Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
TÍN NGƯỠNG THỜ cậu - MỘT HIỄN TƯỢNG • • • • HỖN DUNG VãN Hón Ở NHM BỘ Nguyễn Thanh Lợi * Mẩu thần nữ thần Nam Bộ Trên bước đường Nam tiến cùa người Việt, tín ngưỡng thờ nữ thần ngày phát triển phong phú vùng đất mới, khơng tích hợp, chồng xếp lên nhiều tầng văn hóa theo thời gian “Mầu” cũ, mà tiếp thu “Bà Mẹ” với giá trị văn hoá vốn xuất phát từ tộc người cư trú nhiều địa bàn không gian khác Chính mơi trường đem lại nét mẻ so với tín ngưỡng người Việt đồng sông Hồng Tập tục thờ cúng nữ thần Gia Định thư tịch cổ đề cập sớm sách Gia Định thành thông chí (1820): ”Nhiều người trung dũng khí tiết, trọng nghĩa khinh tài, dù hàng phụ nữ thế, có nhiều giai nhân mỹ nữ, mà họng người giàu sang, trường thọ khơn khéo có xuất tên tuổi cùa giới phụ nữ Họ hay chuộng đạo Phật, tin việc đồng bỏng, kính trọng nữ thần, như: bà Chúa Ngọc, bà Chúa Động (quen gọi người phụ nhân tôn quý Bà), bà Hỏa Tinh, bà Thùy Long, cô Hồng, cô Hạnh.”1 Đại Nam quốc âm tự vị (1895) Huỳnh Tịnh Của giải thích thành ngữ Bày bà ba cậu '.'"Bà chúa Tiên, bà chúa Ngọc, bà chúa Xứ, bà chúa * Trường Cao đảng Sư phạm TW TP.HCM Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thơng chi, Tập hạ, Nguyễn Tạo dịch, Nha Văn hóa Phù Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xb, Sài Gịn, 1972, tr.4 592 V an h ó a th N ữ thán - MẪU VlỆT NAM VÀ CHẢU Á Động, bà Cố Hi, bà Thủy, bà Hỏa; cậu Trày, cậu Quý bà chúa Ngọc, làm bạn với vị thái từ Trung Quốc mà đẻ cà thày thần qui hay làm họa phước; cịn có cậu Lý, cậu Thơng, nói theo vần kể cỏ ba cận hai người sau không rõ tích Ngồi ra, Nam Bộ cịn có tập hợp nhiều mẫu thần nữ thần với nhiều nguồn gốc khác nhau, thờ cúng sờ thờ tự: Ngũ Hành Nương Nương, Diêu Trì Kim Mầu, Linh Sơn Thánh Mẩu, La Sát Thánh Nương, Cửu Thiên Huyền Nữ, Thiên Hậu Thánh Mầu, Bà Thai Sanh, Kim Hoa Thánh Mầu, Thất Thánh Nương Nương, Thủy Mầu Nương Nương, Long Mầu Nương Nương Tính chất đa tạp đặc điểm bật tín ngưỡng thờ mẫu thần nữ thần vùng đất phương Nam Bà Câu ai? Ở miền Bắc hóa thân Po Inư Nagar Hậu Thổ Địa Kỳ Nguyên Quân, đến Nghệ An Nam Hài Đại Càn Quốc Gia Tứ Vị Hồng Nương, Huế Thiên Y A m , qua Quảng Nam bà Thu Bồn, bà Phường Chào, vào đến cực Nam Trung Bộ, Nam Bộ biểu qua nhiều dạng thức khác Đó dạng tín ngưỡng thờ Bà-Cậu, Chúa Tiên, Chúa Ngọc, Chúa Ngung Man Nương, Bà Chúa Thượng động, Thủy Long Thánh Phi, Bà Chúa Hòn tập trung Bà Chúa Xứ (Chủ Xứ nương nương, Chúa Xứ Thánh mẫu) Ngư dân Việt Nam Bộ tin tường tín ngưỡng Bà-Cậu, họ gọi nghề hạ bạc nghề Bà-Cậu Không chi ngư dân tôn thờ Bà-Cậu tổ sư nghề đánh cá ừên biển, mà người làm dịch vụ nghề bờ tự nhận nghề Bà-Cậu, để tìm chỗ dựa tinh thần mưu sinh Khi ghe thuyền xuất bến, thuyền trưởng chủ ghe cúng vái Bà-Cậu, cầu mong biển “mái dầm tốt bếrí\ “đánh khơng thua a i Họ thắp nhang hàng ngày ghe để cầu Bà-Cậu cho ghe đánh bắt nhiều tôm cá biển sóng gió Nhưng ngư dân phần nhiều hiểu biết gốc gác tín ngưỡng này.2 Huỳnh Tịnh Của, Đại Nam quốc âm tự v/, tập 1, Rey Curiol & Cie, Saigon, 1895, tr 19 Phan Thị Yến Tuyết chủ nhiệm, Đời sống kỉnh tế-văn hóa-xã hội cư dân vũng biên, đào Nam Bộ, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu trọng điềm cấp đại học quốc gia (2008-2010), 2011, tr.425-427 T ín ngưỡng thờ Bà Cậu - tượng hỗn dung văn hóa 593 Cư dân vùng sơng nước Nam Bộ có thờ Bà-Cậu, thần tích khơng rõ ràng.1 Đối với người dân, có hai loại thủy thần: tốt, thân thiện Bà-Cậu gây tai họa Hà Bá.2 Mỗi cúng vái Bà-Cậu, họ thỉnh khấn nhiều đối tượng cách chung chung khơng riêng Bà-Cậu Dưới lời khấn vái lão ngư vùng Tây sơng Hậu: Nam mơ Đất nước Ơng Bà, Ơng Tà, Bà Vua, Lịnh Bà, Hai Cậu, Bà Cậu, Tiên Sư, Tam giáo Đạo Sư, Tiền Hiền, Tiền Vãng, Hậu Vãng, đàng