực việc liên kết, chia sẻ khai thác thông tin lẫn nhau, mà hầu hết thực chế độ truy cập mở, tồn văn, minh chứng rõ nét Ở nước ta, Trung tâm học liệu đại học cần Thơ cho phép NDT truy cập tới tạp chí khoa học mà đại học Alberta (Canada) có quyền khai thác Những năm gần đây, nhiều hội thảo, hội nghị quy mô quốc tế, quốc gia tổ chức nước ta vấn đề truy cập mở chia sẻ nguồn lực nguồn tài nguyên số chủ đề nhà quản lý, nhà nghiên cứu TVĐH đặc biệt quan tâm 2.2 Các dịch vụ đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin, tích họp vói hoạt động nghiên cứu, đào tạo Các nghiên cứu SP&DVTTTV rõ, dựa tính chất đáp ứng nhu cầu NDT, chia DVTTTV thành nhóm: nhóm đáp ứng nhu cầu cung cấp thơng tin nhóm đáp ứng nhu cầu trao đồi thơng tin Do tính chất hoạt động neh;ên cửu đào +ạo trườne' đoi học đòi hỏ: orc r-v’ hợp tic, H%> kếf ch;a fẻ tồn diện cá nhân, tập thể, DVTTTV đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin ngày phát triển Trong điều kiện đó, việc chuyển đổi phịng đọc thư viện thành khơng gian thông tin (không gian học tập) cho phép NDT tiến hành hoạt động phục vụ cho học tập nghiên cứu nhiệm vụ đặt TVĐH Để thực điều đó, TVĐH trọng đến việc triển khai số DV đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin Hội nghị, hội thảo, học/làm việc nhóm với quy mơ khác nhau, TVĐH liên kết với đội ngũ giảng viên, để triển khai trụ sở thư viện số hoạt động nhằm gắn kết chặt chẽ hoạt động thư viện với hoạt động nghiên cứu, đào tạo trường đại học Các tác giả: M Booth, s M cDonald B Tiffen (Đại học Công nghệ Sydney, ú c ) báo cáo khoa học A New Vision fo r University Libraries: Towards 2015 đề cập mơ hình chuyển Báo cáo chi đề cập tới NLTT khoa học, tạo lập thông qua hoạt động nghiên cứu, đào tạo 110 giao dịch vụ thư viện cho Web 2.0 phương tiện truyền thông xã hội mở giới tương tác trực tuyến, thực việc chia sẻ trao đổi thơng tin cách có hiệu đổi với giới ảo (thế giới số) giới thực (tương tác kiểu truyền thống thực thể, face-to-face) [10] Theo hướng phát triển không gian học tập (không gian thông tin) TVĐH trở thành nơi làm việc trực tiếp NDT [7] Bên cạnh đó, năm gần đây, tiếp tục với việc phát triển dịch vụ cung cấp thông tin qua website thư viện, xu hướng sử dụng mạng xã hội (facebook, tw itter ) để thực trình trao đổi thơng tin TVĐH với NDT ngày phổ biến Các công cụ sử dụng rộng rãi để tạo nên diễn đàn cộng đồng NDT, với xu mở rộng làm phong phú thêm DVTTTV mang tính truyền thống phổ biến thông tin (CAS), phổ biến thông tin chọn lọc (SDI) 2.3 Chú trọng triển khai dịch vụ xuất thư viện đại học • o • • • • • • Dịch vụ xuất tài liệu khoa học có bước phát triển từ khoảng đầu năm 2000 Như giới thiệu trên, xu số doanh nghiệp thông tin-xuất lớn nước phát triển giới thâu tóm lĩnh vực xuất đặc biệt này, ban đầu, thâu tóm xuất tạp chí khoa học Ngay nước ta, hai tạp chí khoa học xếp vào danh sách có uy tín giới (Tốn học KH&CN Nano Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, năm 2014) nằm thâu tóm từ 2013 Việc xuất tài liệu khoa học theo mơ hình giúp giải tận gốc rễ vấn đề tiêu chuẩn hóa hoạt động thơng tin xuất bản, tạo tiền đề đe nguồn tin khoa học liên thông, kết nối với phạm vi tồn cầu, có tích hợp nguồn tin gốc hệ thống CSDL thư mục Như biết, thư viện trực thuộc tổ chức nghiên cứu, đào tạo đóng vai trị quan trọng việc hình thành quy cách mang tính quốc gia {phương pháp trắc lượng thư mục) nhằm thực nhiệm vụ thống kê đánh giá khoa học Điều J M acCoỉl phân tích nghiên cứu “Fơì trị thư viện đánh giá nghiên cứu trường đại học ” [18] nhiều nghiên cứu khác công bố năm gần Đối với TVĐH, để đạt mục đích nguồn tin khoa học nội sinh trường đại học thực hội