LÝ LUẬN VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG HỘI NHẬP VỚI THẾ GIỚI KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TE VIET NAM HOẽC LAN THệ BA TIểU BAN Văn häc vµ nghƯ tht viƯt nam Lý LN V¡N HäC ĐƯƠNG ĐạI VIệT NAM TRÊN ĐƯờNG HộI NHậP VớI THế GIíI GS.TSKH Phương Lựu * Nói lý luận văn học đương đại Việt Nam nói lý luận Văn học trải qua hai mươi năm đổi kể từ năm 1986 đến Tất nhiên mốc giới thời gian có ý nghĩa tương đối, mặt trị vậy, mầm mống cải cách thay đổi tư diễn từ trước Thật khơng phải đổi tư duy, mà cịn phải kể đến bối cảnh hồ bình, chiến tranh, lý luận văn học dù có muốn hội nhập rộng rãi khó thực Chứng cớ gián tiếp lý luận văn học cách mạng Việt Nam vốn theo chủ nghĩa Mác - Lênin, trước năm 1975, giới nghiên cứu nước nhà chưa có chuyên khảo giới thiệu cách hệ thống tư tưởng văn nghệ tác gia kinh điển Vào cuối năm 50, đầu năm 60 kỷ XX, Nhà xuất Sự thật đành phải tập hợp công bố nghiên cứu dài Jean Fréville lý luận văn nghệ Marx, Engels, Lénine, vốn tổng quan kèm tuyển tập Karl Marx, Friedrich Engels sur la littérature et l’art; V I Lénine sur la littérature et l’art (Éditions sociales, Paris 1954, 1957) Phải chờ đến sau ngày đất nước thống nhất, xuất Học tập tư tưởng văn nghệ V I Lênin Phương Lựu (NXB Văn học, Hà Nội, 1979); Mác, Ănghen, Lênin số vấn đề lý luận văn nghệ Hà Minh Đức (NXB Sự thật, Hà Nội, 1982) Nhưng tất nhiên nguyên từ đổi tư quan trọng Điều có chứng cớ gián tiếp khác hoàn cảnh chiến tranh dai dẳng vô ác liệt vậy, viết đường lối văn nghệ Đảng nhiều vơ kể, từ đúc lại thành chun khảo khơng Hoàng Xuân Nhị, Hà Xuân Trường v.v…, nhìn chung nặng tuyên truyền giáo dục, chưa chứa đựng nhiều hàm lượng học thuật Tất nhiên điều có mang tính “hợp lý lịch sử” Song lịch sử không đứng yên, mà dịng chảy khơng ngừng nghỉ, đến lúc khơng thể * Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 601 Phương Lựu không thay đổi để tư hàm chứa cho bước tiến lịch sử Cụ thể vấn đề phải từ đường lối văn nghệ Đảng nói riêng hay từ lý luận văn nghệ Mác – Lênin nói chung, mở rộng đến di sản thành tựu lý luận văn học nghệ thuật dân tộc nhân loại Cho nên nói lý luận văn học đương đại Việt Nam đường hội nhập với giới chiều độc hành mà song hành với việc trở với di sản dân tộc Hội nhập không tách rời với “tự hội nhập”, không muốn nói hội nhập với nhân loại lại cần thiết “tự hội nhập“ với truyền thống dân tộc nhiêu Quả vậy, hai mươi năm qua, lần xuất cơng trình di sản lý luận văn học cổ điển dân tộc Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam Phương Lựu (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997) Cịn thời đại, kể đến Lý luận phê bình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX Trần Mạnh Tiến (NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2002); Lý luận phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005); Nhìn lại nửa kỷ lý luận thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phương Lựu (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999) Riêng