Lời cảm ơn Trong trình học tập thực công trình nghiên cứu này, đà nhận đ-ợc giúp đỡ tận tình vô quý báu thầy cô giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn h-ớng dẫn tận tình, nghiêm túc khoa học Cô giáo, Tiến sỹ Lê Thị Hoài Thu Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Luật thuộc Tr-ờng Đại học Quốc gia Hà Nội, anh chị em học viên cao học Luật - Khoá X Các đồng nghiệp đà tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành nghiên cứu Tác giả Nghiêm Thị Hồng Vân Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Những kết luận luận văn ch-a đ-ợc công bố tác phẩm, công trình khoa học pháp lý Những số liệu, thông tin sử dụng luận văn chân thực, đ-ợc công bố công khai nh- đà trích dẫn sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học Tác giả Nghiêm Thị Hồng Vân Mục lục Trang Phần mở đầu Ch-ơng 1: Khái quát chung lao động nữ Sự ĐIềU CHỉNH CủA PHáP LUậT 1.1 Sự cần thiết phải có quy định riêng lao động nữ 1.1.1 Khái niệm lao động nữ 1.1.2 Đặc điểm lao động nữ 1.1.3 Vai trò lao động nữ 5 11 1.2 Sơ l-ợc quy định pháp luật lao động quốc tế số n-ớc giới việc làm lao động nữ 1.2.1 Một số quan niệm việc làm 1.2.1.1 Quan niệm số học giả tổ chức lao động quốc tế việc làm 1.2.1.2 Quan niƯm vỊ viƯc lµm ë ViƯt Nam 1.2.2 ViƯc làm lao động nữ quy định Tổ chức Lao động Quốc tế 1.2.3 Quy định số n-ớc giới việc làm lao động nữ 1.3 Một số nguyên tắc pháp lý việc làm lao động nữ 1.3.1 Đảm bảo quyền nghĩa vụ lao động 1.3.2 Cấm c-ỡng bức, ng-ợc đÃi 1.3.3 Bình đẳng lĩnh vực việc làm 1.3.4 Nhà n-ớc khuyến khích hoạt động tạo việc làm hỗ trợ việc làm cho lao động nữ 14 14 14 16 18 20 24 24 25 26 27 1.4 ý nghÜa cđa viƯc ®iỊu chỉnh pháp luật việc làm lao động n÷ 29 1.4.1 ý nghÜa vỊ kinh tÕ 29 1.4.2 ý nghÜa vỊ chÝnh trÞ - x· héi 30 1.4.3 ý nghĩa pháp lý 30 Ch-ơng 2: việc làm lao động nữ pháp luật lao động việt nam thực tiễn áp dụng 2.1 Việc làm ®èi víi lao ®éng n÷ tr-íc cã Bé lt Lao động 33 33 2.1.1 Giai đoạn 1945 1954 33 2.1.2 Giai đoạn 1955 1985 2.1.3 Giai đoạn 1986 đến tr-ớc ngày ban hành Bộ luật Lao động 1994 2.1.4 Giai đoạn từ có Bộ luật lao ®éng ®Õn 34 36 38 2.2 ViƯc lµm ®èi với lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam hành thực tiễn áp dụng 2.2.1 Quy định ch-ơng trình việc làm, quỹ việc làm 2.2.2 Quy định trách nhiệm Nhà n-ớc, tổ chức xà hội, đoàn thể nhân dân doanh nghiệp sử dụng lao động vấn đề việc làm lao động nữ 2.2.2.1 Trách nhiệm Nhà n-ớc 2.2.2.2- Trách nhiệm tổ chức trị - xà hội, đoàn thể nhân dân 2.2.2.3 Trách nhiệm ng-ời sử dụng lao động 2.2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật lao động việc làm lao động nữ doanh nghiệp Việt Nam 2.2.3.1 Việc áp dụng quy định Ch-ơng trình việc làm, Quỹ việc làm 2.2.3.2 Việc áp dụng quy định trách nhiệm Nhà n-ớc, tổ chức doanh nghiệp vấn đề việc làm lao động nữ 40 40 43 43 47 50 58 58 60 Ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật việc làm lao động nữ doanh nghiệp Việt Nam 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật việc làm lao động nữ 3.1.1 Về mặt khách quan 3.1.2 Về mặt chủ quan 73 73 73 77 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật việc làm lao động nữ doanh nghiệp Việt Nam 3.2.1 Về quy định pháp luật 3.2.2 Về tổ chức thực Kết luận Tài liệu tham khảo 81 81 87 92 94 Phần mở đầu 1- Lý chọn đề tài: Việc làm vấn đề sống thân ng-ời lao động gia đình họ Với ý nghĩa này, việc làm đ-ợc đánh giá vấn đề sách chiến l-ợc quốc gia, nhằm góp phần đảm bảo an toàn, ổn định phát triển xà hội Việt Nam, bảo đảm việc làm cho tất ng-ời lao động trách nhiệm toàn xà hội Về nguyên tắc, ng-ời có qun tù lùa chän viƯc lµm, tù lùa chọn nghề nghiệp mà không bị phân biệt theo tiêu chí nào, kể phân biệt giới Trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng với quy luật cạnh tranh khắc nghiệt, việc làm lao động nữ ngày trở thành thách thức mối lo th-ờng trực, trở ngại tính chất đặc thù họ tâm sinh lý, sức khoẻ, trách nhiệm gia đình n-ớc ta, quy định việc làm đảm bảo việc làm cho ng-ời lao động nói chung lao động nữ nói riêng đ-ợc ghi nhận Bộ Luật Lao động (1994), đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2002 văn h-ớng dẫn thi hành Đặc biệt, Bộ Luật lao động đà dành hẳn ch-ơng (Ch-ơng X) quy định riêng lao động nữ nhiều lĩnh vực khác có vấn đề việc làm, sở pháp lý cho lao động nữ nhằm thực tốt hai chức xà hội gia đình Thực tiễn áp dụng quy định việc làm lao động nữ, bên cạnh kết đạt đ-ợc, tồn số hạn chế định nh-: - Về nguyên tắc, việc làm giải việc làm bảo đảm cho ng-ời có khả lao động hội có việc làm vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm Nhà n-ớc, doanh nghiệp toàn xà hội Nh-ng thực tế, trách nhiệm doanh nghiệp vấn đề việc làm lao động nữ t-ơng đối cụ thể, chi tiết đ-ợc thực thông qua nhiều biện