1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thư viện đại học ngoại thương với việc ứng dụng công nghệ thông tin

8 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THƯ VIỆN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VỚI VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Kiều Hương22 Ứng dụng C TT Thư viện ĐH T Với mục tiêu "Hiện đại hóa hoạt động Thơng tin – Thư viện " nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác thông tin, tư liệu phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học ĐH Ngoại thương, từ năm 2002 đến tiểu dự án mức A, B, C thuộc Quỹ nâng cao chất lượng (QIG) - Dự án GDĐH I, Dự án “Đầu tư chiều sâu cho Trung tâm Thông tin – Thư viện” Thư viện triển khai chương trình FTUTRIP – Dự án GDĐH II (Quỹ đổi đào tạo nghiên cứu), Thư viện ĐH Ngoại thương cải thiện đáng kể sở vật chất, trang thiết bị lẫn nguồn lực thông tin Hoạt động thư viện đại hóa theo mơ hình thư viện điện tử hướng tới thư viện số Việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp cho đội ngũ cán thư viện nâng cao lực quản lý, chất lượng phục vụ kỹ chuyên mơn nghiệp vụ Bên cạnh đó, sách báo, tài liệu mở rộng cách đáng kể ngày đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin bạn đọc, góp phần hỗ trợ cho việc đổi nâng cao chất lượng học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học cán bộ, giáo viên sinh viên Nhà trường Có thể nói, bước vào năm học 2010 – 2011 này, Thư viện Trường ĐH Ngoại Thương thật nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động mình, điều thể mặt trội sau: 1.1 Đầu tư hạ tầng C TT cho Thư viện: Từ năm 2002 đến nay, Thư viện đầu tư tương đối đầy đủ trang thiết bị ứng dụng CNTT hoạt động tác nghiệp Thư viện phục vụ tra cứu thông tin bạn đọc, thiết bị bao gồm: + máy chủ + 52 máy tính thiết bị ngoại vi 22 ThS Giám đốc Trung tâm Thông tin – Thư viện, ĐH Ngoại thương HN + máy in Barcode Blaster + máy đọc mã vạch + máy in mạng HP laser JET 4200 + máy in màu HP Deskjet 1180C + máy Scaner màu HP scanjet 7450C + máy photo Gestetner DSM 616 1.2 Hệ thống mạng thông tin phần mềm quản lý Thư viện: Để ứng dụng CNTT việc quản lý tổ chức hoạt động thư viện, từ năm 2002 Thư viện lắp đặt hệ thống mạng LAN kết nối Trung tâm Thơng tin – Thư viện phịng ban khác trường, đồng thời nối mạng Internet để tra cứu tìm tin online; đầu tư phần mềm quản lý Thư viện điện tử Công ty Máy tính truyền thơng CMC: Ilib Version 3.6 – Phần mềm cho phép Thư viện thực triệt để chức quản lý mình, cụ thể: theo dõi việc bổ sung tài liệu; cập nhật lưu thông tin; tổ chức biên mục tự động; cung cấp khả tra cứu chỗ hay từ xa bạn đọc; quản lý việc mượn/ trả tài liệu bạn đọc; quản lý kho; tạo sản phNm thông tin ( mục lục, thư mục Giới thiệu sách, loại báo cáo…); Đặc biệt cho phép trao đổi thông tin với hệ thống khác… 1.3 Phát triển nguồn lực thông tin điện tử: N guồn lực thông tin điện tử phận quan trọng thiếu Thư viện đại, bao gồm CSDL thư mục sách, CSDL điện