1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình nghiên cứu việt nam ở một số nước trên thế giới

31 93 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HÌNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI KỶ YẾU HỘTÌNH I THẢ O QUỐ C TẾ VIỆ T VIỆT NAMNAM HỌCỞ LẦ N THỨ BA TIĨU BAN NH÷NG VấN Đề Về Lý THUYếT Và PHƯƠNG PHáP ĐàO TạO VIƯT NAM HäC T×NH H×NH NGHI£N CøU VIƯT NAM ë MéT Sè N¦íC TR£N THÕ GIíI* GS.TSKH Vũ Minh Giang ** Thế giới chứng kiến bước phát triển mạnh mẽ ngành Việt Nam học (Vietnamese Studies) Từ khảo cứu đơn lẻ theo chuyên ngành, ngày Việt Nam học trở thành khoa học liên ngành thuộc phạm trù Khu vực học (Area Studies) Trong vòng kỷ trở lại đây, nhiều trung tâm nghiên cứu đào tạo nước có khoa học phát triển mở ngành Việt học1 khơng nhà khoa học danh nhờ cơng trình nghiên cứu Việt Nam2 Trong thập kỷ gần đây, nhiều tổ chức Việt học phạm vi quốc gia quốc tế hình thành Vào năm 1989 Nhật Bản, nước có Việt học khơng sớm phát triển mạnh, hình thành Hội Nhật Bản Nghiên cứu Việt Nam với 100 thành viên tham gia có tổ chức chặt chẽ sinh hoạt khoa học định kỳ Năm 1993, theo sáng kiến nhà sử học Na Uy Stein Tonnesson, nhà Việt Nam học châu Âu tập hợp lại tổ chức học thuật mang tên Euro-Viet liên tục tổ chức thành công hội thảo quốc tế Việt Nam học (năm 1993 Copenhagen, Đan Mạch; năm 1995 Ex-en-Provence, Pháp; năm 1997 Amsterdam, Hà Lan; năm 1999 Passau, Cộng hoà Liên bang Đức; năm 2002 Saint Petersburg, Liên bang Nga; năm 2008 * Trong viết tác giả có sử dụng tư liệu PGS.TS Antoshchenko Vladimir, PGS.TS Nikitin Andrei (Liên bang Nga), GS.TS Insun Yu, GS.TS Dong Ju Choi (Hàn Quốc), GS.TSKH Sakurai Yumio, TS Shimao Minoru (Nhật Bản), PGS.TS Emanuel Poisson, PGS TS Philippe Papin (Pháp), GS.TS Keith W Taylor (Hoa Kỳ), TS Danny Wong (Malaysia), ThS Eva Muclova (Cộng hoà Séc), TS Thaveeporn (Thái Lan) học giả Việt Nam: GS.TS Đoàn Thiện Thuật, PGS TS Nguyễn Văn Kim, TS Phan Phương Thảo, PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ ** Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam Giao lưu văn hố 559 Vũ Minh Giang Hamburg) Ngồi cịn có hàng chục tổ chức nghiên cứu Việt Nam hình thành Hoa Kỳ, Australia, Pháp, Cho đến có hàng vạn cơng trình viết Việt Nam theo khuynh hướng khác Trong đó, hiểu biết Việt Nam trình phát triển cịn hạn chế, dừng lại mức thông tin rời rạc thông qua quan hệ cá nhân theo lĩnh vực học thuật Người nước ngồi có cơng trình viết Việt Nam sớm học giả Trung Quốc sau người phương Tây đến bn bán truyền đạo Sau thực dân Pháp thiết lập xong máy cai trị, người Pháp bắt đầu ý nhiều đến việc nghiên cứu lịch sử văn hố Đơng Dương, có Việt Nam Những tổ chức mang tính chun mơn hình thành Vào năm 1883, tổ chức mang tên Hội Nghiên cứu Đông Dương (Société des études Indochinoises) đời Sau đó, sở Phái đồn Khảo cổ học thường trú Đông Dương (Mission Archéologique Permanente en Indichine) thành lập năm 1898, người Pháp cho xây dựng Học hội mang tên Trường Viễn đông Bác cổ Pháp (Ecole Francaise d’Extrême-Orient), gọi tắt EFEO vào đầu năm 1900 Đến năm 1913, hướng dẫn chuyên môn EFEO, Huế xuất Học hội Đô thành hiếu cổ (Association des Amis du Vieux Huế) Với ba tổ chức nói trên, cơng việc nghiên cứu Việt Nam người Pháp tiến hành cách tương đối có hệ thống Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu cơng bố ba tạp chí BEFEO, BSEI BAVH Đây ba tạp chí khoa học có uy tín cao mà sau nhà Việt Nam học coi tài liệu tham khảo quan trọng Thành tựu chủ yếu giai đoạn cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề khảo cổ học, địa lý, lịch sử xã hội văn hoá truyền thống Những gương mặt tiêu biểu thời kỳ phải kể đến học giả: Paul Pelliot, Leopold Cadière, Emil Gaspardone Henri Maspero Có thể cịn hạn chế chưa thể vượt qua bối cảnh lịch sử lúc đó, khơng phủ nhận cơng lao học giả Pháp giai đoạn hình thành ngành Việt Nam học Vào năm 30 kỷ XX, phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ, quan tâm nghiên cứu Việt Nam người nước ngồi khơng cịn giới hạn học giả Pháp Bên cạnh khuynh hướng nghiên cứu người Pháp, học giả Liên Xô bắt đầu ý nghiên cứu Việt Nam Khơng phải trước người Nga hồn tồn khơng nghiên cứu Việt Nam Ngay từ kỷ XIX, Nga xuất viết giới thiệu địa lý tự nhiên Việt Nam, du ký, ghi chép số người Nga có dịp đến Việt Nam Nhưng từ sau Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập cao 560 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VIỆT NAM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI trào cách mạng Việt Nam dâng lên mạnh mẽ, học giả Nga cho cơng bố số cơng trình nghiên cứu Việt Nam, tập trung chủ yếu vào vấn đề thuộc lịch sử cận - đại phong trào đấu tranh cách mạng Các tác giả tiêu biểu thời kỳ V Vacilieva, A Guber Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Việt Nam giới biết đến biểu trưng lòng kiên cường bất khuất, đầu nghiệp chống thực dân Ở nhiều nước xuất báo viết kháng chiến chống Pháp giới thiệu đất nước, người Việt Nam Từ sau Hiệp định Genève, người Pháp giảm dần quan tâm đến Việt Nam Trong quan tâm Mỹ ngày tăng lên, đặc biệt từ Mỹ trực tiếp can thiệp vào Việt Nam Tại nhiều trường đại học Mỹ, chương trình nghiên cứu Việt Nam theo khuynh hướng khu vực học nhằm tìm hiểu toàn diện đất nước, người, phục vụ cho chiến lược ln nhận tài trợ phủ Trong thời kỳ này, Trường Đại học Berkeley (bang California), Đại học Michigan Đại học Cornell (New Haven) coi trung tâm nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học có uy tín Khi chiến tranh Việt Nam bước vào giai đoạn ác liệt phong trào phản chiến lính Mỹ phong trào đấu tranh hồ bình, chống chiến tranh đất Mỹ phát triển mạnh mẽ Bên cạnh chương trình nghiên cứu phục vụ sách nhà nước bắt đầu xuất khuynh hướng nghiên cứu học giả có thiện cảm với Việt Nam Khơng người số vốn tham gia quân đội Mỹ Những nhà Việt Nam học tiếng Mỹ thời kỳ kể đến là: J Whitmore, A Woodeside, Keith Taylor Đây thời kỳ Việt Nam học đặc biệt phát triển Liên Xô Viện Các nước Á - Phi thuộc Trường Đại học Quốc gia Moskva, nơi Viện sỹ A Guber làm việc, nhanh chóng trở thành trung tâm lớn nghiên cứu giảng dạy Việt Nam Tại xuất chuyên gia có tầm cỡ Việt Nam học Deopik, Novakova, Remontsuk, Sintova Bên cạnh nghiên cứu tạp chí, nhiều giáo trình sách chun khảo lịch sử, ngôn ngữ Việt Nam xuất Tại viện nghiên cứu (Phương Đông học, Khảo cổ học, Dân tộc học, Ngôn ngữ học, ) thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên Xơ, cơng trình nghiên cứu Việt Nam xuất ngày nhiều Ngoài Mỹ Liên Xô, số nước khác, Việt Nam học ngày có vị trí quan trọng Nhật Bản nước có quan tâm đến Việt Nam tương đối sớm Từ năm 40 kỷ XX có học giả sâu nghiên cứu Việt Nam cơng bố cơng trình chun khảo có giá trị Annam shi kenkiu Yamamoto Tatsuro, 561 Vũ Minh Giang cơng trình lịch sử văn học Việt Nam Kawamoto, phải đến năm 70 kỷ XX hình thành đội ngũ nghiên cứu Việt Nam Nhiều người số tích cực tham gia phong trào sinh viên phản đối chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam Trong số nhà Việt Nam học trẻ tuổi lên gương mặt tiêu biểu mà học giả có tên tuổi Sakurai Yumio, Furuta Motoo, Shiraishi Masaya Tại số trường đại học nghiên cứu nước (University