xu HƯỚNG PHÁT TRIỀN DỊCH vụ THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRONG XA HỘI HIỆN ĐẠI Trần Thị Minh Nguyệt* Tóm tắt: Dịch vụ thơng tin - thư viện hoạt động đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin quan thông tin - thư viện, cầu noi người dừng tin nguồn lực thông tin thư viện đứng trước hội thách thức tạo biên chuyên xã hội đại Đê đáp ứng đủ nhu câu tin người dùng tin môi trường xã hội đại, việc tô chức vận hành dịch vụ thông tin - thư viện buộc phải đôi theo xu hướng phù hợp với xã hội đại đông thời bảo đảm tính chất dịch vụ - thơng tin thư viện: đảm bảo tính tương tác cao, bảo đàm sáng tạo động tiêp cận sử dụng thơng tin ĐẶC TRƯNG CỦA DỊCH v ụ THƠNG TIN - THƯ VIỆN Dịch vụ thông tin - thư viện khâu quan trọng hoạt động thông tin thư viện, kết nối nguồn lực thông tin người dùng tin Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc tổ chức dịch vụ thông tin - thư viện phục vụ người dùng tin Cũng có nhiều định nghĩa dịch vụ thơng tin - thư viện Baker Lancaster cho “Dịch vụ thông tin - thư viện hoạt động thư viện nhằm đáp ứng hướng tới việc đáp ứng nhu cầu khách hàng”[2] Lebowitz khẳng định “Dịch vụ thơng tin - thư viện trình phục vụ ngicời dùng tin với nhiều hình thức khác hướng tới việc thoả mãn nhu cầu tin h ọ ” [10] Tương tự vậy, Trần Mạnh Tuấn cho dịch vụ thông tin thư viện bao gồm hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin trao đổi thông tin [ 15] Trong Tiêu chuẩn Việt Nam, dịch vụ thư viện định nghĩa hình thức phục vụ thư viện để đáp ứng nhu cầu cụ thể người sử dụng thư viện [13] Mặc dù có nhiều cách phát biểu khác nhau, dịch vụ thông tin - thư viện hiểu cách tương đối thống nhất, bao gồm hai khía cạnh: hoạt động thư viện; hướng tới đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin Là hoạt động thư viện, dịch vụ thông tin - thư viện phải sử dụng nguồn lực thư viện trình diễn dịch vụ nguồn lực vật chất, nguồn lực người, nguồn lực thông tin sản phẩm thông tin - thư viện Cách thức tổ chức dịch vụ chất lượng dịch vụ thơng tin - thư viện chịu ảnh hưởng yếu tố Mục tiêu dịch vụ thông tin - thư viện thoả mãn đầy đủ nhu cầu tin người dùng tin, mục tiêu cuối hoạt động thông tin - thư viện Nhu cầu tin người dùng tin không đồng nhất, đồng thời nhu cầu tin ln biến đổi tác động hồn cảnh xã hội Cách thức tổ chức dịch vụ thông * Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 161 tin - thư viện cần thay đổi cho phù hợp với nhóm người dùng tin thời điểm khác để đạt hiệu tối ưu Như dịch vụ thông tin thư viện không phụ thuộc vào yếu tố hoạt động thông tin - thư viện mà chịu tác động mạnh mẽ điều kiện khách quan môi trường Dịch vụ thông tin - thư viện có đặc tính dịch vụ theo quan điểm kinh tế học, đồng thời có nét đặc trưng riêng Tỉnh vơ hình Dịch vụ thông tin - thư viện dịch vụ khác không tồn dạng vật chất cụ thể, khơng nhìn thấy được, khơng nắm bắt hay nhận diện giác quan Chất lượng thể qua cảm nhận người dùng tin Tỉnh không đồng Dịch vụ thông tin - thư viện gắn chặt với người cung cấp dịch vụ, phụ thuộc vào trình độ, kỹ năng, tâm trạng người thực dịch vụ Tính khơng thể tách rời/chia cắt Thông thường để thực dịch vụ, người cung cấp phải tiến hành số bước thao tác theo quy trình định, khơng