Lý luận phê bình văn học Việt Nam kỷ XX Trần Đình Sử, chương Văn học Việt Nam kỷ XX (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004), dài, với 100 trang khổ lớn, lần đề cập đến vấn đề xuyên suốt kỷ Ngồi ra, khơng thể qn nhắc đến hàng chục luận án tiến sỹ, thạc sỹ viết giai đoạn lý luận phê bình văn học thời kỳ 1930 - 1945, nhà lý luận phê bình từ cổ chí kim Lê Q Đơn, Hồi Thanh, Đặng Thai Mai, Xuân Diệu, Lương Đức Thiệp, Nguyễn Xuân Huy, kể đô thị miền Nam thời chống Mỹ, với khuynh hướng khác Vũ Hạnh, Nguyễn Văn Trung v.v… Qua không khó thấy là, muốn viết cho sát lý luận văn học Việt Nam thời trung đại, người viết không nắm lý luận văn học cổ điển Trung Hoa, viết lý luận văn học nước nhà kỷ XX, không hiểu biết lý luận văn học đại phương Tây Nga - Xô viết thấy dẫn chứng sau Cho nên vấn đề hội nhập với giới trình bày cụ thể đây, thật nhu cầu nội lý luận văn học dân tộc việc tự phát di sản thành tựu Sự hội nhập với giới hai mươi năm qua lý luận văn học đương đại Việt Nam, thật ra, khơng có chuyện quay lưng lại với “đối tác truyền thống” Như lý luận văn học Xô viết, trước thiên thành tựu có tính chất thống, sau ý đến thành tựu lý luận đột xuất vốn không coi trọng mà ngày trở thành di sản quý báu Nga, mà giới Kể Bakhtin, có Lý luận thi pháp tiểu thuyết Phạm Vĩnh Cư dịch (Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992); Những vấn đề thi pháp Dostoevsky Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993) Hay Lotman, có 602 LÝ LUẬN VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG HỘI NHẬP VỚI THẾ GIỚI Cấu trúc văn nghệ thuật Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch (NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004) Khơng dịch mà cịn có cơng trình nghiên cứu Trường phái hình thức Nga Huỳnh Như Phương (NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007) Về lý luận văn học Trung Quốc thời cải cách có Phê bình văn học Trung Quốc đương đại Trần Minh Sơn dịch (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004) Nói rộng tư tưởng văn nghệ mácxít, kiên trì mỹ học Mác – Lênin, cởi mở hơn, không trước, hoàn toàn phủ nhận quan niệm Lukacs, Garaudy, Fischer, Lefèbvre, v.v… cho “chủ nghĩa xét lại”, mà thực chất “chủ nghĩa Mác phương Tây”(Western marxism), không theo chủ nghĩa Lênin, mang tính chất mác-xít với nhiều nội dung khả thủ thấy qua Tư tưởng văn hoá văn nghệ chủ nghĩa Mác phương Tây Phương Lựu (NXB Thế giới, Hà Nội, 2007) Hội nhập với giới với thành tựu đại, mà cịn với di sản q khứ, khơng phải với phương Tây, mà với phương Đơng vốn có nhiều gắn bó với lý luận văn học truyền thống Việt Nam Về tư liệu gốc, có Tuỳ viên thi thoại Viên Mai Nguyễn Đức Vân dịch (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999); Văn tâm điêu long Lưu Hiệp Phan Ngọc dịch (NXB Văn học, Hà Nội, 1997); v.v… Về mặt nghiên cứu, vấn đề khác, nhiều có viết, kể chuyên khảo Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc Phương Lựu (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1989); Thi