Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Sớ (2019) 751-763 Già hóa dân số người cao tuổi Hàn Quốc Nguyễn Thị Thu Hường* Tóm tắt: Già hóa dân sớ thường biết đến vấn đề chủ yếu tập trung nước châu Âu, châu Mỹ vấn đề lại thách thức đối với dân số nước châu Á Sở hữu 50% dân sớ giới, nước châu Á góp mặt tới nửa nhóm 10 q́c gia có tớc độ già hóa dân sớ nhanh giới, Hàn Q́c xếp vị trí hàng đầu danh sách Đới ứng với trình trạng này, năm qua Chính phủ Hàn Q́c chi hàng tỷ USD cho sách khuyến khích sinh đẻ, biện pháp nâng cao phúc lợi xã hội cho người cao tuổi Tuy vậy, nỗ lực chưa mang lại thành công việc cải thiện tỷ lệ sinh nâng cao chất lượng sống người cao tuổi Giới trẻ Hàn Quốc thờ với kết hôn sinh con, người cao tuổi Hàn Quốc phải vật lộn mưu sinh Trên sở tìm hiểu diễn biến trình chuyển đổi sang xã hội già Hàn Quốc vấn đề bật liên quan tới người cao tuổi Hàn Quốc nay, viết hướng tới đưa sớ ḷn bàn mặt sách giúp Việt Nam phịng ngừa ứng phó thực trạng Từ khóa: Hàn Q́c; già hóa dân sớ; xã hội già; người cao tuổi Hàn Quốc Ngày nhận 20/10/2019; ngày chỉnh sửa 22/12/2019; ngày chấp nhận đăng 25/12/2019 DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv5.6.NguyenThiThuHuong Dẫn nhập Bởi suy cho cùng, mục tiêu phát triển nhằm nâng cao chất lượng sống đáp ứng nhu cầu ngày cao người Mục tiêu đạt quy mô dân số, tốc độ tăng trưởng dân số, phân bố dân cư nguồn nhân lực thật phù hợp tác động tích cực đến phát triển Tỷ lệ sinh thấp dân sớ già hóa đặt mới quan ngại thiếu hụt nguồn nhân lực, gia tăng chi phí trợ cấp xã hội, làm giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế lớn thứ châu Á Đặc biệt, trước nguy trở thành quốc gia siêu già vào năm 2067 (통계청 2019), Hàn Quốc đối mặt với thách thức lớn việc đảm bảo an sinh xã hội hướng tới phát triển bền vững Bài viết hướng tới tìm hiểu i) diễn biến già hóa dân sớ Hàn Q́c ii) điểm Già hóa dân sớ xu Hàn Q́c q trình diễn với tốc độ chưa thấy lịch sử Xu hướng già hóa dân sớ xuất Hàn Quốc từ đầu kỷ XXI sau 17 năm, xứ sở kim chi nhanh chóng trở thành xã hội già vào năm 2017 Đây tớc độ già hóa dân sớ nhanh giới trước Nhật Bản q́c gia già hóa nhanh 24 năm (Noriko 2014: 2), Mỹ 69 năm Pháp 115 năm phát triển (UN 2015: 30)… Sự biến đổi tác động mạnh mẽ đến kinh tế nhiều mặt xã hội, trở thành mối bận tâm lớn Hàn Quốc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội; email: huong82dph@gmail.com 751 Nguyễn Thị Thu Hường/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 751-763 vấn đề bật liên quan tới người cao tuổi Hàn Quốc lăng kính quản lý phát triển xã hội, từ đưa iii) sớ ḷn bàn hàm ý sách cho thực trạng Việt Nam Diễn biến già hóa dân số Hàn Quốc Cùng với thành tựu tăng trưởng kinh tế, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng lên tuổi thọ theo ngày tăng Già hóa thành tựu phát triển kinh tế, nỗ lực chăm sóc y tế phúc lợi xã hội Dân số già hóa có tác động lớn đến tồn lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia gần trở thành mới quan tâm lớn diễn đàn quốc tế 752 Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc phân loại giai đoạn “Già hố dân sớ” hay “Dân sớ già” số người 65 tuổi chiếm ≥ 7% số người 60 tuổi chiếm ≥ 10% tổng dân số; “Dân số già” số người 65 tuổi chiếm ≥ 14%,“dân số siêu già” số người 65 tuổi chiếm ≥ 21% (Wen-Hsin Huang cộng 2019: 1) 2.1 Bắt đầu già hóa dân số từ đầu kỷ XXI Xét theo tiêu chí UNFPA, xu hướng già hóa dân sớ xuất Hàn Quốc từ năm 2000 mà tỷ lệ người 65 tuổi tổng số dân Hàn Quốc 7,34% (xem bảng 1) Bảng 1: Cơ cấu dân sớ Hàn Q́c giai đoạn 1960-2000 Năm 1960 2000 Nghìn người % Nghìn người % Tổng số Từ 0-14 tuổi Từ 15- 64 tuổi Trên 65 tuổi 24.989 10.151 13.902 935 100 40,62 55,64 3,74 45.985 9.638 32.972 3.371 100 20,96 71,70 7,34 Nguồn: (통계청 2007) Số liệu