Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
656,47 KB
Nội dung
Đại học quốc gia hà nội Khoa luật Lê thị thu hà tội c-ớp giật tài sản theo luật hình việt nam: số khía cạnh pháp lý hình tội phạm học (trên sở số liệu thủ đô hà nội) chuyên ngành: luật hình mà số: 5.05.14 luận văn thạc sĩ luật học ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TSKH Lê Văn Cảm Hà nội-năm 2004 mục lục luận văn Trang - Phần Mở đầu - Ch-ơng I: Những quy định chung pháp luật hình tội c-ớp giật tài sản 1.1 Vài nét lịch sử phát triển cđa lt h×nh sù ViƯt Nam vỊ téi c-íp giËt tài sản 1.2 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội c-ớp giật tài sản 16 1.3 Trách nhiệm hình ng-ời phạm tội c-ớp giật 29 - Ch-ơng II: Tình hình, nguyên nhân, điều kiện dự báo tình hình tội c-ớp giật tài sản Thủ đô Hà Nội 33 2.1 Vài nét tình hình địa lý, dân c-, kinh tế xà hội Thủ đô Hà Nội 33 2.2 Đặc điểm tình hình c-ớp giật tài sản Thủ đô Hà Nội từ 1998 đến 2002 33 2.3 Những nguyên nhân điều kiện tình hình c-ớp giật tài sản Thủ đô Hà Nội từ 1998 đến 2002 59 2.4 Tình hình đấu tranh phòng, ngừa tội c-ớp giật Thành phố Hà Nội từ 1998 - 2002 75 2.4.1 Kết đấu tranh phòng, ngừa tội c-ớp giật tài sản Thủ đô Hà Nội 75 2.4.2 Các nguyên nhân tồn đấu tranh chống tội c-ớp giật tài sản Thủ đô Hà Nội 2.5 Dự báo tình hình tội c-ớp giật tài sản địa bàn Hà Nội 73 Ch-ơng III: Một số giải pháp tăng c-ờng hiệu đấu tranh phòng, chống tội c-ớp giật tài sản địa bàn nghiên cứu giai đoạn 82 Một số giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm c-ớp giật tài sản Thủ đô Hà nội 82 3.1 Giải pháp kinh tế xà hội 83 3.2 Giải pháp giáo dục 85 3.3 Giải pháp tăng c-ờng hiệu lực quản lý nhà n-ớc số lĩnh vực an ninh trật tự 86 3.4 Giải pháp tăng c-ờng sở pháp lý cho công tác đấu tranh phòng, chống tội c-ớp giật tài sản 90 3.5 Giải pháp tăng c-ờng biện pháp phòng ngừa tội c-ớp giật tài sản 91 3.6 Giải pháp nâng cao hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử tội c-ớp giật tài sản - Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 93 99 101 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Sở hữu quyền thiêng liêng đ-ợc Nhà n-ớc bảo hộ Quyền sở hữu đ-ợc quy định bảo hộ Hiến pháp văn quy phạm pháp luật khác nh-: Bộ luật dân sự, Luật đầu tư nước Việt Nam Quyền sở hữu quy định Bộ luật dân sự: toàn quyền chủ sở hữu tài sản thuộc sở hữu nh- quyền ng-ời khác chủ sở hữu với tài sản ®ã Chđ së h÷u cã qun chiÕm h÷u, sư dơng định đoạt tài sản thuộc sở hữu Khi sử dụng, định đoạt, chủ sở hữu đ-ợc tự thực hành vi theo ý chí ( Điều 175 Bộ luật dân sự) Các tội xâm phạm sở hữu nhóm tội đ-ợc quy định sớm pháp luật hình n-ớc ta Trong năm vừa qua diễn biến tình hình tội phạm nói chung, nh- tội xâm phạm sở hữu nói riêng phức tạp ngày có chiều h-ớng gia tăng, gây thiệt hại lớn tài sản Trong năm qua, quan bảo vệ pháp luật đà có vai trò tích cực đấu tranh ngăn chặn hành vi xâm phạm sở hữu, nh-ng việc điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm chậm, thiếu xác, đặc biƯt tû lƯ Èn cđa mét sè téi ph¹m rÊt cao, hạn chế làm cho thiệt hại tài sản ngày gia tăng, gây d- luận không tốt cho xà hội làm giảm lòng tin quần chúng công minh pháp luật Bộ luật hình năm 1999 quy định rõ có hành