nhập với nguồn tin bên ngồi phạm vi cần đủ dịch vụ xuất phải tiến hành theo mơ hình chung xuất tài liệu khoa học phổ biến giới Mơ hình chung là, tích hợp nguồn tin gốc với CSDL thư mục với cấu trúc cho phản ánh đầy đủ mối quan hệ qua lại dạng trích dẫn (citing) trích dẫn (cited) tài liệu khoa học thực liên kết liệu tài liệu Đối tượng triển khai dịch vụ xuất TVĐH phận khác nguồn tin khoa học nội sinh trường đại học, chủ yếu bao gồm: luận án, luận văn khoa học; báo cáo kết nghiên cứu triển khai; kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học; tạp chí khoa học cá nhân, tổ chức trường đại học tạo lập 111 Chắc chắn phát triển dịch vụ xuất TVĐH sớm trở thành thực, trở thành triết lý phát triển nguồn tin khoa học nội sinh thư viện trực thuộc tổ chức nghiên cứu, đào tạo Nói cách khác, xu hướng phát triển DV xuất TVĐH rõ rệt, tương lai gần TVĐH [22] Các TVĐH lớn giới Harvard, MIT (Mỹ), Oxíịrd (A nh) triển khai DV xuất để phát triển kho lưu kết nghiên cứu, đào tạo Ngay nước ta, Trung tâm TTTV Đại học Quốc gia Hà Nội trọng tới dịch vụ thông qua việc phát triển sưu tập số Digital Repository chê độ truy cập mở 2.4 Chú trọng triến khai loại dịch vụ liên quan tói quản lý liệu tham khảo, làm sở để đáp ứng nhu cầu đánh giá khoa học Đây xu hướng phát triển bật TVĐH giới Dịch vụ quan tâm tới theo hướng: cung cấp trợ giúp công cụ để NDT sử dụng tiện ích quản lý tham khảo môi trường số; hai cung cấp số liệu đáp ứng nhu cầu đánh giá khoa học thông qua số liệu thống kê trích dẫn khoa học (citation), dạng trắc lượng thư mục (bibliometrics), trắc lượng web (webometrics) Các công cụ quản lý liệu tham khảo phổ biến TVĐH cung cấp miễn phí EndNote, RefWorks, Zotero Tại website mình, hầu hết TVĐH giới thiệu đầy đủ hướng dẫn sử dụng, cho phép NDT tải miễn phí phần mềm quản lý tham khảo thư viện Ở nước ta, DV phố biến số TVĐH lớn Tại địa http://www.lic.vnu.edu.vn thường xun đưa thơng báo khóa tập huấn sử dụng phần mềm EEWOWW miễn phí dành choNDT TVĐH Chulalongkom (Thailand) triển khai dịch vụ cung cấp số tác động (Impact Factor - IF - tài liệu khoa học trực tuyến mà thư viện cung cấp) để phục vụ NDT Ngoài ra, hệ thống thư viện số trực tuyến trường đại học Trung Quốc (CADLIS), tạo lập dịch vụ hỗ trợ tham khảo (trong nhóm dịch vụ tư vấn thơng tin) để cung cấp cho NDT trực tiếp Ngoài ra, việc kết nối tới tạp chí khoa học trực tuyến (đặc biệt nước ngồi), thơng thường NDT nhận số liệu sổ IF tạp chí tài liệu; khai thác CSDL cùd Tiioxiisoii Reuters, Pioquesí Central ND1 Jéu nliậii dược sù liệu trích dẫn khoa học tài liệu Đặc biệt, truy cập Scopus, số liệu thống kê cơng bố khoa học, trích dẫn khoa học, thực phong phú: tài liệu khoa học cụ thể, tạp chí khoa học số liệu thống kê cộng đồng khoa học, quốc gia theo khoảng thời gian khác Các TVĐH cho phép kết nối tới CSDL này, cung cấp số liệu thống kê trích dẫn phục vụ đánh giá, xếp hạng khoa học trường đại học Điều đáng lưu ý, để TVĐH cung cấp số liệu trích dẫn tài liệu thuộc nguồn tin khoa học nội sinh mình, việc quản lý phát triển nguồn tin cần phải áp dụng theo mơ hình doanh nghiệp thơng tin - xuất lớn giới 112 2.5 Đẩy mạnh đa dạng hóa dịch vụ hỗ trọ-, nâng cao kiến thức thông tin Các dịch vụ TVĐH chủ động triển khai nhiều hình thức khác lồng ghép với hoạt động marketing Các TVĐH quan tâm tới việc đào tạo nâng cao kiến thức, lực thông tin cho NDT, mở lớp “Hướng dẫn sử dụng thư viện” có tài liệu hướng dẫn kèm theo cho sinh viên, học viên cao học đầu khóa Các hỗ trợ phong phú, đa dạng, từ việc cung cấp tài liệu cẩm nang dạng câu hỏi thường gặp (FAQ) website thư viện cung cấp thông tin kết nối (điện thoại, e-mail) đến người trực tiếp thực