cho thấy, 40 năm, tổng dân số Hàn Quốc tăng gấp 1,84 lần, từ 24.989 nghìn người (1960) lên 45.985 nghìn người (2000) Sớ dân độ tuổi từ 0-14 tuổi chiếm tỷ lệ cao thứ cấu dân số Hàn Quốc lại giảm 1,05 lần, từ 10.151 nghìn người (năm 1960) x́ng 9.638 nghìn người (năm 2000) Tỷ lệ nghịch với số này, số người già 65 tuổi Hàn Quốc giai đoạn 1960-2000 liên tục tăng từ 935 nghìn người (1960) lên 3.371 nghìn người (2000), tức tăng gấp 3,6 lần Dân số độ tuổi lao động từ 1564 tuổi gia tăng với tốc độ nhanh từ 13.902 nghìn người (1960) lên 32.972 nghìn người (2000), tăng 2,4 lần (16,06%) Theo đó, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động chiếm 70%, xem “cửa sổ hội” hay “cơ cấu dân sớ vàng”, góp phần cung cấp lực lượng lao động dồi thúc đẩy phát triển kinh tế Hàn Quốc Tuy nhiên, với tỷ lệ 7,34% số người 65 tuổi bảng 1, Hàn Q́c thức gia nhập vào q́c gia già hóa dân số vào năm 2000 Đây cho hệ từ sách phát triển phủ Hàn từ năm 60, kỷ XX Sau nội chiến Triều Tiên (1950 - 1953), tỷ lệ biến động tự 753 Nguyễn Thị Thu Hường/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 751-763 nhiên Hàn Quốc tăng mạnh Các cặp vợ chồng xa chiến tranh tụ họp, việc kết sinh bị trì hỗn đồng loạt trở lại bình thường tạo nên bùng nổ dân số trẻ em (Babyboom) khoảng năm 1955-1960 (United Nations Population Division 2000) Thêm vào đó, sau hịa bình lập lại, phủ Hàn Q́c khuyến khích đưa vào sử dụng loại thuốc kháng sinh… nên tỷ lệ tử vong giảm đáng kể Tỷ lệ dân số gia tăng mạnh kết việc giảm tỷ lệ tử vong gia tăng tỷ suất sinh Áp lực dân số đối với vấn đề đất đai trở nên nặng nề lạc hậu nông thơn liên tục tăng, tạo nên sóng di cư dân số lớn từ nông thôn thành thị Thời điểm đó, tảng kinh tế thị suy yếu, nên tập trung dân số đô thị khiến cho vấn đề nghèo đói thị trở nên trầm trọng Trước “bùng nổ” dân số cách mạnh mẽ vậy, Chính phủ Hàn Q́c coi việc “giảm tốc độ tăng dân số vấn đề cần ưu tiên giải để tạo môi trường tạo đà cho công tái thiết đất nước, phát triển kinh tế” (장가현 2018) Để phục vụ cho nhu cầu tái thiết đất nước, từ ngày đầu kế hoạch năm lần thứ (1962-1966), phủ Park Chung-hee nhanh chóng đề sách kế hoạch hố dân sớ, với biện pháp kiểm sốt gia tăng dân sớ Kế hoạch hố dân sớ phủ Hàn Q́c đẩy mạnh đưa trở thành sáu mục tiêu chiến lược kế hoạch năm lần thứ hai (1967-1971) Khẩu hiệu hô hào thập niên 1960 “Sinh ni dạy tớt”, thậm chí để cảnh báo gia đình ḿn sinh nhiều có hiệu họ trở thành “những người ăn mày khơng kế hoạch hố gia đình” Nếu giai đoạn 1955-1960, tỷ lệ gia tăng dân sớ 2,98%/năm 2,49% (1965) đến giai đoạn 1966-1970 tỷ lệ giảm x́ng cịn 1,88% (통계청 2015) Tiếp đó, hiệu “Đừng phân biệt trai - gái, đẻ để nuôi dạy tốt” thập niên 1970 chuyển đổi thành “hai nhiều” “một gái nuôi dưỡng tốt 10 trai” thập niên 1980 (보건복지부 2016) Việc giảm tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm (%) có ngun nhân chủ quan khách quan Khi kinh tế xã hội ngày phát triển, trình độ khoa học, chất lượng y tế ngày cao người Hàn Q́c có khuynh hướng thiên hưởng thụ nảy sinh tâm lý ngại sinh sản Vấn đề ngày nghiêm trọng theo thời gian bất chấp nỗ lực cứu vãn phủ Hàn Q́c dù từ sau thập niên 1990 Trên thực tế, sau nhận thức vấn đề báo động tình trạng dân sớ, Chính phủ Hàn Q́c tạo lập sở hạ tầng ứng phó với mức sinh thấp, bao gồm hỗ trợ khu vực tư nhân, quyền địa phương đánh giá chương trình Vào tháng 5/2005, Chính phủ phê chuẩn Đạo luật Mức sinh thấp Xã hội già hoá (저출산·고령사회 기본법) Trên sở Đạo ḷt này, Chính phủ ban hành Chương trình hành động chia làm giai đoạn: Giai đoạn I: 2006-2010, giai đoạn II: 2011-2015, giai đoạn III: 2016-2020 (국가기록원 2016) Tháng 9/2005, Uỷ ban đới phó tỷ lệ sinh thấp, dân số già (저출산·고령사회 위원회) thành lập nhằm phân tích dự báo ảnh hưởng tượng tỷ lệ sinh thấp dân số già đến kinh