Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
420 KB
Nội dung
Chương trình khối 4 Năm học 2010 - 2011 Tuần 2 từ ngày 6/9/2010 - 10/9/2010 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Ghi chú 2 1 Chào cờ 2 Thể dục 3 Đạo đức Trung thực trong học tập(t2) 4 Toán Các số có sáu chữ số 5 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(TT) 3 1 Chính tả NV: Mười năm cõng bạn đi học 2 Toán Luyện tập 3 LTVC Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết 4 Kchuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc 5 Kĩ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu , thêu (t1) 4 1 Toán Hàng và lớp 2 Tập đọc Truyện cổ nước mình 3 TLV Kể lại hành động của nhân vật 4 K. học Trao đổi chất ở người (T2) 5 Lịch sử Làm quen với bản đồ (t2) 5 1 Toán So sánh các số có nhiều chữ số 2 LTVC Dấu hai chấm 3 Mỹ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa lá 4 Địa lý Dãy Hoàng liên Sơn 5 K. học Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn . 6 1 Thể dục 2 Âm nhạc 3 Toán Triệu và lớp triệu 4 TLV Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn 5 HĐTT Sinh hoạt Đội Kí duyệt GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai 1 TUẦN 2: Thứ hai, ngày 6 tháng 9 năm 2010 Thể dục: GV bộ môn dạy Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Giúp HS nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra . là trách nhiệm của người HS. - HS có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. - Học sinh (giỏi) biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ, bảng phụ. - HS: sưu tầm các chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ? Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực? ? Tại sao cần phải trung thực trong học tập? - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi đề H Đ 1: Kể tên những việc làm đúng sai - HS làm việc nhóm 4. Yêu cầu các HS nêu tên ba hành động trung thực, ba hành động không trung thực. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng, đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung. * GV kết luận: Trong học tập chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người yêu quí. H Đ 2: Xử lí tình huống - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm cách xử lí cho mọi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó ở bài tập 3 (SGK). - Đại diện các nhóm trả lời 3 tình huống và giải thích vì sao lại xử lí như thế. - GV tóm tắt các cách giải quyết : - GV nhận xét khen ngợi các nhóm. - 2 HS lên bảng trả lời - Lắng nghe và nhắc lại. - HS làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại kết quả. - Các nhóm dán kết quả và nhận xét bổ sung cho bạn. - HS lắng nghe, nhắc lại. - Thảo luận nhóm 2 em. - Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét. - HS theo dõi. 2 - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. HĐ3: Làm việc cá nhân bài tập 4 (SGK). - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4 trong SGK. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 4. - GV kết luận như SGV. ? Qua các mẩu chuyện bạn kể các em học tập được gì ? ? Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì? GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu em trung thực. 4. Củng cố: - Làm bài tập 6: GV nêu câu hỏi, HS trả lời. - Học sinh nhắc lại ghi nhớ. ? Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau./. - HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Nêu yêu cầu bài - Làm việc cá nhân, trình bày trước lớp - lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Học sinh trả lời - 2 học sinh nhắc lại - 1HS đọc nội dung bài tập 6, lớp suy nghĩ, trả lời. - 1 học sinh nhắc lại - 2 học sinh trả lời Toán: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - HS biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết đọc, viết các số có 6 chữ số. - Các em có ý thức tự giác học tập. II. Chuẩn bị: * GV: Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào bảng phụ. Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. * HS: Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào nháp. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Gọi 3 HS viết các số sau: Hai trăm sáu mươi lăm nghìn. Hai mươi tám vạn. Mười ba nghìn. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi đề. b. Tìm hiểu hàng và lớp. Giới thiệu cách đọc, viết các số có 6 chữ số. 1) Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn: - Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa đơn vị - 3 học sinh thực hiện - HS lắng nghe - Từng em nêu , 1 em làm ở bảng. 3 các hàng liền kề. 2) Giới thiệu số có 6 chữ số: - GV giới thiệu: 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. 1 trăm nghìn viết 100 000 3) Giới thiệu cách đọc, viết các số có 6 chữ số: - Y HS hoàn thành bảng 2 theo nhóm. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và sửa bài. GV Chốt lại: như SGV + Về cách đọc số có 6 chữ số: + Về cách viết số có 6 chữ số: c. Thực hành Bài 1 b) Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở nháp. - GV nhận xét, sửa Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS làm trên bảng, lớp làm vở. - GV chấm bài nhận xét, sửa chữa. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS lần lượt lên bảng, lớp làm vở nháp. - GV nhận xét, sửa Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn. - Gọi HS làm trên bảng, lớp làm vở. - GV chấm bài nhận xét, sửa chữa. 4. Củng cố: Gọi 1 HS nhắc lại cách đọc, viết các số có sáu chữ số. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo./. Cả lớp theo dõi. - Lắng nghe. Nhắc lại - Nhóm 2 em thực hiện. - lớp cùng thực hiện theo h.dẫn của GV - Theo dõi, lắng nghe và lần lượt nhắc lại - Đọc yêu cầu bài - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp - Lần lượt lên bảng sửa bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài - 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở. - HS sửa bài nếu sai. - Đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp - 1 HS đọc yêu cầu bài - 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở. - HS sửa bài nếu sai. - HS nhắc lại - HS lắng nghe Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT) I. Mục tiêu: * Đọc đúng: sừng sững, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, . Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. * Đọc diễn cảm: đọc bài phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu các từ ngữ trong bài: sừng sững, lủng củng và phần giải nghĩa SGK. - Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. 4 + Chọn được danh hiệu phù hợp với Dế Mèn.(HS giỏi giải thích được lí do vì sao lựa chọn ) (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: - Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Mẹ ốm. - Gọi 3 em đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi đề. b. Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt). - GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. - GV ghi từ khó, h.dẫn HS luyện phát âm. - H.dẫn HS đọc câu văn dài - Cho HS đọc lượt thứ 2 - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn - Cho HS thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương. - GV đọc diễn cảm cả bài c. Tìm hiểu bài: + Đoạn 1: Cho HS đọc thầm đoạn 1 ? Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? GV: Giảng từ “sừngsững”, “ lủngcủng” ? Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì? - Giáo viên chốt ý, ghi bảng + Đoạn 2: Cho HS đọc thầm đoạn 2 ? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? ? Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai? ? Nêu ý 2 ? - Giáo viên chốt ý, ghi bảng + Đoạn 3: - 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc bài và phần chú giải, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp thầm. - HS luyện phát âm - Lắng nghe. - HS đọc đoạn nối tiếp lần 2 - HS luyện đọc theo nhóm bàn - Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét Cả lớp theo dõi - Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi. -…bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ Ý1: Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ. - HS đọc thầm đoạn 2 … Dế Mèn chủ động hỏi: Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện. Thấy vị chúa trùm nhà nhện, Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phác? … lời lẽ thách thức “Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.” Ý2 : Dế Mèn ra oai với bọn nhện. - Đọc thầm đoạn 3 5 ? Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? ? Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào? ? Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì? - Giáo viên chốt ý, ghi bảng - HS thảo luận nhóm tìm nội dung của bài - Yêu cầu HS trình bày. - Giáo viên chốt ý ghi bảng d. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu đoạn văn trên. - GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS đọc phân vai trong nhóm. - Thi đọc trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung - Nhận xét và tuyên dương. 4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại ND ? Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn - GV giáo dục HS. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: -Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài sau. … Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử rất đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng. … chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Ý3: Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải. Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh - HS đọc đoạn nối tiếp, lớp nhận xét - HS theo dõi - HS luyện đọc trong nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - Vài em nhắc lại nội dung chính - HS nêu - HS lắng nghe Thứ ba, ngày 7 tháng 9 năm 2010 Chính tả: (Nghe - viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. Mục tiêu: - HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học. - Làm đúng BT2 và BT3. - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp những tiếng có âm đầu là l/n, ang/an trong BT2 tiết trước. - Thực hiện 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp. 6 - Nhận xét và sửa sai. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài- Ghi đề. b. Hướng dẫn nghe - viết. * Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt ? Tìm những tên riêng cần viết hoa trong bài? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó ? - GV nêu một số từ mà lớp hay viết sai. - Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai. - Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng. * Viết chính tả: - GV hướng dẫn cách viết và trình bày. - Đọc từng câu cho học sinh viết. - Đọc cho HS soát bài. - Thu chấm một số bài, nhận xét c. Luyện tập Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài tập vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. HS đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai. - Yêu cầu cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3. - Cho HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng – viết vào bảng con ( bí mật lời giải) - GV nhận xét, khen ngợi những em trả lời nhanh và viết đáp án đúng, đẹp. 4. Củng cố: - Cho cả lớp xem những bài viết đẹp. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau./. - Lắng nghe. - 1 em đọc, lớp đọc thầm theo. …Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường . - 2 em nêu - 2 HS viết bảng, lớp viết nháp. - Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai. -Viết bài vào vở. - Lắng nghe soát bút mực. - Thực hiện sửa lỗi nếu sai. - 1HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài tập vào vở. - 1 HS sửa bài, lớp theo dõi. - Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét. - Thực hiện sửa bài, nếu sai. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - HS làm bài theo 2 dãy lớp. - 1 số em đọc lại câu đố và lời giải. - Theo dõi. - Lắng nghe và ghi nhận. Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS luyện viết và đọc được số có tới 6 chữ số. - Rèn kĩ năng viết - đọc các số có tới 6 chữ số. - Làm bài cẩn thận, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: - Kẻ các bảng như SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 7 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1. Đọc các số sau: 154 876; 873 592. 2. Viết các số sau: + Tám mươi hai nghìn một trăm bảy mươi hai. + một trăm năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề. b. HĐ1 : Củng cố cách viết – đọc số. - Yêu cầu từng nhóm ôn lại cách viết – đọc số. - Yêu cầu các nhóm nhắc lại cách viết – đọc số. c. HĐ2 : Thực hành làm bài tập. Bài 1: - Chia lớp thành 4 nhóm, làm bài trên phiếu bài tập. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - GV chấm, chữa bài. Bài 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề. - Yêu cầu mỗi cá nhân đọc một số trước lớp và nêu tên hàng của chữ số 5 trong mỗi số đó. - GV nghe và chốt kết quả đúng. Bài 3: Gọi 1 em đọc đề. - Yêu cầu từng HS làm vào vở. - Gọi từng HS lần lượt lên bảng sửa. - Chấm bài theo đáp án sau : Các cần viết theo thứ tự : 4300; 24316; 24301; 180715; 307421; 999999. 4. Củng cố: - Gọi 1 em nhắc lại cách đọc, viết số. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Xem lại bài và làm bài số 4. - Chuẩn bị bài sau. /. - 2 HS lên bảng làm bài - Từng nhóm thực hiện. - Từng nhóm cử đại diện nêu. - Nhóm làm bài trên phiếu. - Từng nhóm dán kết quả. - Lớp theo dõi. 1 em nêu yêu cầu của đề. - mỗi em đọc một số trước lớp và nêu tên hàng của chữ số 5 trong mỗi số đó. - Theo dõi, sửa bài. - Nêu yêu cầu bài - Từng HS làm bài - Theo dõi bạn sửa - 1 em nhắc lại. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu: - HS biết thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm thương người như thể thương thân (BT1, BT4); Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. (BT2, BT3). - HS Khá, giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4. - GD HS ý thức học tập 8 II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to kẻ sẵn BT1, BT2, bút dạ - Từ điển TV (nếu có) hoặc phô tô vài trang cho nhóm HS. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Luyện tập về cấu tạo của tiếng” - 2 HS lên bảng, các HS khác viết vào vở nháp các tiếng mà phần vần có : 1 âm; có 2 âm. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi đề. b. Hướng dẫn HS làm các bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận làm BT theo nhóm bàn - Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm. - Yêu cầu 2 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng.(SGV) - Giúp HS giải nghĩa một số từ ngữ. Bài 2: (tương tự bài1) - Gọi HS đọc yêu cầu BT2. - Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm 6 em. - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT3: Đặt câu với 1 từ trong bài tập 2 nói trên. - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào vở.2 HS làm trên bảng. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. VD : Nhân dân Việt Nam rất anh hùng. Bác Hồ có lòng nhân ái bao la. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu từng nhóm 3 em trao đổi nhanh về các câu tục ngữ với nội dung khuyên bảo hay chê bai trong từng câu. - Yêu cầu HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ, tục ngữ. ? Câu thành ngữ ( tục ngữ) em vừa giải thích có thể dùng trong tình huống nào ? - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - 1HS đọc yêu cầu trong SGK. - Hoạt động nhóm bàn - HS viết từ do các bạn nhớ ra - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK, lớp đọc thầm. - HS làm bài theo nhóm 6 em. 1HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài trên bảng. - 3 - 4 HS đọc lại. - 1 HS đọc yêu cầu. - Trao đổi và làm bài. - 2 HS làm trên bảng. - 2 HS đọc yêu cầu. Từng nhóm trao đổi nhanh về ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ trên. Nêu tình huống sử dụng. 9 - Mời một số HS khá, giỏi nêu tình huống sử dụng các thành ngữ , tục ngữ trên. - GV nhận xét, chốt lại lời giải. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc TL các thành ngữ, tục ngữ ở BT4. - Nhận xét tiết học. 5. Dăn dò: - Chuẩn bị bài tiếp theo./. Theo dõi, lắng nghe. - Đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. - Giáo dục HS biết con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể ? Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu câu chuyện - Đọc diễn cảm bài thơ. - Yêu cầu HS đọc lại. - Cho thảo luận theo cặp + Đoạn 1: ? Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? ? Bà lão làm được gì khi bắt được ốc? + Đoạn 2: ? Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? + Đoạn 3: ? Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? ? Sau đó, bà lão đã làm gì? ? Câu chuyện kết thúc thế nào? - 2 em kể. - 1 em nêu. - Lắng nghe. - Theo dõi SGK. - 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn - 1 em đọc toàn bài. - Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc. - Thấy ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi. - Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau được nhặt sạch cỏ. - Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra. - Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên. - Bà lão và nàng tịên sống hạnh phúc bên 10 . lại hành động của nhân vật 4 K. học Trao đổi chất ở người (T2) 5 Lịch sử Làm quen với bản đồ (t2) 5 1 Toán So sánh các số có nhiều chữ số 2 LTVC Dấu hai. người. (BT2, BT3). - HS Khá, giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4. - GD HS ý thức học tập 8 II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to kẻ sẵn BT1, BT2, bút