pháp học cổ điển Ấn Độ Phan Thu Hiền (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006) Không thể khơng nói cịn q ít, liên tưởng với trước thời Đổi mới, mà lý luận văn học cổ điển phương Tây dịch giới thiệu từ Aristote, qua Diderot, Lessing, đến Hégel Sernysevsky Thật ra, lý luận văn học cổ điển Trung Hoa, Ấn Độ thiết thân với giới lý luận phương Đơng, mà trở thành hai thành tựu lý luận quan trọng giới, bên cạnh lý luận văn học đại phương Tây Vì lẽ giản đơn nơi hàm chứa hai ba nôi lớn văn minh nhân loại, di sản lý luận văn học đây, vơ lâu đời, phong phú liền mạch không đứt đoạn thời Trung cổ phương Tây Điều lý thú lối tư trực cảm tổng hợp, nêu vấn đề mỹ học lý luận nghệ thuật, mà sau lý luận đại phương Tây sức chứng giải Thí dụ dòng Thi học Phật Lão Trung Hoa vốn nêu nhiều quan niệm tương đồng với lý thuyết sau Mallarmé, Baudelaire, Verlaine có tính chất tượng trưng, ám thị, trực giác phi lý tính, chan hồ chủ thể đối tượng, có tính nhạc siêu thăng thơ văn, v.v Hay chủ nghĩa hình thức Nga có nêu khái niệm ”lạ hố” (estrangement), thật tương đồng với khái niệm “Vakrokti” (sự biểu đạt uốn lượn) Kuntala, nhà thi học kỷ XII Ấn Độ, v.v… Nói dịch thuật giới thiệu lý luận văn học cổ điển phương Đơng cịn khơng dẫn đến lơgic cho việc dịch thuật, giới thiệu lý luận văn học 603 Phương Lựu đại (kể hậu đại) phương Tây rầm rộ hai mươi năm qua q nhiều, chí phải nói ngược lại chưa thấm tháp vào đâu Bởi dù tượng đương thời, hoành tráng lại lan toả toàn giới, mà đến thành viên khối Asean thơi, phải thơng lưu với phương Tây rồi, chi từ thời đầu Đổi mới, có tâm nguyện làm bạn với tất nước Nhưng cho dù tất quan trọng nhau, giải dần trước tiến hành, đến lượt mảng khác, khơng nên níu kéo, dàn hàng ngang cách máy móc Khách quan mà nói thời buổi này, phải tập trung nhiều cho phương Tây đại, mảng có phần bách nhiều hơn, cịn có ngun nhân từ “tâm lý đối ứng” Bởi vì, trước đây, thời gian dài, lý luận văn học đại phương Tây thường bị quy tâm, phản động Ngày nay, nhìn lại quan niệm này, thấy nhiều có cứ, mang nhiều “yếu tố hợp lý”, bị thổi phồng, cực đoan hố cấp độ hệ thống mà thơi Và vốn hàm chứa nhiều trường phái, lại cung cấp nhiều ‘’yếu tố hợp lý” cho lý luận Nhưng mảng tiến hành nhiều, có khơng viết kiểm kê sơ kết lai, khơng cần thiết phải kể lể cụ thể tỷ mỷ thêm Ở xin tạm phân loại cách tương đối sau: Trước hết việc dịch thuật, dịch Ngun Ngọc riêng cơng trình Văn học gì? J P Sartre (1999) Cách làm có tác dụng tốt cho bạn đọc tiếp xúc toàn diện nguyên ý tác giả Nhưng hiểu cho hết dễ, phải kết hợp tư liệu dịch với việc giới thiệu phân tích, đánh giá sơ trường phái Đó chẳng hạn việc làm Đỗ Lai Thuý Nghệ thuật thủ pháp (NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2001) hay Trịnh Bá Đĩnh qua Chủ nghĩa cấu trúc văn học (NXB Văn học, Hà Nội, 2002) Tập đại thành mặt cơng trình Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX Lộc Phương Thuỷ chủ biên (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007, 1600 