tử, sách báo điện tử, phim ảnh số hóa… N guồn lực thông tin điện tử Thư viện Trường ĐH N goại Thương có: + CSDL thư mục sách (CSDL tự tạo lập): loại CSDL quan trọng phản ánh nguồn lực thông tin truyền thống (sách, báo tài liệu) Thư viện, làm sở để thực tự động hóa hoạt động Thư viện: xây dựng hệ thống mục lục điện tử; biên soạn thư mục giới thiệu sách; phục vụ tra cứu thông tin; trao đổi thông tin thư mục… - N ăm 2003, thực Đề án “ Xây dựng CSDL Thư viện “, Thư viện tổ chức hồi cố toàn kho sách, báo TV; Tất tài liệu quản lý mã vạch; xử lý thông tin nhập liệu vào máy tính Hiện Thư viện tạo lập CSDL tài liệu (tổng cộng 20.000 biểu ghi tương đương 50.000 tài liệu có Thư viện), bao gồm: + CSDL sách tiếng Việt + CSDL sách ngoại văn ( Anh, Pháp, N hật, Trung, N ga ) + CSDL từ điển + CSDL luận án, đề tài N CKH + CSDL báo tạp chí lưu (Thư viện có 250 loại báo, tạp chí) + CSDL điện tử ( CSDL khai thác mạng, CD DVD ): N ăm 2004, Thư viện đầu tư hạng mục CSDL khai thác mạng công ty: Igroup (Asia Pacific) Limited (Hồng Kông) EBSCO Publishing (Úc) bao gồm: (i) lexis – nexis academic online (ii) proquest abi/inform global (iii) emerald management fulltext (iv) business source premier - Đĩa CD DVD backup liệu: 363 đĩa N ăm 2005, Thư viện tiếp tục đầu tư: 02 CSDL online: (i) Proquest ABI/Inform complete (ii) Emerald Management Fulltext - Đĩa CD DVD backup liệu: 315 đĩa Hiện tại, tham gia chương trình FTUTRIP - Dự án GDĐH thư viện đầu tư CSDL Business & Company Resource Center (BCRC) - sở liệu gồm 5.000 tên báo tạp chí tập hợp thơng tin kinh doanh toàn cầu (Thời gian thuê bao 03 năm) 1.4 Hoạt động phục vụ thông tin - tư liệu Từ năm 2002 đến nay, với việc ứng CN TT, hoạt động phục vụ thông tin - tư liệu đổi rõ rệt Hoạt động xử lý thông tin tài liệu áp dụng theo chuNn nghiệp vụ quốc tế áp dụng bảng Phân loại Dewey để phân loại tài liệu, biên mục tài liệu theo chuNn MARC21, dịch vụ tra cứu trực tuyến (OPAC) Thư viện xây dựng hệ thống tra cứu đại (gồm 20.000 biểu ghi thư mục).Việc quản lý bạn đọc quản lý lưu thông tài liệu thực phần mềm quản lý Thư viện điện tử hệ thống mã vạch Thư viện tổ chức hình thức cung cấp thơng tin sau: - Phịng đọc Tổng hợp: Phục vụ tài liệu chuyên khảo, tham khảo, luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học,… - Phòng đọc Tài liệu nội sinh: luận án, luận văn, đề tài N CKH,… - Phòng đọc Báo - tạp chí - Phịng Mượn: phục vụ cho mượn giáo trình, tài liệu tham khảo, chuyên khảo, từ điển - Phòng đọc đa chức năng: Phục vụ khai thác thông tin mạng, khai thác CSDL online, CSDL CD-ROM N goài việc phục vụ tra cứu thơng tin mạng, Thư viện cịn in thư mục giới thiệu sách mới, cung cấp thông tin theo yêu cầu học viên, giảng viên nhà nghiên cứu 1.5 Xây dựng đội ngũ cán bộ: Để đáp ứng với yêu cầu đổi thư viện, năm gần N hà trường trọng xây dựng đội ngũ cán thư viện, cụ thể: - Tuyển dụng cán chuyên ngành Thư viện – Thơng tin (hiện Thư viện có 14 cán bộ) - Tạo điều kiện cho CBTV