vi xâm phạm sở hữu ng-ời khác bị truy cứu trách nhiệm hình theo tội thuộc ch-ơng XIV Bộ luật Đây chế định rộng lớn bao quát toàn hành vi xâm phạm sở hữu nh- c-ớp tài sản; bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, c-ỡng đoạt tài sản, trộm cắp tài sản, c-ớp giật tài sản Trong bối cảnh đó, nghiên cứu tội c-ớp giật tài sản số khía cạnh pháp lý hình tội phạm học, qua xác định nguyên nhân, điều kiện loại tội để từ có biện pháp phòng, chống có hiệu cần thiết Vì vậy, phạm vi luận văn đề cập đến tội c-ớp giật tài sản theo luật hình Việt Nam: số khía cạnh pháp lý hình tội phạm học (trên sở số liệu Thủ đô Hà Nội từ 1998- 2002) 2.Tình hình nghiên cứu Hành vi c-ớp giật tài sản đà đ-ợc đề cập số công trình nghiên cứu khoa học luật hình sự, tập bình luận khoa học luật hình sự, luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ số tác giả nghiên cứu nội dung liên quan đến đề tài tội xâm phạm sở hữu ph-ơng diện khác nh- đấu tranh phòng chống tội c-ớp Việt Nam, tội trộm cắp tài sản, viết tội x âm phạm sở hữu BLHS năm 1999 TS.Trương Quang Vinh, tạp chí Luật học (Trường Đại học Luật Hà Nội) số 4/2000; Luận án Tiến sĩ Luật học TS Nguyễn Ngọc Chí, năm 2000 trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu; Luận văn thạc s ĩ Thạc sĩ Hoàng Ngọc Thanh, năm 2002 đấu tranh phòng, chống tội "Trộm cắp tài sản" địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy nhiên chưa có công trình khoa học cấp luận văn Thạc sĩ đề cập đến vấn đề thuộc đề tài tội c-ớp giật tài sản cá ch có hệ thống, lúc d-ới hai góc độ: pháp luật hình - tội phạm học Thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế, trị n-ớc Trong bối cảnh chung kinh tế thị tr-ờng xu hội nhập nay, tình hình tội phạm c-ớp giật có diễn biến phức tạp xu h-ớng ngày gia tăng không số vụ mà tính chất, hậu thiệt hại tài sản, tính mạng sức khoẻ tinh thần ng-ời ngày trầm trọng Do luận văn cần nghiên cứu thực trạng diễn biến loại tội phạm Thủ đô Hà Nội, sở rút hạn chế từ thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm nh- nguyên nhân điều kiện phạm tội, từ đề xuất biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm cách hữu hiệu nhằm giảm bớt thiệt hại đáng tiếc xảy ra, đem lại bình yên sống cho ng-ời dân địa bàn Thủ đô Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài: Trên sở nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình thực trạng tình hình, nguyên nhân điều kiện tội c-ớp giật tài sản địa bàn Thủ đô Hà Nội để đ-a giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống loại tội phạm Nhiệm vụ đề tài: Để đạt đ-ợc mục tiêu trên, trình thực đề tài tác giả đặt cho nhiệm vụ sau đây: 1- Làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý hình Điều 136 BLHS năm 1999 2- Phân tích làm sáng tỏ tình hình tội phạm c-ớp giật tài sản nh- thực tiễn xét xử loại tội Thủ đô Hà Nội v-ớng mắc , hạn chế nh- bất cập lý luận thực tiễn, đồng thời đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung 3- Chỉ nguyên nhân điều kiện phạm tội, từ đ-a giải pháp đấu tranh phòng ngừa loại tội phạm địa bàn Thủ đô Hà Nội Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu: Đối t-ợng nghiên cứu đề tài là: tội c-ớp giật tài sản d-ới góc độ pháp luật hình tội phạm học