pháp, hình thức pháp lý khác nhau; trách nhiệm Nhà n-ớc mang tính nguyên tắc, định h-ớng chung chung, gần với tuyên bố sách Nhà n-ớc quy phạm pháp luật - Mặc dù tiêu chí Không bị phân biệt đối xử giới tính quy định Bộ luật Lao động (Khoản Điều 5) ng-ời lao động trình lựa chọn việc làm nghề nghiệp, song mét thùc tÕ th-êng thÊy lµ nÕu ng-êi sư dơng lao động đ-ợc lựa chọn họ không muốn nhận lao động nữ hạn chế mang tính đặc thù đối t-ợng lao động - Các quy định Nhà n-ớc nhằm -u đÃi, hỗ trợ cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ nhiều vấn đề mang nặng tính hình thức, ch-a kết hợp hài hoà lợi ích kinh tế với trách nhiệm xà héi cđa doanh nghiƯp, vËy tÝnh kh¶ thi cđa quy phạm pháp luật không cao Từ thực trạng cho thấy nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật việc làm lao động nữ nhằm tìm hợp lý tồn trình vận dụng loại hình doanh nghiệp Việt Nam, góp phần cải thiện pháp luật việc làm lao động nữ doanh nghiệp việc làm cấp thiết không giai đoạn mà sau Vì vậy, đà mạnh dạn chọn vấn đề Việc làm lao động nữ doanh nghiệp Việt Nam làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Luật Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Trong năm gần đà có nhiều nghiên cứu khoa học khía cạnh xung quanh vấn đề lao động, việc làm nói chung lao động nữ nói riêng, nh-: Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển ®ỉi kinh tÕ ë ViƯt Nam” (1999) cđa GS Lª Thi; Quyền lao động nữ Việt Nam thời kỳ đổi (2000) Trung tâm nghiên cứu khoa học nữ; Địa vị pháp lý lao động nữ theo Bộ luật Lao động(1999) Luật gia Lê Thị Châu, Lê Thị Phúc; Hoàn thiện, thực thi pháp luật lao động nữ doanh nghiệp Nhà nước(2005) TS Nguyễn Hữu Chí (chủ biên), Hoàn thiện pháp luật quyền lao động nữ Việt Nam Luận văn thạc sỹ Luật học năm 2000 D-ơng Thị Ngọc Lan Nhìn chung, viết, công trình nghiên cứu đà đề cập đến số vấn đề liên quan đến đề tài luận văn, nh-ng d-ờng nh- nay, ch-a có công trình chuyên biệt đề cập cách cụ thể sâu vào vấn đề việc làm lao động nữ loại hình doanh nghiệp Việt Nam Vấn đề đ-ợc điểm qua với t- cách quyền lao động nữ nhân việc nghiên cứu nội dung chế định quyền lao động nữ Bên cạnh đó, có số viết tạp chí chuyên ngành ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị viƯc lµm ®èi víi lao động nữ nhằm làm rõ số quy định pháp luật, song phạm vi có hạn nên viết ch-a đặt vấn đề nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện từ ph-ơng diện lý luận đến thực tiễn áp dụng nh- đ-a giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu pháp luật việc làm lao động nữ doanh nghiệp Việt Nam 3- Mục đích phạm vi nghiên cứu: Mục đích việc nghiên cứu đề tài góp phần đánh giá cách có hệ thống t-ơng đối toàn diện quy định pháp luật việc làm lao động nữ, nhằm gắn kết lý luận thực tiễn cách hiệu quả, từ luận văn đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế việc làm đảm bảo việc làm lao động nữ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: Việc làm chế định t-ơng đối rộng, quy định nhiều vấn đề khác Với khả nh- thời gian có hạn, tìm hiểu giải tất vấn đề liên quan đến việc làm luận văn tập trung chủ yếu vào quy định Hiến pháp pháp luật lao động Việt Nam hành việc làm bảo đảm việc làm lao động nữ Qua phân tích, đánh giá -u, nh-ợc điểm quy định đó; đối chiếu với thực tiễn áp dụng loại hình doanh nghiệp Việt Nam đ-a số giải pháp pháp luật nh- quy trình tổ chức thực để giải tồn 4- Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ sở lý luận cần thiết phải có quy định riêng lao động nữ số nguyên tắc pháp lý nh- quy định quốc tế việc làm lao động nữ - Nghiên cứu cách hệ thống quy định việc làm lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn áp dụng quy định doanh nghiệp Việt Nam, từ đ-a đánh giá, nhận xét - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu pháp luật việc làm lao động nữ doanh nghiệp Việt Nam 5- Ph-ơng pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài, tác giả lấy phép biện chứng vật triết học Mác Lênin t- t-ởng Hồ Chí Minh làm ph-ơng pháp luận cho việc nghiên cứu Ngoài ra, luận văn vận dụng ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể, phù hợp với mặt, lĩnh vực đề tài, nh-: ph-ơng pháp tổng hợp, so sánh luật, ph-ơng pháp phân tích lịch sử, thống kê, điều tra xà hội học Các Nghị Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề lao động việc làm, quy định Hiến pháp lĩnh vực lao động, quy phạm pháp luật lao động sử dụng với tư cách sở lý luận, sở pháp lý cho trình nghiên cứu 6- ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài: Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu vấn đề việc làm bảo đảm việc làm lao động nữ Đồng thời, có giá trị định nhà hoạch định sách, quan, tổ chức việc nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện quy định việc làm lao động nữ d-ới góc độ pháp luật 7- Bố cục luận văn: Phù hợp với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn đề tài Việc làm lao động nữ doanh nghiệp Việt Nam chia làm chương sau: Ch-ơng 1: Khái quát chung lao động nữ điều chỉnh pháp luật lĩnh vực việc làm lao động nữ Ch-ơng 2: Việc làm lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn áp dụng Ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc làm lao động nữ doanh nghiệp Việt Nam Ch-ơng Khái quát chung lao động nữ điều chỉnh pháp luật lĩnh vực việc làm lao động nữ 1.1 Sự cần thiết phải có quy định riêng lao động nữ 1.1.1 Khái niệm lao động nữ Chiếm khoảng 50% dân số giới, phụ nữ gánh vác gần 75% thời gian lao động, bao gồm lao động xà hội lao động gia đình [33,tr.153] Điều đà phần nói lên vị trí, vai trò ng-ời phụ nữ nói chung lao động nữ nói riêng xà hội Không phải ngẫu nhiên mà nhà xà hội học không t-ởng người Pháp kỷ XIX Phuriê lại nhấn mạnh: Mức độ giải phóng phụ nữ thước đo trình độ xà hội văn minh tiến nhân loại Còn Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đà rõ: Nói phụ nữ nói phân nửa xà hội Nếu không giải phóng phụ nữ không giải phóng nửa loài ng-ời Nếu không giải phóng phụ nữ x©y dùng chđ nghÜa x· héi chØ mét nưa”[2,tr.523] Ngêi rõ: Phải đảm bảo ý đến sức lao động phụ nữ [55] Thấm nhuần t- t-ởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà n-ớc ta ý nâng cao vị phụ nữ, tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ tham gia vào mặt đời sống xà hội, đặc biệt lĩnh vực lao động Ngày 23/6/1994, Quốc hội n-ớc Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam kho¸ IX, kú häp thứ đà thông qua Bộ luật Lao động, quy định quyền nghĩa vụ ng-ời lao động, ng-ời sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất Ngoài quy phạm pháp luật áp dụng cho ng-ời lao động nói chung, Bộ luật lao động dành ch-ơng riêng (Ch-ơng X) quy định lao động nữ, ghi nhận quyền mà lao động nữ đ-ợc -u tiên so với lao động nam, nhằm tạo điều kiện cho lao động nữ thực tốt hai chức xà hội gia đình Tuy nhiên, Bộ luật Lao động nh- pháp luật lao động Việt Nam hành định nghĩa lao động nữ, mà có khái niệm ng-ời lao động nói chung Do đó, để nghiên cứu khái niệm lao động nữ, tr-ớc hết phải nghiên cứu khái niệm ng-ời lao động nói chung Xuất phát từ chất lao động vai trò đặc biệt quan trọng cđa nã sù ph¸t triĨn cđa ng-êi, Ph ăngghen đà viết: Lao động điều kiện toàn đời sống ng-ời, đến mức ý nghĩa phải nói rằng: Lao động đà tạo thân người[1,tr.491] Cùng cách nhìn nhận với t- t-ởng ấy, Điều 55 Hiến pháp nước ta ghi nhận: Lao động quyền, nghĩa vụ công dân Nh- vậy, công dân chủ thể quan hệ pháp luật lao lao động Song công dân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động với t- cách ng-ời lao động Trong lĩnh vực này, ng-ời có đầy đủ lực pháp luật lao động lực hành vi lao động trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động Năng lực pháp luật lao động đ-ợc quan niệm khả mà pháp luật quy định hay ghi nhận cho công dân quyền đ-ợc làm việc, đ-ợc h-ởng quyền thực nghĩa vụ ng-ời lao động Nh- thế, lực pháp luật lao động công dân xuất sở quy định pháp luật lao động Các quy định có đ-ợc thực hay không lại phụ thuộc vào khả công dân hay lực hành vi họ Năng lực hành vi lao động công dân khả hành vi thân họ tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật lao động, tự hoàn thành nhiệm vụ, tạo thực quyền, h-ởng quyền lợi ng-ời lao động Nói cách khác, lực hành vi lao động công dân khả lao động công dân Pháp luật lao động xác định yếu tố chung khả lao động thể lực trí lực Điều kiện thể lực mà công dân phải có tình trạng sức khoẻ bình th-ờng, thực đ-ợc công việc định theo yêu cầu chung xà hội Điều kiện trí lực khả nhận thức công dân hành vi lao động mà họ thực hiện, nhiệm vụ lao động họ hay mục đích công việc họ làm [43,tr.44] Để có sức khoẻ trình độ nhận thức nh- trên, công dân phải đạt đến độ tuổi định phát triển bình th-ờng, công dân có lực hành vi lao ®éng thiƯn ®iỊu kiƯn lµm viƯc cđa lao ®éng nữ (Khoản Điều Nghị định 23/CP) Nhà n-ớc nên hỗ trợ khoản chi phí cho doanh nghiệp, vấn đề cải thiện điều kiện làm việc mang tÝnh x· héi cao, thĨ hiƯn sù ph¸t triĨn định xà hội; đó, ng-ời sử dụng lao động không dễ dàng tự giác thực quy định nhiều lẽ nh- đà phân tích phần Hoặc nh- quy định trách nhiƯm cđa ng-êi sư dơng lao ®éng vỊ viƯc gióp đỡ nhà trẻ, hỗ trợ kinh phí cho lao động nữ có nhỏ (Khoản Điều 116 Bộ luật lao động) Quy định xuất phát từ mục đích giúp cho ng-ời lao động yên tâm làm việc nhỏ đà có ng-ời trông nom, có nơi gửi tốt, nh-ng lại không tính đến khả tài chính, lợi ích kinh tế doanh nghiệp Vì vậy, thay cho quy định trên, cần quy định mức trợ cấp thêm Nhà n-ớc cho lao động nữ có độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo t-ơng tự nh- chế độ trợ cấp thai sản mà Nhà n-ớc đà thực - Về sách -u đÃi doanh nghiệp sử dụng lao động nữ, để đảm bảo bình đẳng ng-ời lao động nữ với nhau, cần xem xét lại quy định số l-ợng tỷ lệ sử dụng lao động nữ để xác định điều kiện doanh nghiệp h-ởng chế độ -u đÃi Ngoài ra, cần thống nguyên tắc việc xác định điều kiện doanh nghiệp sử dụng lao động nữ để -u đÃi, cần có điều kiện sử dụng nhiều lao động nữ đủ, không nên yêu cầu kèm theo điều kiện nh- quy định (doanh nghiệp phải có khó khăn cần đ-ợc giúp đỡ đặc cách, thuyết minh hiệu dự án vốn vay ) Làm nh- tạo nên rào cản khiến doanh nghiệp chẳng cần quan tâm đến quy định -u đÃi, giá trị ý nghĩa -u đÃi không Thứ ba, vấn đề đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo dự phòng gắn với giải việc làm cho lao động nữ Trình độ văn hoá, tay nghề thấp, không phù hợp với yêu cầu thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nguyên nhân khiến cho lao động nữ có hội tiếp cận việc làm, có việc lại dễ rơi vào nguy việc nam giới Do vậy, để nâng cao lực cạnh tranh thị tr-ờng lao động cho lao động nữ giải pháp đào tạo nghề phải đ-ợc coi hàng đầu Theo quy định pháp luật lao 84 động, quyền lợi, nghĩa vụ đào tạo học nghề ng-ời lao động nói chung, lao động nữ đ-ợc h-ởng -u đÃi định (Điều 110 Bộ luật lao động, Nghị ®Þnh sè 23/CP, NghÞ ®Þnh sè 02/2001/CP), song thùc tÕ áp dụng lại ch-a đem đến kết mong muốn, tỷ lệ lao động nữ đ-ợc đào tạo thấp nhiều so với nam giới Có thể giải thích thực trạng số nguyên nhân sau: - Vấn đề đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ ch-a đ-ợc h-ớng dẫn thực hợp lý, thể không đồng văn quy phạm pháp luật Trong Bộ luật Lao động, trách nhiệm đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ thuộc quan Nhà n-ớc (Điều 110) nh-ng theo Nghị định 23/1996/NĐ-CP (Điều 4) Nghị định 02/2001/NĐ-CP [14] (Khoản Điều 37) lại thuộc trách nhiệm doanh nghiệp sử dụng lao động nữ Các doanh nghiệp phải nghiên cứu nghề mà lao động nữ làm việc đ-ợc tuổi h-u để đào tạo nghề dự phòng cho họ hạch toán chi phí vào giá thành Quy định nh- vừa không nguyên tắc h-ớng dẫn Luật, vừa không khả thi tạo gánh nặng tài cho doanh nghiệp - Quy định đào tạo nghề phần lớn mang tính định h-ớng, không cụ thể nhkế hoạch đào tạo, loại nghề, trình độ cần đào tạo Thêm vào đó, doanh nghiệp ng-ời lao động ch-a nhận thức vấn đề đào tạo học nghề, trọng đến nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề biết nghề Do vậy, việc đào tạo nghề dự phòng dừng lại tính hình thức, lao động nữ đ-ợc đào tạo trình độ giản đơn nên khó đáp ứng đ-ợc với yêu cầu thị tr-ờng lao động Hơn nữa, doanh nghiệp không thực quy định đào tạo, học nghề cho lao động nữ thiếu chế tài áp dụng, thực quy định để đ-ợc h-ởng chế độ -u đÃi khó khăn, không tạo đ-ợc động lực thúc đẩy doanh nghiệp tự giác việc đào tạo dạy nghề cho lao động nữ Qua đánh giá số nguyên nhân pháp luật lao động vấn đề đào tạo, dạy nghề cho lao động nữ, để giải thực trạng trên, cho cần phải tiến hành số biện pháp sau: - Cần bÃi bỏ quy định đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ gắn với trách nhiệm doanh nghiệp Về vấn đề này, hoàn toàn trí với 85 quan điểm nhóm tác giả sách Hoàn thiện, thực thi pháp luật lao động nữ doanh nghiệp nhà nước là: Nhà nước nên chịu trách nhiệm tổ chức đào tạo nghề, đào tạo dự phòng cho lao động nữ mặt nội dung ch-ơng trình kinh phí thực Tr-ờng hợp doanh nghiệp nhận trách nhiệm đào tạo Nhà n-ớc phải toán chi phí [27,tr.78], hỗ trợ vốn -u đÃi cho trang thiết bị, nhà x-ởng, giáo trình , đồng thời có chế tài bảo đảm doanh nghiệp không thực thực không quy định đào tạo nghề, đào tạo dự phòng mà Nhà n-ớc đà ban hành Do vậy, việc nghiên cứu hệ thống nghề thực cấp doanh nghiệp mà phải tầm vĩ mô hơn, cấp ngành cấp Nhà n-ớc đạt hiệu mong muốn Quan điểm cá nhân cho rằng, cần có phối hợp Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ Lao động Th-ơng binh Xà hội Tổng cục Dạy nghề xây dựng ch-ơng trình dạy nghề thống theo loại ngành nghề để bảo đảm ng-ời học nghề sở đào tạo nghề đạt đ-ợc chuẩn mực đề sau hoàn thành khoá đào tạo - Cần đa dạng hoá hình thức ph-ơng pháp đào tạo nghề cho lao động nữ Bên cạnh việc phát triển mạnh hệ thống đào tạo nghề quy tr-ờng dạy nghề, tr-ờng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, cần quy định thêm nhiều hình thức dạy nghề không quy, dân lập, bán công, t- thục Phương thức đào tạo nghề dài hạn ngắn hạn, đào tạo cho học sinh từ cấp phổ thông nh- chế định bắt buộc đào tạo trực tiếp x-ởng sản xuất theo ph-ơng pháp thợ bậc cao kèm thợ bậc thấp thành thạo nghề Bên cạnh đó, cần có danh mục nghề nghiệp ưu tiên đào tạo nghề, đào tạo dự phòng cho vừa thích hợp với điều kiện lao động nữ, vừa đáp ứng đ-ợc yêu cầu đòi hỏi thị tr-ờng lao động Ví dụ, cần quy định số ngành truyền