trang, khổ lớn), tiếp cận số trường phái Phê bình mới, Chủ nghĩa cấu trúc Ký hiệu học, Chủ nghĩa hậu đại, Phân tâm học, Hiện tượng luận Tất nhiên, ý nghĩa đó, cách làm cân đối cả, phải q trình lâu dài Trong lúc đó, lý luận văn học đại vô phong phú, phức tạp, tập trung giới thiệu năm ba trường phái Về mặt khách quan, nhiều dễ làm cho người ta ngộ nhận lý luận kỷ XX phương Tây, chí giới, chủ yếu Hơn nữa, trường phái có mối liên hệ chằng chịt giao thoa đối lập, chưa biết khơng hiểu Cho nên cần phải có nhìn tồn cảnh, nhà trường, miễn phải nêu cho điều thiết yếu với phân tích đánh giá bước đầu, chúng tơi nỗ lực thực qua cơng trình Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX (NXB Văn học, Hà Nội, 2001) Hội nhập đành bị động, mà câu chuyện “thời thượng” Mục đích khơng phải nhất, cao 604 LÝ LUẬN VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG HỘI NHẬP VỚI THẾ GIỚI để phát triển ngành nghiên cứu văn học qn triệt cơng trình Nghiên cứu văn học – lý luận ứng dụng Nguyễn Văn Dân (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998) Nhưng nói thêm khơng phải ứng dụng vào việc nghiên cứu văn học nước nhà, mà với văn học nước ngồi nữa, nắm phương diện lý luận lý giải thấu đáo nhà văn tác phẩm họ Nhưng việc vận dụng lý luận nước vào văn học nước bao gồm tất mặt sáng tác, nghiên cứu, phê bình, lý luận Khơng thể qn sáng tác, khơng nhà văn phần lớn không nắm ngoại ngữ phải đua tìm đọc sách báo dịch thuật giới thiệu mỹ học chủ nghĩa sinh, phân tâm học, v.v… Các nghiên cứu, phê bình gắn với tác phẩm cụ thể, nên thấy tượng vận dụng lý thuyết trường phái lý luận định để triển khai vấn đề Như phân tâm học, ngồi Phân tâm học văn hoá nghệ thuật (1999), Đỗ Lai Th vận dụng cụ thể thành cơng trình Hồ Xn Hương, hồi niệm phồn thực (NXB Văn hố thông tin, Hà Nội, 1999) Về Văn học so sánh, ngồi Từ Văn học so sánh đến Thi học so sánh (NXB Văn hố, Hà Nội, 2002), chúng tơi có vận dụng cụ thể cơng trình Văn hoá, văn học Trung Quốc số liên hệ Việt Nam (NXB Hà Nội, 1996) Và kể cơng trình tập thể Văn học so sánh, lý luận ứng dụng Lưu Văn Bổng chủ biên (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000) Nhưng tiêu biểu mặt cơng trình thi pháp Trần Đình Sử Thật thi pháp học tác giả không trường phái xác định, mà đa nguyên mặt nguồn gốc Nó khởi đầu lý luận thi pháp phần tinh hoa lý luận văn học Xơviết (tác giả có tham gia dịch Những vấn đề thi pháp Dostoevsky Bakhtin), sau ngày thu lượm khía cạnh thi pháp học trường phái khác Thi pháp Cấu trúc - Ký hiệu học, Thi pháp lịch sử, Chủ nghĩa hình thức Nga, Phê bình mới, Phân tâm học, Hiện tượng học v.v có nhắc đến cơng trình có tính chất lý luận chung Dẫn luận thi pháp học (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996) Chính hút nhuỵ từ nhiều tinh hoa (tất nhiên khơng tận nguồn), thi pháp học Trần Đình Sử mang xung lực mạnh Nó triển khai vận dụng vào việc nghiên cứu văn học nước nhà đến ba cấp độ: cấp độ tác phẩm: Thi pháp Truyện Kiều (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001); cấp