việc hỗ trợ, nâng cao kiến thức thơng tin Mức độ tính chất hỗ trợ từ phía thư viện, ngày hồn thiện nâng cao J D orner nghiên cứu mơ hình dịch vụ thư viện xác định: Thư viện đại học có nhiệm vụ giúp NDT hiểu thật tường tận nguồn thơng tin cần thiết hướng dân NDT khai thác nguồn tin cách hiệu Người cản thư viện phải đảm nhận việc hướng dẫn NDT phạm vi, quy mô nguồn tin cách thức sỉr dụng chúng hợp pháp, hợp lý (fair use) có hiệu cao [13, tr 12] Theo xu hướng này, triển khai mạnh nhiều TVĐH lớn nước ta Tại Trung tâm TTTV ĐHQG Hà Nội, việc hỗ trợ, nâng cao kiến thức thông tin lồng ghép vào nhiệm vụ cán phục vụ thông tin theo chủ đề Bên cạnh đó, thư viện Trung tâm - ĐHQG Tp HCM phát hành cẩm nang khai thác tư liệu khoa học chung cho hệ thống từ năm 2013 KẾT LUẬN Hiện nay, TVĐH Việt Nam giới có chuyển biến tích cực với đổi GDĐH, phát triển KH&CN q trình tồn cầu hóa Ba yếu tố tác động trực tiếp mạnh mẽ đến hoạt động TTTV trường đại học, địi hỏi TVĐH cần có đổi mạnh mẽ cấu tổ chức phương thức hoạt động Để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, TVĐH Việt Nam cần tạo lập phát triển loại hình DVTTTV đa dạng, sở kết nghiên cứu toàn diện NDT nhu cầu tin trường đại học; sở kinh nghiệm rút qua mơ hình DVTTTV trường đại học tiên tiến nước Các DVTTTV cần phát triển theo xu hướng chuẩn hóa, đại hóa để chủ động hội nhập, liên thơng với bên phạm vi Xu phát triển mơ hình trường đại học nghiên cứu, mơ hình đào tạo từ xa phương pháp giảng dạy kích thích tính tích cực chủ động người học đòi hỏi tạo điều kiện nâng cao vai trò, vị TVĐH Việc sử dụng DVTTTV đại, dịch vụ trao đổi, chia sẻ thơng tin mạng góp phần làm cho tương tác người dạy người học tiến hành có hiệu phương diện 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO n r* ^ • » Ạ _ _ n n * r A w T « Tài liêu Tiêng Việt Lê Quỳnh Chi (2015), Quan lý nguồn lực thông tin thư viện trường đại học, Luận án Tiến sỹ Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 01 14, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Vũ Duy Hiệp (2016), Nghiên cửu mơ hình hệ thong sản phẩm dịch vụ thông tin-thư viện trường đại học Việt Nam: Luận án Tiến sỹ Thơng tin-Thư viện, Hà Nội, Đại học Văn hóa Hà Nội, 2016 Đồ Văn Hùng (2016), “Tổng quan tài nguyên giáo dục mở nhận dạng yếu tố tác động đến việc xây dựng chia sẻ tài nguyên giáo dục mở trường đại học Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thào Quốc tế đề xuất sách thúc tài nguyên giáo dục mở giáo dục đại học Việt Nam, Trường Đại học KHXH & NV - Đại học Quốc gia Hà Nội Văn phòng UNESCO BangKok tổ chức ngày 28/9/2016, Hà Nội, tr 60-80 Nguyễn Văn Hùng (2013), "Điện toán đám mây thư viện - Xu tất yếu thư viện trường đại học", Tạp Thông tin Tư liệu (6), tr 24-31 Tạ Bá Hưng (2015), "Thông lệ quốc tế sử dụng hợp lý hay quyền dùng tài liệu thư viện đại học thư viện chun ngành", Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (1), tr.4-12 Tài liệu nước The Advisory Board Company (2011), Redefìning the Academic Library: Managing the Migration to Digital Information Services, McMaster University, Ontario Attis D (2013), Redefining the Academic Library: Managing the Migration to Digital lnformation Services, McMaster University, Ontario Basỉem A.A (2015), Usability o f Social Tags in Digital Libraries fo r ELearning EnvironmenV Thesis of Doctor Degree, Supervisor: Prof D Rosenberg, Leicesty: De Montfort University 2015 Blake M (2011), "Personalised Library Services in Higher Education Symposium", Sconul Focus, Vol 52, pp 59-61 10 Booth M., McDonald s., Tiffen B (2009), “A New Vision for University Libraries: Towards 2015”, VALA - Libraries, Technology and the Future