tham gia khóa học, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, tin học, quản lý Thư viện điện tử…do N hà trường, TVQG, Liên hiệp Thư viện Trường Đại học tổ chức Trong dự án QIG C, Thư viện cử cán tham gia lớp học Công nghệ thông tin, chương trình CCN A Cisco – IP Mac tổ chức Vì hầu hết cán thư viện sử dụng thành thạo máy tính thiết bị đại, nắm vững phần mềm quản lý Thư viện, có khả hướng dẫn bạn đọc tra cứu khai thác thông tin Hướng phát triển: Hiện tại, Thư viện triển khai dự án “Thư viện số” chương trình FTUTRIP – Dự án GDĐH II “Quỹ đổi đào tạo nghiên cứu” (thời gian kết thúc dự án 2011), bao gồm hoạt động: 2.1 âng cấp hạ tầng C TT cho Thư viện - Đầu tư đường truyền tốc độ cao: leasedline Cty N et N am cung cấp (tốc độ nước 10Mbps, tốc độ quốc tế 1Mbps) - Đầu tư hệ thống hệ thống máy chủ cho Thư viện Số (02 máy Lib Database server, 02 máy Lib Application Server thiế bị khác) nhằm mục đích: + N âng cấp hoàn thiện hệ thống mạng thông tin đáp ứng nhu cầu sử dụng thư viện điện tử: để vận hành phần mềm giải pháp quản trị thư viện tích hợp, thư viện số; lưu trữ tài liệu số; quản lý liệu online/offline; quản trị phòng đọc Multimeđia; + Xây dựng hạ tầng sở CN TT đủ lực, tổ chức hệ thống dịch vụ cung cấp thông tin ổn định giúp cán giảng dạy, nghiên cứu khoa học thường xuyên truy cập mạng thông tin ĐHN T, sinh viên sử dụng mạng thông tin trường với chi phí thấp; nâng cao chất lượng dịch vụ mạng: truy cập internet, email, truyền số liệu, tìm kiếm thông tin; + Thiết lập mạng ảo sẵn sàng hỗ trợ cho đào tạo trực tuyến; kết nối với Thư viện ĐHN T sở TP HCM trường đại học khác để chia sẻ, trao đổi nguồn lực thông tin phục vụ cho công tác đào tạo N CKH N hà trường Để đáp ứng yêu cầu trên, hệ thống máy chủ thư viện số trang bị phải bao gồm máy chủ đời mới, cấu hình mạnh, dung lượng lớn, đảm bảo hạ tầng kỹ thuật thư viện lưu trữ tới 100.000 tài liệu, quản lý cung cấp nội dung trực tuyến cho 1000 người dùng truy cập đồng thời 2.2 Đầu tư thiết bị xây dựng Phòng đọc Multimedia Phòng đọc mở Phòng đọc multimedia Việc xây dựng phòng đọc multimedia Thư viện trường Đại học N goại thương cần thiết số lý sau: - Với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, nguồn lực thông tin thư viện không đơn tài liệu in ấn mà cịn bao gồm tài liệu dạng số hóa ( CSDL điện tử, CD-Rom, băng từ, đĩa hình, tài liệu số hóa…) Việc xây dựng phịng đọc Multimedia giúp người đọc tra cứu khai thác tài liệu dạng số hóa, tạo điều kiện cho người học tiếp cận với nguồn tư liệu tri thức nhiều hình thức khác nhau, từ nâng cao hiệu tìm kiếm khai thác thơng tin - Phịng đọc multimedia công cụ đắc lực hỗ trợ phương thức đào tạo trực tuyến (e-learning) thông qua cung cấp tư liệu học tập, giảng, giáo trình điện tử cho người học; trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin, tài liệu với thư viện ĐHN T sở TP HCM, trung tâm thông tin - thư viện trường đại học nước, khu vực giới để mở rộng thêm nguồn thông tin