tế- xã hội Hàn Quốc, đồng thời xem xét, đánh giá xây dựng kế hoạch tổng thể để cải thiện chất lượng sống người dân, đảm bảo sức cạnh tranh người già Theo đó, triển khai Chính sách khuyến sinh, phủ ban hành hàng loạt sách sách giảm thuế thu nhập cho trường hợp Nguyễn Thị Thu Hường/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 751-763 sinh con, miễn thuế thu nhập đối với khoản trợ cấp sinh nuôi con; giảm thuế thu nhập đới với gia đình có tuổi; phủ tăng ngân sách chi cho việc xây dựng thêm trung tâm chăm sóc trẻ em, hỗ trợ tài cho cặp vợ chồng thực thụ tinh ống nghiệm1, v.v Thời gian này, biểu ngữ liên quan sách khuyến sinh thấy “Món q tớt dành cho em nó” (국가기록원 2015) hay “bớ mẹ ơi, khơng thích mình”, “mẹ ơi, ḿn có em” (보건복지부 2016), v.v, Tuy nhiên, nỗ lực Chính phủ Hàn 754 Q́c dường muộn chưa đạt kết khả quan 2.2 Chính thức trở thành xã hội già sau 17 năm Tính đến ngày 1/11/2017, tổng dân sớ Hàn Quốc 51.420.000 người, tăng 150.000 người (0,3%) so với kỳ năm trước Tại thời điểm đó, dân số 65 tuổi 7.115.000 người, chiếm 14,2% tổng dân sớ Với kết này, Hàn Q́c thức bước vào “xã hội già” (KBS World 2018) bất chấp nỗ lực ứng phó Chính phủ Hàn Q́c Hình 1: Tháp dân sớ Hàn Q́c1 Năm 1960 Năm 2000 Năm 1980 Năm 2017 Statistical Geographic Information Service (2019), National Population Estimation https://sgis.kostat.go.kr/jsp/pyramid/pyramid1.jsp (Accessed 9.11.2019) Vào năm 2006, phủ Hàn Q́c hỗ trợ cho 30.000 cặp vợ chồng vô sinh mở rộng hỗ trợ cho 50.000 cặp vợ chồng vào năm 2007 (신윤정 2008) 755 Nguyễn Thị Thu Hường/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 751-763 Tháp dân số năm 1960 1980 cho thấy cấu trúc dân sớ Hàn Q́c tạo hình kim tự tháp có đáy rộng đỉnh nhọn, đặc trưng cấu trúc dân số trẻ với tỷ lệ sinh cao tuổi thọ tương đối ngắn Phần chân đáy tháp dân số năm 1980 bắt đầu bị thu hẹp nhóm tuổi - 14 tuổi, cho thấy tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm Phần thân đỉnh tháp dân số năm 1980 mở rộng so với năm 1960, cho thấy dân sớ có xu hướng già Đặc biệt từ năm 2000 tới nay, cấu trúc có thay đổi lớn tạo thành hình chng với tỷ lệ sinh thấp tuổi thọ trung bình kéo dài Sự thay đổi đáng kể giảm tỷ lệ sinh tuổi thọ ngày gia tăng Hàn Quốc năm qua nguyên nhân khiến cho cấu trúc dân số Hàn Quốc thay đổi lớn Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sinh Hàn Q́c giảm kể đến: i) Tâm lý hưởng thụ tâm lý “ngại“ hẹn hị, ngại kết sinh đẻ hệ trẻ Hàn Q́c xuất phát từ việc khó tìm việc làm ổn định thời kỳ kinh tế suy giảm Trong đất nước coi trọng nghiệp cấp mối quan hệ Hàn Q́c ngày nhiều niên sợ lập gia đình lý dễ hiểu; ii) Gánh nặng sinh hoạt chi phí học tập đắt đỏ, giá nhà leo dớc, khó tìm kiếm việc làm sau thời gian nghỉ việc nhà chăm sóc ; iii) Ước muốn khẳng định người phụ nữ đại (đi làm, tham gia hoạt động kinh tế, v.v ) Trước tình này, Ủy ban Đới phó tỷ lệ sinh thấp, dân sớ già hóa Hàn Q́c định tập trung xây dựng sách nguồn lực để tháo gỡ nguyên nhân gây nên tỷ lệ sinh thấp, đặt trọng tâm vào khuyến khích kết hơn, sinh đẻ chăm sóc Hiện nay, Chính phủ Hàn Q́c tạo điều kiện tḥn lợi cho việc kết cách giảm chi phí tổ chức đám cưới chia sẻ gánh nặng nhà cho cặp đôi kết hôn Bên cạnh đó, hướng đến mục tiêu tăng tỷ lệ sinh, phủ lên kế hoạch xây dựng văn hóa bình đẳng giới gia đình, nơi hai vợ chồng tham gia hoạt động kinh tế tạo thu nhập để trang trải chi phí ni dạy cái, với xúc tiến sách bảo hiểm y tế cho cặp vợ chồng muộn, phụ nữ mang thai gặp vấn đề sức khỏe, v.v Chính phủ Hàn Q́c kỳ vọng sách khuyến khích góp phần tăng tỷ lệ sinh lên 1,4 vào năm 2020 Tuy nhiên, theo thống kê năm 2018, tỷ lệ sinh Hàn Quốc giảm xuống số kỷ lục 0,98 (전용덕 2019) Điều có nghĩa phụ nữ sinh chưa đến Đây lần Tổng tỷ suất sinh (TRF) Hàn Quốc rơi xuống mức kỷ lục, khiến Hàn Quốc trở thành nước giới có TRF nhỏ 20 năm trở lại đây, Hàn Quốc trì mức sinh 1,5 Điều cho thấy, lập gia đình sinh dường trở thành nỗi ám ảnh đối với niên quốc gia mà tỷ lệ thất nghiệp mức kỷ lục vòng 17 năm qua Các biện pháp phủ giải pháp tình thế, bên cạnh mấu chớt vấn đề có lẽ phải tháo nút thắt tư tưởng giới trẻ Tuổi thọ nâng cao tỷ lệ thuận với tỷ lệ dân số già ngày tăng nên trách nhiệm đáp ứng nhu cầu người già sống phụ thuộc ngày đè nặng lên vai người độ tuổi lao động Từ góc độ xã hội, sớ lượng người già tăng lên có nghĩa thu nhập tính theo đầu người giảm sút, việc chi tiêu cơng cho an sinh xã hội, chăm sóc sức khỏe phúc lợi tăng lên Mặc dù Chính phủ Hàn Q́c đưa sách phúc lợi cho người cao tuổi tiền lương hưu, nhà ở, chăm sóc y tế, đời sớng sinh hoạt tinh thần, Nguyễn Thị Thu Hường/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 751-763 bới cảnh ngân sách có hạn vấn đề tạo gánh nặng lớn tài Vấn đề người cao tuổi Hàn Quốc Những người cao tuổi Hàn Quốc hầu hết người cống hiến đời họ cho phát triển kinh tế đất nước giáo dục lo cho thân họ già Chính phủ Hàn Q́c thực nhiều sách để cải thiện phúc lợi cho người cao tuổi như: phát tiền trợ cấp trực tiếp cho người già có mức sớng mức bản, cải thiện hệ thớng chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi (trong có bắt đầu áp dụng hệ thớng bảo hiểm chăm sóc lâu dài), mở hàng loạt sở công cộng phục vụ người cao tuổi Tuy vậy, theo đánh giá gần đây, sách Hàn Q́c chưa đạt kết khả quan phần lớn người cao tuổi cịn phải đới chọi với nhiều khó khăn sống 3.1 Chịu sức ép kinh tế, áp lực đảm bảo sống cá nhân Hàn Quốc q́c gia có dân sớ già hóa nhanh giới q nhanh nên tính thích ứng xã hội chưa cao Chế độ lương hưu hệ thống phúc lợi xã hội tụt hậu so với nước phát triển khác Hiện nay, thu nhập bình qn 756 đầu người Hàn Q́c lên đến 30 nghìn USD/năm tỷ lệ người già có thu nhập thấp khơng đảm bảo sớng lại tương đới cao Đó lí khiến khơng người cao tuổi rơi vào cảnh túng thiếu lương hưu nửa mức thu nhập trung bình, không đủ trang trải cho sống ngày Sự thịnh vượng Hàn Quốc thành người dân chăm lao động thuộc “thế hệ Sandwich" (Sandwich Generation), sản phẩm thời kỳ “bùng nổ trẻ em" (Baby Boomers) đời sau Chiến tranh Triều Tiên, hệ làm việc cực nhọc để vừa chăm lo cho vừa chăm sóc bớ mẹ già Trên thực tế, khơng có nhiều người già Hàn chuẩn bị kế hoạch tài đầy đủ nghỉ hưu họ có xu hướng lâm vào nợ nần tiêu nhiều cho giáo dục lớp trẻ phụng dưỡng cha mẹ già Với mức lương hưu bản, nhiều người già Hàn Quốc phải gồng lưng làm thêm kiếm thêm sinh hoạt phí khơng ḿn gánh nặng cho để tìm thấy niềm vui làm việc không bị tách dời xã hội Theo Báo cáo Người già năm 2019 Tổng cục Thớng kê Hàn Q́c, có tới 64,9% lí tìm việc làm người già xuất phát từ nhu cầu tăng thêm sinh hoạt phí, gần gấp đơi so với nhu cầu tìm kiếm niềm vui cơng việc (32,8%) (xem bảng 2) 757 Nguyễn Thị Thu Hường/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 751-763 Bảng 2: Lý người già (55-79 tuổi) có ý định làm mong ḿn làm (Đơn vị: %) Nguyện vọng Tăng thêm Do u làm việc Niềm vui Tổng sớ sinh hoạt cầu tương lai làm việc phí xã hội Duy trì sức khỏe Giải phóng Khác 2011 58.5 100.0 35.5 54.9 2.4 2.2 4.8 0.3 2012 59.0 100.0 36.5 54.4 2.0 2.1 4.8 0.2 2013 59.9 100.0 36.9 54.8 1.9 1.7 4.5 0.2 2014 62.0 100.0 38.8 54.0 1.6 1.5 3.9 0.1 2015 61.0 100.0 35.9 57.0 1.7 1.6 3.6 0.1 2016 61.5 100.0 34.8 58.1 2.2 1.5 3.3 0.0 2017 62.6 100.0 34.4 58.3 2.3 1.6 3.3 0.1 2018 64.1 100.0 33.9 59.0 2.2 1.5 3.3 0.0 2019 64.9 32.8 60.2 2.0 1.7 3.2 0.0 Nam 75.5 100.0 100.0 Nữ 55.2 100.0 35.4 57.6 2.8 1.7 2.5 0.0 29.6 63.4 1.0 1.8 4.2 0.0 (통계청 2019: 37) Tại Hàn Q́c, việc làm cho người cao tuổi phủ quan tâm bắt đầu triển khai chương trình hỗ trợ tìm kiếm việc làm từ năm 2004 Các chương trình việc làm cho người cao tuổi chia thành hoạt động xã hội người cao tuổi (hoạt động cơng ích, hoạt động chia sẻ kinh nghiệm) việc làm cho người cao tuổi (nhóm việc làm theo mơ hình thị trường, nhân lực phái cử, thực tập sinh cao niên, mạng lưới doanh nghiệp thân thiện với người cao tuổi…) (보건복지부 2019: 4) Hoạt động xã hội mang tính chất tình nguyện cịn việc làm mang tính chất lao động có trợ cấp chi phí bổ sung Với đạo sát Bộ Y tế Phúc lợi xã hội, trung tâm hỗ trợ việc làm, sở việc làm câu lạc người cao tuổi liên kết để tổng hợp thông tin việc làm dành cho người cao tuổi Theo thời gian, chương trình việc làm dần vào ổn định đạt kết định, góp phần tạo việc làm giúp đỡ người cao tuổi đời sống vật chất tinh thần Tuy tỷ lệ người cao tuổi Hàn Quốc làm việc vào năm 2018 tăng lên, cụ thể lứa tuổi 55~59 72.6%, lứa tuổi 60~64 60,6%, lứa tuổi 65~69 45,5%, lứa tuổi 70~74 33.1% (통계청 2018: 6) Nhờ có cơng ăn việc làm, tích lũy người già phần tăng lên chưa đáng kể Theo báo cáo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) ngày 11/11/2017, tỷ lệ nghèo tương đối người cao tuổi độ tuổi 66-75 Hàn Quốc 42,7% người cao tuổi từ 76 tuổi trở lên 60,2% Chỉ riêng năm 2015, 10 người già có người già nhận trợ cấp nhà nước Những năm gần đây, Hàn Q́c ln nước có tỷ lệ nghèo cao Nguyễn Thị Thu Hường/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 751-763 người cao tuổi khối nước OECD Năm 2017 Hàn Q́c có tỷ lệ đói nghèo người cao tuổi tới 45,7%, cao khoảng 3,5 lần so với bình qn 12,9% khới (OECD 2018: 6) 3.2 Cuộc sống neo đơn vấn nạn tự sát tăng cao Hàn Q́c q́c gia có kinh tế phát triển lớn thứ 12 giới đằng sau hệ lụy đau lịng Q trình thị hóa nhanh chóng tạo nên trào lưu người trẻ thành phố làm việc, kết sinh con, cha mẹ họ phải sớng đơn Nói cách khác, với phát triển kinh tế xã hội, mơ hình gia đình truyền thớng dần tan rã hệ khiến nhiều người nghèo cao tuổi phải sớng cảnh neo đơn, khơng có cháu chăm sóc Theo Cục thớng kê Hàn Q́c, tỷ lệ người già sống neo đơn tăng lên gần gấp đôi 26 năm, từ 8,9% (năm 1990) lên 16% (năm 2000), lên tới 18,9 (năm 2016) 19,4% (năm 2018) (국가지표체계 2018) Chỉ 758 số thống kê cho thấy có khoảng 1/4 người già Hàn Q́c sớng đơn độc Theo truyền thớng Nho giáo, cháu gia đình Hàn Q́c phải có trách nhiệm chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ già Đây truyền thớng tớt đẹp phần nguyên nhân khiến mạng lưới an sinh xã hội chưa kịp thích nghi để đới phó với tình trạng dân sớ bị già hóa nhanh chóng Khó khăn thời buổi thất nghiệp tăng cao, phân cực giàu nghèo ngày gia tăng khiến nhiều người đủ khả giúp đỡ cha mẹ họ mặt tài Mặt khác, phần nguyên nhân khiến tỷ lệ sớng độc thân gia tăng tình trạng “ly hôn tuổi xế chiều” Trong năm gần đây, tỷ lệ ly hôn tái hôn người già có xu hướng tăng lên Điều lý giải người phụ nữ pháp luật bảo vệ, phân chia tài sản, kiếm việc làm dễ dàng Nó cho thấy khó khăn, áp lực sớng tuổi xế chiều Hình 2: Tình hình li tái người cao tuổi (통계청 2019a: 26) Những người già Hàn Quốc đối mặt với loạt vấn đề kinh tế, sức khỏe suy giảm mà họ mắc bệnh trầm cảm trầm trọng khiến nhiều người lựa Nguyễn Thị Thu Hường/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 751-763 759 chọn cách tiêu cực để giải khỏi sớng, khơng ḿn gánh nặng cho cái, xã hội Chính vất vả mưu sinh, bệnh tật với cô đơn dẫn tới vấn nạn tự sát người già Hàn Quốc Về tỷ trọng người già nghèo khó tự sát, Chính quyền Tổng thớng Moon Jae-in nhận định rằng, thờ gia đình hàng xóm người già neo đơn, tình trạng ngắt kết nới giao tiếp với cộng đồng vấn đề kinh tế2 Tỷ lệ tử vong tự sát người già suy giảm sau năm 2009 tăng trở lại từ năm 2015 Kết nghiên cứu Cục Thông kê Hàn Quốc cho thấy, vào năm 2018, nguyên nhân tử vong người già cao ung thư, tiếp tim mạch, phổi…(통계청 2019a: 32) Bên cạnh đó, tỷ lệ tự sát người già ngày tăng, tỷ lệ tự sát nam giới nhiều nữ giới khoảng lần (통계청 2016: 25) Kể từ năm 2003, tỷ lệ người cao tuổi tự tử Hàn Q́c ln đứng vị trí cao số 39 quốc gia thành viên OECD Nếu so sánh với lứa tuổi 20, tỷ lệ tự sát 60 tuổi cao khoảng hai lần (KBS 2019) Trong nhóm nguyên nhân dẫn đến định tự sát, khó khăn kinh tế vấn đề sức khỏe 27,7% 27,6%, hai nguyên nhân chiếm tỷ lệ cao Hình 3: Nguyên nhân tự sát người cao tuổi KBS 2019 한국 노인 OECD 최고 자살률…노인들이 가장 힘들어 하는 것은?3 2 (http://news.kbs.co.kr/news/view.do?ncd=4292513) Truy cập ngày 8/10/2019 Nguyễn Thị Thu Hường/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 751-763 Về vấn nạn này, từ năm 2018, Chính phủ Hàn Q́c trọng tìm kiếm thực biện pháp dự phịng thơng qua kế hoạch phịng chớng tự sát cấp q́c gia với mục tiêu khỏi vị trí dẫn đầu tỷ lệ tự sát OECD Thủ tướng Lee Nak-yon chủ trì họp Hội đồng Chính sách phịng ngừa tự sát, hướng tới ngăn chặn tình trạng tự sát, đặc biệt tự sát người cao niên Thủ tướng bày tỏ quan điểm “Người già phải hứng chịu nghèo đói, bệnh tật, lập thớng khổ Tơi cho điều cần thiết để ngăn ngừa tự tử giải điều này” Ông khẳng định vấn nạn mà “toàn thể xã hội phải chung tay giải Chính phủ nỗ lực chưa đủ” (이진철 2018) Trên tảng thông tin tổng hợp, Hàn Quốc tâm khởi động hệ thớng giám sát cấp q́c gia để phịng chớng đới phó nhanh chóng với trường hợp phát sinh Nhưng lời giải cho tốn khơng dễ dàng bối cảnh người trẻ tuổi vất vả tìm kiếm việc làm 3.3 Bi kịch "quý bà mại dâm" (Bacchus Ladies) Hàn Quốc Một bi kịch cho mặt trái xã hội già hóa Hàn Q́c tình trạng phụ nữ Hàn Q́c cao tuổi hành nghề mại dâm (còn gọi “quý bà Bacchus”4) Mỗi người phụ nữ có hồn cảnh riêng, nhiều người sớ hành nghề mại dâm để sinh kế kiếm tiền khám chữa bệnh Nhiều người sớ họ có mẹ già bệnh tật, có bị tàn tật cần chăm sóc, bị mù chữ, bị bỏ rơi, không kiếm việc làm Theo thống kê, từ năm 2013 tới 2014, số lượng phụ nữ cao tuổi hành nghề mại dâm đạt mức cao nhất, tính riêng q̣n Jongno có 300-400 người (정윤주 2017) Số liệu từ Cục Cảnh sát Hàn Quốc cho thấy, số vụ mại dâm lão niên tăng từ 282 vụ năm 2010 lên thành 603 vụ năm 2016, tăng gấp 2,5 lần Hình 4: Sớ vụ mại dâm người già 65 tuổi3 Đơn vị: vụ (서울신문, 2017) 760 Cái tên Bacchus bắt nguồn từ loại nước tăng lực Hàn Quốc phổ biến gái mại dâm bán cho khách hàng 761 Nguyễn Thị Thu Hường/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 751-763 Những năm gần đây, với tích cực phủ quan hữu quan, tình trạng giảm dần Lee Ho Seon, Trường Đại học Soongsil Cyber Hàn Quốc chuyên gia nghiên cứu "các quý bà bacchus" nhận định "đây thảm kịch" (정윤주 2017) Đối với nhiều khách hàng đàn ông cao tuổi, họ tìm đến gái mại dâm già nhiều khơng lý sinh lý mà cô đơn hiu quạnh Nhiều họ sẵn sàng bỏ sớ tiền ỏi để tìm kiếm người bên cạnh, để hàn huyên vài tiếng đồng hồ Trong xã hội chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng Nho giáo Hàn Quốc, cụ bà bán dâm khách hàng họ dù đáng thương phải chịu khinh bỉ xã hội Họ góc khuất sau phát triển kinh tế nhanh chóng Hàn Q́c biểu cho suy thoái mối quan hệ cha mẹ - truyền thống Ngoài vấn nạn tự sát, mại dâm tuổi già xem điều “đáng hổ thẹn” Hàn Q́c Bàn luận Già hóa dân sớ xu hướng tất yếu kinh tế, xã hội quốc gia ngày phát triển, đời sống vật chất người dân nâng cao Từ nghiên cứu trên, tác giả rút số nhận định sau: Thứ nhất, già hóa dân sớ tác động mạnh mẽ đến kinh tế Hàn Quốc trong tương lai gần Những vấn đề tồn xung quanh sống người cao tuổi Hàn Quốc vất vả mưu sinh, sống cô đơn tuổi xế chiều, mại dâm, tự tử, v.v tốn khó giải đới với Chính phủ Hàn Q́c Điều địi hỏi phủ cộng đồng xã hội cần có chuẩn bị nhận thức tài phù hợp để đới mặt xử lý kịp thời khó khăn xuất Theo chiều hướng tại, Hàn Q́c bước vào tình nguy hiểm bên “bờ vực dân số” tỷ lệ sinh thấp song hành dân sớ già hố mệnh danh “quả bom hẹn giờ” Cuộc Cách mạng 4.0 dù kỳ vọng hỗ trợ tốt cho vấn đề thiếu nhân lực Chính phủ Tổng thớng Moon Jae-in khơng tìm giải pháp dài hạn để cải thiện đời sớng người già, sách cải cách đất nước vấp phải khó khăn Thứ hai, kinh nghiệm từ Hàn Quốc học sáng giá cho Việt Nam nay, cấu dân sớ Việt Nam có biến động định Lợi cấu dân số vàng đem lại cho nguồn lao động dồi dào, đặc biệt lao động trẻ có khả sáng tạo lao động làm cải vật chất Điều quan trọng có nắm bắt lợi thời kỳ hay không Thực tế chứng minh có nhiều q́c gia khu vực giới tạo đột phá phát triển đất nước giai đoạn cấu dân số vàng Cơ cấu dân sớ vàng khơng có nghĩa mang lại cải vật chất cho xã hội mà hội tốt kỳ vọng tạo nên bứt phá Bên cạnh đó, già hóa dân sớ thách thức đới với đất nước phát triển Việt Nam, địi hỏi có ứng phó rộng rãi tồn xã hội Thông qua vấn đề dân số Hàn Quốc, nhận thấy rõ nét tình trạng thách thức việc ổn định tốc độ gia tăng dân số Việt Nam Thứ ba, vấn đề người cao tuổi, Việt Nam Hàn Q́c có nhiều điểm tương đồng song có điểm khác biệt, đặc biệt khác biệt mức độ phát triển kinh tế Hiện tượng dự đoán trở nên trầm trọng vài thập kỷ tới, Đảng Nhà nước Việt Nam cần phải sớm có phương án dự phịng, đới phó Bên cạnh xây dựng hệ thớng sách liên Nguyễn Thị Thu Hường/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 751-763 quan, phủ cần thiết lập mạng lưới an sinh xã hội với mở rộng dịch vụ y tế hiệu lực đảm nhận trọng trách chăm sóc tớt cho người cao tuổi, lưu ý tới người khơng có nguồn thu nhập ổn định Ngồi ra, phủ nên ý tạo môi trường cho công dân cao tuổi tiếp cận việc làm để họ kiếm tiền chi trả cho sớng riêng họ Để làm điều đó, phủ cần sớm chuẩn bị thị trường lao động cho người lao động cao tuổi thông qua tăng cường liên kết quan phủ với doanh nghiệp, tổ chức xã hội; đề cao vai trò hiệp hội, tổ chức trị, xã hội nghề nghiệp xây dựng tuyên truyền để sách, chương trình thiết kế phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể người cao tuổi, xây dựng khóa đào tạo kỹ định hình nhóm cơng việc phù hợp Thứ tư, hết, phủ cần coi trọng cơng tác dự báo, linh hoạt áp dụng sách sinh giai đoạn, vùng, tỉnh, thành phố hay theo điều kiện tài chính, hồn cảnh gia đình, v.v để trì mức sinh thay điều tiết mức sinh hợp lý phạm vi nước theo điều kiện tài chính, hồn cảnh gia đình,v.v Tạo tảng hỗ trợ lao động trẻ tuổi để chuẩn bị tốt cho sống thân hưu biện pháp Việt Nam cần hướng tới Tài liệu trích dẫn KBS World 2017 “Báo động tình trạng dân sớ già hóa Hàn Quốc” (http://world.kbs.co.kr/vietnamese/news/news_ newsthema_detail.htm?No=10065617) Truy cập 6/3/2017 762 KBS World 2018 “Hàn Quốc tiến vào xã hội già” (http://world.kbs.co.kr/service/contents_view.ht m?lang=v&board_seq=345705) Truy cập 22/10/2019 KBS 2019 “한국 노인 OECD 최고 자살률…노인들이 가장 힘들어 하는 것은? ” (Tỷ lệ tự sát người già Hàn Quốc cao khối OECD… Điều khiến người cao tuổi thống khổ nhất?)" (http://news.kbs.co.kr/news/view.do?ncd=4292 513) Truy cập 8/10/2019 Noriko Tsuya 2014 “The Impacts of Population Decline in Japan: Demographic Prospects and Policy Implications, Forum 005 Special Report, Suntory Foundation Researcch Project” (https://www.suntory.com/sfnd/jgc/forum/005/p df/005_tsuya.pdf) Truy cập 12/11/2019 OECD 2018 “경제보고서: 한국” (Báo cáo kinh tế: Hàn Quốc) (http://www.oecd.org/economy/surveys/Korea2018-OECD-economic-survey-overviewKorean.pdf) Truy cập 14/10/2019 Statistical Geographic Information Service 2019 "National Population Estimation" (https://sgis.kostat.go.kr/jsp/pyramid/pyramid1 jsp) Truy cập 9/11/2019 United Nations (UN) 2000 “Replacement Migration p.59” (www.un.org/esa/population/publications/Repl MigED/Korea.pdf) Truy cập 4/5/2017 United Nations (UN) 2015 World Population Ageing, p.30 Wen-Hsin Huang & Yen-Ju Lin & Hsien-Feng Lee, 2019 “Impact of Population and Workforce Aging on Economic Growth: Case Study of Taiwan” Sustainability, MDPI, Open Access Journal 11(22): 1-13 국가기록원 (Cục lưu trữ Q́c gia) 2015 “인구정책” (Chính sách dân sớ) (http://theme.archives.go.kr/next/populationPol icy/moreView.do Truy cập 14/7/2019) 763 Nguyễn Thị Thu Hường/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 751-763 국가기록원 (Cục lưu trữ Quốc gia) 2016 “저출산고령사회 대응을 위한 국가실천전략 발표” (Ban hành Chiến lược hành động q́c gia nhằm đới phó với xã hội sinh sản thấp già hóa dân sớ (http://www.archives.go.kr/next/search/listSubj ectDescription.do?id=002611&pageFlag=) Truy cập 18/10/2019 국가지표체계 (Hệ thống Chỉ số Quốc gia) 2018 “독거노인비율” (Tỷ lệ người già sống neo đơn) (https://www.index.go.kr/unify/idxinfo.do?idxCd=8039) Truy cập 22/9/2019 (Bộ Y tế Phúc lợi) 2016 “출산억제에서 출산장려로 한국 인구정책50년” (50 năm sách dân sớ Hàn Quốc: từ 보건복지부 hạn chế sinh để đến khuyến sinh), 인구정책 50년사 편찬위원 (Ban biên tập Lịch sử 50 năm sách dân sớ) 보건복지부 (Bộ Y tế Phúc lợi) 2019 “2019년 노인보건복지 사업안내 (II) ” (Hướng dẫn dự án y tế phúc lợi người cao tuổi năm 2019) (II) p.4 서울신문 (Báo Seoul) 2017 “박카스 할머니로 늙은 박카스 넘었죠” 아줌마…“기초연금으론 못 살아…20년 (Quý bà Bacchus già “tôi sống tiền lương bản… qua 20 năm”) (https://www.seoul.co.kr/news/newsView.php?i d=20171102010027) Truy cập 18/9/2019 신윤정 (Shin Yun Jeong) 2008 “참여정부 저출산•고령화정책의 성과와 과제” (Thành tựu thách thức sách đới phó sinh sản thấp già hóa dân sớ với tham gia Chính phủ) 한국보건사회연구원 (Viện Nghiên cứu y tế xã hội Hàn Quốc) pp 44 -45 이진철 (Lee Jin Cheol) 2018 “이낙연 총리 "자살예방정책 체계화 자살자 만명 전수 조사” (Thủ tướng Lee Nak-yon: Thế chế hóa sách phòng ngừa tự sát… tổng điều tra vạn người tự sát) (https://www.edaily.co.kr/news/read?newsId=04 086886619207608&mediaCodeNo=257) Truy cập 25/10/2019 장가현 (Jang Ga Huyn) 2018 “언론으로 본 정부 정책의 변천” (Thay đổi sách phủ từ góc nhìn ngơn ḷn), 위클리 공감 (Weekly Gonggam) (http://gonggam.korea.kr/newsView.do?newsId =01I7KTYhADGJM000) Truy cập 4/10/2019 전용덕 (Jeon Yong Deok) 2019 “저출산의 한국경제: 문제, 원인 그리고 해법” (Kinh tế Hàn Quốc thời kỳ sinh sản thấp: thực trạng, nguyên nhân giải pháp), 한국경제의 진단과 처방 (Korean Economic’s Diagnoses and Prescriptions 4), p.3 정윤주 (Jeong Yun Ju) 2017 “외신이 고발한 '박카스 아줌마' 노인 성매매현실” (Sự thực mại dâm tuổi già ‘quý bà Bacchus’ nước đưa tin) (https://www.ytn.co.kr/_ln/0103_20170224153 0063655) Truy cập 15/9/2019 통계청 (Cục thống kê) 2007 “인구총조사” (Tổng điều tra dân số), 행정구역/연령/성별 고령자 통계 (Thống kê người già theo khu vực hành chính/độ tuổi/giới tính), 1960 년& 2000 년 (năm 1960, năm 2000) (http://kosis.kr/statisticsList/statisticsListIndex do?menuId=M_01_01&vwcd=MT_ZTITLE&p armTabId=M_01_01?menuId=M_01_01&vwc d=MT_ZTITLE&parmTabId=M_01_01&pare ntId=A#SelectStatsBoxDiv) Truy cập ngày 28/2/2017 통계청 (Cục thống kê) 2016 2017 2018 “고령자 통계” (Thống kê người già năm 2016 2017 2018) 통계청 (Cục thống kê) 2019 “경제활동인구조사 고령층 부가조사” (Điều tra dân số hoạt động kinh tế, khảo sát người cao tuổi) 각년도 (nhiều năm), p.37 통계청(Cục thống kê) 2019a “고령자 통계” (Thống kê người cao tuổi) (http://m.kostat.go.kr/board/file_dn.jsp?aSeq= 377701&ord=4) Truy cập 4/12/2019 ... chiếm ≥ 10% tổng dân số; ? ?Dân số già? ?? số người 65 tuổi chiếm ≥ 14%,? ?dân số siêu già? ?? số người 65 tuổi chiếm ≥ 21% (Wen-Hsin Huang cộng 2019: 1) 2.1 Bắt đầu già hóa dân số từ đầu kỷ XXI Xét... đề người cao tuổi Hàn Quốc Những người cao tuổi Hàn Quốc hầu hết người cống hiến đời họ cho phát triển kinh tế đất nước giáo dục lo cho thân họ già Chính phủ Hàn Q́c thực nhiều sách để cải thiện... quan tới người cao tuổi Hàn Q́c lăng kính quản lý phát triển xã hội, từ đưa iii) sớ ḷn bàn hàm ý sách cho thực trạng Việt Nam Diễn biến già hóa dân số Hàn Quốc Cùng với thành tựu tăng trưởng kinh