Inc http://www.academia.edu/437785/A_new_vision _for_university_libraries_towar ds_ 2015, truy cập ngày 21/5/2014 11 Breeding M (2015), "Introduction and Concepts: Chapter Library Services Platíbrms: A Maturing Genre of Products", Library Technology Reports, May/June 2015, pp.1-19 12 Curtis G., Daves c (2011), “Academic Libraries in the Future”, Sconul Focus http://www.sconul.ac.uk/pubIications, truy cập ngày 21/ năm 2014 114 13 Dorner J et al (2012), Re-Envisioning the Library: Library Service Models, Self-Study Team Report, u c Berkeley Library, Berkeley 14 Joseph A Salem Jr., (2017) "Open Pathways to Student Success: Academic Library Partnerships for Open Educational Resource and Affordable Course Content Creation and Adoption”, The Journal o f Academic Librarianship (43), 34-38 15 Kaufman p (2012), Developing New Models o f Service, Illinois: University Library 16 Krishnamurthy M (2008), "Open access, open source and digital libraries", Program: Electronic Library any Information Systems, Vol 42(1), pp.48-55 17 Lewis D w , (2007), "The Strategy for Academic Libraries in the First Quarter of the 21st Century", College and Research Libraries, September, pp.418- 434 18 MacCoIl J (2010), “Library Roles in ưniversity Research Assessment”, Liber Quarterỉy, Vol 20, Issue 2, pp 152-168 19 Peppar J, Rylander A (2005), "Products and services in cyberspace", International Journal o f Information Management, Vol 25, Issue 4, pp.335 - 345 20 Research Planning and Review Committee (ACRL) (2015), 2014 Top Trends in Academic Libraries: A review o f the trends and issues affecting academic libraries in higher education Nguon:http://crln.acrl.org/content/75/6/294.short?rss =l&ssource —mfr , truy cập ngày 20/4/2015 21 The State o f America ’s Libraries: A Report from ALA: Special ỉssue April 2016 22 The State o f Am erica’s Libraries: A Report from ALA: Special Issue April 2017 23 Tenopir c., (2012), Academic Libraries and Research Data Services: Current Practỉces and Plans fo r the Future: An ACRL White Report, Nguồn: http://www ala org/acrl/sites/ala org acrl/files/content/ publicatiom/whitepapers/TenopirJBirch_Allard.pdf, truy cập ngày 10/3/2014 24 Walters T (2012), "The Future Role of Publishing Services in University Libraries", The Johns Hopkins University Press, Vol 23, No.4, pp 425-454 25 Walter s (2011), The "Service Turn" and the Future o f the Acsdemic libraries: OCLC Distingushed Seminar Series, ưniversity Library, Nxb University of Illinois at Abana Champaign, Illinois 26 Ward D.M (2013) Innovation in Academic Libraries during a time o f crisis: Thesis of Doctor Degree, Illinois, Illinois ưniversity 27 Wenqing w , Chen Ling (2010), “Building the New-generation China Academic Digital Library Iníbrmation System (CADLIS): A Review and Prospectus”, DLib Magazin Vol 16 No 5/6 D01:10.1045/may2010-wenqing 115 ... - THƯ VIỆN NỔI BẬT TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC 2.1 Các dịch vụ? ?? triển khai tảngo nguồn tin dạng số • • o • o Ngày nay, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, thư viện quan thông tin giới hướng đến xu hướng. .. đó, thư viện triển khai dịch vụ thông tin kịp thời thiết thực đến với họ (Just-in-Time Services) để trợ giúp tốt NDT học tập nghiên cứu [7, tr 27] CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH v ụ THÔNG TIN - THƯ... • • • • • Dịch vụ xu? ??t tài liệu khoa học có bước phát triển từ khoảng đầu năm 2000 Như giới thiệu trên, xu số doanh nghiệp thông tin -xu? ??t lớn nước phát triển giới thâu tóm lĩnh vực xu? ??t đặc biệt

Ngày đăng: 18/03/2021, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w