thống thích hợp sử dụng nhiều lao động nữ như: lắp ráp điện tử, dệt, may mặc học viên phải đạt mức thành thạo nghề sau hoàn thành khoá đào tạo; quy định tiêu chuẩn cụ thể việc đào tạo số ngành nghề nh-: h-ớng dẫn viên du lịch, tiếp viên, nhân viên văn phòng Điều đòi hỏi quan nhà n-ớc có thẩm quyền phải vào kế hoạch 86 phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt n-íc, cđa địa ph-ơng thời kỳ, nh- từ kết điều tra, khảo sát thực trạng sở đào tạo để định h-ớng đào tạo nghề cho lao động nữ sát với nhu cầu thực tế nhằm tạo cho họ có nhiều hội việc làm - Cần liên kết hệ thống đào tạo, hình thức đào tạo thuộc khu vực kinh tế khác để nâng cao hiệu đào tạo, đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng thay đổi công nghệ điều kiện hội nhập kinh tế Đặc biệt, cần đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn lẽ họ nguồn nhân lực chủ yếu cho nhiều ngành công nghiệp h-ớng vào xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động nữ Song trình độ tay nghề thấp trở ngại cho việc họ giành đ-ợc hội việc làm gia tăng thu nhập, nâng cao vị xà hội Đào tạo mới, đào tạo nâng cao kỹ cho lao động nữ biện pháp quan trọng việc tăng c-ờng sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tÕ 3.2.2 VỊ tỉ chøc thùc hiƯn Mét lµ, Nhµ n-ớc cần tiếp tục ban hành, hoàn thiện văn h-ớng dẫn thực Bộ luật lao động sửa ®ỉi, ®ã cã lÜnh vùc viƯc lµm ®èi víi lao động nữ sở đảm bảo phát triển hài hoà quan hệ pháp luật, kịp thời điều chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh, đồng thời tăng c-ờng biện pháp xử lý thích đáng hành vi vi phạm pháp luật lao động Bảo đảm lợi ích bên tham gia thị tr-ờng lao động, mở rộng phạm vi điều chỉnh Bộ luật lao động Hai là, cần đơn giản hoá thủ tục hành chính, giảm khâu trung gian, xoá bỏ chế xin - cho thực ch-ơng trình, dự án việc làm, đào tạo nghề, xuất lao động Cần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đ-ợc vay vốn cách đơn giản, nhanh chóng, phải coi quyền doanh nghiệp ban ơn Nhà n-ớc bắt doanh nghiệp thực quyền với thủ tục phức tạp để khuyến khích doanh nghiệp tạo giải việc làm cho lao động nữ 87 Ba là, cần thiết lập chế giám sát, theo dõi sát nội dung quy phạm pháp luật việc làm lao động nữ để tránh tình trạng chồng chéo, trùng lắp nội dung văn trái ng-ợc nhằm đảm bảo thống nhất, tháo gỡ v-ớng mắc trình thực quy định pháp luật lĩnh vực Bốn là, hạn chế phân biệt giới trình áp dụng, thực pháp luật lao động việc làm Mặc dù sách nh- quy định pháp luật lao động phân biệt lao động nam nữ Song, nhận thức, trình áp dụng, thực pháp luật lao động tồn khoảng cách lớn, lao động nữ thuộc nhóm trực tiếp sản xuất, trình độ văn hoá, chuyên môn thấp Điều thể rõ việc tuyển dụng trả l-ơng cho lao động nữ doanh nghiệp Để khắc phục vấn đề này, cần thực tốt biện pháp sau đây: - Cần tăng c-ờng công tác tuyên truyền sách, pháp luật lao động, đặc biệt sách quy định dành riêng cho lao động nữ lĩnh vực việc làm doanh nghiƯp, nhÊt lµ doanh nghiƯp ngoµi qc doanh bëi khu vực có tiềm lớn tạo mở nhiều việc làm cho lao động nữ Theo tôi, thông qua số biện pháp sau: tổ chức tập huấn, toạ đàm, trao đổi kinh nghiệm thông qua ph-ơng tiện thông tin đại chúng vấn đề thuận lợi, khó khăn trình tổ chức thực sách lao động nữ; tổ chức nghiên cứu, đề xuất sách lao động nữ phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp với ph-ơng châm khai thác mạnh doanh nghiệp để có sách khuyến khích tạo nhiều việc làm ổn định phù hợp với lao động nữ - Cần nâng cao nhận thức ng-ời sử dụng lao động khả làm việc lao động nữ nh- trách nhiệm họ viƯc thùc hiƯn tèt c¸c chÝnh s¸ch ph¸p lt lao động đối t-ợng lao động đặc thù - Cần nâng cao nhận thức ng-ời lao động nữ để họ thấy đ-ợc tự thân phải nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, văn hoá, chuyên môn nh- tay nghề 88 phù hợp với nhu cầu thị tr-ờng lao động, đồng thời biện pháp tự bảo vệ họ có vi phạm pháp luật từ phía ng-ời sử dụng lao động - Cần tăng c-ờng vai trò tổ chức Công đoàn cấp nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho lao động nữ tham gia quan hệ lao động chế thị tr-ờng Phát triển hệ thống Công đoàn rộng khắp đến tất sở sản xuất, thành phần kinh tế, doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà n-ớc Th-ờng xuyên đổi nội dung ph-ơng thức hoạt động tổ chức Công đoàn cho phù hợp với phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa nh-: Công đoàn cấp (Liên đoàn lao động huyện, tỉnh) cần sâu, sát doanh nghiệp nhằm nắm rõ việc thực chế độ, sách lao động nữ để phối hợp với quan chức xử lý tr-ờng hợp cố tình vi phạm pháp luật lao động Bên cạnh đó, giao trách nhiệm theo dõi, quản lý việc thực sách, pháp luật, có chế độ, sách lao động nữ doanh nghiệp cho cấp xÃ, huyện tỉnh tuỳ theo quy mô doanh nghiệp; đồng thời giao cho ngành quản lý, h-ớng dẫn doanh nghiệp chuyên môn theo ngành, nghề sản xuất - kinh doanh, tạo kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo lÃnh thổ với mục đích cuối h-ớng doanh nghiệp vào sản xuất - kinh doanh ổn định theo quy định pháp luật bảo đảm việc làm nh- quyền lợi đáng ng-ời lao động nói chung, lao động nữ nói riêng Năm là, đẩy mạnh hoạt động thành phần kinh tÕ, nhÊt lµ khu vùc kinh tÕ ngoµi nhµ n-ớc Nhà n-ớc cần tiếp tục phát triển mạnh mẽ kinh tế nhiều thành phần, trọng thích đáng thành phần kinh tế Nhà n-ớc khu vực có khả thu hút số lượng lớn lao động van an toµn” cho khu vùc doanh nghiƯp Nhµ n-íc mơc tiêu giảm thất nghiệp, lao động nữ chiếm tỷ lệ đáng kể Biện pháp cụ thể để giải vấn đề là: - Cần phải tạo hành lang pháp lý bình đẳng thành phần kinh tế để doanh nghiệp có điều kiện phát triển đồng nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho ng-ời lao động, đặc biệt lao động nữ Tập trung hỗ trợ phát triển số 89 thị tr-ờng lao động quan trọng nh-: thị tr-ờng lao động trình độ cao, thị tr-ờng lao động xuất khẩu, thị tr-ờng lao động khu vực đô thị, thị tr-ờng lao động khu vực nông thôn Cần có sách cụ thể phát triển hệ thống dịch vụ việc làm, phát triển hệ thống thông tin thống kê thị tr-ờng lao động, sách giải việc làm, sách đẩy mạnh xuất lao động, sách đào tạo đào tạo lại nghề cho ng-ời lao động nói chung lao động nữ nói riêng - Cần phải phát triển nhiều ngành nghề từ sản xuất, kinh doanh đến dịch vụ để thu hút số l-ợng lớn lao động nữ dôi d-, việc làm từ doanh nghiệp nhà n-ớc trình đổi chế, xếp lại, cổ phần hoá doanh nghiệp Thùc tÕ tõ c¸c n-íc khu vùc cho thấy, loại hình đà hỗ trợ lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nữ có việc làm, góp phần làm tăng thu nhập gia đình, cải thiện đời sống ngày nâng cao vị họ gia đình, xà hội tiến tới bình đẳng với nam giới nhiều lĩnh vực - Cần đẩy nhanh tốc độ thực Ch-ơng trình quốc gia việc làm từ đến năm 2010 Thời gian qua, Ch-ơng trình quốc gia việc làm đà thực mở triển vọng lớn cho lao động nữ việc tìm kiếm hội việc làm, tham gia xuất lao động, vay tín dụng để sản xuất kinh doanh Hy vọng với đời Quyết định số 101/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 Thủ t-ớng Chính phủ Phê duyệt Ch-ơng trình mục tiêu quốc gia việc làm đến năm 2010, tạo sở pháp lý cho nhiều lao động nữ có đ-ợc hội tiếp cận với việc làm để cải thiện đời sống thân gia đình họ Tuy vậy, để sách thực vào sống, phát huy hiệu tạo dựng, trì mở rộng việc làm cho lao động nữ, Nhà n-ớc cần chủ động việc điều chỉnh, tăng c-ờng kiểm tra, giám sát việc thực quy phạm pháp luật việc làm ng-ời sử dụng lao động lao động nữ Thực pháp luật kết tổng hợp hoạt động đa dạng tất chủ thể pháp luật, quan chức Nhà n-ớc với vai trò ng-ời dẫn dắt, tổ chức giám sát thực Do vậy, để thực tốt giải pháp này, quan, tổ chức liên quan đến vấn đề lao động nữ cần phải phối hợp với 90 trình nghiên cứu, khảo sát đề xuất sách, đồng thời thiết lập mạng l-ới hỗ trợ pháp lý cho lao động nữ với tham gia, đóng góp nhiều Bộ, ngành liên quan Kể từ Bộ luật Lao động 1994 đời, với trình sửa đổi, bổ sung, chế ®é, ®ã cã lÜnh vùc viƯc lµm dµnh cho lao động nữ đà nhiều thay đổi theo h-ớng ngày tiến hơn, phù hợp với tinh thần Công -ớc quốc tế lĩnh vực mà Việt Nam đà tham gia ký kết Tuy nhiên, thực tế, vị trí vai trò lao động nữ ch-a đ-ợc đánh giá mức, họ chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới Hơn nữa, thời gian qua quan hệ lao động đà phát triển biến đổi cách nhanh chóng, tránh khỏi bất cập, hạn chế từ quy định pháp luật lao động Việc đ-a giải pháp mặt pháp lý quy trình tổ chức thực thực tiễn cần thiết Tất nhiên, thay đổi diễn lập tức, mà cần phải có khoảng thời gian định với đầu t- điều kiện vật chất nh- công sức toàn xà hội đem lại hiệu thiết thực 91 Kết luận Việc làm có ý nghĩa sống ng-ời lao động, đ-ợc coi vấn đề sách chiến l-ợc quốc gia nhằm góp phần đảm bảo an toàn, ổn định phát triển xà hội Với lực l-ợng hùng hậu, đảm nhận phần hai công việc xà hội, có mặt hầu hết lĩnh vực, ngành nghề thành phần kinh tế, lao động nữ đà góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy xà hội phát triển Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị tr-ờng với quy luật cạnh tranh khắc nghiệt, việc làm lao động nữ ngày trở thành thách thức mối lo th-ờng trực, trở ngại tính chất đặc thù họ tâm sinh lý, sức khoẻ, trách nhiệm gia đình Xuất phát từ đặc điểm, vai trò lao động nữ, pháp luật lao động đà tạo nên chế định riêng lao động nữ, chủ yếu ghi nhận -u tiên cho lao ®éng n÷ so víi lao ®éng nam, ®ã cã lĩnh vực việc làm Thực chất, việc quy định ưu tiên hay bất bình đẳng mà điều cần thiết nhằm giúp cho lao động nữ thực tốt chức xà hội gia ®×nh Víi ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi ViƯt Nam nay, đối chiếu với pháp luật số n-ớc giới nh- Công -ớc quốc tế, quy định pháp luật dành cho lao động nữ lµ rÊt -u viƯt vµ tiÕn bé Song, tõ sù ghi nhận văn pháp luật đến thực tiễn áp dụng khoảng cách lớn Trong trình thực pháp luật việc làm lao động nữ cho thấy nhiều điểm ch-a hợp lý hiệu quả, có quy định ch-a kết hợp hài hoà tính kinh tế tính xà hội, nhiều quy phạm pháp luật nằm văn mà ch-a thực vào sống, ®iỊu nµy dÉn ®Õn mét thùc tÕ lµ lao ®éng nữ chịu nhiều bất công, thiệt thòi vất vả Do vậy, việc xem xét sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật lao động việc làm điều cần thiết để đảm bảo cho lao động nữ thực tiếp cận đ-ợc với quyền lợi đáng 92 Từ phân tích thực tiễn điều chỉnh pháp luật thực trạng thực pháp luật việc làm lao động nữ doanh nghiệp n-ớc ta, luận văn đà b-ớc đầu đ-a số giải pháp cụ thể, vừa bổ sung, sửa đổi số quy phạm pháp luật không phù hợp vừa đề biện pháp tổ chức thực pháp luật lĩnh vực này, với mục đích nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật việc làm lao động nữ doanh nghiệp Việt Nam chế thị tr-ờng 93 Danh mục tài liệu tham khảo * Tài liệu tiếng Việt I Một số tác phẩm kinh điển Mác - Ăngghen, t- t-ởng Hồ Chí Minh Nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam C.Mác - ¡nghgen tun tËp (1983), tËp 5, NXB Sù thËt, Hµ Néi Hå ChÝ Minh toµn tËp (1996), tËp 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Bí th- Trung -ơng (1994), Chỉ thị "Một số vấn đề công tác cán nữ tình hình mới", 16/5/1994 II Các văn pháp luật Bộ Lao động Th-ơng binh Xà hội (1996), Thông t- số 19-LĐTBXH/TT h-ớng dẫn việc dạy nghề, đào tạo lại nghề, bổ túc, bồi d-ỡng nghề cho ng-ời lao động dạy thêm nghề dự phòng cho lao động nữ làm việc doanh nghiệp, ngày 12/9/1996 Bộ Lao động Th-ơng binh Xà hội (1997), Thông t- số 03-LĐTBXH/TT h-ớng dẫn thực số điều Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 Chính phủ quy định riêng lao động nữ, ngày 13/1/1997 Bộ Lao động Th-ơng binh Xà hội (1996), Thông t- số 05/LĐTB&XH -TT h-ớng dẫn việc xử phạt hành không ký hợp đồng lao động quy định Nghị định số 87/CP ngày 12/12/1995 cđa ChÝnh phđ vµ sè 88/CP ngµy 14/12/1995, ngµy 12/2/1996 94 10 Chính phủ (1995), Nghị định số 90/CP quy định chi tiết h-ớng dẫn thi hành số Điều Bộ luật lao động học nghề, ngày 15/12/1995 11 Chính phủ (1996), Nghị định số 23/CP quy định chi tiết h-ớng dẫn thi hành số Điều Bộ luật Lao động quy định riêng lao động nữ, ngày 18/4/1996 12 Chính phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP quy định chi tiết h-ớng dẫn thi hành số Điều Bộ luật Lao động việc làm, ngày 18/4/2003 13 Chính phủ (1996), Nghị định số 38/CP quy định xử phạt hành vi phạm pháp luật lao động, ngày 25/6/1996 14 Chính phủ (2001), Nghị định 02/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động Luật giáo dục dạy nghề, ngày 9/1/2001 15 Hội đồng Chính phủ (1947), Sắc lệnh số 29-SL quy định chế độ lao động toàn cõi Việt Nam, ngày 12/3/1947 16 Liên Bộ Lao động Th-ơng binh Xà hội - Y tế (1994), Thông t- Liên Bộ số 03-TTLB quy định điều kiện lao động có hại công việc không đ-ợc sử dụng lao động nữ, ngày 28/1/1994 17 Quốc hội n-ớc Cộng hoà xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2001), HiÕn ph¸p n-íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam 1946, 1959, 1980, 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Quốc héi n-íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1990), Luật Công đoàn, ngày 30/6/1990 19 Quốc hội n-ớc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2002), Bé luật Lao động Việt Nam 1994 Luật sửa đổi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Bé lt lao ®éng, ngµy 2/4/2002 20 Qc héi n-íc Céng hoµ x· héi chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới 21 Tổ chức Lao động Quốc tế, Một số Công -ớc Khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, NXB Lao ®éng X· héi 22 Thđ t-íng ChÝnh phđ (2007), Quyết định số 101/2007/QĐ-TTg Phê duyệt Ch-ơng trình mục tiêu quốc gia việc làm đến năm 2010, ngày 6/7/2007 95 23 Uû ban Th-êng vô Quèc héi (1996), Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động III Sách chuyên môn 24 Bộ Th-ơng Mại - Ban Vì tiến phụ nữ ngành Th-ơng mại (2006), Kinh nghiệm hỗ trợ nữ doanh nghiệp xuất khu vực APEC, Hà Nội 25 Các quy định lao động đặc thù - Lao động nữ (1997), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Lê Thị Châu - Lê Thị Phúc (1999), Địa vị pháp lý lao động nữ theo Bộ luật Lao động, NXB Lao động, Hà Nội 27 Nguyễn Hữu Chí (chủ biên), Ngô Tuấn Dung, Phạm Thanh Vân (2005), Hoàn thiện, thực thi pháp luật lao động nữ doanh nghiệp Nhà n-ớc, NXB T- pháp, Hà Nội 28 Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (1999), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Spangenberg (3/2005), Tài