Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
540,5 KB
Nội dung
TUẦN 22 Sáng thứ 2 ngày 7 tháng 2 năm 2011 Đ/c Lưu soạn và dạy. ************************************* Ngày soạn: 5 / 2 / 2011 Ngày giảng: Chiều thứ 2 / 7 / 2 / 2011 Tiết 1: Tập đọc: SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: mật ong già hạn, khẳng khiu, thẳng đuột, quằn, tím ngắt, lủng lẳng. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Bài văn tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: mật ong già hạn, hao hao giống, lác đác, đam mê, - Gd HS yêu quý cây sầu riêng. II. Đồ dùng dạy - học: GV: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Ảnh chụp về cây, trái sầu riêng. HS: - SGK, vở. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài "Bè xuôi Sông La" và trả lời câu hỏi - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - GV Từ tuần 22, các em bắt đầu tìm hiểu về chủ điểm: "Vẻ đẹp muôn màu" - Bài học mở đầu cho chủ điểm này là bài Cây sầu riêng. a. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp - Gọi 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn. - Lần 1: - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Lần 2: Giải nghĩa từ. - Lần 3: đọc trơn. - HS luyện đọc nhóm đôi. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng tả rõ ràng, chậm rãi. b. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. - 3em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. - Lớp lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS theo dõi - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ đầu đến …kì lạ. + Đoạn 2: tiếp theo đến tháng 5 tạ. + Đoạn 3 : Đoạn còn lại. - HS luyện đọc - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu : 1 - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? - Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ? - Em hiểu " hao hao giống " là gì ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời. - Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? - HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời. + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? - Nd bài nói lên điều gì? - Nhận xét - Ghi nội dung chính của bài. c. Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 3 HS đọc từng đoạn của bài. - Lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn. + Sầu riêng là loại trái quí quyến rũ đến lạ kì. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau: Chợ Tết ./. - đặc sản của Miền Nam nước ta. + Hoa : - Trổ vào dạo cuối năm hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa mỗi cánh hoa. - là gần giống - giống như. + Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài + Quả : mùi thơm đậm, bay rất xa lâu tan trong không khí. + Miêu tả hương vị của quả sầu riêng. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài - Sầu riêng loại trái quý, trái hiếm của Miền Nam. - Hương vị quyến rũ đến lạ kì. - Vậy mà khi trái chín hương vị ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê , - Tiếp nối phát biểu : - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 2 HS thi đọc toàn bài. - HS cả lớp. - HS về nhà thực hiện. ***************************************** Tiết 2: Luyện toán: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - HS biết cách qui đồng mẫu số hai phân số. - HS làm thành thạo các bài tập. - Gd HS độc lập suy nghĩ khi làm bài. II. Đồ dùng dạy - học: - GV : nội dung - HS : VBT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng chữa bài tập số 3. - 2HS sửa bài trên bảng 2 - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Quy đồng phân số 12 5 6 7 và + Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về mối qh giữa hai mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6 x 2 = 12 hay 12 : 6 = 2. Tức là 12 chia hết cho 6. + Ta có thể chọn 12 là thừa số chung. - Hd HS chỉ cần quy đồng phân số 7 6 . - Muốn quy đồng mẫu số hai phân số mà trong đó có mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như thế nào ? Bài 2: Gọi 1 em nêu đề bài. - Yêu cầu HS vào vở. - Gọi 2 em lên bảng sửa bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét bài HS. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận ghi điểm. Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi + Gọi HS đọc đề bài. + Muốn tìm được các phân số bằng các phân số 8 9 6 5 và và có mẫu số chung là 24 ta làm như thế nào? - Yêu cầu lớp làm vào vở. - GV nhận xét bài làm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc về quy đồng mẫu số 2 phân số trường hợp có một mẫu số của phân số nào đó là MSC ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài./. - 2 HS khác nhận xét bài bạn. - Lắng nghe. - Cho hai phân số 12 5 6 7 và hãy qui đồng mẫu số hai phân số. + 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp 12 14 = 2×6 2×7 = 6 7 + Khi quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một trong hai phân số là MSC ta làm như sau : - 1 em nêu đề bài. - Lớp làm vào vở. - 2HS làm bài trên bảng 9 6 = 3 3 × × 3 2 = 3 2 3 2 ` 9 7 va 20 8 = 2 2 × × 10 4 = 10 4 20 11 10 4 và - 1em đọc thành tiếng. - HS tự làm vào vở. - 2HS lên bảng làm - 84 35 = 7 7 × × 12 5 = 12 5 84 48 = 12 12 × × 7 4 = 7 4 12 5 7 4 và 24 9 = 3×8 3×3 = 8 3 24 19 ` 8 3 va + 1 HS đọc thành tiếng. + Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số 8 9 6 5 và nhưng phải chọn 24 là MSC. + Tìm thương của phép chia MSC cho mẫu số của phân số 6 5 ta có 24 : 6 = 4 - 2 HSnhắc lại. - HS lắng nghe. 3 Tiết 3: Luyện Mĩ thuật: BÀI 16 Đ/c Vượng soạn và dạy. ******************************************************************** Ngày soạn: 5 / 2 / 2011 Ngày giảng: Thứ 3 / 8 / 2 / 2011 Tiết 1: Chính tả: (Nhớ - viết) SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn trong bài "Sầu riêng". - Làm đúng BT3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT 2 a, b. - Gd HS ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống. 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp: rong chơi, ròng rã, rượt đuổi, dạt dào, dồn dập, giông bã, giục giã, giương cờ - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn văn. - Đoạn văn này nói lên điều gì ? - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. + GV đọc lại toàn bài cho HS viết. + Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi. - GV chấm và chữa bài 7-10 Hs. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. - Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét và kết luận các từ đúng. + Ở câu a ý nói gì ? - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp và hương vị đặc biệt của hoa và quả sầu riêng. - Các từ: trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti, + Viết bài vào vở. + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập. - 1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền - 1 HS đọc các từ vừa tìm được + Thứ tự các từ cần chọn để điền là: a/ Nên bé nào thấy đau ! Bé oà lên nức nở. - Cậu bé bị ngã không thấy đau. Tối mẹ về nhìn thấy oà khóc nức nở vì đau. b/ Con đò lá trúc qua sông. 4 + Ở câu b ý nói gì ? Bài 3: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ. - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài. - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau./. Bút nghiêng lất phất hạt mưa. Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn. + Miêu tả nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. - 3 HS lên bảng thi tìm từ. - 1 HS đọc từ tìm được. - Lời giải : Nắng - trúc xanh - cúc - lóng lánh - nên - vút - náo nức. - HS cả lớp. ************************************ Tiết 2: Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. - HS nắm bài làm đúng các bài tập 1; 2a,b (3 ý đầu). HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3. - Gd HS vận dụng vào tính toán thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ sơ đồ các đoạn thẳng như SGK. Phiếu bài tập - HS: Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng chữa bài tập số 3. - Nhận xét bài làm ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b) Tìm hiểu ví dụ: - Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK. + Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn thẳng chia theo các tỉ lệ như SGK. - GV nêu câu hỏi gợi ý: - Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau ? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ dài đoạn thẳng AD? - Hãy viết chúng dưới dạng phân số ? + Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số + 2 HS thực hiện trên bảng. + Nhận xét bài bạn. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài + Quan sát nêu nhận xét. - 5 phần bằng nhau + Độ dài đoạn thẳng AD lớn hơn độ dài đoạn thẳng AC hay độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD 5 2 < 5 3 hay 5 3 > 5 2 - Hai phân số này có mẫu số bằng nhau 5 của hai phân số 5 2 và 5 3 ? + Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? c) Luyện tập: Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh - GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. a/ GV ghi 2 phép tính mẫu và nhắc HS nhớ lại về những phân số có giá trị = 1. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? + Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ? b/- GV nêu yêu cầu đề bài. - GV nhận ghi điểm từng HS. Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Gọi HS đọc đề bài. + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét bài làm GV. 3) Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. và bằng 5. Tử số 2 của phân số 5 2 bé hơn tử số 3 của phân số 5 3 . + HS tiếp nối phát biểu quy tắc. - 1 em nêu đề bài. - Lớp làm vào vở. - 2 HS làm bài trên bảng 5 3 và 5 7 ; 5 3 < 5 7 9 4 và 9 2 ; 9 4 > 9 2 ; 11 9 và 11 5 ; 11 9 > 11 5 - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 em đọc thành tiếng. + HS tự làm vào vở. - 1HS lên bảng làm bài. - So sánh : 5 2 và 1. 5 2 < 1. + Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. + 5 8 và 1. 5 8 > 1. + Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp tự làm vào vở nháp. - HS thực hiện vào vở. - Các phân số cần tìm là: 5 1 ; 5 2 ; 5 3 ; 5 4 . + HS nhận xét bài bạn. - 2 HS nhắc lại. ************************************** Tiết 2: Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu: 6 - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2). - HS khá, giỏi viết được đoạn văn 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2) - Gd HS vận dụng vào thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: 2 tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào ? (1 , 2 , 4, 5) trong đoạn văn phần nhận xét. - 1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 câu kể Ai thế nào ? (3 , 4, 5, 6, 8) trong đoạn văn ở bài tập 1. - HS: SGK, nội dung bài. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả trong đó có vị ngữ trong câu Ai thế nào ? - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: - Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ? - Chủ ngữ nào là do 1 từ, chủ ngữ nào là do 1 ngữ ? c. Ghi nhớ: - 3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ, tục ngữ. - Lắng nghe. - 1HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi. - 1HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch = chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. 1. Hà Nội / tưng bừng màu đỏ. CN 2. Cả một vùng trời / bát ngát cờ, đèn và CN hoa - Cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu. - Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành. Chủ ngữ các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành. - 2 HS đọc thành tiếng. 7 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 5 câu văn đã làm sẵn. HS đối chiếu kết quả. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Trong tranh vẽ những loại cây trái gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn. - Gọi HS đọc bài làm. - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Trong câu kể Ai thế nào? Chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai thế nào ? - Tiếp nối đọc câu mình đặt. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm theo nhóm 4 thảo luận và thực hiện vào phiếu. - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu. - Trong rừng, chim chóc hót vớ von. CN Màu trên lưng chú / lấp lánh. CN Bốn cái cánh / mỏng như giấy bóng CN - 1 HS đọc thành tiếng. + Quan sát và trả lời câu hỏi. + Trong tranh vẽ về cây sầu riêng + Trong tranh vẽ cây xoài, cành lá sum sê. - Tự làm bài. - 3 HS trình bày. - Thực hiện theo lời dặn của GV. ************************************ Tiết 4: Kĩ thuật: TRỒNG CÂY RAU, HOA Đ/c Nhi soạn và giảng. ******************************************************************* Chiều thứ ba ngày 25/1/2011 Đ/c Lưu soạn và dạy. ******************************************************************** Ngày soạn: 6 / 2 / 2011 Ngày giảng: Thứ 4 / 9 / 2 / 2011 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố về so sánh được 2 phân số cùng mẫu số. So sánh được 1 p. Số với 1. - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Rèn kĩ năng làm đúng bài tập 1; 2 (5 ý cuối); 3 (a, c). HS khá, giỏi làm thêm bài 3 b, d. HS k.tật làm bài 1. - Gd HS vận dụng tính toán thực tế. II. Chuẩn bị: GV: Phiếu bài tập. HS: Các đồ dùng liên quan tiết học. 8 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 3 HSlên bảng chữa bài tập số 2 b. - Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá phần bài cũ. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. b)Làm bài tập: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc BT1 SGK. - Tổ chức cho HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng sửa bài. - Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét ghi điểm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? - Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ? - Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận ghi điểm từng HS. Bài 3: HS khá, giỏi làm cả bài - Gọi HS đọc đề bài. - Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét ghi điểm HS. 3) Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số khác mẫu số./. - 2HS thực hiện trên bảng. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Lớp làm vào vở. - 2HS làm bài trên bảng a/ 5 3 và 5 1 ; 5 3 > 5 1 b/ 10 9 và 10 11 ; 10 9 < 10 11 c / 17 13 và 17 15 ; 17 13 < 17 15 d / 19 25 và 19 22 ; 19 25 > 19 22 - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 em đọc thành tiếng. - HS tự làm vào vở. - So sánh : 4 1 <1 ; 7 3 <1 ; 3 7 > 1 5 9 > 1 ; 16 16 = 1 11 14 > 1 - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm. + Ta phải so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất, sau đó xếp theo thứ tự. - HS thực hiện vào vở. - 1 HS lên bảng xếp : a/ 5 1 ; 5 3 ; 5 4 . b/ 7 5 ; 7 6 ; 7 8 c / 9 5 ; 9 7 ; 9 8 d / 11 10 ; 11 12 ; 11 16 - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm bài tập. ************************************ 9 Tiết 2: Tập đọc: CHỢ TẾT I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (trả lời được các CH; thuộc được một vài câu thơ yêu thích) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : ấp, the, đồi thoa son, sương hồng lam, tưng bừng , - Gd HS yêu thích cảnh chợ Tết của quê hương. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. - HS: SGk, nội dung bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài " Sầu riêng " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 1 HS đọc bài. Nêu nội dung chính - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp (4 đoạn) - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc). - Lần 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Lần 2: giải nghĩa từ khó. - Lần 3: đọc trơn. - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc khổ 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? Giảng từ: tưng bừng. + Mỗi người đi chợ tết với những dáng vẻ riêng như thế nào ? + Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì? - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS theo dõi - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: + Khổ 1: Dải mây trắng … ra chợ tết + Khổ 2: Họ vui vẻ… đến cười lặng lẽ. + Khổ 3: Thằng em bé như giọt sữa. + Khổ 4 : Tia nắng tía …đầy cổng chợ - HS luyện đọc nhóm đôi. - 1 HS đọc - lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Mặt trời lên làm đỏ dần Núi đồi như cũng làm duyên. Những tia nắng nghịch ngợm nhảy hoài - Ý nói rất nhộn nhịp và vui. + Những thằng cu chạy lon xon ; những cụ già chống gậy những cô gái mặc yếm màu đỏ thắm. Em bé nép đầu + Cho biết vẻ đẹp tươi vui của những người đi chợ tết ở vùng trung du. 10 [...]... sầu riêng - Quan sát bằng vị giác (lưỡi): Vị ngọt của trái sầu riêng - Quan sát bằng thính giác (tai): tiếng chim hót (bài Cây gạo), tiếng tu hú (bài Bãi ngô) * So sánh Bài Sầu riêng: - Hoa sầu riêng ngan ngát hương cau, hương bưởi - Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con -Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến Bài Bãi ngô: - Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như cây mạ non - Búp như kết bằng... viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Khen những HS, những nhóm làm tốt - ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa học Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang./ *************************************** Tiết 2: Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu: - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (Những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách . chim hót (bài Cây gạo), tiếng tu hú (bài Bãi ngô). * So sánh Bài Sầu riêng: - Hoa sầu riêng ngan ngát hương cau, hương bưởi. - Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con. -Trái. HS, những nhóm làm tốt. - ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa học. Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang./. b) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người: xinh xắn,