of Foreign Studies) Tokyo Osaka, Khoa Việt học thành lập Với sở đào tạo này, người nghiên cứu Việt Nam hệ có điều kiện học tiếng Việt cách hệ thống Ở Hà Lan, lãnh đạo J Pluvier, số nhà nghiên cứu trẻ hăng hái vào lĩnh vực Việt Nam học Khơng học giả bắt đầu nghiệp từ thiện cảm với nhân dân đất nước Việt Nam Một số người số sau trở thành nịng cốt Hiệp hội Euro-Viet Sau chiến tranh kết thúc, Việt Nam học Mỹ số nước phương Tây có phần suy giảm nghiên cứu Việt Nam Nhật Bản số nước khác tiếp tục phát triển Đặc biệt, thời kỳ Việt Nam học Liên Xơ có bước phát triển nhảy vọt Nhiều cơng trình lớn nghiên cứu Việt Nam hầu hết lĩnh vực công bố, có cơng trình có giá trị Lịch sử cận đại Việt Nam tập thể tác giả chuyên gia có tên tuổi làm việc Trường Đại học Quốc gia Moskva Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô Một biểu bước phát triển việc biên dịch công bố số sử biên niên Việt Nam tiếng Nga, đáng kể cơng trình dịch thuật khảo cứu Đại Việt sử lược A Poliacov Theo ý kiến chuyên gia hàng đầu Liên Xô, phát triển mạnh mẽ Việt Nam học Liên Xô giai đoạn hai tác động quan trọng: - Quan hệ Việt - Xơ có bước phát triển Sau Hiệp ước Hợp tác, hữu nghị ký năm 1978 sau Việt Nam trở thành thành viên khối SEV, quan hệ Việt Nam Liên Xô trở nên gắn bó khăng khít thời kỳ lịch sử trước Mối quan hệ thể hợp tác toàn diện lĩnh vực thúc đẩy hoạt động nghiên cứu Việt Nam Liên Xơ - Sự có mặt ngày đông đảo đội ngũ sinh viên, nghiên cứu sinh, thực tập sinh Việt Nam thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn Liên Xơ góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển Nhiều sinh viên nghiên cứu sinh Việt Nam nhận đề tài nghiên cứu Việt Nam làm luận văn hướng dẫn phương pháp giáo sư Liên Xô Thông qua việc hướng dẫn học viên 562 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VIỆT NAM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Việt Nam, nhà Việt Nam học Liên Xơ có điều kiện tiếp xúc nhiều với tư liệu gốc địi hỏi họ phải vươn lên chuyên môn Từ 1986, sau Việt Nam thực sách Đổi mở rộng quan hệ đa phương có thành tựu công phát triển kinh tế, nhiều công ty nước đầu tư vào Việt Nam Việt Nam học có bước phát triển vượt bậc có khuynh hướng liên kết thành tổ chức quốc gia quốc tế Năm 1990, Hội Nhật Bản nghiên cứu Việt Nam thành lập với 100 thành viên Yamamoto Tatsuro làm Chủ tịch Hội có tổ chức chặt chẽ hàng năm tiến hành đại hội hình thức hội thảo khoa học, sau bầu Ban Chấp hành Dưới tác động Hội, Việt Nam học Nhật nhanh chóng vươn lên đạt trình độ hàng đầu giới Khác với giai đoạn trước, nhà Việt Nam học Nhật Bản thời kỳ trọng nghiên cứu thực địa Đáng kể chương trình nghiên cứu làng Bách Cốc (xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) Để nghiên cứu nông thôn đồng sông Hồng, sau tiến hành khảo sát tổng thể, chuyên gia Nhật Bản thuộc nhiều lĩnh vực khác kết hợp với nhà khoa học Việt Nam xây dựng kế hoạch nghiên cứu dài hạn tập trung vào làng Đến chương trình thực 12 năm kết nghiên cứu sâu sắc mang tính liên ngành cho hình dung cụ thể, sinh động chân xác diện mạo làng đồng Bắc Bộ Đó tiêu hồn chỉnh để cơng nghiên cứu diện rộng dựa vào Từ năm 1993, tổ chức mang tính khu vực Euro-Viet hình thành theo sáng kiến học giả châu Âu nghiên cứu Việt Nam Hai năm lần Euro-Viet tổ chức Hội thảo quốc tế Việt Nam Lần thứ tổ chức Copenhagen (Đan Mạch) Khi tham gia nhà nghiên cứu Việt Nam hạn chế Lần thứ hai Hội thảo diễn Ex-en-Provence (Pháp) vào năm 1995 với tham gia đông đảo nhà khoa học Việt Nam Chủ đề hội thảo mở rộng Năm 1997, Euro-Viet lần thứ ba tổ chức Amsterdam (Hà Lan) thu hút đông đảo nhà nghiên cứu Việt Nam châu Âu mà cịn có tham gia học giả Bắc Mỹ Nhật Bản Đoàn Việt Nam tham dự Hội thảo có đến 20 người Một biểu rõ rệt phát triển vượt bậc Việt Nam học giới thời kỳ hình thành nhiều tổ chức chuyên nghiên cứu Việt Nam số trường đại học lớn giới Trung tâm Việt Nam học Trường Đại học Quốc gia Moskva (Nga), Trung tâm Việt Nam Đại học Texas (Mỹ) Ngoài trường đại học có khoa Việt học từ giai đoạn trước, số nước, khoa Việt Nam học hình thành 563 Vũ Minh Giang Đây thời kỳ Việt Nam học phát triển mạnh nước mà trước quan tâm đến Việt Nam Hàn Quốc nước Đông Nam Á Năm 2001, Hội Hàn Quốc nghiên cứu Việt Nam thành lập Điều đáng lưu ý trình phát triển Việt Nam học giới ngày có xu hướng tăng cường quan hệ với quan cá nhân nhà khoa học Việt Nam Họ tham gia ngày nhiều vào hoạt động khoa học tổ chức Việt Nam Nếu năm 1989, Hội thảo quốc tế đô thị cổ Hội An, có mặt gần 50 học giả nước ngồi kiện quan trọng đến Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ tổ chức vào năm 1998 có 300 học giả nước từ 27 nước đến tham dự Sự phát triển Việt Nam kỷ qua thực tế sinh động chứng tỏ uy tín ảnh hưởng Việt Nam trường quốc tế không ngừng nâng cao Từ địa vị nước thuộc địa khơng có tên thức đồ, ngày Việt Nam trở thành đối tượng ngành học giảng dạy nhiều trường đại học lớn giới Quá trình phát triển gắn liền với bước phát triển Việt Nam, với củng cố uy tín Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, phát triển Việt Nam học khu vực giới khơng giống q trình hình thành mức độ phát triển Điều phụ thuộc vào nhận thức tầm quan trọng Việt Nam học quan hệ Việt Nam với khu vực Tình hình nghiên cứu Việt Nam Nga Mối quan hệ Nga với Việt Nam bắt đầu vào khoảng kỷ XIX, thật gần gũi từ năm 20 kỷ XX với hoạt động nhiều nhà trị Việt Nam Những cơng bố Nga Việt Nam năm 1930 đa phần liên quan đến tình hình kinh tế, xã hội, văn hoá, lịch sử Việt Nam kỷ XIX, XX Cũng thời gian này, giáo trình tiếng Việt biên soạn Yu.K Shutsky Nguyễn Khánh Toàn Giai đoạn bắt đầu Cách mạng tháng Tám năm 1945 với mục tiêu giúp đỡ cho sách đối ngoại Nhà nước Xôviết hoạt động Đảng Cộng sản Đầu năm 1950, A.A.Guber trình bày giảng lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến đại lần Hoạt động đào tạo nhà Việt Nam học thực nhiều cấp độ khác nhau, dần hình thành đội ngũ nhà nghiên cứu quen thuộc: A.P Shitova, M.A Cheskov, I.A.Ognetov, D.V Deopik, A.I Muhlinov, V.A Zelentsov, N.I Nikulin, G.G Kagymov, Yu.K Lekomtsev Họ người đặt móng cho ngành Việt Nam học Nga Nhìn chung, Việt Nam học Nga từ thành lập mang đặc điểm khoa học so với nhiều nước khác 564 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VIỆT NAM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Vào năm 1950, Trường Đại học Quốc gia Moskva xuất nghiên cứu sinh chuyên Việt Nam Môn Lịch sử Việt Nam nghiên cứu tồn diện Các mơn học khác khơng ngừng quan tâm Vào năm 1960, Việt Nam học Nga phát triển nhanh chóng Một đội ngũ nhà nghiên cứu khoa học nhân văn (lịch sử, dân tộc học, khảo cổ học, văn học, ngôn ngữ học, kinh tế học ) hình thành lớn mạnh Các thăm viếng trao đổi chuyên gia Xơviết diễn thường xun Và vậy, nhiều cơng trình khoa học đời Số lượng cán tăng lên; nhiều trung tâm, viện nghiên cứu Việt Nam đời Đến đầu năm 1970, tất lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam quan tâm nghiên cứu, cấu mơn Việt Nam học đại hình thành phát triển thời kỳ Thời kỳ phát triển mạnh Việt Nam học Liên Xô năm 80 kỷ trước Đây thời kỳ Việt Nam Liên Xơ có quan hệ đặc biệt nhiều nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn Việt Nam cử sang Liên Xô học tập Các học giả Liên Xô có điều kiện nghiên cứu thực địa Việt Nam Trong thập kỷ 90, nhiều cơng trình khoa học nhà Việt Nam học Nga tiến hành Hoạt động khoa học Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam thu hút nhiều nhà nghiên cứu, nhiều cán tiếp tục đào tạo Trong số lĩnh vực (lịch sử, ngôn ngữ, kinh tế ) có nghiên cứu giá trị Cho đến nay, theo thống kê chưa đầy đủ, có khoảng 4.000 cơng trình viết Việt Nam cơng bố Liên Xô Nghiên cứu Việt Nam Đông Nam Á Sau chiến II, nhà Đông Nam Á học địa mong muốn phát triển ngành Đông Nam Á học mang tính chất khu vực, với mục đích nghiên cứu Đơng Nam Á (lịch sử, văn hoá, xã hội ) nhằm để hiểu tự nhận thức quốc gia láng giềng, xây dựng phát triển mối quan hệ thân thiện với nước khu vực Việt Nam bắt đầu nước láng giềng nghiên cứu xu Tuy nhiên, hạn chế lịch sử thời chiến tranh lạnh, nghiên cứu Việt Nam nước Đông Nam Á phụ thuộc vào nước Âu Mỹ Sau năm 1975, quan hệ Việt Nam - ASEAN có nhiều bước phát triển tốt đẹp, phải từ sau 1990, từ Việt Nam thức gia nhập ASEAN, quan hệ Việt Nam với nước có bước phát triển rõ rệt Tuy nhiên, quan tâm nghiên cứu Việt Nam không đồng Dưới xin điểm qua tình hình số nước 565 Vũ Minh Giang 2.1 Nghiên cứu Việt Nam Malaysia Từ Việt Nam đề sách Đổi năm 1986 gia nhập ASEAN năm 1995, Malaysia dấy lên phong trào quan tâm đến Việt Nam Trong trường đại học, người ta khuyến khích giảng dạy nghiên cứu Việt Nam Các học giả mở rộng phạm vi nghiên cứu Việt Nam, trước hết tìm hiểu mối quan hệ lịch sử dân tộc nói tiếng Malayu với Việt Nam Các hoạt động học thuật Việt Nam tổ chức thường xuyên có hiệu Cũng mà nguồn tài liệu Việt Nam ngày quan tâm 2.2 Nghiên cứu Việt Nam Singapore Mặc dù nước thành lập ngành Đông Nam Á học muộn so với nước khác khu vực, tốc độ phát triển ngành Singapore lại nhanh Mười năm sau ngày Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS) đời, trường đại học Singapore xây dựng 20 giáo trình nghiên cứu Đơng Nam Á Với Việt Nam, sau năm 1975 đặc biệt sau thời kỳ Đổi mới, yêu cầu thắt chặt quan hệ, Singapore đầu tư nghiên cứu Việt Nam sâu thêm bước, chủ yếu thông qua Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Đến Viện ISEAS có chương trình nghiên cứu lớn là: Chương trình nghiên cứu Đơng Nam Á (Southeast Asian Studies Program - SEASP); Chương trình nghiên cứu chiến lược khu vực (Regional Strategic Studies Program - RSSP); Nhóm nghiên cứu kinh tế nước ASEAN (ASEAN Economic Research Unit - AERU); Chương trình nghiên cứu xã hội Đông Nam Á (Social Issues in Southeast Asia - SISEA); Chương trình văn hố Đơng Nam Á (Southeast Cultural Program - SEACP) Phịng Nghiên cứu Đơng Dương (IRU) thành lập ISAES năm 1992 hướng nghiên cứu vào vấn đề đại ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia, quan hệ kinh tế, khuynh hướng sách kinh tế trình biến đổi Việt Nam Các hoạt động trao đổi nhân tạo điều kiện cho công trình chun khảo Việt Nam hồn thành trung tâm nghiên cứu Singapore 2.3 Nghiên cứu Việt Nam Thái Lan Mối quan hệ hai nước Việt Nam - Thái Lan sử sách ghi chép từ sớm (thế kỷ XII) Nghiên cứu Việt Nam Thái Lan quan tâm, chủ yếu tập trung vào mảng đề tài trị, kinh tế đại Các trường đại học trọng xây dựng môn học Đông Nam Á đại thu hút số lượng đơng học viên theo học Có thực tế đội ngũ nhà Đông Nam Á học Thái Lan đa số đào tạo từ Mỹ, nghiên cứu Đông Nam Á Thái Lan chịu tác động mạnh 566 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VIỆT NAM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI sách Mỹ số cường quốc khác khu vực Trong năm gần đây, số trung tâm nghiên cứu Việt Nam thành lập, nhiều nhà nghiên cứu trẻ, sinh viên năm cuối gửi sang Việt Nam học ngôn ngữ nhằm xây dựng đội ngũ nhà nghiên cứu Việt Nam cách lâu dài Một số sách tham khảo, từ điển tra cứu công bố Các chương trình tài trợ nghiên cứu, trao đổi cán trường đại học, viện quan tâm Các hội thảo tổ chức đặn Những nỗ lực dần định hình nên đội ngũ chuyên gia Thái Việt Nam học lĩnh vực, hứa hẹn triển vọng tốt đẹp tương lai 2.4 Nghiên cứu Việt Nam số nước khác Nghiên cứu Việt Nam Indonesia tiến hành từ năm 1960 với số công trình tìm hiểu tiền sử, văn hố Việt Nam Năm 1993, Hội thảo khoa học “Tăng cường việc nghiên cứu Đông Nam Á Đông Nam Á” (Promotion of Southeast Asian Studies in SEA) tổ chức với nhiều tham luận trình bày nhà khoa học đến từ Đông Nam Á Mối quan tâm chủ yếu nhà Đông Nam Á học Indonesia chủ yếu tập trung vào chủ nghĩa khu vực Đông Nam Á, vấn đề tôn giáo sắc tộc Indonesia Malaysia, quan hệ kinh tế Indonesia với ASEAN Nhật Bản, mối quan hệ chi phí quốc phòng tăng trưởng kinh tế, Tại Philippines có số trung tâm nghiên cứu chung Đơng Nam Á với số tạp chí chun ngành Tuy nhiên, có thực tế lực lượng nghiên cứu Đông Nam Á Philippines chưa nhiều chưa có chuyên gia có hiểu biết chuyên sâu lịch sử, văn hoá hay kinh tế Việt Nam Tình hình tương tự quốc gia khác khu vực Tại số nước khác Bruney, Myanmar, Lào Campuchia chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt Việt Nam Ở Lào, có đội ngũ đông đảo học sinh, sinh viên đào tạo Việt Nam người sâu tìm hiểu Việt Nam hoi Ở Campuchia, nói, đội ngũ chuyên gia Việt Nam trình gây dựng Có thể rút số nhận xét sau đây: 1) Đến nay, nghiên cứu Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng khu vực có bước trưởng thành đáng kể, khơng cịn thụ động, lệ thuộc vào “phán xét” học giả phương Tây Có thể coi bước tiến dài chặng đường tự nhận thức sắc văn hố riêng biệt quốc gia khu vực 2) Tuy nhiên, học giả chủ yếu đào tạo từ trung tâm ngồi Đơng Nam Á nên bên cạnh thuận lợi ngôn ngữ, phương pháp 567 Vũ Minh Giang tiếp cận, họ chịu ảnh hưởng quan niệm phương pháp tiếp nhận từ phương Tây việc phân tích, tiếp cận nghiên cứu xã hội, lịch sử văn hoá Việt Nam 3) Lực lượng nghiên cứu Việt Nam chủ yếu tập trung trường đại học viện khoa học hàng đầu Thực tế có thuận lợi nhận tài trợ phủ, có số hạn chế định tính lệ thuộc sâu sắc vào mục tiêu trị, kinh tế tức thời 4) Mặc dù phạm vi nghiên cứu đa dạng trọng tâm nghiên cứu nhằm giải vấn đề cấp bách đặt chiến lược phát triển đối ngoại nước, đề tài sâu vào vấn đề lịch sử, nhân loại học, xã hội học, văn học, văn hoá dân gian giới chun mơn trọng 5) Trong năm gần đây, phạm vi nghiên cứu mở rộng phần lớn ấn phẩm công bố lịch sử, xã hội Việt Nam mang tính chất mơ tả, chưa thực sâu vào vấn đề bản, trọng yếu Sự khác biệt ngôn ngữ tạo nên hàng rào ngăn cách, khó có ảnh hưởng đến giới nghiên cứu khu vực Từ góc độ Việt Nam, đặc điểm tác động khơng nhu cầu hiểu biết, cập nhập thông tin giới Việt Nam học khu vực giới Nghiên cứu Việt Nam Hàn Quốc Cùng nằm khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn minh Trung Hoa, Hàn Quốc Việt Nam có nhiều nét tương đồng lịch sử văn hoá Những nét tương đồng sở cho mối quan hệ hợp tác thời kỳ đại Kể từ thiết lập quan hệ thức vào năm 1992, lĩnh vực hợp tác kinh tế, văn hoá, xã hội,… có tiến vượt bậc Nghiên cứu Việt Nam Hàn Quốc trở nên phổ biến, cịn tương đối Có thể thấy xu hướng nghiên cứu Việt Nam Hàn Quốc qua thời kỳ thông qua biểu đồ đây: Xu hướng nghiên cứu Việt Nam qua thời kỳ Sè l­ỵng Số lượng công