phục vụ phát triển nhà trường Yêu cầu chung phòng đọc multimedia phòng đọc với quy mơ 50 chỗ ngồi, có trang thiết bị đại (máy trạm tra cứu, máy nghiệp vụ, máy chiếu, chiếu, Microphone & Headphone, máy laptop…), có nguồn tư liệu đa dạng, phong phú (CSDL online, tài liệu số hóa, CD-Rom…), có Angten thu vệ tinh để khai thác thông tin 14 kênh… phục vụ cho ngành đào tạo chủ chốt N hà trường, đặc biệt hỗ trợ đắc lực cho chuyên ngành đào tạo ngoại ngữ nhà trường Tiếng Anh Thương mại, Tiếng N hật Thương mại, Tiếng Trung Thương mại Tiếng Pháp Thương mại, Tiếng N ga Thương mại Phòng đọc mở Hiện nay, hầu hết Thư viện tiên tiên giới tổ chức phục vụ người đọc theo hình thức Thư viện Mở (open Library) - bạn đọc trực tiếp vào kho để chọn lựa tài liệu theo nhu cầu tham khảo nghiên cứu Kho sách xếp theo phân chia ngành khoa học việc quản lý kho tài liệu hỗ trợ hệ thống thiết bị an ninh Với hình thức phục vụ Phòng đọc Mở, cán bộ, giáo viên sinh viên trường Đại học N goại thương có điều kiện trực tiếp tiếp cận kho tài nguyên Thư viện, từ mở rộng phạm vi tìm kiếm thông tin nảy sinh nhu cầu mới, đáp ứng tốt cho việc học tập nghiên cứu u cầu phịng đọc mở phịng đọc với quy mơ 100 chỗ ngồi, quản lý phục vụ 15.000 tài liệu xếp theo phân chia ngành khoa học Việc quản lý bạn đọc giám sát tài sản phịng đọc mở thực thơng qua hệ thống thiết bị an ninh thư viện: cổng từ cánh (2 bộ) hỗ trợ công nghệ RFID công nghệ barcode, hệ thống Camera quan sát, Tivi phẳng 29-inch, RFID system, mã vạch 2.3 Tổ chức số hóa tài liệu Mục đích việc tổ chức số hóa tài liệu - Đa dạng hóa loại hình tài liệu, bổ sung nguồn tài liệu mới, hình thức tư liệu trực tuyến, đĩa CD Đây giải pháp nhằm giảm tải kho chứa tài liệu - vấn đề khó khăn thư viện ĐHN T - Bổ sung kênh phân phối tư liệu học tập, kiến thức theo mơ hình (mơ hình tự phục vụ) Tạo điều kiện để người đọc truy cập khai thác nguồn tư liệu học vấn giảng đường đâu có đường Internet, trực tiếp phục vụ cho cơng tác giảng dạy kích thích giáo viên, sinh viên đổi phương pháp dạy học - Lập hạ tầng mạng thông tin đủ mạnh, sẵn sàng kết nối chia sẻ tư liệu học tập, nghiên cứu với Thư viện Trường Đại học N goại thương TP HCM, với Liên hiệp Thư viện trường đại học nhằm hội tụ nguồn thông tin tri thức hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo N hà trường, đồng thời tạo điều kiện việc trực tiếp đưa ứng dụng CN TT phục vụ công tác giảng dạy lớp đào tạo từ xa (e-learning) Yêu cầu chung việc tổ chức số hóa tài liệu - Hệ quản trị CSDL cần xây dựng sở công nghệ quản lý kiến thức, tuân thủ chuNn kỹ thuật thư viện e-Learning; - Hệ thống có khả mở rộng kết nối với thư viện điện tử hệ thống máy chủ đào tạo từ xa ĐHN T sở trường Đại học khác toàn quốc; - 5000 đầu sách số hóa (trong có 50 giáo trình phục vụ cho ngành đào tạo chủ chốt nhà trường), tài liệu lưu CSDL giáo trình tài liệu điện tử, cài đặt máy chủ Trung tâm thơng tin - Thư viện, đặc biệt phịng khai thác mạng, Phòng Đọc Multimedi