thể tách rời để có kết mong muốn Tính không lưu trữ Dịch vụ thông tin - thư viện dịch vụ khác tồn có tương tác bên cung cấp dịch vụ bên sử dụng dịch vụ Thiếu hai thành phần dịch vụ thông tin - thư viện chấm dứt Tính phi lợi nhuận Đây đặc tính khác biệt dịch vụ thơng tin - thư viện so với dịch vụ có tính thương mại Việc đáp ứng nhu cầu tin người dùng có ý nghĩa lớn phát triển xã hội, nhiên lại kho đo đếm đại lượng cụ thể Vì dịch vụ thông tin - thư viện thường miễn phí, số dịch vụ có thu phí mức hạn chế, phụ thuộc vào thoả thuận với người dùng tin, khơng lợi nhuận Như coi dịch vụ thông tin - thư viện loại dịch vụ cơng, phi lợi nhuận Mục đích cuối dịch vụ thông tin - thư viện đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu tin người dùng tin cộng đồng Cách thức tổ chức dịch vụ thông tin - thư viện phụ thuộc lớn vào tính chất nhu cầu tin người dùng tin phương thức truyền tải thông tin - yểu tố biến đối tác động điều kiện xã hội TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN T ố TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI ĐẾN DỊCH v ụ THÔNG T I N - T H Ư VIỆN Theo quan điểm Alvin Toffler [14], nhân loại trải qua ba sóng văn minh nhau: văn minh nông nghiệp, văn minh cơng nghiệp văn minh trí tuệ văn minh hậu công nghiệp Ngày nay, nhân loại bắt đầu bước sang văn minh thứ ba - văn minh trí tuệ với đầu số nước phát triển Đặc trưng văn minh trí tuệ thể kinh tế tri thức phát triển phạm vi tồn cầu, hình thành xã hội thơng tin với văn hố đa dạng, độc đáo phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ 162 Đặc biệt phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ xã hội đại nhận dạng hình thức cách mạng cơng nghiệp 4.0 với chất phát triển trí tuệ nhân tạo tạo bước ngoặt lớn lĩnh vực đời sống xã hội Sự phát triển xã hội đại tác động mạnh mẽ vào hoạt động thơng tin - thư viện nói chung dịch vụ thơng tin - thư viện nói riêng, tạo thời thách thức cho hoạt động đáp ứng nhu cầu tin quan thông tin - thư viện Thách thức - Sự biến đổi nhu cầu tin người dùng tin Sự phát triển kinh tế tri thức với cấu trúc mạng tồn cầu tạo nên xã hội thơng tin với nhu cầu học hỏi, hiểu biết cao Nhu cầu tin người dùng tin không ngừng phát triển, đa dạng đòi hỏi phải đáp ứng mức độ cao Nhu cầu tin người dùng tin có xu hướng sâu Do nhu cầu công việc, nhu cầu tin người dùng đòi hỏi đáp ứng mức độ sâu hơn, với tương tác thông tin cao Nhu cầu tin không hướng tới kết hoạt động đạt mà cịn có xu hướng theo dõi nắm bắt q trình hoạt động có liên quan Đây điều khó thực với phương thức tổ chức dịch vụ truyền thếng, cho nhóm lớn người dùng tin Người dùng tin truy cập nguồn tin không không gian thư viện đâu với hỗ trợ máy tính điện tử mà cịn có nhu cầu truy cập thông tin thời gian không gian với thiết bị ngày cải thiện tiện ích điện thoại thơng minh, máy tính bảng, thiết bị đọc điện tử khác Trong xu dịch vụ thơng tin - thư viện kỳ vọng đáp ứng khòng nhu cầu nhóm lớn người dùng tin mà nhóm nhỏ, chí cá nhân người dùng tin - Xu hướng số hoả nguồn tin đa dạng thông tin Với hỗ trợ công nghệ đại, xuất phẩm điện tử gia tăng ngày càr.g chiếm ưu thể, đặc biệt với tạp chí khoa học, ấn phẩm nhiều kỳ Cùng với cơng nghệ số cho phép số hố tài liệu giấy sử dụng