trình qua thập kỷ 35 30 25 20 15 10 Kinh tÕ ChÝnh trÞ 66-75 76-86 87-90 Thêi kú 568 91-99 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VIỆT NAM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Nghiên cứu Việt Nam Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Sau ngày thành lập Nhà nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, trường đại học Tổng hợp Bắc Kinh, Trung Sơn, Hạ Môn bắt đầu đào tạo cán nghiên cứu Đông Nam Á Trong năm 1960, Trung Quốc thành lập số trung tâm khoa học nghiên cứu lịch sử văn hố nước Đơng Nam Á Sở Nghiên cứu Nam Dương Đại học Hạ Môn, Sở Nghiên cứu Đông Nam Á Đại học Ký Nam, Trong thời kỳ Cách mạng Văn hoá, nghiên cứu khoa học Đơng Nam Á bị đình lại Từ cuối năm 1970 nửa đầu năm 1980, diễn việc hình thành mặt tổ chức ngành Việt Nam học Đông Nam Á học Trung Quốc, nhiều trung tâm đời, số tạp chí khoa học sách báo định kỳ Đến năm 1990 có tới gần 500 nhà nghiên cứu Năm 1978, Hội Nghiên cứu Đông Nam Á Trung Quốc thành lập Những năm 1980 lại hình thành hội khoa học tỉnh nhằm nghiên cứu Đơng Nam Á Sau đó, hội nghiên cứu Hội Khoa học lịch sử quan hệ Trung Quốc với nước ngoài, Hội Nghiên cứu lịch sử bang giao Trung Quốc nước bên bờ đại dương, Hội Khoa học lịch sử Hoa kiều, Hội Khoa học lịch sử khu vực Thái Bình Dương Trung Quốc đời Đáng lưu ý cơng trình dịch thuật Danh sách cơng trình nhà Đơng phương học nước ngồi dịch tiếng Trung Quốc vòng 10 năm gần bao gồm vài trăm đầu sách Những sách dịch từ tiếng Việt kể đến: Nghiên cứu riêng biệt vấn đề Hoàng Sa Trường Sa (Đới Khả Lai), Những trận chiến chiến lược lịch sử dân tộc (Đới Khả Lai), Đến năm 1990, Trung Quốc dịch nhiều cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam Đào Duy Anh, Trần Quốc Vượng, Trần Văn Giáp, Hà Văn Tấn, Phan Huy Lê, Nguyễn Đổng Chi nhiều tác giả khác Trong số đó, có viết nhà khoa học trị gia Việt Nam với nội dung phê phán Trung Quốc Các cơng trình nghiên cứu lịch sử chiếm tới khoảng phần ba nghiên cứu Đơng Nam Á Các cơng trình tiêu biểu Việt Nam gồm có: vấn đề lịch sử cổ đại, trung đại, cận đại Việt Nam Các học giả Trung Quốc viết hàng loạt sách quần đảo Hoàng Sa Trường Sa để chứng minh quần đảo thuộc Trung Quốc từ lâu đời Năm 1990, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Trung Quốc cho xuất sách ba tập với tiêu đề Lịch sử Việt Nam với tham gia chuyên gia đầu ngành lịch sử Việt Nam Đới Khả Lai, Lương Chí Minh, Dương Bảo Quân, Văn học, xuất tư liệu, biên soạn hợp tuyển theo chủ đề lĩnh vực phát triển mạnh theo truyền thống ngành Lịch sử sử học Trung Quốc Những cơng trình có liên quan đến Việt Nam gồm có: Tuyển tập tư liệu lịch sử 575 Vũ Minh Giang mối quan hệ Việt - Trung thời cổ đại Viện Lịch sử thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Trung Quốc biên soạn; Tuyển tập tư liệu mối quan hệ Việt Trung đại Cổ Minh người khác biên soạn; Tuyển tập tư liệu lịch sử mối quan hệ Việt - Trung thời kỳ Hoàng Quang tác giả khác biên soạn; Tuyển tập tư liệu lịch sử mối quan hệ Việt - Trung đương đại Viện Đông Nam Á trực thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội tỉnh Vân Nam Cục Qn Cơn Minh biên soạn; Các tư liệu tuyển chọn từ văn kiện lịch sử Việt Nam, Myanmar, Thái Lan Lào Viện Lịch sử trực thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội tỉnh Quảng Nam công bố; Tuyển tập tư liệu lịch sử nước ta nói đảo thuộc vùng biển phía Nam Hàn Chấn Hoa chủ biên; Ba văn lịch sử Việt Nam Đới Khả Lai Dương Bảo Quân biên tập, Ngoài ra, năm gần đây, nhà khoa học Trung Quốc tiến hành loạt cơng trình nghiên cứu văn học tư liệu thuộc triều đại từ Tần đến Minh có liên quan tới Việt Nam sử có giá trị Việt Nam Phủ biên tạp lục, Đại Nam thực lục, Đại Việt sử lược, Lịch triều hiến chương loại chí, Lịch sử tiếp xúc, ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc vấn đề người Hoa nước Đơng Nam Á, có Việt Nam, học giả Trung Quốc đặc biệt quan tâm Vào năm 1980, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thành lập hội khoa học toàn dân địa phương việc nghiên cứu lịch sử Hoa kiều Ở số trường đại học chí cịn có viện Hoa kiều Nhiều cơng trình nghiên cứu người Hoa nước xuất Một điều dễ thấy từ nhà nghiên cứu Trung Quốc xu hướng đề cao vai trò người Hoa giao tiếp mặt lịch sử - văn hoá khu vực Đối với Việt Nam, đề tài tập trung nghiên cứu bao gồm thời gian nguyên nhân di cư người Trung Quốc sang Việt Nam, vai trò họ việc mở rộng lãnh thổ phía nam vào kỷ XVI - XIX, Hoa kiều người đem ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc vào Việt Nam, cống hiến họ việc hình thành văn hố chế độ nhà nước Việt Nam, vai trò Hoa kiều chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân nhân dân Việt Nam, Tình hình nghiên cứu Việt Nam Bắc Mỹ Có thể coi cơng trình nghiên cứu có liên quan tới Việt Nam Mỹ du ký A History of a Voyage to the China Sea John White, xuất Boston năm 1823 Cuốn sách dịch sang nhiều thứ tiếng Trong nửa đầu kỷ XX, có cơng trình nghiên cứu Việt Nam học giả Bắc Mỹ Rải rác có vài sách thư tịch (như Thompson), vài tạp chí dân tộc học, nhân học (như Benedict, Heicovits, ) 576 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VIỆT NAM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Sau năm 1965, số lượng cơng trình liên quan đến Việt Nam tăng nhanh, bao gồm nhiều lĩnh vực, từ quân sự, trị đến nghiên cứu nghiêm túc Lúc đầu, cơng trình cịn mang tính thời sự, xuất sách vào chiều sâu, phân tích triển vọng chiến tranh, nguyên nhân thất bại Mỹ nguyên nhân thắng lợi Việt Nam, Trên sở đó, nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử, văn hố Việt Nam đời Hơn hai thập kỷ sau chiến tranh Việt Nam thời kỳ nở rộ ngành Việt Nam học Mỹ Phạm vi nghiên cứu mở rộng hơn, chất lượng tác phẩm nâng cao Có thể thấy rõ chuyển biến tích cực qua thay đổi nội dung nghiên cứu: Nửa đầu kỷ XX, học giả Mỹ quan tâm đến xã hội Việt Nam truyền thống; sau năm 1954, đặc biệt sau 1975, tác giả Mỹ viết xã hội Việt Nam truyền thống ngày nhiều (thơng sử, lịch sử trị Việt Nam nói chung lịch sử giai đoạn, vương triều, nhân vật lịch sử, vấn đề văn hố, tơn giáo, ) Nhiều học giả có tên tuổi (J.K Whitmore, Keith Taylor, A Woodside, ), nhiều trường đại học, viện nghiên cứu quan tâm đến đề tài Việt Nam, giảng dạy tiếng Việt Sau chiến tranh Việt Nam kết thúc hội chứng Việt Nam tạm thời lắng dịu, tác giả Mỹ lại quay trở với đề tài Việt Nam ngày nhiều Keith Taylor đưa nhận định: Trong năm 60 – 70 kỷ XX, Việt Nam học Bắc Mỹ có hai khuynh hướng: khuynh hướng mang mưu đồ trị cho tồn hai dân tộc Việt Nam; xu hướng thứ hai đối lập lại cho có nước Việt Nam Khuynh hướng thứ hai mang đặc trưng sau đây: 1) Bộ mặt đích thực Việt Nam cấu sống làng xã với nông dân; 2) Hệ tư tưởng bao trùm lên xã hội Việt Nam truyền thống Khổng giáo thuộc văn hố Đơng Á; 3) Sợi đỏ xuyên suốt lịch sử Việt Nam truyền thống chống ngoại xâm, yêu nước cách mạng Tuy nhiên, Keith Taylor khuyến cáo giới Việt Nam học khơng nên đơn giản hố, mơ hình hố tiến trình lịch sử Việt Nam cách khơ cứng, mà nên tơn trọng làm rõ tính đa dạng, phức tạp, đặc thù vốn có nó, điều kiện cụ thể thời gian không gian Dường giới Việt học Mỹ theo hướng nghiên cứu Tình