độ tác giả (toàn sáng tác tác giả): Thi pháp thơ Tố Hữu (NXB Văn học, Hà Nội, 1987); cấp độ giai đoạn văn học sử: Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999) Tuy ba cấp độ vận dụng, cấp độ lại cịn chứa đựng thêm khía cạnh lý luận tương ứng Gắn bó với vấn đề trên, hội nhập với lý luận giới chủ yếu nhằm phát triển, đổi lý luận văn học nước nhà Song lý luận văn học có hai bình diện lịch sử lý thuyết Về mặt lịch sử, cơng trình từ Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam đến Nhìn lại nửa kỷ lý luận thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng thể hồn thành 605 Phương Lựu không nắm vững mức độ tối cần thiết lý luận văn học cổ điển Trung Hoa lý luận văn học Xô viết từ hai mặt tinh hoa hạn chế chúng Ở bình diện lý thuyết có hai cấp độ yếu tố hệ thống Ở cấp độ yếu tố tức khái niệm, phạm trù, vấn đề, việc hội nhập với lý luận văn học giới để phát triển, đổi mới, thực dạng chuyên đề mặt kiến thức Ở dạng chuyên đề, kể đến Tiếp nhận văn học Phương Lựu (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997), cơng trình Tác phẩm q trình Trương Đăng Dung (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004) Trong cơng trình này, Trương Đăng Dung vận dung Giải thích học Mỹ học tiếp nhận để triển khai vấn đề tác phẩm luôn biến đổi tiếp nhận đầy sáng tạo, chủ động người đọc theo dòng chảy thời gian Thật khái niệm hay vấn đề cụ thể lý luận văn học cần có dạng chuyên đề này, phải chờ đợi cho đầy đủ gần vơ hạn Vả lý luận văn học, khái niệm, phạm trù vi mô, vi mơ có vĩ mơ Chúng tơi muốn nói vấn đề, khái niệm, phạm trù cụ thể, không khơi nguồn trường phái nhất, mà nên nhiều trường phái, nhiều khuynh hướng, miễn vốn có khía cạnh tương ứng Ngay dạng bản, điều thể khơng viết báo tạp chí Nhưng thiên chức phải thuyết giảng cách bản, hệ thống khái niệm phạm trù, dù muốn hay không, giáo trình buộc phải tập trung thể điều Một biểu cải tiến nâng cao giáo trình Lý luận văn học mươi năm qua sâu vào hai chủ thể sáng tác tiếp nhận (nhà văn bạn đọc) mà xin lướt qua vài khía cạnh Về tư nghệ thuật nhà văn, trước thấy tư hình tượng, chứng minh sở, cịn hàm chứa yếu tố loại tư khác thể nghiệm, lôgic đa trị, trực giác, vô thức, v.v… để tạo cho loại tư mang tính chỉnh thể, mở khả tối đa cho việc xây dựng hình tượng sinh động sâu sắc đời muôn mặt Để đến kết luận đó, phải khai thác quan niệm ý kiến từ nhiều nguồn khác Như vấn đề thể nghiệm kết tinh từ ý kiến Mác Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 Lênin đối thoại với M Gorky, Kim Thánh Thán lời bình Thuỷ Cịn lơgic đa trị mơ hồ, tất nhiên có khơi nguồn từ mơn Fuzzy lơgic, kể ngành Toán tập mờ L A Zadec, sát sườn từ quan niệm nhà thi học Nghiêm Vũ đời Tống đến ý kiến W Empson, nhà phê bình người Anh Cịn yếu tố trực giác khơng phải thu hoạch từ mỹ học trực giác Henri Bergson, mà từ mỹ học “Hồn hình” (Gestalt) R Arnheim Và yếu tố vơ thức kết vận dụng tổng hợp Tâm phân học (Psychoanalysis) S Freud với Phân tâm học (Analytical