1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L4 T3

33 265 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 423 KB

Nội dung

Chương trình khối 4 Năm học 2010 - 2011 Tuần 3 từ ngày 13/9/2010 - 17/9/2010 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Ghi chú 2 1 Chào cờ 2 Thể dục Đi đều, đứng lại, quay sau . 3 Đạo đức Vượt khó trong học tập (t2) 4 Toán Triệu và lớp triệu(TT) 5 Tập đọc Thư thăm bạn 3 1 Chính tả NV: Cháu nghe câu chuyện của bà 2 Toán Luyện tập 3 LTVC Từ đơn - Từ phức 4 Kchuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc 5 Kĩ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu , thêu (t1) 4 1 Toán Luyện tập 2 Tập đọc Người ăn xin 3 TLV Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật 4 K. học Vai trò của chất đạm và chất béo 5 Lịch sử Nước Văn Lang 5 1 Toán Dãy số tự nhiên 2 LTVC MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết 3 Mỹ thuật Vẽ tranh đề tài: Các con vật quen thuộc 4 Địa lý Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn 5 K. học Vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và . 6 1 Toán Viết số tự nhiên trong hệ thập phân 2 Âm nhạc Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình 3 Thể dục Đi đều, vòng phải, vòng trái . 4 TLV Viết thư 5 HĐTT Sinh hoạt Lớp Kí duyệt GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai 1 TUẦN 3: Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010 Thể dục: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU . TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ GV bộ môn dạy Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T2) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khóp vươn lên trong học tập. - Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. II. Chuẩn bị: - SGK Đạo đức 4. - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu kiểm tra: ? Nêu phần ghi nhớ của bài “Trung thực trong học tập” ? Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài * HĐ 1: Kể chuyện 1 HS nghèo vượt khó - GV kể chuyện. * HĐ2: Thảo luận (Câu 1 và 2 - SGK trang 6) - GV chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày? Nhóm 2: Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? - GV ghi tóm tắt các ý trên bảng. - GV: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp nghe. 1 HS tóm tắt lại câu chuyện. - Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung. 2 * HĐ 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu 3 - SGK trang 6) ? Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì? - GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. * HĐ 4: Làm việc cá nhân(BT 1- SGK tr 7) - GV nêu bài tập 1: Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao? - GV kết luận: Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực. ? Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì? 4. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài tập 2, 3 trong SGK trang 7. ? Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập. ? Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập./. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết. - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. - HS làm bài tập 1 - HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do. - 2 HS câu ghi nhớ trong SGK/6 - HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hành. Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố về các hàng, lớp đã học. - Cần làm bài 1, 2, 3. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Chuẩn bị: - Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu): Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị Hàng trăm triệu Hàng chục triệu Hàng triệu Hàng trăm nghìn Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các hàng đã học. - HS viết bảng con:15 000 000; 100 000 000 - Gọi HS đọc các số: 8 000 501; 400 000 000 - Kiểm tra VBT ở nhà của một số HS. - GV nhận xét chung. - 1 HS nêu. - Cả lớp viết bảng. - 2 HS đọc. - HS khác nhận xét. 3 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. H/ dẫn đọc và viết số đến lớp triệu : - GV treo tờ giấy đã ghi sẵn bài SGK/14. - Yêu cầu cả lớp viết số: 342 157 413 - Gọi 1 HS lên bảng viết số vào bảng và viết các chữ số vào vị trí của bảng phụ. - HS nêu cách đọc số có nhiều chữ số. ? Khi đọc số có nhiều chữ số ta tách thành lớp ( Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu). ? Đọc số có nhiều chữ số ta đọc lớp cao nhất rồi đến lớp kế tiếp. c. Luyện tập, thực hành: * Bài 1: Hoạt động cá nhân - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong bảng số GV kẻ thêm một cột viết số. - yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số. - GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số. * Bài 2: Hoạt động nhóm đôi. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Dựa vào BT2 HS làm việc nhóm đôi. ? Đọc số cho các bạn cùng nghe và ngược lại. - Nêu cách đọc số có nhiều chữ số? * Bài 3: Thi viết chính tả toán. - GV lần lượt đọc các số trong bài và một số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc. - GV treo kết quả, HS cùng chữa bài - Tổng kết lỗi sai của HS. - Kết luận: ở bài tập 3d: Bảy trăm triệu không nghìn hai trăm ba mươi mốt ( ở lớp nghìn là 3 chữ số 0). * Bài 4: (Dành cho HS giỏi) - GV treo bảng phụ (hoặc bảng giấy) đã kẻ sẵn bảng thống kê số liệu của bài tập và yêu cầu HS đọc. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và ghi kết quả vào câu hỏi a, b, c. - GV thống nhất kết quả. 4. Củng cố: - Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số? 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thiện các BT - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS cả lớp viết vào bảng con. - 1HS viết bảng lớn – Bạn nhận xét. - 1 HS đọc số ở bảng. - HS nêu. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào VBT. - HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. - Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai. - Mỗi HS đọc từ 2 đến 3 số. - Đọc số. - Nhóm đôi đọc số cho nhau nghe. - Đại diện nhóm đọc số – nhận xét. - HS nêu. - 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo. - HS kiểm tra kết quả ở bảng. - HS theo dõi. - HS đọc bảng số liệu. - HS trao đổi làm bài. - Đại diện nhóm báo cáo, dán bảng kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu. 4 - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - GV nhận xét tiết học./. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tập đọc: THƯ THĂM BẠN I. Mục tiêu: - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị lũ lụt cướp mất người ba. - Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (TL được các câu hỏi ở SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu và cuối thư ) - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. II. Chuẩn bị: - Tranh ở SGK /25 - Các bức ảnh về cứu đồng bào trong lũ lụt. - Băng giấy viết đoạn thư cần hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài thơ truyện cổ nước mình. ? Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào? - Nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV treo tranh và hỏi : Nội dung bức tranh vẽ cảnh gì? 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài - GV cho HS tách 3 đoạn (SGV / 74) * Đọc nối tiếp lần 1 - GV theo dõi khen và sửa chữa cho HS. - GV hướng dẫn cho HS phát âm: lũ lụt, xả thân, quyên góp. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ * Đọc nối tiếp lần 3 - GV đọc diễn cảm bức thư: giọng trầm buồn, chân thành – thấp giọng khi nói về sự mất mát, cao giọng ở những câu động viên. b) Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và hỏi: ? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - 2 HS học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh và trả lời. - HS nghe. - HS dùng bút chì gạch sọc - 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. - 3 HS phát âm. - 3 HS đọc nối tiếp và giải thích từ có trong đoạn đọc. - 3 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc đoạn 1 – cả lớp đọc thầm. - Không, bạn Lương biết bạn Hồng khi đọc báo Tiền Phong. 5 ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3. ? Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? ? Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? - GV chốt ý ( SGV/75) - GV yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và hỏi: ? Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc của bức thư. - GV: Bất cứ bức thư nào cũng có 3 phần: Đầu thư, phần chính bức thư và kết thúc. c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp. - Nhận xét cách đọc của bạn. - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc - GV theo dõi và nhận xét. * Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn - GV treo bảng đã viết sẵn đoạn 1 - GV đọc mẫu. ? Nêu nhận xét bạn ngắt nghỉ chỗ nào? nhấn giọng? - GV gạch xiên dưới từ (SGV/75) * Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đôi) - Yêu cầu đọc diễn cảm theo nhóm - GV gọi 3 HS thi đua đọc. - Nhận xét cách đọc của bạn. ? Qua nội dung bức thư bạn Lương gởi cho Hồng, em thấy bạn Lương muốn nói điều gì? d. Củng cố: - Giáo dục tư tưởng: Viết thư là một cách để thổ lộ tình cảm của mình đối với người thân, bạn bè. Lời thư phải chân tình . - Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của Lương đối với Hồng? (Chủ động thăm hỏi, giúp bạn số tiền, bày tỏ sự thông cảm) . - Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa? HS kể ra. e. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài: Người ăn xin SGK/30. - Nhận xét , tuyên dương./. - Chia buồn với Hồng. - 1HS đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm phát biểu . - Nhóm khác bổ sung. - HS theo dõi. - Cả lớp đọc thầm những dòng mở đầu và kết thúc bức thư. *Mở đầu: Ghi rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. *Kết thúc bức thư: Lời chúc, lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, ký tên. - 3 HS đọc 3 đoạn. - HS theo dõi. - Giọng trầm buồn - Thấp giọng ở những câu an ủi. - Lên giọng ở những câu động viên. - HS nêu. - Nhóm đôi đọc cho nhau nghe. - 3 HS đọc nối tiếp. - Thương bạn, chia sẻ cùng bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. 