hình học tập, giảng dạy nghiên cứu tiếng Việt nước kỳ: Sự quan tâm đến tiếng Việt người nước ngồi phân làm ba thời – Thời kỳ Pháp đô hộ, chấm dứt vào Cách mạng tháng Tám 1945: Đối tượng học tiếng Việt thời gian người Pháp 577 Vũ Minh Giang – Thời kỳ chiến tranh, đất nước chia làm hai miền: Ở miền Bắc, quan hệ chặt chẽ với Liên Xô, số lượng người Nga quan tâm đến việc học tiếng Việt nhiều, miền Nam, nhu cầu học tiếng Việt binh lính sỹ quan Mỹ trước sang Việt Nam đáng kể – Thời kỳ từ đất nước thống nhất, đặc biệt sau Việt Nam thực sách Đổi mới, "mở cửa", làm bạn với tất nước giới (từ 1986 đến nay): Số lượng người học tiếng Việt tăng lên cao nhiều nguyên nhân: nghiên cứu, làm ăn, Tuy nhiên, quan tâm đến tiếng Việt khu vực có khác 8.1 Khu vực Đông Á a) So với nước khác, Trung Quốc nước bắt đầu dạy tiếng Việt tương đối sớm, năm 1949 đến Trong số trung tâm đào tạo lớn phải kể đến Đại học Bắc Kinh, Đại học Ngoại ngữ Bắc Kinh, Đại học Kinh tế - Thương mại, Học viện Quan hệ quốc tế Bắc Kinh, Viện Chính trị - Kinh tế giới, Viện Triết học, Viện Lịch sử giới, Viện Văn học giới, Viện Nghiên cứu châu Á - Thái Bình Dương, Các sở đào tạo tỉnh gồm có: Đại học Trịnh Châu, Học viện Ngoại ngữ quân Lạc Dương (Hà Nam), Học viện Dân tộc Quảng Tây Đại học Quảng Tây (Quảng Tây), Đại học Ngoại ngữ - Ngoại thương Quảng Đông Đại học Trung Sơn (Quảng Đông), b) Nhật Bản có quan hệ ngoại giao với Việt Nam chưa lâu việc học tiếng Việt nghiên cứu Việt Nam lại diễn rầm rộ Trong vịng hai thập kỷ có tới 10 trường đại học dạy tiếng Việt nghiên cứu Việt Nam, chưa kể số viện, trung tâm, lớp học hiệp hội tổ chức Tiêu biểu phải kể đến: Đại học Ngoại ngữ Tokyo (Tokyo Gaidai); Đại học Quốc gia Tokyo (Todai); Đại học Keio; Đại học Waseda; Đại học Takushoku, Đại học Obirin, Đại học Kyorin, Đại học Quốc tế học Kanda, Đại học Tokai, Đại học Daito Bunka, c) Hàn Quốc nước có dạy tiếng Việt lâu khơng sâu rộng Nhật Bản Ở Seoul, Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc (Đại học Hankuk) bắt đầu tuyển sinh thức vào Ban Tiếng Việt vào năm 1967 Đại học Ngoại ngữ Pusan tuyển sinh vào Ban Tiếng Việt có giáo sư thỉnh giảng từ Việt Nam tới Năm 1998, Trường Cao đẳng Sungsin Pusan tuyển 80 sinh viên vào Ban Tiếng Việt Năm 2000, lại có thêm Khoa Việt Nam học Đại học Chungwoon, Việc dạy tiếng Việt Hàn Quốc mở rộng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu công ty phục vụ công việc kinh doanh, thương mại nên thiên thực hành tiếng; việc nghiên cứu tiếng Việt chưa ý nhiều 8.2 Khu vực Đơng Nam Á 578 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VIỆT NAM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Tuy thành viên ASEAN quan hệ văn hố nói chung giảng dạy tiếng Việt nước khối chưa quan tâm so với nhiều nơi khác Tiếng Việt sử dụng giảng dạy nhiều hai nước láng giềng, Campuchia Lào - nơi có nhiều sinh viên gửi sang học trường đại học Việt Nam có nhiều người Việt sinh sống, thủ a) Campuchia vốn có nhiều lớp học tiếng Việt rầm rộ từ thập kỷ 80 kỷ trước nhằm tăng cường lực lượng cán am hiểu tiếng Việt để cộng tác với Việt Nam lĩnh vực, trước hết quân Ngày tiếng Việt ngoại ngữ bên cạnh ngoại ngữ khác b) Lào có nhiều người Việt sinh sống Việc dạy tiếng Việt Đại học Vientiane tiến hành đặn từ trước tới Các giáo viên đào tạo từ Việt Nam Hợp tác đào tạo hai quốc gia có nhiều điều đáng ghi nhận c) Thái Lan nước khu vực Đơng Nam Á có nhiều sở đào tạo nghiên cứu tiếng Việt thông qua đội ngũ giáo viên Việt kiều Thái d) Malaysia bắt đầu dạy tiếng Việt Đại học Kuala Lumpur từ khoảng gần thập kỷ nay, nội dung học dừng lại tiếng Việt thực hành, cịn việc nghiên cứu hồn tồn chưa có Khu vực Nam Á, mà cụ thể Ấn Độ vốn có dạy tiếng Việt trường đại học từ lâu số học viên không đông, mục đích chủ yếu để đào tạo số cán phục vụ công tác ngoại giao văn hoá 8.3 Khu vực châu Đại Dương Ngược lại với khơng khí buồn tẻ Đơng Nam Á Nam Á, việc dạy học tiếng Việt Australia rầm rộ khác thường, tiêu biểu tình hình bang Victoria Số lượng trường đại học, cao đẳng, trung học coi tiếng Việt mơn ngoại ngữ đông Tiếng Việt coi môn thi tốt nghiệp tú tài trường phổ thông, Nguyên nhân việc phổ cập tiếng Việt rộng rãi Australia số người Việt sống Autralia đông Tiếng Việt xếp vào hàng thứ năm số 10 ngôn ngữ nhiều người sử dụng quốc gia Mặt khác, nói sách ngơn ngữ Australia tạo điều kiện cho việc phổ cập Chính phủ Australia chủ trương khuyến khích học thêm ngoại ngữ ngồi tiếng Anh Trong tổng số 32 ngôn ngữ sử dụng Australia, năm 1991 có 14 ngơn ngữ ưu tiên, sau số rút xuống cịn 8, có tiếng Việt Tuy nhiên số người Việt học tiếng Việt có phần giảm đi, bậc tiểu học trường quốc lập Nguyên nhân cộng đồng người Việt định cư sống tập trung lan toả nơi hoà đồng vào xã hội xung 579 Vũ Minh Giang quanh Trong đó, số người khơng phải gốc Việt tham gia học tiếng Việt không đáng kể 8.4 Khu vực Âu - Mỹ Ở châu Âu, nước có dạy tiếng Việt Nga (Đại học Saint Petersburg, Đại học Quốc gia Moskva mang tên Lomonosov, Đại học Viễn Đông, ), Pháp (Đại học Sorbonne, Đại học Denis Diderot, ), Đức (Đại học Passau, Đại học Hamburg Đại học Humboldt), Hà Lan (Đại học Leiden, Đại học Amsterdam), Cộng hoà Séc, Hungari, Ba Lan, Phần Lan, Thuỵ Điển Nhìn chung, sở giảng dạy đặt trường đại học Tuy số học viên khơng đơng trình độ giảng dạy nghiên cứu tương đối cao Ở châu Mỹ có Hoa Kỳ (Đại học Cornell, Michigan, Harvard, Hawaii, ), Canada (Đại học Ottawa, Đại học Laval, Montreal, ) Cuba tình hình tương tự châu Âu 8.5 Tình hình nghiên cứu biên soạn tài liệu dạy tiếng Việt Điểm qua tình hình giảng dạy tiếng Việt giới, thấy năm châu lục bốn châu (trừ châu Phi) biết đến tiếng Việt, mức độ phổ biến trình độ giảng dạy khơng phải nơi Australia trường hợp đặc biệt cộng đồng người Việt đông tài liệu giảng dạy trường đại học chủ yếu giáo viên tự soạn cách tuỳ tiện, khơng đảm bảo chất lượng hầu hết giáo viên người dạy môn học khác đảm nhiệm, khơng có chun mơn ngơn ngữ học hiểu biết sâu sắc tiếng Việt Ở Hàn Quốc, số người học tiếng Việt đông lâu, mà thời gian dài khơng có giáo trình riêng, học viên dùng sách tiếng Việt Nguyễn Đình Hồ viết tiếng Anh, vốn dùng cho người Mỹ Ở Cộng hồ Liên bang Đức, nước có khoa học giáo dục tiên tiến, tình hình khơng sáng sủa Vấn đề giáo trình tiếng Việt Nhật Bản có phần khả quan Một số trường lớn Đại học Ngoại ngữ Tokyo, Đại học Ngoại ngữ Osaka, nhờ có giáo sư giỏi nên có giáo trình riêng tương đối nghiêm chỉnh, cịn nhiều nơi dùng tài liệu giảng dạy nước Trên giới, nghiên cứu sâu tiếng Việt có Pháp, Nga Mỹ Ở nước sách dạy tiếng Việt tốt nước khác Trong thập kỷ qua, tiếng Việt đón nhận rộng khắp nhiều nước giới nguyên nhân sau: a) Vị Việt Nam trường quốc tế kể từ thống đất nước nâng lên tầm cao mới, nhu cầu tìm hiểu Việt Nam để phục vụ cho mục đích kinh tế, trị, người nước ngồi tăng lên 580 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VIỆT NAM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI b) Vấn đề người gốc Việt tập trung nơi xem lý thúc đẩy nhu cầu học tiếng Việt Việt Nam cần có nỗ lực để đẩy mạnh tình hình tốt đẹp lên cao Bên cạnh hội thảo nhằm nâng cao việc dạy học tiếng Việt, chương trình hợp tác giúp