psychology) K G Jung, v.v… Về bạn đọc với tư cách chủ thể tiếp nhận, tất nhiên có khai thác nhiều Mỹ học tiếp nhận trường phái Konstanz, có Phê bình theo 606 LÝ LUẬN VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG HỘI NHẬP VỚI THẾ GIỚI phản ứng bạn đọc (Reader reponse criticism) J Culler, Mỹ học tượng luận R Ingarden, Giải thích học văn học Gadamer, Xã hội học văn học R Escarpit, kể ý kiến nhà văn nhà lý luận phương Đông, có Việt Nam ta Lưu Hiệp, Kim Thánh Thán, Nguyễn Hành, Tố Như, v.v… Qua đây, triển khai đầy đủ vấn đề vấn đề bạn đọc không đơn bạn đọc thực tế với chức “cộng đồng sáng tạo” mang tính chất xã hội học, mà cịn ”bạn đọc tiềm ẩn” (implied reader) nằm cấu trúc văn nghệ thuật, thuộc phạm trù mỹ học Ngay gọi “cộng đồng sáng tạo” bạn đọc thực tế, thật cần phân biệt thành hai dạng “chính ngộ” “phản ngộ” (đều khơng trúng với ngun ý tác giả, có hay khơng có văn bản), gọi ”chính ngộ” thể nhiều nấc thang đồng cảm, lọc, bừng tỉnh, ghi tạc, v.v (Phương Lựu (Chủ biên), Lý luận văn học, tập I, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2002) Tất nhiên, dù mức độ hay chuyên đề, cịn dừng lại cấp độ yếu tố mà thơi Cịn việc hội nhập để phát triển lý luận văn học cấp độ hệ thống, phải nói thực chưa làm nhiều Mà xây dựng hệ thống lý luận văn học với nhiều mơ hình định hướng bản: Bản thể luận hay nhận thức luận? Văn học chức hay văn chương tuý? Hình thái ý thức hay nghệ thuật ngôn từ? Hướng ngôn ngữ thể loại hay sang hẳn văn hố? Xem cịn câu chuyện dài dài mà riêng Như thế, trải qua mươi năm, dẫn lược báo cáo ngắn không tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót, thấy thành tựu hội nhập để phát triển lý luận văn học nước nhà không nhỏ, liên tưởng thêm đến tỷ lệ người trực tiếp tham gia phải lớn gấp bội Nhưng không lo, đất dụng võ thênh thang cho biết đoạn tuyệt với lối xúc suông “luận nhi bất tác” (phán nhiều mà khơng làm cả), cơng việc nên xem bước khởi đầu Song song với “tự hội nhập” với di sản dân tộc, đường hội nhập mạnh mẽ với tinh hoa giới để tiến tới xây dựng cho hệ thông lý luận văn học dân tộc - đại phải thu nạp biết tâm huyết trí tuệ Với tư cách nhiều người cuộc, tơi xin nêu vài thể nghiệm khơng có sâu sắc, mẻ, mà bình thường quen thuộc, vấn đề có làm thấm thía Trước hết người nghiên cứu phải có tư hệ thống tư lịch sử, để nắm bắt cho đối tượng từ hai mặt cấu trúc tiến trình Nói đến lý luận văn học giới phải nắm cho Đông Tây kim cổ nói Chỉ nói riêng lý luận văn học đại phương Tây, phải tìm hiểu cho toàn diện đến vài ba chục trường phái thuộc nhiều loại hình khác Tránh lối xuất phát từ dị ứng với tình hình nước, tìm cho đối lập từ số trường phái phương Tây, để thổi phồng bơm to xem tồn lý luận phương Tây, thật phiến diện! Thật kỷ XX phương 607 Phương Lựu Tây đâu có loại hình lý thuyết “tiếp cận nội tại” từ văn Chủ nghĩa hình thức Nga, Phê bình mới, Chủ nghĩa cấu trúc, mà cịn có loại hình tiếp cận từ tâm lý học Chủ nghĩa trực giác, Tâm phân học, Phân tâm học, Mỹ học Gestalt, v.v…; loại hình tiếp