thư viện, làm cho tỷ lệ tài liệu số thư viện ngày gia tăng chiếm ưu Thư viện điện tử ngày phát triển Sự xuất phát triển Internet vạn vật (IoT) với khả kết nối vậl thể vô tri vật thể sống để người trao đổi, chia sẻ, khai thác kiếm soát thông tin qua internet làm gia tăng khối lượng thông tin cách đáng kể Đây thách thức việc kiểm sốt thơng tin, tổ chức dịch vụ thông tin cho người dùng tin Những thách thức buộc việc tổ chức dịch vụ thơng tin - thư viện phải biến đổi cho phù hợp với biến đổi nhu cầu tập quán sử dụng thông tin người dùng tin Đồng thời xã hội đại với phát triển không ngừng khoa học công nghệ tạo nên điều kiện thuận lợi cho biến đổi 163 Thời - Tài nguyên thông tin phong phủ, tạo tiềm đáp úng đầy đù nhu cầu tin người dừng tin Nền kinh tế tri thức tạo sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao, hướng đến đáp ứng nhu cầu nhóm nhỏ người dùng, chí đến cá nhân người dùng Cơng nghệ thơng tin cho phép thư viện thu thập thông tin đa dạng quản trị thông tin cách khoa học Hơn khả chia sẻ thông tin thư viện ngày tăng cường làm gia tăng đáng kể sức mạnh nguồn lực thông tin Xu phát triển ứng dụng liệu lớn (Big Data) hoạt động xã hội, đặc biệt hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ tạo tài nguyên thông tin vô phong phú, quản trị khai thác tốt đáp ứng loại nhu cầu tin - Có cơng cụ đủ mạnh hỗ trợ tơ chức dịch vụ thông tin thư viện Sự phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin viễn thông tạo nên điều kiện thuận lợi cho việc truyền tin tương tác xã hội Công nghệ thông tin ứng dụng vào hoạt động thông tin thư viện mở rộng khả thu thập, lưu trữ phổ biến thông tin thư viện, làm tăng đáng kể hiệu hoạt động Phương tiện để đáp ứng nhu cầu tin tổ chức dịch vụ thông tin đổi Sự xuất phát triển phần mềm xã hội, dựa công nghệ web 2.0 hỗ trợ khả tương tác chia sẻ thông tin, kết nối cộng đồng hợp tác trực tuyến trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho tổ chức dịch vụ nói chung dịch vụ thơng tin - thư viện nói riêng Nếu hoạt động truyền thống, dịch vụ thư viện tiến hành có mặt đồng thời người tổ chức dịch vụ người hưởng thụ dịch vụ với hỗ trợ phần mềm xã hội, dịch vụ thông tin - thư viện thực người tổ chức dịch vụ không diện người sử dụng hỗ trợ cơng cụ tự tìm kiếm tự động thiết lập dịch vụ cho riêng (RSS, Google Scholar Alert, - Các thno ^ác tổ ch'rr, dich AT *bôu7 tin th'r việr cửa cán fhư viện có bỗ trợ phần mềm xã hội trở nên tương đối ổn định Hiệu dịch vụ lúc phụ thuộc phần lớn vào kỹ người dùng tin Như khả đáp ứng nhu cầu tin nhóm nhỏ, chí cá nhân người dùng trở nên hĩru XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH v ụ THƠNG TIN - T H Ư VIỆN Vai trị ngày cao dịch vụ thông tin - thư viện hoạt động thư viện đại Thư viện có biến đổi tác động xã hội đại, đặc biệt tác động công nghệ thông tin Sự biến đổi nhận dạng hai yểu tố chính: mở rộng ứng dụng công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông 164 tin mở rộng phạm vi, quy mô dịch vụ thông tin - thư viện với khả tương tác cao Tuy nhiên thấy, xã hội đại với phong phú đa dạng thông tin phương tiện chuyển tải thơng tin, người dùng tin truy cập thơng tin nhiều phương thức, việc phân tích, đánh giá, bao gói thơng tin tương tác