đỡ trường đại học, viện nghiên cứu nước phát triển việc dạy tiếng Việt, dạy tiếng Việt phương tiện thông tin đại chúng, trọng Nhìn chung, việc học tiếng Việt nước giới mở rộng hay thu hẹp chủ yếu phụ thuộc vào quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam nước Nó phụ thuộc vào sách ngôn ngữ nước Hi vọng tương lai, với phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế nhận thức ngày sâu sắc giới học giả giới tầm quan trọng Việt Nam học, phổ biến tiếng Việt ngày phát triển mạnh mẽ THAY LỜI KẾT Từ thực tế phát triển Việt Nam học giới thấy quan tâm học giả nước ngồi Việt Nam khơng phải tượng thời Mặc dù phát triển có lúc thăng, lúc trầm nhìn chung theo xu hướng ngày tăng lên Mối quan tâm học giả nước ngồi phụ thuộc khơng vào tình hình phát triển Việt Nam quan hệ Việt Nam với quốc gia mà học giả làm việc Chẳng hạn Liên Xô trước đây, quan hệ Việt - Xơ đạt tới đỉnh cao lúc Việt học có bước phát triển nhảy vọt, gần Việt học Nhật Bản Hàn Quốc phát triển mạnh nhờ có tác động khơng nhỏ quan hệ đầu tư, buôn bán quốc gia với Việt Nam Tuy nhiên, ý kiến nhiều nhà Việt Nam học ra, Việt Nam khơng gian văn hố đặc biệt tới mức khơng có nghiên cứu đầy đủ nhiều vấn đề lớn giới khó lý giải Nằm vào khu vực có vị trí địa - trị quan trọng địa - văn hoá giao tiếp, Việt Nam vùng giao thoa hai văn minh lớn nhân loại: Trung Hoa Ấn Độ Đây điểm khác biệt Việt Nam với nước Đông Nam Á Đông Á Nếu nước Đông Nam Á chủ yếu tiếp xúc với văn minh Ấn Độ nước Đông Á (Nhật Bản, Hàn Quốc) chịu tác động từ văn minh Trung Hoa Việt Nam từ lịch sử xa xưa có giao lưu tiếp xúc thường xuyên với hai văn minh nói Diễn biến lịch sử, văn hố q trình tộc người đất Việt Nam đặt nhiều vấn đề cần sâu nghiên cứu ngành khu vực học, Việt Nam trở thành đối tượng nghiên cứu môn khoa học thực - Việt Nam học Nghiên cứu trình hình thành phát triển Việt Nam học giới, tạm chia thành trường phái khuynh hướng nghiên cứu sau đây: 581 Vũ Minh Giang Trường phái Nga Đơng Âu Những cơng trình viết Việt Nam xuất Nga từ kỷ XIX, hiểu biết người Nga chủ yếu thơng qua cơng trình học giả Pháp Việt Nam thực người Nga quan tâm từ sau phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ lãnh đạo Đảng Cộng sản Đặc biệt từ Cách mạng tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đời, Liên Xơ cơng trình nghiên cứu sâu sắc Việt Nam bắt đầu công bố Người coi sáng lập trường phái Việt Nam học Xôviết Viện sỹ A Gouber, Giáo sư Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva Dưới lãnh đạo, dìu dắt Viện sỹ, nhiều hệ nhà nghiên cứu Việt Nam trưởng thành Trong số học trò trực tiếp Viện sỹ A Gouber có người trở thành học giả tiếng giới nghiên cứu Việt Nam GS Mkhitarian, người nhiều năm làm Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phương Đông, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (AH CCCP), GS Dega Vitalievich Deopik, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam thuộc Viện Nghiên cứu Á - Phi, Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva Trong vòng nửa kỷ phát triển, lực lượng nhà nghiên cứu Việt Nam chuyên nghiệp Liên Xô lên tới vài trăm người (không kể người sau tốt nghiệp đại học chuyên ngành Việt Nam học nhận công tác lĩnh vực khác ngoại giao, trị, kinh tế, ) Theo thống kê nhánh đề tài sâu nghiên cứu Việt Nam học Nga số lượng cơng trình công bố lên tới số 4.000 thuộc hầu hết lĩnh vực khoa học Đây thành tựu lớn Đó chưa kể, số cơng trình này, nhiều tác phẩm có đóng góp khoa học quan trọng, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc nâng cao trình độ nghiên cứu Việt Nam Việt Nam (thơng qua nghiên cứu sinh Việt Nam Liên Xơ) Khuynh hướng Việt Nam học Liên Xô nghiên cứu bản, hệ thống lịch sử, ngơn ngữ, văn học, kinh tế, trị, Việt Nam qua tất thời kỳ lịch sử, qua giới thiệu cho nhân dân Liên Xô đất nước, người Việt Nam Một hoạt động có ý nghĩa giới Việt Nam học Xôviết tổ chức dịch thuật nhiều biên niên sử có giá trị Việt Nam Việt sử lược, Đại Việt sử ký toàn thư, Việt sử thông giám cương mục, tác phẩm văn học tiêu biểu Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương, truyện Trạng Quỳnh tác phẩm nhà văn đại tiếng Nga Việt Nam học Xôviết thực trở thành cầu nối cho phát triển tình hữu nghị Việt - Xơ Sau năm 1990, Việt Nam học Nga có giai đoạn gặp khó khăn biến đổi phức tạp tình hình trị Nhưng với tảng vững mơn khoa học tính chất Việt Nam học, hoạt động nghiên cứu Việt Nam dần hồi phục Năm 1992, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam Trường Đại học Quốc gia Moskva thành lập (trước nghiên cứu Việt Nam trường đại học danh tiếng này, phát triển mạnh, phận 582 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VIỆT NAM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Bộ môn nghiên cứu Đông Nam Á Viễn Đơng) Từ đến nay, hàng năm, Trung tâm tổ chức hội thảo Việt Nam truyền thống Hiện Trung tâm đảm đương trách nhiệm đào tạo nhà Việt Nam học trẻ tuổi mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam nhiều nước giới Một đề tài khoa học có ý nghĩa quan trọng mà Trung tâm hợp tác tiến hành với Đại học Quốc gia Hà Nội nghiên cứu, khai thác tài liệu chưa công bố Việt Nam lưu giữ Thư viện Quốc gia Trung ương Nga Ngoài Moskva, Saint Petersburg trung tâm nghiên cứu lớn Việt Nam Nga Theo truyền thống từ thời Nga hoàng, Trường Đại học Saint Petersburg mạnh nghiên cứu ngơn ngữ phương Đông Nhiều nhà ngôn ngữ lớn Việt Nam đào tạo Một hoạt động có ý nghĩa gần Trường Đại học Saint Petersburg vào tháng 5/2002, Khoa Đông Phương Trường đăng cai tổ chức thành công Hội nghị quốc tế Việt Nam (EuroViet 5) với tham gia 200 nhà khoa học Với tư cách trung tâm nghiên cứu phương Đơng có uy tín giới, trường đại học Liên Xô cũ Nga không đào tạo chuyên gia nước mà cho nhiều nước giới Hầu Đông Âu (trong khối Varsava trước đây) Ba Lan, Cộng hoà Dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Bulgari, Hungari, gửi sinh viên tới học tập Chính mà nhà Việt Nam học nước xếp vào trường phái Nga, Xôviết Nhiều người số họ trở thành chuyên gia giỏi mà giới khoa học Việt Nam biết tiếng Đó GS TS W Lulei Cộng hồ Dân chủ Đức, GS.TS Vasiljev Ivo Cộng hoà Séc, Múcka Ján Cộng hoà Slovakia Sự liên kết trở lại nhà Việt Nam học Nga Đông Âu tín hiệu đáng mừng cho mơn khoa học Đây lúc cần đến vai trò giúp đỡ Việt Nam Nghiên cứu Việt Nam Đông Nam Á Các nước Đông Nam Á gần Việt Nam mặt địa lý chung tầng văn hoá, nghiên cứu Việt Nam nước lại phát triển tương đối chậm Trong thời gian dài, hiểu biết Việt Nam nước đóng khung thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cơng trình sử dụng chủ yếu trường đại học sách học giả Âu - Mỹ Ngoài ra, hiểu biết lịch sử văn hoá Việt Nam truyền thống nước lại phụ thuộc vào quan điểm học giả nước trước cai trị họ Chẳng hạn Indonesia chịu ảnh hưởng học giả Hà Lan, Malaysia bị chi phối quan điểm học thuật người Anh Từ Việt Nam tiến hành công Đổi mới, Việt Nam gia nhập khối ASEAN, tình hình bắt đầu tiến triển theo chiều hướng tích cực Nhiều học giả từ nước ASEAN có điều kiện 583 Vũ Minh Giang tiếp xúc với học giả Việt Nam đến Việt Nam trực tiếp nghiên cứu Đi tiên phong nhà nghiên cứu Singapore, Malaysia Thái Lan