đảm bảo cung cấp nội dung trực tuyến cho 1000 người dùng truy cập đồng thời, kết xuất đĩa CD-ROM để sử dụng cho máy tính cá nhân ội dung hoạt động - Mua sắm máy móc, trang thiết bị, phần mềm giải pháp quản trị CSDL số để tổ chức số hóa tài liệu, xây dựng CSDL giáo trình điện tử, giảng điện tử, tài liệu điện tử - Mua quyền 50 giáo trình mơn học chun ngành đào tạo N hà trường: Kinh tế kinh doanh quốc tế, quản trị kinh doanh, CN TT, thương mại điện tử, tài ngân hàng, luật thương mại quốc tế… để xây dựng giáo trình điện tử 2.4 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán thư viện Hiện nay, tính chất đa dạng phong phú thơng tin; đòi hỏi cao phạm vi bao quát nguồn tin; tính chất phức tạp nhu cầu thông tin số lượng người dùng tin ngày lớn, đòi hỏi đội ngũ cán thư viện chun nghiệp phải có trình độ cao quản lý, kỹ tổng hợp, xử lý, bao gói cung cấp thông tin, đặc biệt phải thành thạo ngoại ngữ Vì vậy, Dự án “Thư viện số” tham gia chương trình FTUTRIP, vấn đề đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán thư viện nhiệm vụ trọng tâm nhằm nâng cao lực quản lý, trình độ chun mơn, kỹ CN TT, ngoại ngữ để đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập thầy trò ĐHN T ội dung đào tạo - Đào tạo cho cho 03 CBTV để lấy Thạc sĩ chuyên ngành Thông tin Thư viện - Đào tạo nâng cao kỹ CN TT cho 02 CBTV, đặc biệt vấn đề xây dựng phát triển nguồn lực thông tin, xử lý bao gói thơng tin, cung cấp, chuyển giao thơng tin, phân tích hệ thống thơng tin, qui trình số hóa tài liệu - Đào tạo cho toàn CBTV sử dụng phần mềm quản lý Thư viện Số… - Đào tạo cho 01 CBTV có trình độ Cử nhân ngoại ngữ (ngoại ngữ chuyên ngành) - Cử 01 CBTV khảo sát học tập kinh nghiệm quản lý tổ chức mơ hình Thư viện tiên tiến nước (Mỹ) Sau hoàn thành dự án, Thư viện Đại học N goại thương đổi toàn diện từ phương thức tổ chức quản lý cung cấp dịch vụ thông tin; nâng cao khả truy cập thông tin phục vụ cho học tập, giảng dạy nghiên cứu cán bộ, giảng viên sinh viên, đồng thời tạo điều kiện trực tiếp đưa ứng dụng CN TT phục vụ cho việc đổi nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt đào tạo theo học chế tín đào tạo trực tuyến (e-learning) thông qua việc xây dựng phát triển nguồn tài nguyên số ... đọc multimedia Việc xây dựng phòng đọc multimedia Thư viện trường Đại học N goại thư? ?ng cần thiết số lý sau: - Với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, nguồn lực thông tin thư viện không đơn... pháp dạy học - Lập hạ tầng mạng thông tin đủ mạnh, sẵn sàng kết nối chia sẻ tư liệu học tập, nghiên cứu với Thư viện Trường Đại học N goại thư? ?ng TP HCM, với Liên hiệp Thư viện trường đại học nhằm... học, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, tin học, quản lý Thư viện điện tử…do N hà trường, TVQG, Liên hiệp Thư viện Trường Đại học tổ chức Trong dự án QIG C, Thư viện cử cán tham gia lớp học Công nghệ thông

Ngày đăng: 18/03/2021, 13:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN