Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
203,8 KB
Nội dung
CÁC ĐẶC TRƯNG NGỮ NGHĨA CỦA TIỂU TỪ TÌNH THÁI CUỐI CÂU TIẾNG VIỆT Ths Lê Thị Hoài Dương Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, ĐHQGHN Khái niệm Trong tiếng Việt, có lớp từ dù chiếm số lượng nhỏ đóng vai trị quan trọng, có tần số sử dụng rộng rãi Đó từ như: à, ấy, chứ, nhỉ, nhé, đấy, đây, cơ, mà, nào, nhé,… Vai trò quan trọng nhóm từ giới nghiên cứu thừa nhận rộng rãi Đặc trưng chủ yếu nhóm từ chúng giữ vai trò quan trọng việc thực hóa đích ngơn trung phát ngôn Chúng biểu đạt thái độ, cách đánh giá khác người nói nội dung phát ngôn, người nghe thực1… Chúng tiêu chí quan trọng bậc để phân biệt ngôn ngữ hội thoại phi hội thoại Ai thấy rằng, câu nói có đầy đủ thành phần theo “tiêu chuẩn ngữ pháp” thiếu tham gia nhóm từ trở nên thiếu tự nhiên khó mà bộc lộ đặc tính thứ cơng cụ đặc biệt mà người dùng để trao đổi tư tưởng tình cảm Đối với người Việt Nam, phần lớn trường hợp giao tiếp, khó Một cách sơ lược nhất, hiểu nói câu, câu chứa đựng hai thành phần: (1) Nội dung thông tin miêu tả tình giới thực; (2) Thái độ, cách nhìn nhận đánh giá… người nói nội dung thơng tin kiện đó, với thực với người đối thoại Hai thành phần xuất nhau, gắn kết với tách rời phát ngôn Cặp đối lập nhà ngôn ngữ học gọi thuật ngữ: mệnh đề/ tình thái; sở mệnh đề/ tình thái… Lớp từ xem xét báo có vai trị quan trọng đặc biệt việc chuyển tải nội dung ý nghĩa thuộc thành phần (2): ý nghĩa tình thái phát ngơn | 69 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH hình dung việc nói câu mà khơng có tham gia nhóm từ này, lúc người ta có cảm giác câu nói bị thiếu đó, chưa hồn chỉnh Vì có vai trị quan trọng đặc biệt vậy, lớp từ từ lâu nhà ngữ pháp đề cập đến khơng khía cạnh khía cạnh khác Các tác giả, tùy theo quan niệm cách nhìn nhận khác chất từ loại ngữ nghĩa chức lớp từ đặt cho chúng tên gọi khác Chúng gọi “phụ tự cảm thán” (Lê Văn Lý), “từ đệm cuối câu” (Đái Xuân Ninh), “ngữ khí từ” (Kim Thản), “trợ từ” (Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam), “tình thái từ” (Đinh Văn Đức)… Bên cạnh việc đặt cho chúng tên gọi khác nhau, tác giả phân chia chúng thành nhiều tiểu lớp… Dễ nhận thấy điều tác giả không thống việc phân chia nhóm tiểu từ đặt tên cho chúng nội nhóm Điều liên quan đến tính đa nghĩa, đồng nghĩa, đến cấu trúc ngữ nghĩa phức tạp vốn khơng dễ cắt đặt đường ranh giới sắc thái nghĩa nhóm từ Lê Đơng có lý cho “mỗi phương tiện… biểu hàng loạt sắc thái đan bện vào nhau.” (Lê Đông 1996) Trong viết chúng tơi dùng thuật ngữ “tiểu từ tình thái” để gọi nhóm từ đơn giản thuật ngữ nhiều nhà nghiên cứu sử dụng; dựa vào vị trí phổ biến chúng, chúng tơi xem xét đến tiểu từ thường có vị trí cuối câu tiếng Việt Chúng tơi xác định tên gọi cho đối tượng mà xem xét khuôn khổ viết là: “các tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt” (viết tắt TTTTCCTV) Các đặc trưng ngữ nghĩa TTTTCCTV 2.1 Như biết, tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt (TTTTCCTV) phận quan trọng đặc biệt hệ thống từ loại tiếng Việt Sự có mặt chúng câu khơng phải để miêu tả tình giới thực hay đưa nội dung thông báo có tính miêu tả mà để biểu thị ý nghĩa tình thái Có nghĩa là, chúng khơng có ý nghĩa “thực” hiển thị bề mặt câu Ý nghĩa chúng kiểu ý nghĩa mà người ta dễ dàng quy chiếu vào vật, tượng giới thực ý 70 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH nghĩa phận khác thường gọi “thực từ” Nói cách khác, TTTTCCTV khơng có chức định danh, gọi tên, chức miêu tả Chúng ngầm ẩn, biểu lộ cách đánh giá, thái độ người nói điều nói ra, với thực người đối thoại Người ta dễ dàng ý nghĩa “nhỉ”, “nhé”, “đấy”… phát ngôn sau, chẳng hạn (Trời nóng nhỉ? Nhớ giữ lời hứa nhé! Nó cắn đấy!)… Chính đặc điểm gây trở ngại lớn việc xác định nghĩa chúng Đó nguyên nhân hạn chế mà sách ngữ pháp tiếng Việt nói chung sách dạy tiếng Việt nói riêng mắc phải Đặc biệt, sách dạy tiếng Việt cho người nước bị đặc điểm ảnh hưởng đến rõ Một số tác giả viết sách dạy tiếng nhìn nhận TTTTCCTV yếu tố hồn tồn khơng có nghĩa Sự có mặt chúng phát ngơn chẳng qua để làm cho câu nói trở nên dễ nghe hơn, có ngữ điệu hơn, nói tóm lại có ý nghĩa mặt ngữ âm mà Với cách quan niệm vậy, tác giả hoàn toàn bỏ qua việc giải thích ý nghĩa tiểu từ tình thái, cho khơng liên quan đến chỉnh thể cấu trúc ngữ nghĩa câu Một số tác giả khác, ngược lại, thừa nhận tiểu từ tình thái yếu tố có nghĩa cố gắng giải thích số tiểu từ song họ tỏ lúng túng, miêu tả để làm rõ lên, để nội dung ý nghĩa mà TTTTCCTV biểu thị Kết điều mà người đọc thường xuyên bắt gặp sách dạy tiếng hầu hết tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt giải thích cách chung chung, mơ hồ dùng để “nhấn mạnh” hay biểu thị “sự thân mật” người nói 2.2 TTTTCCTV chịu chi phối sâu sắc nhân tố ngữ dụng Ý nghĩa TTTTCCTV gắn chặt với dao động hoàn cảnh giao tiếp Trong hoàn cảnh khác nhau, với mối quan hệ khác nhau, đối tượng giao tiếp khác nhau, chúng có nét nghĩa khác Từ lõi ngữ nghĩa bản, lớp từ có khả phái sinh số nét nghĩa hoàn cảnh giao tiếp thực cụ thể Vì vậy, thường thấy có tình hình cụ thể là: tiểu từ song tùy theo nội dung mệnh đề kèm tình sử dụng mà có nét nghĩa khác nhau, truyền đạt nội dung thơng báo khác nhau, chí trái ngược Chẳng hạn, tiểu từ “hả” có để biểu thị thân mật gần gũi người tham gia giao tiếp có | 71 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH giận So sánh ví dụ sau [Anh ơi! Anh hả?; Mày ngủ hả? (có dậy học khơng?)] Sự dao động biên độ nghĩa chúng tạo ấn tượng ý nghĩa TTTTCCTV hồn tồn phụ thuộc vào hoàn cảnh, kiểu ý nghĩa “ảo” Nhiều ý kiến cho rằng, việc tìm lõi ngữ nghĩa ổn định cho TTTTCCTV “nhiệm vụ bất khả thi”! Những người theo quan điểm cho ý nghĩa TTTTCCTV hoàn tồn hồn cảnh giao tiếp mang lại, áp lực hồn cảnh nói tác động vào nội dung phát ngôn tạo nên Trong sách dạy tiếng, chỗ xuất phát từ phát ngôn đơn lẻ mà thiếu nhìn tồn cục nên miêu tả ý nghĩa TTTTCCTV, tác giả thường đưa số nét nghĩa gắn với tình cụ thể mà thơi Chẳng hạn tiểu từ tình thái “nhỉ” thường giải thích: “biểu thị thái độ thân mật nhẹ nhàng câu hỏi” Một cách giải thích với số trường hợp Tuy nhiên, phát ngôn sau đây: a - Con mẹ gớm nhỉ? b - Em mang ơn anh - Cơ người tình nghĩa gớm nhỉ? rõ ràng ý nghĩa “thân mật nhẹ nhàng” hoàn toàn khơng cịn Điều suy từ kết hợp bất thường, không ăn khớp nội dung mệnh đề câu hỏi tiểu từ “nhỉ” biểu thị “Nhỉ” thường xuất câu hỏi người nói tin điều nêu hỏi đúng, phù hợp với thực tế Anh ta hỏi để chia sẻ, tìm kiếm đồng cảm từ người đối thoại Vì vậy, đây, việc rõ ràng mang ý nghĩa tiêu cực mà người nói lại sử dụng cách nói ngược chắn có dụng ý Sự kết hợp bất thường làm cho phát ngôn trở thành phát ngơn có ý châm biếm hay đe dọa… Hay tiểu từ “đấy” thường giải thích: “…dùng để thơng báo việc xảy để hỏi thân mật”… “Ví dụ: Lần đến sân vận động Hàng Đẫy Bạn làm đấy?” (Nguyễn Anh Quế, Tiếng Việt cho người nước ngoài, 1996)] Sự giải thích khơng thỏa đáng Bởi xét ví dụ sau kết luận tác giả lại tỏ khơng thích hợp: 72 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH a Này, bố cô giám đốc đấy! b Đừng đến gần Nó cắn đấy! c Mày làm qi đấy? (có khơng?) d Mày có nghe tao bảo khơng đấy? (đi mua rượu cho tao ngay!) e Tơi thách anh đấy! Ví dụ a b, “đấy” nhằm nhấn mạnh thông báo mà người nói cho mẻ, quan trọng, người nghe cần phải lưu tâm tới Tuy nhiên b, cách nhấn mạnh vào thơng tin kiện (nó cắn đấy), thơng tin mà người nói cho người nghe chưa lưu tâm, ý mức, người nói muốn “cảnh báo” cho người nghe cần phải thận trọng Ở ví dụ c d, “đấy”có tác dụng nhấn mạnh tới kiện, tượng… mà vào lúc nói hay nơi nói, người nghe nguời nói biết, theo nghĩa người nói muốn nhắc nhở, lưu ý người nghe hậu nghiêm trọng hành động, kiện, tượng nói đến; câu nói mà hiểu lời cảnh báo hay răn đe… 2.3 Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa nội dung ngữ nghĩa TTTTCCTV khơng thể nắm bắt Với tư cách đơn vị nằm hệ thống ngôn ngữ, công cụ giao tiếp, TTTTCCTV có lõi ngữ nghĩa ổn định, cho phép tồn đơn vị giữ chức định Cái lõi ngữ nghĩa xác định kiểu ngữ cảnh mà chúng xuất hiện, với đặc trưng (với mối quan hệ người nói - người nghe; phát ngôn với thực tế khách quan phản ánh…) Bởi vậy, vấn đề từ biến thái đa dạng chúng tình cụ thể phải tìm cho đâu nét nghĩa chung, khái quát, ổn định, bất biến hoàn cảnh sử dụng phân biệt chúng với nét nghĩa hình thành kết hợp tiểu từ với cấu trúc đâu nét nghĩa tình giao tiếp mang lại thực hóa giao tiếp thực 2.4 Với cách quan niệm vậy, đặc biệt quan tâm đến cố gắng Lê Đông (1996) ơng miêu tả câu hỏi danh tiếng Việt Lê Đông cho số TTTTCCTV mang vào câu hỏi thơng tin ngữ dụng bổ trợ Đó thơng tin góp phần làm xác hơn, cụ thể thái độ, cách đánh giá người nói, mối quan hệ người đối thoại, hồn cảnh phát ngơn với thực… Gợi ý Lê Đông thông tin ngữ dụng bổ trợ gần với cách | 73 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH tiếp cận nhằm tìm lõi ngữ nghĩa đích thực TTTTCCTV Trên sở tư liệu thu thập mình, chúng tơi cho nêu số kiểu thông tin ngữ dụng bổ trợ TTTTCCTV biểu thị thường gặp hội thoại tiếng Việt sau: Thông tin quan hệ người nói người nghe Kiểu thơng tin phản ánh đặc trưng văn hóa, chuẩn mực xã hội, quy tắc đạo đức quy tắc giao tiếp Theo đó, người tham gia giao tiếp phải tính đến vị người đối thoại Người nói phải xác định đánh giá cương vị xã hội, tuổi tác đối tượng giao tiếp Không thực điều giao tiếp thất bại Chẳng hạn, với đặc trưng văn hóa quy tắc ứng xử người Việt người trẻ hơn, có vai trị xã hội thấp khơng thể đặt câu hỏi “trống không” hay trả lời câu “cộc lốc” với người lớn tuổi hay có vị trí xã hội cao Tiểu từ “ạ” có vai trò đặc biệt việc thực “sứ mệnh” Nó phương tiện phổ biến dùng phát ngơn để biểu thị kính trọng, lễ phép người nói người tham gia đối thoại Một học sinh biết cư xử theo chuẩn mực bắt buộc phải nói với thầy giáo “Thầy uống cà phê khơng ạ?” khơng thể nói “Thầy uống cà phê không?” hay để trả lời cho câu hỏi thầy giáo “Em đâu đấy?” nói “đi chơi” Tham gia vào câu hỏi, tiểu từ “ạ” ln gắn với trường hợp người hỏi có vị thấp người đối thoại “Thầy khỏe ạ?”; “Mẹ ơi, chơi không ạ?”… Nhưng xuất kiểu câu khác, tiểu từ “ạ” biểu thị sắc thái khác tùy theo vai trò xã hội khác người tham gia giao tiếp Có thể kính trọng người nghe có vai trị xã hội cao mình: “ Em khỏe thầy ạ”; thân mật âu yếm người có quan hệ gần gũi: “ Đi ngủ đi, ạ” Thông tin tình giao tiếp Kiểu thơng tin xuất phát từ đặc điểm nội dung TTTTCC chứa đựng nét nghĩa gắn chặt với kiểu tình giao tiếp định với đặc trưng Nó thể thơng qua mối quan hệ người nói - người nghe, khơng gian thời gian diễn hoạt động giao tiếp… Quan sát trường hợp sau: 74 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH a Thôi (xuất câu có tính chất cầu khiến) “Thơi” thường dùng tình người nói muốn người nghe thực hành động P đó, với tư cách hành động tất yếu, xuất phát từ tình Ví dụ: … Huy cười: - Chuyện phiếm Ta ăn cơm thôi! (Khái Hưng, 1998, Nửa chừng xuân, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp) – An, đứng lên, thôi! (Dương Thu Hương, Những thiên đường mù, Nxb Văn học) b Đã (xuất câu có tính chất cầu khiến) Sự xuất “đã” câu cầu khiến giả định hai tình sau: Nếu thời điểm nói, người nghe (hoặc bao gồm người nói) thực hành động (P’) nói “P đã!” có nghĩa dừng (P’) để thực (P) sau tiếp tục thực hành động (P’) trở lại Ví dụ: Cũng non nửa Bác nghỉ uống nước đã! (Trần Tiêu, 1998 Chồng con, Nxb Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh) Thơi, hai bác gác chuyện cãi lại, cho hỏi chút đã! (Nguyễn Huy Thiệp, 1999, Truyện ngắn, Nxb Văn học