Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
270,5 KB
Nội dung
TUẦN 31 Thứ hai ngày………./…… /……… TẬP ĐỌC(tiết 61) ĂNG-CO VÁT TÍCH HỢP GDBVMT – HĐ TRỰC TIẾP I/ Mục đích yêu cầu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng rõ ràng chậm rãi, biểu lộ. - Hiểu nội dung bài:ca ngợi Ang –co Vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu –chia (Trả lời được các câu hỏi SGK). GDBVMT: Giáo dục học sinh thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường tự nhiên lúc hoàng hôn II/ Đồ dùng dạy học -Ảnh khu đền Ang-co Vát trong SGK III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Ổn định 2/Bài cũ : -GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài dòng sông mặc áo,trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV nhận xét _ ghi điểm. 3/Bài mới: -Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc -Gọi 1 HS đọc toàn bài . H. Bài văn gồm có mấy đoạn ? -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 2 lượt ) -GV viết lên bảng các tên riêng nứơc ngoài( Ang- co Vát, Cam- pu- chia) Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: kiến trúc ,điêu khắc,thốt nốt,kì thú,muỗm, thâm nghiêm. -HS luyện đọc theo cặp -Gọi 1HS đọc. -Gọi HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài-giọng đọc chậm rãi,thể hiện tình cảm ngưỡng mộ;nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ang- co Vát:tuyệt diệu,gần[500 mét,398 gian phòng,kì thú,lạc vào,nhẵn bóng,kín khít,huy hoàng,cao vút,lấp loáng,uy nghi,thâm nghiêm,… Hoạt động 2 : Tìm hiều bài Cho HS đọc đoạn 1 H. Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu từ -2 HS đọc thuộc lòng -1 HS đọc -Có 3 đoạn:mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc . - HS đọc cá nhân -HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài. -Từng cặp luyện đọc -1 hs đọc trước lớp.Cả lớp theo dõi nhận xét -1 HS đọc toàn bài -Hs theo dõi SGK -HS đọc thầm đoạn 1 - Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam- pu- bao giờ? -Cho HS đọc đoạn 2 H. Khu đền chính đồ sộ như thế nào? H. Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? -Cho HS đọc đoạn 3 H. Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? ND:Bài văn ca ngợi Ang –co Vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu -chia. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm -GV gọi ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài . -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn sau : “ Lúc hoàng hôn….khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách” +GV đọc mẫu . +Cho HS luyện đọc trong nhóm . +Cho Hs thi đọc diễn cảm GV nhận xét ghi điểm. 4.Củng cố _ dặn dò -Gọi HS nêu ý nghĩa của bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài. chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai. -HS đọc thầm đoạn 2 -Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn,ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 -Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá,được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. -HS đọc thầm đoạn 3 -Vào lúc hoàng hôn,Ăng- co Vát thật huy hoàng:Anh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền;Những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn;Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi,thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng,khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách. -3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp . +HS lắng nghe. +HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3 +Vài HS thi đọc trước lớp. -2HS nêu. -HS lắng nghe và thực hiện. Bổ sung LỊCH SỬ(tiết 31) NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP. I/.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nắm được đôi nét về sự thành lập của nhà Nguyễn + Sau khi Quang Trung qua đời, triều đai Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc ) + Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. II.Chuẩn bị: Một số điều luật của bộ luật Gia Long. III.Hoạt động dạy- học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: Các chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung. H.Kể tên các chính sách của vua Quang Trung? H.Nêu tác dụng của các chính sách đó? H. Nêu bài học SGK GV nhận xét – ghi điểm. 3.Bài mới :Giới thiệu – ghi bảng. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp -GV cho HS đọc SGK và hỏi. H.Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? H.Nguyễn Ánh thế nào? Kinh đô đóng ở đâu? H.Từ năm 1802 – 1858 nhà Nguyễn trải qua mấy đời vua? -GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2:Thảo luận nhóm 4 -GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. H.Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách để bảo vệ ngai vàng của vua. Đó là những chính sách gì? -Theo dõi, giúp HS. GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết luận : Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình. 3 học sinh lên bảng, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. -HS đọc SGK và trả lời. + Lợi dụng Quang Trung mất, triều đình suy yếu. Nguyễn Ánh đem quân tấn công lật đổ Tây Sơn. + Lên ngôi hoàng đế. Đóng đô ở Huế. - 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. - HS khác nhận xét, bổ sung. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc SGK và thảo luận theo nhiệm vụ của GV giao. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế. -3 – 5 HS đọc ghi nhớ. TOÁN(tiết 151 ) THỰC HÀNH (tiếp theo) I/Mục tiêu : + Giúp học sinh biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. HS khá giỏi bài 2. II/Đồ dùng dạy học + Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét III/Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Ổn định lớp. 2/ Bài cũ Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1.000., độ dài từ điểm A đến điểm B đo được là 3 mm. Tính độ dài thật từ điểm A đến điểm B trên sân trường.( bằng m) 3/Bài mới: Hoạt động 1 Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ * GV nêu bài toán như SGK. GV: Để vẽ được đoạn thẳng ( thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 400. ta làm như sau: + Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB ( theo tỉ lệ xăng- ti- mét). . GV làm trên bảng- Độ dài thu nhỏ : 2000 : 400 = 5 (cm ) + Cho HS tự vẽ vào giấy đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. Hoạt động 2: Thực hành Bài1: GV giới thiệu ( chỉ lên bảng ) chiều dài thật của bảng lớp học, có thể chiều dài khoảng 3 cm, các em hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50. GV kiểm tra và hướng dẫn Bài2:- Hướng dẫn như bài 1 - GV cho HS tính riêng chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật trên bảng đồ – vẽ một hìng chữ nhật biết chiều dài và chiều rộng của hình đó. -GV nhận xét , sửa bài. 4/ Củng cố- Dặn dò: Giải Độ dài thật từ điểm A đến điểm B trên sân trường là: 3 x 1.000. = 3.000. ( mm) 3.000 = 3m Đáp số: 3m - HS theo dõi, làm theo hướng dẫn của GV . HS tự đổi vào nháp HS theo dõi HS cả lớp tự vẽ vào vở - HS theo dõi– tìm hiểu đề bài. - HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. - 1 HS lên bảng làm- HS khác nhận xét - Đổi 3m = 300cm. - Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 ( cm ) - Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm. - HS theo dõi – tìm hiểu đề bài. - HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. - 1 HS lên bảng làm- HS khác nhận xét + Đổi 8m = 800cm; 6m = 600cm. + Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ: 800 : 200 = 4 (cm). + Chiều rộng hìng chữ nhật thu nhỏ: 600 : 200 = 3(cm) + Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, - GV nhận xét tiết học. - Về làm lại bài tập 3 chiều rộng 3cm: Thứ ba ngày…… /………/………. CHÍNH TẢ: ( nghe – viết): NGHE LỜI CHIM NÓI TÍCH HỢP GDBVMT – HĐ TRỰC TIẾP I. Mục đích yêu cầu - HS nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ - Làm đúng bài chính tả phương ngữ 2a/b hoặc 3a/b. GDBVMT: GD ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ BT3 a và nội dung đoạn viết III. Các họat động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Ổn định lớp: 2/.Bài cũ: Viết bảng : SaPa, khoảnh khắc , hây hẩy , nồng nàn, Nhận xét, sửa sai 3/ Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi bảng HĐ 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu . - Yêu cầu học sinh đọc. H: Loài chim nói về điều gì? Qua bài văn trên các em thấy được điều gì? - Yêu cầu tìm từ khó trong bài viết dễ lẫn - Hướng dẫn phân tích, so sánh từ khó. - Luyện đọc từ khó tìm được - Giáo viên đọc cho hs viết bài vào vở - Theo dõi nhắc nhở. - Soát lỗi. - Chấm một số bài, nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2 : Nêu yêu cầu - Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm 3 trường hợp chỉ viết l không viết n . VD: lạch, lâm, lệnh. lềnh, lí…. Tìm 3 trường hợp chỉ viết n không viết l . VD: này, nãy, nằm, nếm, nệm, nẽo, niễng, niết - Thi tiếp sức giữa hai nhóm - Nhận xét sửa sai. Bài 3: Nêu yêu cầu: Chọn các tiếng cho HS viết nháp, 2 HS lên bảng. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình thủy điện - Phải yêu quý bảo vệ môi trườngtrường thiên nhiên và cuộc sống của chúng ta - Tìm từ khó và viết vào bảng con. (lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết ) - Luyện đọc từ khó tìm được. - Nghe viết bài vào vở - HS đổi vở soát lỗi - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận và tìm. - Cử 2 nhóm thi đua.Lớp nhận xét, tính điểm. -Hstheo dõi - Hs đọc bài, suy ngghĩ , làm bài cá nhân. -1 HS lên bảng sửa bài. “Núi băng trôi lớn nhất trôi khỏi Nam Cực vào năm 1956. Nó chiếm một vùng rộng 3100 ki-lô-mét vuông. Núi băng này lớn bằng nước Bỉ” trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn : Băng trôi - Yêu cầu HS dùng chì làm bài SGK . - Gọi 1 HS làm bảng . Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa sai, chốt lời giải đúng 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Viết lại lỗi viết sai. Chuẩn bị:“ Vương quốc vắng nụ cười “ LUYỆN TỪ VÀ CÂU(tiết 61) THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I./Mục tiêu: -Hiểu thế nào là trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ (ND ghi nhớ). -Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1) viết được một đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). -HS khá giỏi trang 48. II./Chuẩn bị: -Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét Bảng phụ viết sẵn BT 1. III/.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: Câu cảm. H. Câu cảm dùng để làm gì? Cho ví dụ. H.Nhờ dấu hiệu nào em có thể nhận biết được câu cảm? GV nhận xét – ghi điểm. 3.Bài mới:Giới thiệu – ghi bảng. Hoạt động 1: Phần nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu 1,2,3. -Cho HS suy nghĩ, thực hiện từng câu, phát biểu ý kiến H. Hai câu có gì khác nhau? H.Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng. H.Tác dụng của phần in nghiêng. -GV nhận xét- chốt lời giải đúng. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1:-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài. -Cho HS làm vào vở. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng: * Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. * Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. * Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dây sắm sửa đi về làng.Làng cô ở cách làng Mĩ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS suy nghĩ làm bài. -Sau đó cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau. -Gọi HS đọc bài làm của mình. -GV nhận xét, sửa chữa: 4. Củng cố – Dặn dò -2 HS lên bảng - 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài. - HS suy nghĩ và trả lời. + Câu b có thêm phần in nghiêng. + Nhờ đâu(Vì sao),(Khi nào)I–ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng? + Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc nói ở CN và VN. -Nghe. -5 – 7 HS đọc. - HS đọc yêu cầu bài. -HS làm vở, 1 học sinh lên bảng. - HS khác nhận xét. -HS đọc yêu cầu bài. -HS làm vào vở: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo: - Hs làm bài cá nhân. -Đổi vở soát lỗi. -Đọc bài làm của mình. - HS khác nhận xét - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. . nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. H.Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách để bảo vệ ngai vàng của vua. Đó là những chính sách gì? -Theo dõi, giúp HS. GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện. Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình. 3 học sinh lên bảng, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. -HS đọc SGK và trả lời. +