Ảm nhơn, đất đai viên trạch ăn uống, phù hộ cho làm ăn cho khá, chừng (khi việc thành) có cúng Nam mơ Các cúng thường có trái dừa tươi, gạo, muối, bánh trái, rượu, cờ ngũ sắc đuôi nheo Người sau bất chước người trước cúng, biết phải làm Sau vụ thu hoạch tôm cá kết thúc chuyến buôn cá, người dân cúng Bà - Cậu đầu heo, gà, chuối.3 Tùy theo mức độ giàu nghèo, phương tiện to nhò mà bàn thờ Bà đặt trang trí lớn, bé khác nhau, thành tâm người ghe tàu “Bà” Vị trí đặt bàn kệ thờ Bà chỗ trang trọng khoang sinh hoạt Trên bàn thờ ln có hương, hoa, trái thờ cúng, trước chuyến khởi hành họ thắp nhang vái Bà, ngày 16 hàng tháng, đặc biệt tháng giêng, tháng tư, tháng bảy họ cúng Bà long trọng cặp vịt béo nghi ngút khói nhang Có người cịn cho ràng Bà-Cậu hình ảnh đức Quán Thế Ẩm Bồ Tát theo triết lý đạo Phật Sơng Hồng Hà (Trung Quốc) có thần Hà Bá, vốn thân cá, sau biến thành hinh người Sách Bác vật chí viết: vua Vũ quan sát Hoàng Hà, thấy người thân cá nói rằng: ta tinh Hồng Hà, tức Hà Bá v ố n xưa Phùng Di, người Đơng Hương Hoa Âm, đắc đạo hóa thành Hà Bá Hà Bá chủ sông, xưng vương, có người phị tá, tồ chức thành triều đình nước Người dân sáng tạo ngẫu tượng Hà Bá, quỳ lại cầu đảo, hạn hán thường đốt núi để cầu mưa Tương truyền thần núi lấy gái Hà Bá, nên Hà Bá thấy lửa cho mưa xuống để cứu (Nguyễn Duy Hinh, Tâm linh Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa-Viện Văn hóa, 2007, tr.356) Ờ Việt Nam, theo quan niệm dân gian, Hà Bá tướng Long Vương Miếu thờ Hà Bá thường dựng sát bờ sông đầu mương nhỏ nối từ bờ sơng vào đất gia đình Người dân Ư Minh cho ràng Hà Bá vị thần xấu mang lại tai ương cho họ, đặc biệt giới nữ Những cô gái chưa chồng bị chết đuối xác bị cho Hà Bá bẳt làm vợ (Nguyễn Thị Diệp Mai, sắ c thải văn hỏa sơng nước vùng Ư Minh, Nxb Dân trí, 2011, 174) Nguyễn Hừu Hiệp, An Giang sông nước hữu tình, Nxb Lao động, 2011, tr.42-44 r 594 V ă n h ó a t h N ữ t h ấ n - MẪU V iệ t nam v a c h â u A Ngày tết người làm nghề kinh doanh vận tải sông nước khơng thể khơng có bàn thờ Bà ghe tàu với mâm ngũ quả, bỉnh hoa, cặp bánh tét nhang đèn (đôi đèn điện màu nhấp nháy) Vào ngày mùng ba, mùng bốn mùng năm tết thường có ngày họ dùng cặp vịt cúng Bà Món vịt chế biến luộc nấu cháo Ở miếu bà Thủy (xã An Thủy, huyện Ba Tri, Bến Tre), khơi đánh bắt, đóng ghe sửa chữa ghe cũ, ngư dân thường cúng tạ BàCậu, lễ vật bắt buộc phải có cặp vịt theo quan niệm Ông cúng gà, Bà cúng vịt Khi biển có bão tố, mùa, có người bỏ mình, họ thường vái Tiên sư Bà Cậu để mong độ trì.1 Miếu Cậu (Hà Dương thùy phủ thần miếu) Tri phủ Hồ Trọng Đính lập năm 1857 xã Hòa Khánh (huyện Cái Bè, Tiền Giang), quê nội Tổng trấn Lê Văn Duyệt, tín ngưỡng cư dân có gốc từ Quảng Ngãi mang vào Miếu thờ bà Thủy Long cậu Tài, cậu Quý, ngày vía 23/2 trùng với ngày vía Thiên Hậu, nằm vị trí quan trọng đường thủy mua bán lúa gạo năm xưa thương nhân gốc Hoa, có văn tế bà Thủy Long Đây miếu thờ tiếng, gọi miếu Phong Ba, tương truyền có cặp ngỗng thần giữ cung điện hay lên làm sóng gió.2 Trong tích Cập sóng thần vàm Tham Mạng (Đồng Nai) ta thấy có diện cặp ngỗng trắng xịe cánh dài, lội phớt mặt nước, chuyên trừng phạt kẻ bạc ác lại khúc sông Nơi cịn có ngơi miếu nhỏ thờ mảnh xương đao cá Ông bị lụy.3 Hai ngỗng trắng vật cưỡi bà Thủy khiến ta liên tưởng đến vị thần Cha-AihVa Chăm bị hóa thành thiên nga truyền thuyết Po Riyak (thần Sóng biển/cá voi).4 Điều giải thích lễ cúng Bà-Cậu, vật phẩm cúng phải cặp vịt, cho thấy dấu vết tín ngưỡng thờ Thiên Y Ana cịn ảnh hưởng Miếu thờ Bà Cậu xem lớn linh thiêng ngã ba Tắc Cậu (huyện Châu Thành, Kiên Giang), bờ bắc sông Cái Bé, vàm sơng Dương Hồng Lộc, Tin ngưỡng thờ bà Thủy cộng đồng ngư dân An Thủy (huyện Ba Tri-tỉnh Bến Tre), Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 2, 2010, tr.63 Tài liệu nhà nghiên cứu Trương Ngọc Tường (huyện Cai Lậy, Tiền Giang) cung cấp Nhân xin chân thành cám ơn Lương Văn Lựu, Biên Hịa sừ lược tồn biên, 2, Tác giả xb, 1973, tr.293-297 Nguyền Chí Bền, Một số tượng vãn hỏa dán gian Bến Tre, Nxb Khoa học xà hội, 1997, tr.71 T ín ngưỡng thờ Bà Cậu - tượng hỗn dung văn hóa 595 chạy ngang chợ, đổ tắt sông Cái Lớn, dài 820m Do không phân biệt cách phát âm nên dân địa phương đọc “tắt” thành “tắc” Con kinh gọi kinh Tắc Cậu Người dân địa phương tin tưởng cúng cho Bà phù hộ, làm ăn kham khá, biển khơng gặp tai nạn, thuận buồm xi gió Người dân khấn Bà Cậu tế lễ Họ khơng có khái niệm phân định rõ ràng quyền vị thần.1 Truyền thuyết miếu Tắc Cậu kể rằng, vào kỷ X, đời nhà Tống (Trung Quốc) có vị công tử vượt biển sang An Nam, làm nghề buôn bán lâm sản Trong vùng có hai vợ chồng lão nông làm nghề trồng dưa lớn tuổi chưa có Rầy dưa hai vợ chồng hay bị hái trộm, sau bắt cô gái trùm lốt da cừu hái dưa nhận làm ni Ơng lão đặt tên cho cô gái Y-A-Na (nghĩa Ngọc) Nghe tiếng dồn cô gái hiếu thảo, xinh đẹp, chàng cơng tử tìm đến cầu Ở đất người, họ có với đứa trai Nhớ nhà, nhân lúc chàng vắng, nàng dắt trờ quê cũ Trên đường đi, bốn mẹ bị bão đắm thuyền, tất chết Xác Y-a-Na trôi vào vịnh Nha Trang, Bà hiển linh phong thần, dân lập miếu thờ, giỗ ngày 23/3 âm lịch Cậu Cả trôi vào mũi Né (Phan Thiết), hiển linh dân cất miếu thờ Cậu, phù trợ cho người biển Cậu Hai cậu Út trôi tận biển phương Nam, người anh trôi đến đảo Phú Quốc, người em Út trôi vào vàm sông Cái Lớn Dân Phú Quốc lập dinh thờ Cậu Cậu Ba réo gọi em với Cậu ú t tìm anh mắc kẹt mảnh ván sông không Cậu ú t đạp đồng lên bảo dân chúng phải đào tắt kinh từ sông Cái Lớn qua sông Cái Bé Dân chủng đào kinh lập miếu thờ Cậu đây, tôn làm thủy thần sông Cái Lớn Người ta tin rằng, vào tháng âm lịch, biển từ Nha Trang đến tận mũi Nam có sóng to gió lớn, ngày ba anh em Cậu kéo giỗ mẹ Vào cuối tháng âm lịch, biển phía Tây dậy sóng, lúc cậu Út thăm anh Vị thần tuổi nhỏ hay nghịch ngợm, nên tạo sóng xốy, sóng ngầm khu vực này.2 Rố ràng truyền thuyết dị truyền thuyết Thiên Y Ana Am Chúa (Diên Khánh, Khánh Hịa) với biến thể nó, để giải thích việc diện miếu Cậu Nam Bộ dinh Cậu huyện Hàm Tẩn dinh Cậu gần núi Ông (huyện Hàm Thuận Nam) thuộc Nguyễn Thị Diệp Mai, Sđd, tr 171, 178 Nguyễn Thị Diệp Mai, Sđd, tr 193-196 596 Văn hóa th N ữ th ắn - MẴU V iệ t NAM VÀ CHÂU Á tinh Bình Thuận Huyện Cơn Đảo (Bà Rịa Vũng Tàu) có miếu Cậu gắn với truyền thuyết Bà Phi Yến Truyền thuyết Dinh Cậu (Phú Quốc, Kiên Giang) sau lại cung cấp cho ta thêm ví dụ ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Thiên Y Ana mối quan hệ với nữ thần Nam Bộ Khi chưa có tên Phú Quốc, đảo gọi Xích Thổ, đất nguyên màu đỏ Ở mũi ông Cọp có đền thờ truyền tụng linh thiêng, gọi Dinh Cậu Đảo chịu cai quản Thủy Long Thần Nữ, thường gọi Bà Chúa Đảo Bà Chồng Bà Đông Hải tướng quân Hai người có người con, dân hạ bạc gọi Ông Cậu, hay giận Thần nữ Cậu ngự đỉnh núi cao 99 núi Xích Thổ, gọi núi Chúa,1 chưa có người phàm tục đến Bà chưa cho phép Vì cãi lời mẹ, nghịch ngợm giải thoát cho sấu Tinh bị giam giữ, nên Cậu phải đời đời canh giữ lưng sấu Tinh, dù hóa đá linh khí cịn Dân chúng thương Cậu phải chịu cảnh mưa nắng nên lập miếu thờ lưng núi đá Dân đánh cá trước chuyến khơi thường đến van vái xin Bà-Cậu phù hộ bình an Hàng năm lễ cúng BàCậu tổ chức long ừọng đây.2 Một điểm đáng ý , gọi Dinh Cậu vị chánh điện lại ghi Chúa Tiên Nương Nương, điều cho thấy thâm nhập mạnh mẽ tín ngưỡng Thiên Y Ana vào vùng đất phía Nam qua hình thức tín ngưỡng Bà-Cậu Hay bà Thủy vùng u Minh (Kiên Giang) dị Thiên Y Ana miếu thờ vị Chúa Ngọc Nương Nương người dân gọi bà Thủy Do ảnh hưởng cùa tín ngưỡng cư dân miền biển nên tục thờ Bà-Cậu chồng lớp lên tục thờ Bà Thủy Người dân đến cúng khấn Bà-Cậu tế lễ Bởi người bình dân họ khơng phân biệt quyền vị thần.3 Núi Chúa Phú Quốc hay Côn Đảo, theo chúng tơi có mối liên hệ vớimiếu Bà, vốn thờ Thiên Ya Na (Po Inư Nagar), xem đỉnh “núi thiêng” trường hợp Am Chúa Diên Khánh (Khánh Hòa), dù yếu tố Chăm bị Việt hóa nhiều Núi Chúa khơng thiết phài núi cao mà tính chất thiêng Núi cấm xem “đỉnh thiêng” số hàng trăm núi Thất Sơn (xem thêm Trần Quốc Vương, Cơn Đảo nhìn địa văn hóa Trong Việt Nam nhìn địa-văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc-Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 1998, tr.471) Nguyễn Thị Diệp Mai, Sđd, tr 184-193 Nguyễn Thị Diệp Mai, Sđd, tr 177-178 T ín ngưỡng thờ Bà Cậu - tượng hỗn dung văn hóa 597 Tục thờ Thiên Y Ana người Việt đưa từ miền Trung vào miền Nam Nếu dạng tín ngưỡng đưa từ Nha Trang trực tiếp vào miền Nam gọi Chúa Ngọc Nương Nương Cịn đưa từ Nha Trang Huế trở vào Nam gọi Chúa Tiên Nương Nương Tuy nhiên có nơi gọi Chúa Tiên-Chúa Ngọc Nương Nương.1 Ở Kiên Giang, Bà Chúa Xứ đất liền biến thành Bà Chúa Hòn vùng biển, đảo Xã Lại Sơn (huyện Kiên Hải, Kiên Giang) có truyền thuyết Bà Chúa Hòn (Bà cố Chủ) Một người phụ nữ lên núi Hòn Ngang đốn cùi, để trai chân núi Thần núi không đồng ý cho bà đốn, giông bão ngăn cản Bà nguyện hiến sinh thân minh sau đốn củi xong Đến chiều người chờ không thấy mẹ lên núi tìm thấy mẹ bị ngã đè chết, nên chết theo Đây dị truyền thuyết Thiên Y Ana có mặt vùng biển Kiên Giang Tại xã Nam Du (huyện Kiên Hài), miếu Bà Chúa Hòn tọa lạc Hòn Ngang, thờ Bà cậu Trài, cậu Quý hai bên.2Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Đảo vùng biển qua truyền thuyết Bà Chúa Hòn cho thấy tín ngưỡng thờ Thiên Y Ana Việt hóa vùng biển ta thường thấy đảo Khánh Hòa Trên đảo Hòn Tre (huyện Kiên Hải) có miếu Bà Cậu (thờ Mầu, Cậu thần biển), miếu Bà Chúa Thượng (Bà Chúa Hòn), miếu Bà Chúa Xứ Khi khảo sát miếu Bà Ngũ Hành, thuộc xóm Đáy (ấp 1, xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè, TP.HCM), ban thờ bà Ngũ Hành, Phật Bà Quan Âm, am thờ Ơng Hổ, chúng tơi thấy có am nhỏ thờ Cậu Hai Trong am thờ khơng có hình ảnh, vị, có bảng nhỏ ghi dịng chữ “Cúng Cậu Hai” Cả ban quản trị miếu người dân vùng Cậu Hai Chúng tơi cho Cậu Hai “cậu” tín ngưỡng Bà-Cậu người dân làm nghề hạ bạc xóm đáy này.3 Trên ghe tàu dân sơng nước có bàn thờ vị thần gọi Bà Cậu, vị chữ Hán ghi “Thủy Long Thánh Mầu” hay “Thánh Mầu nương nương” Nhưng bờ có phân biệt Bà Cậu, có miễu Bà, dinh Cậu hay miễu Cậu Ở Phú Quốc có dinh Cậu miễu Bà Miễu Bà Phú Quốc Vồ Thanh Bằng (chủ biên), Tin ngưỡng dân gian thành phổ Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008, tr.77 Phan Thị Yến Tuyết, Tlđd, tr.443 Tài liệu điền dã ngày 28/8/2012 V a n h ó a t h N ữ t h ắ n - MẪU V iệ t nam v c h â u 598 thờ Thủy Long Thánh Mầu, gọi dinh Bà để phân biệt với dinh Bà ừong dinh Bà Kim Giao Trước khơi đánh bắt hay đánh bắt trúng trở về, hạ thủy tàu ghe cúng Bà Cậu Dinh Bà Thủy Long dinh Cậu nghi thức cúng tế giống cúng đình mang tính chất cầu an.1 Dinh Cậu ngơi đền thờ thần sông nước, mà người dân gốc gọi cậu Tài (áo đỏ) cậu Quý (áo xanh) “Cậu” xem vị thần có uy quyền trị sơng nước, cứu giúp tàu bè gặp sóng to gió lớn, dân biển sùng bái Họ thường đến thắp nhang khấn vái chuyến khơi Gần Dinh Cậu Dinh Bà, thờ Bà Thiên Hậu Tại Dinh Cô (Long Hải, Bà Rịa Vũng Tàu), phía sau cạnh bàn thờ Bà Cơ (Lê Thị Hồng Thủy) bàn thờ Diêu Trì Phật Mầu, Chúa Cậu (Nhị vị công tử: cậu Tài, cậu Quý, Bà Chúa Ngọc), Ngũ Hành Nương Nương, Tứ Pháp Nương Nương (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện), Ơng Địa, Thần Tài Chung quanh cịn có hương án miếu nhỏ thờ: Cửu Thiên Huyền Nữ, Chúa Ngọc Nương Nương, Quán Thế Âm Bồ Tát, Hỏa Tinh Thánh Mau, Quan Thánh Đế Quân Bài vị biển nghinh Cô ghi Thủy Long Thần Nữ, nên thực chất lễ cúng bà Thủy, nhập nhằng đa tạp tập tục thờ cá Ông bà Thủy Long, đồng mục đích cầu ngư Dinh Cơ, miễu Bà lệ giỗ GÚng cá Ông.3 Trong dân gian, có nhiều cách hiểu khác Bà-Cậu, cho từ Bà-Cậu có ý nghĩa Bà Thủy Long, gái Thủy Tề.4 Từ “Cậu” nam thần, có tên Hà Bá “Cậu” cậu Tài, cậu Quý, Bà Thủy Long.5 Hoặc ý kiến khác cho rằng:’\ổà Cậu Bà Thủy hai người trai: Cậu Tài Cậu Quỳ Noi Bà Thủy sông nước, biển gọi Lục cung thủy triều Mặt khác, người ta cịn có quan niệm Bà Thủy hỏa thân Thiên YAna”.6 Trương Thanh Hùng, Văn hóa dân gian đào Phủ Quốc, Nxb Phương Đông, 2008, tr 110-111 Huỳnh Quốc Thắng, Lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ (khỉa cạnh giao tiếp văn hỏa dân tộc), Viện Văn hóa-Nxb Văn hóa-Thơng tin, 2003, tr 139 Huỳnh Ngọc Trảng, Từ nữ thần Pô Nưgar đến Bà Chủa Xứ, Tạp chí Sách, số 2, tháng 11, 1995, tr.47 Ờ Khánh Hịa, ngư dân thờ Bà Tím (Bà Tám, Đệ Bát Thánh Phi Nương Nương) công chúa Thủy Tề, gái Long Vương, vốn rùa biền (Lê Quang Nghiêm, Tục thờ củng ngư phủ Khảnh Hòa, Sài Gòn, 1970, tr.41) Phạm Văn Tú, Miếu, lãng, cung thờ Cà Mau tín ngưỡng giả trị nhân văn, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Nghiên cứu văn hóa, 2008, tr.201 Dương Hồng Lộc, Bđđ, tr.63 T ín ngưỡng thờ Bà Cậu - tượng hỗn đung văn hóa 599 Bà-Cậu hồn tồn khơng phải Bà Thủy hai người trai cậu Tài cậu Quý Bà Thủy Thùy Long Thánh Phi thờ dạng: thần cai quản nguồn suối, giếng nước, ao nước miếu Mạch Bà (xã Tân Thới Tứ, huyện Hóc Mơn, TP Hồ Chí Minh), miếu Xn Trường (ấp Xuân Hiệp, xã Linh Xuân, quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh), miếu Kim Ngọc Thành (số 88, đường Lẻ Thị Riêng, phường Bến Thành, quận 1, TP Hồ Chí Minh) thần cai quản sơng nước (cù lao, hải đảo), thần phù hộ người đánh cá, thần phù hộ người làm nghề thương hồ, dân hành nghề đưa đị, chạy tàu sơng rất%sùng bái vị thần Bà Thủy Long gọi Thùy Long Cơng Chúa Tín ngưỡng đậm nét vùng ven biển, ven sông lớn Nhiều nơi xây dựng miếu thờ Thủy Long Thần Nữ to lớn nhân dân tin tường thần Thành Hoàng Bổn Cảnh Thủy Long Thần Nữ nhà Nguyễn sắc phong Trứ Linh Chường ứng Mục Un Hoằng Bác lìơng Nhuận Trung Đẳng Thần (tính đến đời Tự Đức).1 Miếu thờ Thủy Long Thần Nữ đình Phước Lễ (TP Bà Rịa), miếu Bà Thủy Long Hòn Bà (TP.Vũng Tàu) Thành phố Hồ Chí Minh có đến 13 miếu thờ Thủy Long Thánh Phi Cà Mau có miếu thờ Thủy Long Thần Nữ Sóc Trăng có nhiều miếu thờ Thủy Long Thánh mẫu huyện Mỹ Xuyên (2 miếu), huyện Long Phú (2 miếu), huyện Vĩnh Châu (4 miếu) Thủy Long Thánh Mầu thường người Hoa Quảng Đông thờ tự bên cạnh Thiên Hậu hay Tứ Hải Long Vương Thủy Long Thánh Mầu mẹ Tứ Hải Long Vương.2 Ông vị thần biển.3 Võ Thanh Bằng, Sđd, tr.78; Huỳnh Ngọc Tràng, Trương Ngọc Tường, Đình Nam Bộ xưa & nay, Nxb Đồng Nai, 1999, tr 129 Long Vương (Long Wang) vua loài rồng Theo thần thoại Trung Hoa, Long Vương thuộc hạ Nguyên thủy Thiên tôn Ngọc Hoàng, vị vốn phù tá cho Nguyên thủy Thiên tơn sau lại có quyền uy lớn Theo Lão giáo, có nhiều loại Long Vương: Long Vương trời, Long Vương năm phương trời, Long Vương biển Mỗi vị Long Vương biển cai quản bốn biển, có thủy tộc phục vụ Long Vương làm cho trời mưa (Rachel Storm, Huyền thoại phương Đồng, Chương Ngọc dịch, Nxb Mỹ thuật, 2003, tr.267) Dưới Long Vương cỏ 185 tiểu Long Vương, có thần lực ỉàm mây, làm mưa Từ đời nhà Đường, Tống sau, Đạo giáo hấp thu tín ngưỡng Long Vương, xưng tụng thành Chư Thiên Long Vương, Tứ Hải Long Vương, Ngũ Phương Long Vương Miếu thờ Long Vương có mặt khắp nơi Vật cưỡi Long Vương cá chép (Nguyễn Tôn Nhan, Bách khoa thư vãn hóa cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002, tr 740) Trong tín ngưỡng Trung Hoa, thần Đơng Hải Ngu Quắc, thần Nam Hải Bất Diên Hồ Dư, thần Tây Hải Yến Tư, thần Bắc Hài Huyền Minh Nhưng dân gian lại sáng tạo Tứ Hải Long Vương, Long Vương sông hồ, Long Vương coi thủy mùa Long Vương Phật giáo du nhập vào văn hóa Hán thể chức thủy quan, 600 Văn h ó a th N ữ t h ầ n - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi đồng với Thủy Long Thánh Phi, Thủy Long Thần Nữ Từ miền Trung trở vào Nam, ảnh hưởng tín ngưỡng Chăm, nên Thủy Long Thánh Phi xem dạng Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi Do mà Nam Bộ, Bà Thủy Long có hai người Dân gian thờ Bà tượng, hình mệnh phụ phu nhân cưỡi cá, tùng tự có Phán Quan Dạ Xoa.' Bà Po Nagar có người cậu Trày/Tài cậu Quý (nhị vị công tử), vào tín ngưỡng Việt Nam nhị vị cơng tử có trở thành nhị vị cơng nương Cậu Trày đọc trại thành cậu Chài, dân vạn (đánh cá) thờ làm thần bảo hộ Hai vị công tử thường vẽ hai thiếu niên ôm gà đá Do tín ngưỡng nữ thần Thiên Y Ana mạnh nên nữ thần có nguồn gốc từ Thiên Y Ana có Bà Chúa Xứ, Chúa Tiên, Chúa Ngọc, Thủy Long Công Chúa mà nữ thần khác Năm Bà Ngũ Hành, Linh Sơn Thánh Mẩu, kể nữ thần gốc Hoa Thiên Hậu Thánh Mau, Thất Thánh Nương Nương có vị nữ thần Chăm.2 Đây yếu tố góp phần tạo nên nhập nhằng tục thờ nữ thần Nam Bộ, thần liên quan đến sông nước Một số miếu thờ nữ thần Nam Bộ, Chúa Tiên, Chúa Ngọc luôn phối tự với nữ thần khác: Năm bà Ngũ Hành, bà Thiên Hậu, Cửu Thiên Huyền Nữ, Linh Sơn Thánh Mầu, bà Thủy Long, bà Chúa Xứ Trên đường lên Điện Bà núi Bà Đen (Tây Ninh) có miếu Cậu, gợi lên hình ảnh Bà Chúa Ngọc (Thiên Y Ana) với hai Bên cạnh tượng Bà Chúa Xứ Châu Đốc người ta thờ linga, gọi cô, sau đổi cậu Bà Cô, Bà Cậu dạng tín ngưỡng cặp đơi phổ biến Nam Bộ.3 Do vậy, Cơn Đảo có miếu Bà lại cịn có miếu Cậu trường hợp núi Bà Đen núi Cậu Tây Ninh Phải tín ngưỡng dân gian Nam Bộ, tập tục thờ nữ thần chịu chi phối triết lý âm dương? cai quán giới nước Long, Hà Bá, Long Vương thủy quan thiên từ (Nguyễn Duy Hinh, Sđd, tr.357-358) Phan Thị Yến Tuyết, Tlđd, tr.428 Võ Thanh Bằng, Sđd, tr.78 Huỳnh Ngọc Tràng, Trương Ngọc Tường, Sđd, tr 144 Nguyễn Hữu Hiếu Văn hóa dân gian vùng Dồng Tháp Mười, Nxb Văn nghệ, 2007 tr.210, 213 Tín ngưỡng thờ Bà Cậu - tượng hỗn dung văn hóa 601 Bà Phi Yến Bà Câu # Năm 1933, bị đày Côn Lôn, Sơn Vương nghe dân địa phương truyền tụng câu chuyện Bà Cậu Côn Nôn (Bà Cậu) linh thiêng, có quyền giáng họa giáng phúc cho người đảo Và người cho Bà thứ phi Nguyễn Ánh, gọi !à đức bà Phi Yến Một thơ chữ Nơm nói lên nỗi niềm oan khiên bà Phi Yến làm, với bút tích có “chữ ký” bà, lộng kiếng treo miếu Bà An Hải! Ở làng Cỏ Ống xưa cịn có miếu Cậu (hồng tử Cải) Năm 1958, ơng Nguyễn Kim Sáu, ngun Trưởng ty Ngân khố Cơn Sơn xin quyền dựng chùa An Sơn tự1khá đẹp miếu thờ Bà xưa có non thể kỷ (tính đến năm 1958).2 Ngày giỗ Bà không nhớ nổi, đại úy Trần Hữu Khỏe đáo hạn nhận nhiệm vụ đảo phải thành tâm khấn nguyện tuần chay Bà cho quẻ ngày 18/10 âm lịch?3 Nếu thật bà Phi Yến nhân vật truyền thuyết người dân địa phương không nhớ ngày giỗ Bà Phải có “đứt gãy” chuyển từ tín ngưỡng thờ nữ thần sang thờ Bà Phi Yến miếu An Sơn khoác lên lớp áo Sự thay đổi có lý lịch sử Từ năm 1862, tinh miền Đơng Nam Bộ giao cho Pháp, Côn Lôn biến thành nhà tù thực dân Dân cư ừên đảo chuyển cư ngượq đất liền, nên việc thực hành tín ngưỡng Cơn Đảo bị gián đoạn suốt thời gian dài Năm 1945, trước mặt hịn Bà, chỗ bến Đầm có ngơi miếu nhỏ gian, lợp ngói, bên vị ghi rõ bà Nguyễn Thị Thành, gọi miếu Bà Bến Đầm.4 Hiện trước chùa Sùng Hưng (thị trấn Dương Đơng, huyện Phú Quốc, Kiên Giang) có ngơi miếu đặt vị thờ bà Phi Yến, nhân dân xem Bà người yêu nước, sáng suốt.5 Tác giả ghi rồ “Vân Sơn tự” “An Sơn tự” (Sơn Vương, Quần đảo Côn Sơn, Tạp chí Phổ thơng, số 125, 1964, tr.61) Sơn Vương, Quần đào Cơn Sơn máu hịa nước mắt (1933-1968), Nxb Văn học, 2007, tr.280, 285~ Sơn Vương, Quần đảo Côn Sơn, Bđd, tr.61 Trần Văn Quế, cỏn Lôn quần đảo trước ngày 9.3.1945, Thanh Hương tùng thư, Sài Gòn, 1961, tr.15 Trương Thanh Hùng, Sđd, tr 132 / 602 Vàn h ó a th N ữ t h n - MẪU V iệ t NAM VÀ CHÃU A Qua trao đổi, ông Trương Thanh Hùng cho biết, trước năm 1995 chưa có ngơi miếu đảo Phú Quốc Do có mối liên hệ khu vực văn hóa, nên truyền thuyết miếu Bà Phi Yến xuất Côn Đảo lẫn Phú Quốc Thêm nữa, Nam Bộ xuất nhiều giai thoại, truyền thuyết vị chúa Nguyễn mà sau vua Gia Long, cách củng cố “chân mạng đế vương” Ý thức ừị tái tạo qua tiểu thuyết dã sử Gia Long tấu quốc, Gia Long phục quốc với ý nghĩa chống Pháp xuất văn học viết chữ quốc ngữ vào đầu kỷ XX Nam Bộ.1 Qua khảo sát thực tế, kết hợp với tài liệu nghiên cứu, cho miếu Bà Phi Yến miếu Cậu Cơn Đảo thực chất tín ngưỡng thờ Bà-Cậu vốn phổ biến ừong cộng đồng cư dân hải đảo ven biển Trung Nam Bộ.2 Những lớp cư dân đến Côn Đảo người miền Trung nên họ mang đến hạt giống văn hóa từ miền Thuận Quảng, có tín ngưỡng thờ bà Thiên Y Ana Bà Phi Yến Thiên Y Ana (Mẹ Xứ Sở) Cậu cậu Trài/Chài, cậu Quý Bà Cậu Trài đọc âm Chài, thần bảo hộ cho dân chài lưới sau thần bảo hộ cho người làm nghề sơng biển nói chung Đến tạm đưa giả thiết tên gọi cùa bà Phi Yến Chữ Phi bắt nguồn từ thần hiệu Po Inư Nagar Thiên Y Ana Diễn Bà Chúa Ngọc Thánh Phi Tác giả truyền thuyết mượn chữ Phi để chì người thứ phi cùa Nguyễn Ánh Cịn chữ Yến gần với âm Y Ana Bời ta thấy có nhập nhằng tên Bà (Yến) với “chức danh” phi bà Điều phản chiếu ánh xạ truyền thuyết Thiên Y Ana thông qua lăng kính nhà văn Sơn Vương để tái tạo truyền thuyết Nhận định khơng có sở Sơn Vương cho chịu ảnh hưởng từ dã sử người ông cố, tức từ tâm thức dân gian Truyền thuyết Bà Phi Yến khởi nguồn từ tín ngưỡng thờ Thiên Y Ana miền Trung, vào đến Nam Bộ tích hợp với tín ngưỡng thờ Thủy Long Thần Nữ, biến thành tục thờ Bà-Cậu, hóa thân khác Thiên Y Ana Cao Tự Thanh, Lịch sử Gia Định Sài Gòn trước 1802, Nxb Tồng hợp TP Hồ Chi MinhNxb Vàn hóa Sài Gịn, 2007, tr 147 Nguyễn Thanh Lợi, Tin ngưỡng thờ nữ thần Bà Rịa-Vũng Tàu Trong Tỉm hiểu đặc trưng dì sản văn hóa vãn nghệ dân gian Nam Bộ, Nxb Khoa học xà hội, 2004, tr 146 T ín ngưỡng thờ Bà Cậu - tượng hỗn đung văn hóa 603 v ề sau dã sử hóa qua hình tượng Bà Phi Yến, gắn kết với hành trạng cùa Nguyễn Ánh ngày bôn tẩu, sau vị vua đầu triều Nguyễn để lại nhiều dấu ấn vùng đất Từ đặt vấn đề cần nghiên cứu mối quan hệ truyền thuyết Nguyễn Ánh với biến thiên tín ngưỡng nơi vùng đất với sắc thái riêng biệt, Qua thấy dịng chảy tín ngưỡng thờ nữ thần từ Bắc vào Nam Thông qua truyền thuyết Bà Phi Yến Côn Đảo lộ cho kiện lịch sử-văn hóa vùng đất văn hóa tín ngưỡng cộng đồng cư dân ven biển Nam Bộ Việc bóc tách lớp văn hóa tín ngưỡng chồng xếp lên khó khăn song vô cần thiết Tam kết Mang theo giống văn hóa từ miền Trung vào, có tín ngưỡng thờ nữ thần, người Việt Nam Bộ từ mô thức thờ cúng Thiên Y Ana Trung Bộ để biến thành tín ngưỡng thờ Bà-Cậu nơi vùng đất mới, thích ứng với yểu tố địa lý đặc thù cộng đồng dân cư khu vực Bà Thiên Y Ana Thánh mẫu, cịn Cậu Nhị vị cơng tử trai Bà: Cậu Tài, Cậu Quỷ Ở ta bắt gặp truyền thuyết Thiên Y Ana với dị Tuy nhiên, tín ngưỡng Bà-Cậu có pha trộn với tục thờ Thủy Long Thần Nữ biến thành dạng thức thờ Bà Chúa Xứ, Bà Chúa Hòn đảo Đặc biệt, truyền thuyết bà Phi Yến Cơn Đảo hóa thân Thiên Y Ana thể qua tín ngưỡng thờ Bà-Cậu đảo lịch sử gắn với truyền thuyết Nguyễn Ánh ừong ngày bôn tẩu Tín ngưởng đặc biệt phổ biến vùng duyên hải đảo khơi mà xu hướng kết hợp với dạng thức tín ngưỡng liên quan đến sông nước biển Nghiên cứu dạng thức