Hà Nội) Nếu thời điểm nói, hành động (P’) hành động mà người nghe dự định thực (P đã!) có nghĩa thực (P) trước sau đến thực (P’) Ví dụ: Anh ngồi chơi đã, anh Sinh Rồi dẫn anh gặp c Chăng Câu hỏi có tiểu từ “chăng” xuất trường hợp điều hỏi câu điều mà người hỏi có “thời gian” suy nghĩ cân nhắc trước hỏi Tuy nhiên, vào lúc hỏi người hỏi chưa tin vào đốn định mình, cịn trạng thái phân vân chưa dám khẳng định điều nêu câu phù hợp với thực tế | 75 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Ví dụ: … Huy rầu rầu nhìn chị Cậu tìm đâu xa Cái duyên cớ tử tế ông đốc Minh trước mắt cậu Cái nhan sắc lộng lẫy… chị Ý tưởng khiến Huy… nhớ lại cử hành vi khốn nạn Lộc Huy thở dài bảo chị: - Những tư tưởng lạc quan sai lầm chăng? Mai cười: - Em khơng nên người mà ghét lây người (Khái Hưng, 1998, Nửa chừng xuân, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp) d Cơ/kia “Cơ/kia” xuất câu hỏi giả định tình sau: trước có phát ngơn người đối thoại Tuy nhiên người hỏi chưa nhận biết đầy đủ nội dung thơng tin phát ngơn (vì nghe chưa rõ phát ngơn người đối thoại chưa cung cấp đủ thông tin) Với kiểu câu hỏi này, người nói buộc người đối thoại phải có trách nhiệm nhắc lại phải cung cấp thêm thông tin để cụ thể hóa điều nói đến phát ngơn trước Có đối thoại tiếp tục Ví dụ: …- Thế có sợ khơng? Anh Chiến hỏi - Sợ ạ? - Lớp em học đến chín mươi phần trăm trai, gái dám vào Ít gái phải sợ bọn trai (Lê Minh Khuê, 1994, Truyện ngắn, Nxb Văn học) Khi xuất câu tường thuật, giả định phát ngơn có trước người đối thoại Phát ngôn thường lời đề xuất, đề nghị, hay lời khun Với phát ngơn “P cơ”, người nói muốn khẳng định dứt khốt địi hỏi hay mong muốn P, đồng thời loại trừ điều mà người đối thoại đề xuất trước Thơng thường điều mà người nói địi hỏi thường “mức” cao điều mà người đối thoại đề xuất 76 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Ví dụ: … Trang Chi Điệp đáp: Mai kia, anh phát người mạnh anh định - anh hai người lấy nhau, lời than anh không Đường Uyển Nhi đấm hai tay vào lưng Trang Chi Điệp thùm thụp nói: Em khơng lấy ai, em lấy anh Em muốn anh lấy em - (Giả Bình Ao, 1999, Phế đơ, Nxb Hội Nhà Văn) A – Chị lấy thuốc B1 nội nhé! – Không, lấy B1 ngoại Ở đây, so sánh: B - Chị lấy thuốc B1 ngoại nhé! - Không, lấy B1 nội thơi Rõ ràng ví dụ 2.A, mức đề xuất người tham gia đối thoại mức độ thấp (B1 nói) người nói sử dụng “cơ” để nhấn mạnh địi hỏi khơng thể khác có mức độ cao Nhưng ví dụ 2.B, mức độ đề xuất người tham gia đối thoại mức độ cao đòi hỏi người nói người nói sử dụng “thơi” để khẳng định địi hỏi Điều lý giải “cơ/kia” với nét nghĩa kết hợp với “à” câu hỏi với “cơ/kia à?”, giữ nguyên nét nghĩa Các câu hỏi kiểu “P cơ/kia à?” thường xuất tình P q nhiều (số lượng); q mức (tính chất…), nằm ngồi suy nghĩ, dự đốn người nói, làm cho người nói ngạc nhiên So sánh ví dụ sau: Trước trở thành cầu thủ tốt nghiệp trường đại học