6 Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2010 Chính tả: (Nghe viết) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác, đẹp bài thơ lục bát: Cháu nghe câu chuyện của bà. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã. - Giáo dục HS tư thế ngồi viết, giữ vở sạch, chữ đẹp. II. Chuẩn bị: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 a hoặc 2b . III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết lại 3 từ ngữ bắt đầu bằng S/X; 3 từ ngữ bắt đầu bằng ăng/ ăn. - Nhận xét về chữ viết của HS qua bài chính tả lần trước. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả * Tìm hiểu nội dung bài thơ - GV đọc bài thơ. ? Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày? ? Bài thơ nói lên điều gì ? * Hướng dẫn cách trình bày - Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bát . * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - GV đọc: mỏi, dẫn đi, bỗng nhiên - Hướng dẫn phân tích một số từ. - Nhận xét cách viết, sửa sai. * Viết chính tả - Nhắc HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút. - GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu. * Soát lỗi và chấm bài - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - Thu chấm 6 bài. - Nhận xét bài viết của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả - HS viết vào bảng con các từ ngữ đã tìm được ở nhà. - Lắng nghe. - Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại. - Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy. - Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình. - Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng. - HS nêu. - HS cả lớp viết vào bảng con, 2 HS viết vào bảng lớp. - HS phân tích. - Nhận xét bạn viết. - HS nghe GV đọc viết bài vào vở. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. 7 * Bài 2 a: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng: tre – chịu – trúc – cháy – tre – tre - chí – chiến – tre. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. ? “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng” em hiểu nghĩa là gì ? ? Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì ? 4. Củng cố: - Tiết chính tả hôm nay chúng ta học bài gì? 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập vào vở - Chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình ./. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào VBT - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc thành tiếng. ? Cây trúc, cây tre, thân có nhiều đốt dù bị đốt nhưng nó vẫn có dáng thẳng. ? Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắng, bất khuất là bạn của con người. - 1 HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Đọc, viết các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết giá trị của mỗi chữ số thêo vị trí của nó trong mỗi số. - Cần làm bài 1, 2, 3a,b,c; 4 a,b. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Chuẩn bị: - Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 – VBT (nếu có thể). III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các hàng đã học từ hàng đơn vị đến hàng trăm triệu. - Nêu 3 ví dụ số có 7, 8, 9 chữ số. - Viết số: 200 000 401; 930 000 500. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gắn số 315 700 806 – yêu cầu HS đọc và nêu vị trí của từng chữ số ở từng hàng. - GV nhận xét. - 2 HS lên nêu. - Bạn nhận xét. - 2 HS lên nêu. - Bạn nhận xét. - Cả lớp viết bảng con. - 1 HS đọc số. - 1 HS lên gắn chữ số vào các hàng. - Cả lớp làm vào phiếu học tập. 8 - 2 phần còn lại của bài tập HS tự làm. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc số theo nhóm đôi - Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số. - GV chốt ý cách đọc số. Bài 3: * Thi viết chính tả toán - GV lần lượt đọc các số trong bài tập 3, yêu cầu HS viết các số theo lời đọc. - GV nhận xét phần viết số của HS. - GV nhận xét chung về cách viết số. Bài 4:(a,b) - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Gọi HS đọc kết quả. - GV nhận xét chung: BT4 giúp các em xác định được giá trị của mỗi chữ số ở từng hàng. 4. Củng cố ? Nêu các hàng em đã học từ hàng đơn vị đến hàng triệu. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - GV nhận xét giờ học./. - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe. - Một số HS đọc số trước lớp. - 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở. - HS nhận xét. - Thống nhất kết quả và chữa bài. - Cả lớp làm bài vào VBT. - 3 HS đọc miệng kết quả bài tập. - HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Luyện từ và câu: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. Mục tiêu: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức. - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đọc thơ (BT 1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ (BT 2, 3) II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT 1. - Từ điển TV. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2 . Bài cũ: - HS nêu ghi nhớ ở tiết trước. - HS đọc đoạn văn viết ở BT 2. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV đưa ra từ : học, học tập, liên hợp quốc. ? Em có nhận xét gì về số lượng tiếng của 3 từ - 1 HS nêu. - 2 HS thực hiện. - HS theo dõi. - HS trả lời. 9 trên. - Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ từ 1 tiếng( từ đơn), từ gồm nhiều tiếng (từ phức ) b. Tìm hiểu phần nhận xét. - Gọi HS đọc đoạn văn trên bảng phụ. ? Câu văn có bao nhiêu từ ? ? Em có nhận xét gì về các từ trong câu trên ? * Bài 1: Hoạt động nhóm 6. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận. - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. * GV chốt lời giải đúng ; như SGV/79. * Bài 2 : Hoạt động cá nhân. ? Từ gồm có mấy tiếng ? vậy tiếng dùng để làm gì ? ? Từ dùng để làm gì? - Vậy thế nào là từ đơn, từ phức. c. Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - HS nối tiếp nhau tìm từ đơn, từ phức. d. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Hoạt động cá nhân. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét, bổ sung. * Bài 2: Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giới thiệu với HS về Từ điển (SGV) - HS dựa vào từ điển để tìm các từ theo yêu cầu. * Bài 3 : Hoạt động cá nhân. - HS đọc nội dung BT. - Yêu cầu HS tự đặt câu. - Gọi HS đọc câu mình đặt. - GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò. ? Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ? ? Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ? - Chuẩn bị bài: MRVT: Nhân hậu - đoàn kết - GV nhận xét tiết học./. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc. - HS lần lượt nêu. - HS nêu nhận xét - 1 HS đọc. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu. - 2 nhóm lên dán phiếu và trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS nghe. - HS lần lượt nêu. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từ mình tìm - 1 HS đọc. - HS tự làm bài. 1 HS làm ở bảng lớp. - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc - Thảo luận trong nhóm - HS trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ ghi vào phiếu. - Các nhóm dán phiếu và trình bày. - HS các nhóm khác nhận xét. - 1 HS đọc. - HS đặt câu vào vở. - 4 HS đọc. - HS khác nhận xét. - HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. 10 [...]... dung - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - GV nhắc HS: + Lời dẫn trực tiếp thường - HS lắng nghe đặt trong dấu ngoặc kép, hoặc dấu hai chấm và gạch ngang đầu dòng + Lời dẫn gián tiếp: không được đặt trong - Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dấu ngoặc kép, hay dấu gach ngang đầu dòng dẫn trực tiếp, gạch 2 gạch dưới lời dẫn và trước nó có thể có thêm từ: rằng, là và dấu gián tiếp hai chấm - Yêu cầu HS sinh hoạt... truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta; biết sống nhân hậu và đoàn kết với mọi người II Chuẩn bị: - Từ điển TV - 4 tờ giấy ghi nội dung BT3 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1 Ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ: ? Phân biệt từ và câu ? Nêu ví dụ? - Gọi HS đọc các câu đã đặt ở BT3 - GV nhận xét chung 3 Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Hoạt động nhóm 6 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài... theo nhóm hình để điền nội dung vào các cột cho hợp - HS đọc và xem kênh chữ, kênh lý như bảng thống kê hình điền vào chỗ trống - Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả - Người Lạc Việt biết trồng đay, gai, bằng lời của mình về đời sống của người dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, biết Lạc Việt đúc đồng làm vũ khí, công cụ sản xuất và đồ trang sức … - GV nhận xét và bổ sung - Một số HS đại diện nhóm trả . kép, hoặc dấu hai chấm và gạch ngang đầu dòng. + Lời dẫn gián tiếp: không được đặt trong dấu ngoặc kép, hay dấu gach ngang đầu dòng và trước nó có thể. chí – chiến – tre. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. ? “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng” em hiểu nghĩa là gì ? ? Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì

Ngày đăng: 09/11/2013, 06:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- 1HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào VBT - GA L4 T3
1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào VBT (Trang 8)
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê trong bài tập 3. - Bảng viết sẵn bảng số bài tập 4. - GA L4 T3
Bảng ph ụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê trong bài tập 3. - Bảng viết sẵn bảng số bài tập 4 (Trang 12)
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc. - GA L4 T3
Bảng ph ụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc (Trang 14)
- Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập của HS  - GA L4 T3
Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập của HS (Trang 19)
- Yêu cầu các nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày. - GA L4 T3
u cầu các nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w