cận từ tiếp nhận bạn đọc Giải thích học, Mỹ học tiếp nhận, Phê bình theo phản ứng bạn đọc v.v…, loại hình tiếp cận từ xã hội Xã hội học văn học, Chủ nghĩa cấu trúc “sinh thành”, v.v Đó chưa kể trường phái khác Văn học so sánh, Mỹ học phân tích, v.v Mặt khác, lý luận văn học phương Tây kỷ XX, từ vi mô đến vĩ mô đâu có đứng yên chỗ Lý thuyết vốn có tâm thức (Psychisme) với ba tầng S Freud đến sau 1920 thay đổi nhiều Rồi Chủ nghĩa cấu trúc diễn biến trọn vẹn thành mặt đối lập Chủ nghĩa giải cấu trúc Mà toàn lý luận đại chuyển biến thành lý luận hậu đại, chí gần người ta nói đến lý luận “Sau hậu đại” (Beyond postmodernism) Hiếm nắm vững nội dung trường phái tất diễn biến vậy, mà nghiên cứu sâu vào số điểm Tuy vậy, cần có nhận thức tối thiểu tranh tồn cảnh từ hai mặt cấu trúc lịch sử, để sâu vào điểm, xác định toạ độ nó, có đánh giá xác, dù mức độ tương đối Tuy phải hiểu biết tất cả, vận dụng thời kỳ phải chủ động chọn lọc, trước hết tính chất tương quan đối tượng Nhiều trường phái thế, xuất tồn trường phái nằm đối lập với trường phái khác Diễn biến dồn dập vậy, khơng phải khơng có chuyện tự đối lập trường phái Nếu nhẹ tụng ca trường phái bị mua cười phương Tây Bởi họ khơng nói này, mà cịn nói kia, cịn nói nữa, lại thay đổi Tất nhiên quan trọng việc chọn lọc để vận dụng không phụ thuộc vào truyền thống văn hoá, đặc điểm xã hội chủ thể tiếp nhận Marx Engels có nêu trường hợp phản diện: “Văn học xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa nước Pháp sinh áp lực giai cấp tư sản thống trị, biểu văn chương phản kháng chống lại thống trị ấy, đưa vào nước Đức lúc giai cấp tư sản bắt đầu đấu tranh chống chế độ phong kiến Các nhà triết học, triết gia nửa mùa kẻ tài hoa Đức hăm hở đổ xơ vào thứ văn học ấy, có điều họ quên rằng, văn học Pháp nhập vào nước Đức, điều kiện sinh hoạt nước Pháp lại không đồng thời đưa vào nước Đức Đối với điều kiện sinh hoạt Đức, văn học Pháp nghĩa thực tiễn trực tiếp cịn mang tính chất t văn chương mà thơi” (Tun ngơn Cộng sản) Cịn thí dụ mặt diện mà lại trực tiếp tìm học từ ơng cha Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng Trung Hoa, Nho gia, suốt hàng thiên niên kỷ vậy, 608 LÝ LUẬN VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG HỘI NHẬP VỚI THẾ GIỚI ông cha lánh xa quan niệm Pháp gia với chủ trương thủ tiêu văn hoá văn nghệ làm rối loạn pháp trị 609 ... LÝ LUẬN VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG HỘI NHẬP VỚI THẾ GIỚI để phát triển ngành nghiên cứu văn học qn triệt cơng trình Nghiên cứu văn học – lý luận ứng dụng Nguyễn Văn Dân (NXB Khoa học. .. 606 LÝ LUẬN VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG HỘI NHẬP VỚI THẾ GIỚI phản ứng bạn đọc (Reader reponse criticism) J Culler, Mỹ học tượng luận R Ingarden, Giải thích học văn học Gadamer, Xã hội. .. thêm khía cạnh lý luận tương ứng Gắn bó với vấn đề trên, hội nhập với lý luận giới chủ yếu nhằm phát triển, đổi lý luận văn học nước nhà Song lý luận văn học có hai bình diện lịch sử lý thuyết Về