à? * Trước trở thành cầu thủ tốt nghiệp tiểu học à? Quyển sách Tiếng Việt cho người nước giá 1.000.000 đồng à? * Quyển sách Tiếng Việt cho người nước giá 10.000 đồng à? | 77 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Rõ ràng, người sống xã hội hiểu phát ngơn cách nói châm biếm hay giễu cợt e Đấy “Đấy” xuất câu hỏi cho biết vào lúc hỏi người nói lẫn người nghe hướng tới hành động, điều mà hai xác định được, định hướng “Này, cậu ăn đấy?”; “Hơm qua, tớ gặp cậu phố Hai Bà Trưng cậu với anh đấy?” Một câu hỏi với “đấy” chắn xuất trường hợp, chẳng hạn ta đột ngột hỏi người “Ngày mai anh đâu đấy?” Câu hỏi hợp lý trước người nghe thơng báo cho người nói rằng: ngày mai (nhưng chưa cho biết đâu) người nói nhìn thấy dấu hiệu chứng tỏ điều Trong trường hợp này, người hỏi chưa biết cụ thể người song hành động “đi” xác định người nói lẫn người nghe Ví dụ: 1… Một hơm, có người nhìn thấy người hầu ơng nhà giàu rửa bát đũa cầu ao nên hỏi đùa người hầu nọ: - Hôm chủ nhà anh vừa thết cơm khách à? (Truyện cười Việt Nam, 1996, Nxb Hải Phịng) Nó chưa kịp hiểu mẹ nói thấy bà nhấc phích vỡ lên, chạy sang phịng bố Loạch xoạch lúc, mẹ tung tấy xách phích về… - Mẹ làm đấy? Nó hỏi - Im mồm đừng có bép xép Tao đổi ruột phích cho lão (Nguyễn Thị Thu Huệ, 1995, Phù thủy, Nxb Văn học) f Đây (xuất câu tường thuật có tính thơng báo) Xét ví dụ sau: Tơi Em ơi, anh làm Sự xuất “đây” câu có ý nghĩa thơng báo khởi đầu hành động Với “P đây”, người nói cho biết thực hành động sau thời điểm phát ngôn Kiểu câu “P đây” thường 78 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH biểu thị hành động thuộc người nói, chủ thể kiểu câu thường ngơi thứ (số số nhiều) Chẳng hạn, khơng thể nói; “Em ơi, Ơng đây” Ví dụ: … Ngun đứng dựa vào tường… nói: - Khi khỏi đội em uốn tóc đi, Thi nhé! Mốt đấy! Thi đứng bật lên: - Thơi, mặc kệ anh Em Thi nói, cầm túi, đội mũ… (Lê Minh Khuê, 1994, Truyện ngắn, Nxb Văn học) Thông tin nhận định, đánh giá, giả định người nói tình trạng hiểu biết người nghe a Nhỉ Xét ví dụ sau: Cơ bé đẹp nhỉ? Trời hơm nóng mày nhỉ? Trong phát ngôn trên, ẩn hình thức bề ngồi câu hỏi lời nhận xét, đánh giá chủ quan mang tính khẳng định người nói “cơ bé kia” “trời hôm nay” Phát ngôn để chia sẻ, kêu gọi đồng ý người đối thoại Chỉ người nói tin người nghe có đủ sở để cảm nhận phát ngôn câu Tâm lý người nói đưa lời nhận xét chờ đợi câu trả lời tán đồng từ người nghe Ví dụ: … Hai người dừng lại ngắm chùa Lưng chừng đồi cao, nếp nhà rêu mốc chen lẫn đám rậm rạp, bốn góc bốn gác chuông vượt lên tầng xanh um: - Chùa đẹp nhỉ? - Vâng Long Giáng danh lam thắng cảnh vùng bắc (Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945, 1994, Nxb Khoa học xã hội) b À Xét phát ngôn sau: Anh sinh viên à? | 79 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Hôm 24 tây à? Các phát ngôn kiểu cho biết người nói có số sở, cứ, dấu hiệu bước đầu để đưa