liệu tập huấn kỹ thực thi pháp luật bình đẳng giới, Hà Nội 30 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (11/2004), Tài liệu tập huấn kỹ soạn thảo Luật bình đẳng giới, Hà Nội 31 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (12/2004), Báo cáo đánh giá thực trạng bình đẳng giới Việt Nam 32 D-ơng Thị Ngọc Lan (2000), Hoàn thiện pháp luật quyền lao động nữ Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh 33 D-ơng Thanh Mai (chủ biên) (2004), Công -ớc Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam xoá bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Naila Kabeer, Trần Thị Vân Anh, Vũ Mạnh Lợi (12/2005), Chuẩn bị cho t-ơng lai: Các chiến l-ợc -u tiên nhằm thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam, Hà Nội 35 Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam 2005 (2006), NXB Lao động Xà hội, Hà Nội 96 36 Nguyễn Thị Thơm (2006), Thị tr-ờng lao động Việt Nam Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Lê Thi (1999), Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi 38 Hoµng Bá Thịnh (2002), Vai trò ngời phụ nữ nông thôn công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Tổ chức Lao động Quốc tế, Văn phòng BăngKok Hà Nội (2003), Bình đẳng lao động bảo trợ xà hội cho phụ nữ nam giới khu vực kinh tế thức không thức: Những phát phục vụ xây dựng sách, NXB Lao động Xà hội, Hà Nội 40 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2000), Kết khảo sát lao động nữ khu công nghiệp khu chế xuất Giải pháp Công đoàn 41 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Ban nữ công (11/2002), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lao động nữ doanh nghiệp công nghiệp 42 Trung tâm nghiên cứu khoa học lao động nữ Bộ Lao động Th-ơng binh Xà hội (1998), Lao động nữ công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới, Hà Nội 43 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 44 Uỷ ban Quốc gia Vì tiến phụ nữ ViƯt Nam (12/2005), Kû u Héi th¶o qc tÕ vỊ chế thực thi pháp luật bình đẳng giới, Hà Nội IV Một số báo tạp chí 45 Bản tin thị tr-ờng lao động (2006), Hàn Quốc phát triển lao động nữ, Số 1/2006 46 Bản tin thị tr-ờng lao động (2004), Vấn đề lao động nữ Thực trạng khuyến nghị - Số 3/2004 47 Báo Lao động Xà hội (2002), Chính sách lao động nữ, Số 19 - 3/2002 48 Báo ®iƯn tư [http//: www Haiduong.gov.vn] (20/5/2007), Phơ n÷: Ỹu thÕ thị tr-ờng lao động 49 Nguyễn Hữu Chí (2006): Vai trò Nhà nớc lĩnh vực giải việc làm, Tạp chí Luật học số 1/2006 97 50 Nguyễn Sinh Cúc (2004), Vai trò lao động nữ nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lao ®éng- X· héi, sè 234, kú - 3/2004 51 Khúc Tiến Học (2004), Việc làm lao động nữ vai trò Công đoàn, Tạp chí Lao động Công đoàn, Số 309 - 6/2004 52 Quỳnh H-ơng (2002): Trung Quốc bảo vệ quyền bình đẳng cho phụ nữ, Tạp chí Lao động Công đoàn, số 255, 3/ 2002 53 Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), Quyền lao động nữ theo quan điểm Tổ chức Lao động Quốc tế Công -ớc Việt Nam ch-a phê chuẩn, Tạp chí Luật học, Đặc san phụ nữ 3/2004 54 Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), Các quy định bình đẳng giới lĩnh vực Luật lao động Đối chiếu khuyến nghị, Tạp chí Luật học, Số 3/2007 55 Thái Sơn (2005), Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ, Tạp chí Cộng sản, số 5, 3/2005 56 Phạm Hạnh Sâm (2004), Nữ doanh nhân Việt Nam thời kinh tế thị trờng, mở cửa hội nhập, Tạp chí Cộng sản, số 5, 3/2004 57 Ngun Thanh T©m (2004), Mét sè nÐt khái quát quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, Đặc san phụ nữ 3/2004 58 Thời báo tài (2004), Ng-ời lao động trình chuyển đổi kinh tế, 20/2/2004 59 Lê Thị Hoài Thu (2003), Chính sách việc làm ®èi víi lao ®éng n÷ thêi kú ®ỉi míi, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, 3/2003 60 Phạm Thanh Vân (2002), Thực trạng thi hành sách, pháp luật lao động nữ doanh nghiệp quốc doanh, tạp chí Nhà n-ớc pháp luật, sè 4/2002 *) Tµi liƯu n-íc ngoµi 61 Translated by Leo Kanowitz, Japanese employment and labour Law 62 Ngân hàng Thế giới(2001), Đ-a vấn đề giới vào phát triển, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 98 ... hình doanh nghiệp Việt Nam, góp phần cải thiện pháp luật việc làm lao động nữ doanh nghiệp việc làm cấp thiết không giai đoạn mà sau Vì vậy, đà mạnh dạn chọn vấn đề Việc làm lao động nữ doanh nghiệp. .. ng-ời sử dụng lao động 2.2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật lao động việc làm lao động nữ doanh nghiệp Việt Nam 2.2.3.1 Việc áp dụng quy định Ch-ơng trình việc làm, Quỹ việc làm 2.2.3.2 Việc áp dụng... định riêng lao động nữ 1.1.1 Khái niệm lao động nữ 1.1.2 Đặc điểm lao động nữ 1.1.3 Vai trò lao động nữ 5 11 1.2 Sơ l-ợc quy định pháp luật lao động quốc tế số n-ớc giới việc làm lao động nữ 1.2.1