thơng tin vấn đề quan trọng phức tạp việc tổ chức sưu tập với hỗ trợ cơng nghệ đại Chính vây, số người nhấn mạnh đến yếu tố ứng dụng công nghệ đại nhận diện thư viện đại số khác lại coi trọng yếu tố tổ chức dịch vụ đại Helene Blowers Nancy Davenport [4] cho yếu tố để nhận diện thư viện đại công nghệ đại mà dịch vụ đại khả kết với cộng đồng, tác động đến cộng đồng Cũng theo ý đánh giá thư viện đại học đại, p Brophy nhận định nguyên lý mang tính đạo đa phần thư viện đại học cung cấp việc truy cập đến nguồn tin, tập trung vào việc xây dựng sưu tập [6] Trong tương lai, vấn đề tổ chức dịch vụ thông tin - thư viện vấn đề định hiệu hoạt động thư viện Mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dịch vụ thông tin thư viện Chất lượng dịch vụ thông tin thư viện phụ thuộc vào việc tương tác người tổ chức dịch vụ người hưởng thụ dịch diễn Khả tương tác mở rộng ứng dụng phần mềm xã hội vào tổ chức dịch vụ thông tin - thư viện Các phần mềm xã hội thường dựa tảng công nghệ web 2.0 (Blog, RSS, Wikis, Mạng xã hội, Đánh dấu xã hội, ) Các phần mềm xã hội có chung đặc trưng dễ dàng tạo lập chia sẻ nội dung, tạo khả giao tiếp linh hoạt theo thời gian thực hợp tác trực tuyển, tạo khả tập hợp tận dụng trí tuệ xã hội đảm bảo thơng tin minh bạch Tuy nhiên ứng dụng phần mềm xã hội tổ chức dịch vụ thông tin - thư viện phải lưu ý khắc phục nhược điểm khó kiểm sốt thơng tin, dễ bị nhiễu thông tin M Booth, s McDonald B Tiffen [5] đề cập đến mơ hình chuyển giao dịch vụ thư viện cho Web 2.0 phương tiện truyền thông xã hội mở giới tương tác trực tuyến, thực việc chia sẻ trao đổi thcng tin cách có hiệu Ngay hoạt động mang tính truyền thống thu viện (như luân chuyển tài liệu) vận động theo mơ hình tự phục vụ Đa dạng hố hình thức tổ chức cách thức tổ chức dịch vụ thơng tin thư viện, kích thích động sáng tạo người dùng tin Dịch vụ thông tin - thư viện đại cần thúc đẩy tạo tri thức không đoa giúp người dùng tiếp cận kiến thức Neu dịch vụ thông tin - thư viện truyền thống tập trung vào việc giúp người dùng tiếp cận tài liệu nghiên cứu cách thụ động, chiều dịch vụ thơng tin - thư viện đại cố vư m tới hình thức tác động tích cực vào người dùng để tăng cường khả sárg tạo sử dụng thông tin họ 165 Dịch vụ thông tin - thư viện đại hướng tới việc tạo không gian thuận tiện cho người dùng tin tham gia vào q trình thơng tin bàn luận, trao đổi phát triển ý tưởng Ngồi khơng gian mạng với việc sử dụng phần mềm xã hội hỗ trợ, thư viện đại, đặc biệt thư viện đại học cịn có khơng gian vật lý hữu dành cho buổi thảo luận hỗ trợ chương trình học tập Các loại hình dịch vụ thơng tin - thư viện hướng tới đáp ứng nhu cầu tin có tính cá biệt người dùng phổ biến thơng tin chọn lọc, tư vấn thông tin, trao đổi thông tin ưu tiên phát triển, phù hợp với xu phát triển xã hội đại Các hình thức tổ chức loại dịch vụ cải tiến, đổi với hỗ trợ phần mềm xã hội để ngày thích hợp hon với biến đổi nhu cầu tâm lý nhóm người dùng tin cụ thể Ngay loại hình dịch vụ thơng tin - thư viện truyền thống mượn trả tài liệu, tra cứu tin tổ chức với hỗ trợ phần mềm chuyên dụng tăng cường khả tự phục vụ, khả sáng tạo người dùng tin KẾT LUẬN Dưới tác động điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội, đặc