giả thiết Tuy nhiên biết dấu hiệu chưa đủ sở để đưa kết luận chắn Người hỏi đặt câu hỏi cho người nghe nhằm chờ đợi người nghe xác nhận hay bác bỏ tin người nghe có đủ sở, chứng Ví dụ: 3… Tơi tới nhà Đức tơi thấy phịng Đức có đổi khác Ba va ly to hai túi xách để góc phịng Đồ đạc phịng Đức khơng cịn Anh đóng gói hết: - Anh hẳn à? - Đi hẳn Anh muốn cho biết biết Ru rú Hà Nội chán (Lê Minh Khuê, 1994, Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Nxb Văn học) …Buổi chiều, ăn cơm với bố mẹ… cố gắng Hương ăn hết bát cơm Bà mẹ nhìn ngại: - Sao, mệt à? - Thưa mẹ, mệt (Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945, 1994, NXb Khoa học xã hội) Kết luận Hệ thống tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt có vai trị khơng phương tiện thay Theo khía cạnh đó, nói, tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt đặc trưng thú vị ngôn ngữ hội thoại tiếng Việt Tuy nhiên chất ngữ nghĩa, ngữ dụng lớp từ không dễ phân lập, miêu tả Chưa có lớp từ mà nội dung ngữ nghĩa lại mơ hồ, biến đổi linh hoạt, đầy bất trắc tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt Như người ngữ khác, nhà Việt ngữ học nhận biết chúng, hiểu vai trò chúng câu khơng dễ dàng nói chất ngữ nghĩa chúng chế chúng tham gia vào việc hình 80 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH thành hiệu lực lời phát ngôn Theo quan sát chúng tôi, xuất phát từ câu đơn lẻ mà khơng đặt tiểu từ tình thái vào lớp ngữ cảnh đủ rộng, không ý đến nhân tố ngữ dụng khó xác định đâu nét nghĩa khái quát ổn định tiểu từ, đâu nét nghĩa mà tiểu từ có câu nói cụ thể, dùng ngữ cảnh cụ thể để từ làm sở phân định chúng hạn chế điều tránh khỏi Trên sở ngữ liệu mình, việc phân lập lớp ngữ cảnh cần đủ, vào phân tích đặc trưng ngữ nghĩa tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt thông tin phi miêu tả, hay thông tin ngữ dụng bổ trợ mà tiểu từ tình thái góp vào câu nói sở để từ đó, quan trọng hình thức hóa chế hoạt động nhóm từ này, dựa đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng chúng Có có nhìn tồn diện để miêu tả nội dung ngữ nghĩa chúng mà không rơi vào phiến diện đặc biệt làm chủ chúng, khơng bị chạy theo biến thể tình mà chúng xuất | 81 82 | ... viết là: ? ?các tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt? ?? (viết tắt TTTTCCTV) Các đặc trưng ngữ nghĩa TTTTCCTV 2.1 Như biết, tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt (TTTTCCTV) phận quan trọng đặc biệt... lập lớp ngữ cảnh cần đủ, chúng tơi vào phân tích đặc trưng ngữ nghĩa tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt thông tin phi miêu tả, hay thông tin ngữ dụng bổ trợ mà tiểu từ tình thái góp vào câu nói... mạn Việt Nam 1930-1945, 1994, NXb Khoa học xã hội) Kết luận Hệ thống tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt có vai trị khơng phương tiện thay Theo khía cạnh đó, nói, tiểu từ tình thái cuối câu tiếng