Trường Đại học Singapore Malaysia gửi thực tập sinh đến Việt Nam học tập Một số trở thành giảng viên đại học có ảnh hưởng tốt đến tình hình nghiên cứu Việt Nam nước họ Trong số nước ASEAN phải kể đến trường hợp đặc biệt Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào Do có quan hệ đặc biệt với Việt Nam nên Lào cử nhiều học sinh phổ thông sinh viên sang học Việt Nam Số người biết tiếng Việt Lào đơng sau nước, người số họ theo đuổi nghiệp nghiên cứu Việt Nam mà trở thành chuyên gia lĩnh vực khác Trong năm gần đây, khuynh hướng xuất nước ASEAN Đó việc tổ chức hội thảo khoa học nhằm mục đích tăng cường hiểu biết lẫn Gần Workshop for Reading Materials tổ chức Manila (Philippines) với mục đích giới thiệu cho tài liệu tham khảo tốt lịch sử, văn hố, trị kinh tế nước nhằm thúc đẩy việc đào tạo nghiên cứu nước phát triển theo hướng trọng ý kiến Đây động thái tích cực làm thay đổi dần thói quen phụ thuộc vào quan điểm nghiên cứu nước Âu - Mỹ Với động thái này, thời gian không xa, Việt Nam học nước Đông Nam Á chắn có triển vọng tốt đẹp Phong cách Hàn Quốc Ở Hàn Quốc, từ cuối năm 60 kỷ XX, việc giảng dạy tiếng Việt số trường ngoại ngữ bắt đầu tiến hành Theo quan điểm Hàn Quốc (mà quan điểm nhiều nước giới), trường ngoại ngữ không đơn dạy tiếng mà cịn dạy kiến thức khác đất nước có ngơn ngữ đó, từ đầu, việc dạy tiếng Việt theo quỹ đạo khu vực học Ở Seoul, Hankuk trường đại học ngoại ngữ danh tiếng từ sớm lập Khoa Việt học, thời gian dài, việc nghiên cứu Việt Nam dừng lại lĩnh vực ngôn ngữ, văn học Vào cuối năm 80 kỷ XX, có người Hàn Quốc bảo vệ thành công luận án tiến sỹ Mỹ mời sang giảng dạy Anh nhờ cơng trình nghiên cứu sâu sắc luật xã hội Việt Nam thời Lê Đó GS Insun Yu Sau nước, GS Yu giảng dạy Đại học Quốc gia Seoul có ảnh hưởng lớn đến nhiều hệ học trò sau Nhiều nghiên cứu sinh Hàn Quốc sang Việt Nam học tập Khác với nghiên cứu sinh nhiều nước sang Việt Nam để thực tập, thu thập tài liệu, học kiến thức, sau trở nước bảo vệ luận án, nghiên cứu sinh Hàn lại có nguyện vọng bảo vệ luận án Việt Nam Cho đến có hàng chục luận án thạc sỹ tiến sỹ Việt Nam bảo vệ Việt Nam Khuynh hướng nghiên cứu Việt Nam Hàn Quốc chục năm gần chuyển dần sang vấn đề kinh tế tài đáp ứng địi hỏi 584 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VIỆT NAM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI trực tiếp mối quan hệ thương mại mở rộng nhanh Hàn Quốc Việt Nam Từ năm 1966 đến 1999, có tổng cộng 475 luận văn xung quanh tình hình kinh tế - trị Việt Nam công bố Hàn Quốc Trong số gần nửa có liên quan đến kinh tế Vẫn tiếp tục có cơng trình, viết nghiên cứu Việt Nam thời kỳ chiến tranh chủ yếu theo quan điểm cũ Những công bố văn học cấu trúc xã hội chiếm tỷ lệ không đáng kể Phải Việt Nam học Hàn Quốc phát triển theo hướng “phục vụ thực tiễn” Cũng phải nói có trung tâm nghiên cứu, trường đại học tập đoàn lớn Hàn Quốc đỡ đầu Chẳng hạn, Trường Đại học Chungwoon tập đồn dệt may có tiếng Hàn Quốc đầu tư Tập đoàn đầu tư Việt Nam nên sinh viên Khoa Việt Nam học tốt nghiệp hầu hết cơng ty tập đồn sử dụng Điều đáng nói Việt Nam học Hàn Quốc ngày có quan hệ chặt chẽ với trung tâm nghiên cứu sở đào tạo Việt Nam nên ảnh hưởng Việt Nam giới nghiên cứu trẻ Hàn Quốc có chiều hướng ngày tích cực Trường phái Nhật Bản Tính trường phái thấy rõ Việt Nam học Nhật Bản Mặc dù dẫn số cơng trình viết Việt Nam từ kỷ trước, học giả Nhật Bản thống cho người sáng lập Việt Nam học Nhật Bản Yamamoto Tatsuro, Giáo sư Trường Đại học Tokyo Với cơng trình đồ sộ Anan shi kenkyu (Nghiên cứu lịch sử Việt Nam) xuất từ thập kỷ 40 kỷ XX, GS Yamamoto sớm thành giáo sư đầu ngành lĩnh vực nghiên cứu Đơng Nam Á học Nhật Bản, đó, nghiên cứu Việt Nam lĩnh vực ông đầu tư nhiều công sức Dưới dẫn dắt GS Yamamoto, nhiều lớp hệ Việt Nam học liên tục trưởng thành Đặc biệt, số học trò xuất sắc ơng có sinh viên tích cực tham gia phong trào chống chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam mà tiêu biểu giáo sư Sakurai Yumio Furuta Motoo Thông qua hoạt động tích cực hai giáo sư, vào cuối năm 1980, lực lượng nhà nghiên cứu Việt Nam Nhật Bản tập hợp lại tổ chức Nhật Bản nghiên cứu Việt Nam GS Yamamoto làm Chủ tịch Ngay từ thành lập, Hội có tới 100 thành viên có sinh hoạt định kỳ tổ chức hội thảo khoa học hàng năm Khuynh hướng trội Việt Nam học Nhật Bản triệt để áp dụng phương pháp khu vực học nghiên cứu Vì nghiên cứu thực địa khơng thể thiếu Hoạt động có tiếng vang thời gian gần Chương trình nghiên cứu đồng sông Hồng (qua trường hợp làng Bách Cốc, Vụ Bản, Nam Định) Để thử nghiệm phương pháp nghiên cứu khu vực học đại nhất, học giả trường đại học Tokyo, Keio, Osaka, Nagoya (Nhật Bản) kết hợp với chuyên gia Việt Nam tập trung nghiên cứu làng cụ thể đồng Bắc Bộ thời gian năm Kinh nghiệm 585 Vũ Minh Giang nghiên cứu chương trình nhà Việt Nam học giới đặc biệt quan tâm Tháng 8/2002, Leiden (Hà Lan) có Hội thảo quốc tế thảo luận kinh nghiệm Khác với khuynh hướng trọng vấn đề phục vụ trực tiếp cho yêu cầu kinh doanh, hợp tác lĩnh vực kinh tế, Việt Nam học Nhật Bản trọng tới nghiên cứu nhằm hiểu đến nguồn cấu trúc xã hội, lịch sử văn hoá Việt Nam truyền thống Đặc điểm nghiên cứu Việt Nam Úc Úc nước gửi quân đến miền Nam Việt Nam thời kỳ chiến tranh nên từ số sở đào tạo tiếng Việt giảng dạy lịch sử, văn hoá Việt thành lập bảo trợ Bộ Quốc phòng Đối tượng học tập chủ yếu quân nhân, chuyên gia quân chuẩn bị sang làm việc Việt Nam Sau chiến tranh kết thúc, Úc nơi tiếp nhận số lượng lớn người Việt di tản nên nghiên cứu Việt Nam nhu cầu nhận thức phận cư dân Úc Hơn thế, thoái trào Việt Nam học Mỹ, số nhà Việt Nam học Mỹ chuyển sang làm việc Úc nên nghiên cứu Việt Nam học nước dường có phát triển đột biến Với khuynh hướng trị khác nhau, nhiều tổ chức nghiên cứu Việt Nam người Việt đất Úc hình thành Do tính chất phức tạp khuynh hướng nghiên cứu nên Việt Nam học Úc không tạo thành diện mạo mang tính trường phái Nhưng nhìn chung, quan tâm học giả Úc thường tập trung vào vấn đề đại với phương pháp tiếp cận khoa học trị, xã hội học Đặc điểm Việt Nam học Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Trung Quốc nước sớm quan tâm nghiên cứu Việt Nam có thuận lợi học giả nhiều nước khác việc tiếp xúc với Việt Nam, thực tế, học giả Trung Hoa thường độc lập việc sưu tầm tư liệu tiến hành nghiên cứu Việt Nam Hầu nhà nghiên cứu Việt Nam Trung Quốc có tiếp xúc, trao đổi với học giả Việt Nam Nhìn vào cơng bố thấy khuynh hướng nghiên cứu học giả Trung Quốc tập trung chủ yếu vào loại hình sau: – Dịch thuật (từ tiếng Hán cổ tiếng Bắc Kinh), biên khảo tác phẩm tư liệu cổ Trong loại hình học giả Trung Quốc có thuận lợi lớn ngôn ngữ tư liệu Cả hai có sẵn Trung Quốc – Nghiên cứu Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Loại đề tài Trung Quốc có nhiều chun gia tính chất cơng trình thường phụ thuộc nhiều vào quan hệ hai nước 586 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VIỆT NAM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI – Những cơng trình phục vụ yêu cầu phủ Trung Quốc Trong loại cần đặc biệt kể đến cơng trình Ngã quốc chư đảo tư liệu Hàn Chấn Hoa chủ biên Đây cơng trình khảo cứu cơng phu đồ sộ nhằm chứng minh Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Trung Quốc từ lâu đời Nhìn chung, trừ số cơng trình tư liệu cổ, cơng trình cơng bố Việt Nam học giả Trung Quốc khó sử dụng tính mục đích cơng trình thường thể rõ Ngoài trường đại học lớn Bắc Kinh, nghiên cứu Việt Nam Trung Quốc tập trung chủ yếu Đại học Trịnh Châu (tại có viện nghiên cứu Việt Nam) số trường đại học, viện nghiên cứu Quảng Tây Khuynh hướng nghiên cứu Việt Nam Mỹ Mỹ có thời kỳ trung tâm nghiên cứu Việt Nam lớn giới Tại có trường đại học tiếng ngành Việt học Cornell, Berkeley, Illinoi, Yale, nhà Việt Nam học giới biết tiếng John Whitmore, A Woodeside, Keith Taylor, Mỹ tồn khuynh hướng nghiên cứu Việt Nam khác nhau, chí đối lập Có chương trình, dự án quyền Mỹ tài trợ nghiên cứu Việt Nam nhằm mục đích phục vụ chiến tranh Mỹ Việt Nam, bên cạnh có nhà nghiên cứu tìm hiểu Việt Nam tuý mục đích khoa học, chí có người theo khuynh hướng chống lại chiến tranh phủ Mỹ tiến hành Dù theo khuynh hướng Việt Nam học Mỹ thời chiến tranh chịu tác động chiến tranh Khơng người số họ quân nhân phục vụ quân đội Mỹ Việt Nam Đặc điểm bật Việt Nam học Mỹ tập trung nghiên cứu thời kỳ đại Những cơng trình nghiên cứu lịch sử cổ trung đại hay văn hoá truyền thống Vietnam and the Chinese Model A Woodeside hay The Birth of Vietnam K Taylor khơng có nhiều Sau chiến tranh, quan tâm Mỹ tới Việt Nam có phần giảm bớt, nghiên cứu Việt Nam Mỹ vào thoái trào Nhiều nhà Việt Nam học Mỹ nước Keith Taylor sang giảng dạy Singapore, David Marr sang Úc, A Woodeside sang Canada Từ đầu năm 1990, Việt Nam học Mỹ có chiều hướng phục hồi trở lại Tại Đại học Los Angeles California (UCLA), Trung tâm Nghiên cứu Đơng Nam Á thành lập, nghiên cứu Việt Nam nội dung quan trọng Ở Texas, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam hình thành Mục tiêu trước mắt Trung tâm tập hợp toàn tư liệu Việt Nam toàn giới Tuy đội ngũ nhà Việt Nam học trẻ Mỹ khơng cịn chịu tác động chiến tranh hệ trước, khác biệt khuynh hướng nghiên 587 Vũ Minh Giang cứu cịn sâu sắc Trong q trình phát triển Việt Nam học Mỹ phải kể đến vai trò học giả gốc Việt Đội ngũ tình trạng phân hố tuỳ theo thái độ trị họ Euro-Viet trường phái Tây Âu Trong số nước Tây Âu, Pháp nước có Việt học sớm học giả nước có thành tựu đáng kể lĩnh vực Kế tục nghiệp Viện Viễn Đông bác cổ trước đây, chuyên gia EFEO ngày tập trung nghiên cứu dịch thuật công bố tư liệu quý cơng trình biên khảo có giá trị công bố trước Mặt khác, theo sáng kiến EFEO, chuyên gia Pháp xây dựng chương trình hợp tác đồ sộ với nhà khoa học Việt Nam chương trình nghiên cứu đồng Bắc Bộ Hiện nay, Pháp coi quốc gia có Việt học phát triển mạnh Một điểm đáng lưu ý số nước vốn quan tâm đến Việt Nam Na Uy, Hà Lan, Đức lại trung tâm nghiên cứu Việt Nam có uy tín Năm 1993, theo sáng kiến TS Stein Tonnesson, nhà nghiên cứu Việt Nam Na Uy, tổ chức liên kết toàn châu Âu nghiên cứu Việt Nam hình thành gọi Euro-Viet Hội thảo quốc tế tổ chức tiến hành Copenhagen (Đan Mạch) thu hút ý giới nghiên cứu Việt Nam không châu Âu Euro-Viet tổ chức Ex-en-Provence (Pháp) năm 1995 có tới 100 nhà nghiên cứu nước châu Âu, Nhật Bản, Mỹ, Úc tham dự Đặc biệt Hội thảo này, 15 nhà khoa học Việt Nam mời tham gia Hình thức hội thảo khoa học liên tục trì (Euro-Viet tổ chức Amsterdam, Hà Lan năm 1997, Euro-Viet Passau, Cộng hoà Liên bang Đức Euro-Viet Saint Petersburg tháng 5/2002, Euro-Viet tổ chức Hamburg tháng 6/2008.) Nhìn chung, học giả châu Âu theo khuynh hướng nghiên cứu khu vực (area studies) nghiên cứu Việt Nam Do có điều kiện thường xuyên gặp gỡ trao đổi nên Việt Nam học châu Âu có nhiều nét tương đồng gần gũi Là đối tượng nghiên cứu học giả giới Việt Nam chưa có vị trí thật xứng đáng Việt Nam học giới Tuy nhiên so với trước đây, tình hình sáng sủa nhiều Nếu trước sinh viên nước khác thường phải tìm đến Pháp hay Mỹ để học Việt Nam (trong số có người trở thành học giả tiếng GS Yu Insun Hàn Quốc bảo vệ luận án tiến sỹ Mỹ, GS Tsuboi Nhật Bản bảo vệ luận án tiến sỹ Pháp ) ngày họ tìm đến trường đại học Việt Nam ngày đông Các chương trình học Việt Nam, giảng giáo sư Việt Nam môi trường thực tế Việt Nam có ảnh hưởng nhiều đến nhận thức tình cảm hệ Nhiều người lớp người giữ cương vị chủ chốt hoạt động nghiên cứu Việt Nam nước họ 588 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VIỆT NAM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Năm 1998, Việt Nam lần tổ chức thành công Hội thảo quốc tế Việt Nam học Hà Nội Hơn 300 học giả nước từ 27 nước đến dự Đây thành công lớn Việt Nam việc khẳng định vị trí trung tâm Tháng 7/2004, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Viện Khoa học Xã hội Việt Nam lần lại tổ chức thành công Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ hai Thành phố Hồ Chí Minh với tham gia gần 100 học giả nước Nhiều kết nghiên cứu lịch sử Việt Nam nhà sử học ngoại quốc công bố Với ý thức đầy đủ vị trí vai trị phát triển Việt Nam học giới, quan có liên quan Việt Nam, đặc biệt Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, sức cố gắng để chuẩn bị tốt cho Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba tổ chức vào đầu tháng 12/2008 CHÚ THÍCH Hầu hết trường đại học lớn giới có mơn Việt học Ở số nước có khoa học phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, lập thành khoa, viện trung tâm riêng nghiên cứu Việt Nam Chẳng hạn Trung tâm Việt Nam học Trường Đại học Quốc gia Moskva (Liên bang Nga), Trung tâm Việt Nam học (The Center for Vietnamese Studies) Trường Đại học Texas (Hoa Kỳ), Khoa Việt Nam học Trường Đại học Nghiên cứu nước (Foreign Studies University) Tokyo (Nhật Bản), Viện Nghiên cứu Việt Nam Đại học Trịnh Châu (Trung Quốc) Có thể kể số tên tuổi A.B Woodeside, J Whitmore, K Taylor (Hoa Kỳ), A Guber, D Deopik, N.I Nikulin (Nga), D G Marr, B.J.T Kerkvliet (Australia), P Devilliers, D Hémery, P Langlet, P Brocheaux (Pháp), Stein Tonnesson (Na Uy), T Engelbert, M Grossheim (Cộng hoà Liên bang Đức), Đới Khả Lai, Mã Khắc Thừa, Lương Chí Minh (Trung Quốc), Yamamoto Tatsuro (ở Việt Nam quen gọi theo tên phiên âm Hán Việt Sơn Bản Đạt Lang), Sakurai Yumio, Furuta Motoo, Kawamoto, Masaya Shiraishi (Nhật Bản) Đây chuyên gia tiếng giới, có người nhận giải thưởng quốc tế nhờ cơng trình nghiên cứu Việt Nam 589 ... Việt Nam, du ký, ghi chép số người Nga có dịp đến Việt Nam Nhưng từ sau Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập cao 560 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VIỆT NAM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI trào cách mạng Việt Nam. .. đội ngũ nhà Đông Nam Á học Thái Lan đa số đào tạo từ Mỹ, nghiên cứu Đông Nam Á Thái Lan chịu tác động mạnh 566 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VIỆT NAM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI sách Mỹ số cường quốc khác... Nam nước họ 588 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VIỆT NAM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Năm 1998, Việt Nam lần tổ chức thành công Hội thảo quốc tế Việt Nam học Hà Nội Hơn 300 học giả nước từ 27 nước đến dự Đây

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w