biệt khoa học công nghệ xã hội đại, dịch vụ thông tin - thư viện bước biến đổi theo xu vận đụng thành tựu công nghệ thông tin tăng cường khả tương tác người tổ chức dịch vụ người dùng tin, đồng thời tăng tính chủ động, sáng tạo linh hoạt người dùng tin trình sử dụng dịch vụ Để bắt kịp xu hướng đổi đó, cán thư viện - người trực tiếp gián tiếp tổ chức dịch vụ thông tin - thư viện cần phải phát triển kỹ mới, phù hợp : kỹ truy cập đánh giá thông tin môi trường điện tử ; kỹ bao gói thơng tin ; kỹ sử dụng phần mềm chuyên dụng phần mềm xã hội tổ chức dịch vụ thông tin - thư viện ; đặc biệt kỹ nhận dạng nhu cầu tin phân nhóm người dùng tin cách hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Alasdair Gilchrist (2016), ỉndustry 4.0 - The Industrial Internet o f Things, Apress Media LLC, New York Baker S.L Lancaster F w (1991), Measurement and evaluation o f library services, Iníbrmation Resources Press Blake M (2011), "Personalised Library Services Symposium", Sconuỉ Focus, Vol 52, p 59-61 Blowers Helene and Nancy Davenport (2012), What defines a modern library? Inc http://irexgl.wordpress.com/2012/08/28/what-defines-a-modem-library-excitingconver sations-emerging-from-the-international-young-librarians-academy-inventspils-latvia 166 in Higher Education Booth M., McDonald s., Tiffen B (2009), “A New Vision for University Libraries: Towards 2015”, VALA - Libraries, Technology and the Future Inc http://www.academia.edu/437785/A_new_vision _for_university_ libraries_towards_2015 Brophy p (2005), The Academic Library, 2nd edition Nxb Facet, London Domer J et al (2012), Re-Envisioning the Library: Library Service Models, Self-Study Team Report, u c Berkeley Library, Berkeley Đặng Mộng Lân (2001) Kinh tế tri thức khái niệm vấn đề bản, Thanh niên, Hà Nội Kauíman p (2012), Developing New Models o f Service, Illinois: University Library 10 Lebowitz, G (1997) Library services to distant students: An equity issue J AcadLibrariansh, 23 (4), tr 303-308 11 Partridge, Helen L., Lee, Julie M., Munro Carrie (2010), Becomỉng “Librarian ”: the skills, knowledge, and attributes required by library and information Science professionals in a Web 2.0 world (anhd beyond), Library Trends, 59 (1/2), tr 315-335 12 Stephens, M., & Collins, M., (2007) Web 2.0, Library 2.0 and the hyperlinked library Serials Review, 33(4), 253- 256 13 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10274:2013 (2013), Hoạt động thư viện - Thuật ngữ định nghĩa chung, Hà Nội 14 Toffler, A (2002) Làn sóng thứ ba, Thanh niên, Hà Nội 15 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia, Hà Nội 167 ... cung cấp dịch vụ bên sử dụng dịch vụ Thiếu hai thành phần dịch vụ thông tin - thư viện chấm dứt Tính phi lợi nhuận Đây đặc tính khác biệt dịch vụ thông tin - thư viện so với dịch vụ có tính thư? ?ng... CỦA DỊCH v ụ THÔNG TIN - T H Ư VIỆN Vai trò ngày cao dịch vụ thông tin - thư viện hoạt động thư viện đại Thư viện có biến đổi tác động xã hội đại, đặc biệt tác động công nghệ thông tin Sự biến... thư viện nói riêng Nếu hoạt động truyền thống, dịch vụ thư viện tiến hành có mặt đồng thời người tổ chức dịch vụ người hưởng thụ dịch vụ với hỗ trợ phần mềm xã hội, dịch vụ thông tin - thư viện