tín ngưỡng đặc biệt để thấy hỗn dung văn hóa thơng qua dịng chảy cùa tín ngưỡng thờ mẫu thần nữ thần từ Bắc vào Nam, thể qua nét đặc trưng, Việt hóa cao tín ngưỡng có nguồn gốc từ miền Trung, góp phần tạo nên giá trj sắc riêng vùng đất Đó giao lưu, tiếp biến bời dịng tín ngưỡng Chăm-Việt-Hoa, tơn giáo Nho-Phật-Lão biểu tính phồn tạp tục thờ mẫu thần nữ thần Nam Bộ, đặc biệt cư dân vùng sơng nước 604 Văn hóa th Nữthán - MẪU VlỆTNAM VÀ CHÂU Á TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Văn Doanh, Tháp Bà Thiên Y A Na hành trình nữ thần, Nxb Trẻ, 2009 Trương Thanh Hùng, Văn hóa dân gian đảo Phú Quốc, Nxb Phương Đông, 2008 Nguyễn Q Thắng sưu tầm, nghiên cứu, Sơn Vương nhà văn-người tù kỉ, Nxb Văn học, 2007 Nguyễn Thị Diệp Mai, sắc thái văn hóa sơng nước vùng u Minh, Nxb Dan trí, 2011 Đinh Văn Hạnh, Miếu Bà Cơn Đảo thờ ai? Thơng báo Văn hóa dân gian 2007, Nxb Khoa học xã hội, 2008 Huỳnh Ngọc Trảng (chù biên), sổ tay hành hưcmg đất phương Nam, Nxb TP Ho Chí Minh, 2002 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Đình Nam Bộ xưa & nay, Nxb Đồng Nai, 1999 Huỳnh Ngọc Trảng, Từ nữ thần Pơ Nưgar đến Bà Chúa Xứ, Tạp chí Sách, số 2, tháng 11, 1995 Tạ Chí Đại Trường, Thần, người đất Việt (bản mới, có sửa chữa), Tạp chí Văn học xb, Caliíịnia, USA, 2000 10 Ngô Đức Thịnh, Đạo mẫu Việt Nam, Nxb Thế giới, 2012 11 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên), Tín ngưỡng & văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ, 2012 12 Võ Thanh Bằng (chủ biên), Tín ngưỡng dân gian thành phổ Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008 13 Phan Thị Yến Tuyết, Tín ngưỡng thờ Mầu nữ thần từ chiều kích văn hóa biển cùa vùng biển Kiên Hải, Kiên Giang, Tạp chí Khoa học xã hội, số 5, 2010 14 Phan Thị Yến Tuyết chù nhiệm, Đời sổng kinh tế-văn hóa-xã hội cư dân vùng biển, đào Nam Bộ, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu trọng điểm cấp đại học quốc gia (2008-2010), 2011 T ín ngưỡng thờ Bà Cậu - tượng hỗn dung văn hóa 605 15 Dương Hồng Lộc, Văn hóa tín ngưỡng cùa cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh, 2008 16 Phạm Văn Tú, Miếu, lăng, cung thờ Cà Mau tín ngưỡng giá trị nhân văn, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Nghiên cứu văn hóa, 2008 17 Nguyễn Thanh Lợi, Tín ngưỡng thờ nữ thần Bà Rịa-Vũng Tàu Trong Tim hiểu đặc trưng di sàn văn hỏa văn nghệ dân gian Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, 2004 18 Nguyễn Thanh Lợi, kiện Nguyễn Ánh đến Côn Đào năm 1783 Trong Côn Đảo 150 năm đấu tranh xây dựng phát triển (1862-2012), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, 2012 19 Trần Hồng Liên, Giá trị truyền thống tín ngưỡng thờ Mầu Nam Bộ (Nghiên cứu so sảnh với Bắc Trung Bộ), Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 4, 2009 20 Lương Thư Trung, Nghề hạ bạc vài ba chữ dùng giới bình dân http://www.luanhoan net/gocch ung/htm l/gc314.htm 21 Dinh Cậu - Tín ngưỡng người dân đào Phú Quốc http://www.huynhnghiatourist.com/newsdetail.php?id=164 22 Trần Đỗ Liêm, Người thờ “Bà Cậu” ăn tết http://vannghetiengiang.vn/news/But-ky-Ghi-chep-Phong-su/Nguoi-thoBa-Cau-an-tet-1928/ ... T ín ngưỡng thờ Bà Cậu - tượng hỗn dung văn hóa 593 Cư dân vùng sơng nước Nam Bộ có thờ Bà- Cậu, thần tích khơng rõ ràng.1 Đối với người dân, có hai loại thủy thần: tốt, thân thiện Bà- Cậu gây... đổi cậu Bà Cô, Bà Cậu dạng tín ngưỡng cặp đơi phổ biến Nam Bộ. 3 Do vậy, Cơn Đảo có miếu Bà lại cịn có miếu Cậu trường hợp núi Bà Đen núi Cậu Tây Ninh Phải tín ngưỡng dân gian Nam Bộ, tập tục thờ. .. Hồng Lộc, Bđđ, tr.63 T ín ngưỡng thờ Bà Cậu - tượng hỗn đung văn hóa 599 Bà- Cậu hồn tồn khơng phải Bà Thủy hai người trai cậu Tài cậu Quý Bà Thủy Thùy Long Thánh Phi thờ dạng: thần cai quản nguồn