Thủ đô Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ đề tài giới hạn nghiên cứu phạm vi vấn đề liên quan đến tội c-ớp giật tài sản d-ới góc độ Luật hình Tội phạm học nh-: dấu hiệu pháp lý hình sự, tình hình tội c-ớp giật tài sản, nguyên nhân, điều kiện dự báo tình hình tội c-ớp giật tài sản, Trên sở đ-a số giải pháp đấu tranh phòng chống tội c-ớp giật tài sản địa bµn Hµ Néi ý nghÜa khoa häc vµ thực tiễn luận văn chừng mực định, đề tài công trình nghiên cứu vừa cã ý nghÜa vỊ mỈt lý ln, võa cã ý nghĩa mặt thực tiễn đấu tranh phòng chống tội c-ớp giật tài sản Việt Nam nói chung địa bàn Thủ đô Hà Nội nói riêng 4- Về mặt lý luận: Đề tài góp phần hoàn thiện nội dung quy định Điều 136 BLHS năm 1999, đồng thời sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác đào tạo nghiên cứu khoa học pháp lý hình 5- Về mặt thực tiễn: Những đề xuất giải pháp nêu luận văn góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội c-ớp giật tài sản nói riêng Ngoài ra, đề tài đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho lực l-ợng tham gia phòng, chống loại tội phạm Thủ đô Hà Nội mà địa bàn tỉnh, thành phố khác có điều kiện t-ơng tự Điểm mặt khoa học luận văn Lần nghiên cứu cách t-ơng đối có hệ thống t-ơng đối toàn diện lúc d-ới hai góc độ pháp luật hình - tội phạm học, tình hình tội phạm, công tác đấu tranh phòng, chống tội c-ớp giật tài sản, đồng thời đà đ-a giải pháp đấu tranh phòng ngừa hiệu tội c-ớp giật tài sản địa bàn Thủ đô Hà Nội Ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp nghiên cứu Trên sở ph-ơng pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lê nin t- t-ởng Hồ Chí Minh vấn đề tội phạm nói chung, văn kiện Đảng văn pháp luật Nhà n-ớc quan điểm đấu tranh chống tội phạm trình xây dựng nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam Đề tài đà sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học luật hình tội phạm học nh-: ph-ơng pháp thống kê hình sự, ph-ơng pháp phân tích so sánh, ph-ơng pháp tổng hợp Ngoài số ph-ơng pháp khác đ-ợc áp dụng nh-: ph-ơng pháp phân tích hệ thống, ph-ơng pháp chuyên gia Trong trình nghiên cứu ph-ơng pháp đ-ợc vận dụng cách linh hoạt đan xen lẫn để tao kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn 6- Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn thạc sĩ gồm có ba ch-ơng: + Ch-ơng 1: Những quy định pháp luật hình tội c- ớp giật tài sản + Ch-ơng 2: Tình hình, nguyên nhân, điều kiện dự báo tình hình tội c-ớp giật tài sản Thủ đô Hà Nội + Ch-ơng 3: Một số giải pháp tăng c-ờng hiệu đấu tranh phòng, chống tội c-ớp giật tài sản Thủ đô Hà Nội giai đoạn Ch-ơng I: Những quy định chung pháp luật hình tội c-ớp giật tài sản 1.1 Vài nét lịch sử phát triển luật hình Việt nam tội c-ớp giật tài sản 1.1.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1985 Quá trình hình hành phát triển quy phạm pháp luật hình Việt Nam tội c-ớp giật tài sản gắn liền với hình thành phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam qua giai đoạn phát triển xà hội Trong ngày đầu thành lập Nhà n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa phải đối phó với thù giặc ngoài, vừa b-ớc xây dựng xà hội Để ổn định tình hình đất n-ớc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà ký Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945 cho phép áp dụng số văn pháp luật cũ không trái với nguyên tắc độc lập n-ớc Việt Nam thể dân chủ cộng hoà Nh- vậy, đặc điểm giai đoạn áp dụng pháp luật đế quốc phong kiến theo tinh thần mới, Bắc kỳ tiếp tục áp dụng hình luật An Nam, Trung kỳ áp dụng Hoàng Việt hình luật ë Nam Kú ¸p dơng lt ph¸p tu chÝnh Téi c-ớp giật tài sản không nằm bối cảnh Bên cạnh Nhà n-ớc ta đà ban hành văn pháp luật quy định hành vi xâm phạm đến sở hữu nhà n-ớc sở hữu công dân, góp phần bảo vệ quan hƯ x· héi tiÕn bé x· héi míi, thực thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp Tuy sơ khai nh-ng pháp luật hình thời kỳ đà khái quát đ-ợc hành vi xâm hại sở hữu thực tế quy định thành tội phạm cụ thể làm sở cho Toà án xét xử Đồng thời văn quy định đ-ờng lối xử lý tội xâm phạm sở hữu, nguyên tắc trừng trị kết hợp với khoan hồng, trừng trị với giáo dục cải tạo Đà có cá thể hoá hình phạt hành vi phạm tội Việc phân loại tội phạm, đ-ợc quy định điều Sắc lệnh 27 ngày 28/2/1946: Những tội phạm kể Điều 1, bị truy tố xét xư nh nh÷ng träng téi” Nh vËy viƯc xư lý tội xâm phạm sở hữu thời kỳ chia thành loại tội: trọng tội, tội phạm th-ờng tội vi cảnh dựa theo tính chất mức độ loại tội phạm Trong thời kỳ quan hệ pháp luật phát sinh đ-ợc điều chỉnh văn pháp luật khác như: Pháp lệnh, Sắc lệnh, Nghị định, Thông tư, Chỉ Thị ch-a có đạo luật hình thống Vì mà danh sách hình phạt chưa thoả mÃn dấu hiệu đặc trưng hệ thống hình phạt [43, tr.163], không đánh giá xếp theo trật tự định Trong số hình phạt có hình phạt quản chế có quy định nội dung điều kiện áp dụng Ngày 21/10/1970 Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội thông qua hai Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản XHCN (1) Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân (2) - Pháp lệnh 21/10/1970 trừng trị tội xâm phạm tài sản XHCN, đ-ợc công bố theo lệnh số 149/LCT ngày 23/10/1970 Chủ tịch n-ớc, có ch-ơng với 25 điều Tội c-ớp giật tài sản XHCN đ-ợc quy định Điều Pháp lệnh với nội dung sau: Kẻ cướp giật tài sản xà hội chủ nghĩa bị phạt tù từ năm đến năm Phạm tội tr-ờng hợp sau đây: a) Có tính chất chuyên nghiệp tái phạm nguy hiểm b) Có tổ chức c) Hành để tấu thoát; bị phạt tù từ năm đến 15 năm" 7- Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân, đ-ợc công bố theo lệnh số 150/LCT ngày 23/10/1970 Chủ tịch n-ớc, có ch-ơng với 21 điều Tội c-ớp giật tài sản đ-ợc quy định §iỊu cđa Ph¸p lƯnh víi néi dung sau: "1 Kẻ c-ớp giật tài sản riêng công dân bị phạt tù từ tháng đến năm 10 ... chung pháp luật hình tội c-ớp giật tài sản 1.1 Vài nét lịch sử phát triển luật hình Việt Nam tội c-ớp giật tài sản 1.2 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội c-ớp giật tài sản 16 1.3 Trách nhiệm hình ng-ời... nh- c-ớp tài sản; bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, c-ỡng đoạt tài sản, trộm cắp tài sản, c-ớp giật tài sản Trong bối cảnh đó, nghiên cứu tội c-ớp giật tài sản số khía cạnh pháp lý hình tội phạm... tài sản XHCN nghiêm khắc so với tài sản riêng công dân Với tội c-ớp giật tài sản XHCN hình phạt tối đa 15 năm tội c-ớp giật tài sản riêng công dân 10 năm Và hình phạt thấp năm tội c-ớp giật tài