Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THÚY QUỲNH ĐẤU TRANH PHÒNG,CHỐNG TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Tội phạm học Điều tra tội phạm Mã số: 62.38.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Tỉnh Hà Nội, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu đề cập luận án trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng xác! TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐẶNG THÚY QUỲNH DANH MỤC VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình GS : Giáo sƣ HSPT : Hình phúc thẩm HSST : Hình sơ thẩm Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sƣ TANDTC : Tịa án nhân dân tối cao THPT : Trung học phổ thông 10 TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh 11 TS : Tiến sĩ 12 Tr : Trang 13 UBND : Ủy ban nhân dân 14 VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao 15 XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3.2.1 Nghiên cứu tài liệu 3.2.2 Nghiên cứu thực tế 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.4 Đối tƣợng nghiên cứu Những điểm luận án 4.1 Điểm phƣơng pháp 4.2 Điểm quan điểm tiếp cận 4.3 Điểm mang tính tổng thể luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 10 5.1 Về mặt khoa học 10 5.2 Về mặt thực tiễn 10 Bố cục luận án 10 CHƢƠNG 13 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc 13 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 26 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 32 TÌNH HÌNH TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN Ở NƢỚC TA 32 TRONG THỜI GIAN QUA 32 2.1 Đánh giá phần ẩn tình hình tội cƣớp giật tài sản 32 2.1.1 Đánh giá loại tội phạm ẩn tình hình tội cƣớp giật tài sản 32 2.1.2 Đánh giá số thông số ẩn tội cƣớp giật tài sản 35 2.2 Phần tình hình tội cƣớp giật tài sản 40 2.2.1 Mức độ diễn biến tình hình tội cƣớp giật tài sản 41 2.2.2 Cơ cấu tình hình tội cƣớp giật tài sản 49 2.2.3 Đánh giá tính chất tình hình tội cƣớp giật tài sản 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 CHƢƠNG 84 NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH 84 TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN 84 3.1 Các yếu tố tiêu cực thuộc môi trƣờng sống 85 3.1.1 Các yếu tố tiêu cực thuộc mơi trƣờng gia đình 86 3.1.3 Các yếu tố tiêu cực thuộc môi trƣờng xã hội với nhà nƣớc chủ thể quản lý 92 3.2 Những yếu tố tiêu cực thuộc chủ thể hành vi phạm tội 120 3.2.1 Những yếu tố thuộc ý thức cá nhân 123 3.2.2 Những yếu tố thuộc lối sống cá nhân 124 HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN Ở NƢỚC TA 132 4.1 Dự báo tình hình tội cƣớp giật năm tới 132 4.1.1 Cơ sở dự báo 132 4.1.2 Nội dung dự báo 132 4.2 Các biện pháp phòng ngừa tội cƣớp giật tài sản 134 4.2.1 Các biện pháp loại trừ tội cƣớp giật tài sản 135 4.2.2 Các biện pháp ngăn chặn tội cƣớp giật tài sản 159 KẾT LUẬN CHƢƠNG 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………… ………….……………………….172 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Một tƣ tƣởng lớn Đảng Cộng sản Việt Nam đƣợc thể “Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” (bổ sung, phát triển năm 2011) “Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2011- 2020” tƣ tƣởng xây dựng xã hội ta trở thành xã hội: “Dân giầu, nước mạnh, dân chủ, công bng, văn minh;…”[20-tr70,76,99,100].Tuy khái niệm “văn minh” chƣa đƣợc cụ thể hóa văn kiện Đảng, song điều chắn đảo ngƣợc hành vi cƣớp giật tài sản vốn không phù hợp với xã hội dân chủ, cơng bình thƣờng, phù hợp tồn xã hội dân chủ, công bằng, văn minh mà Đảng ta, nhân dân ta muốn xây dựng Vì thế, đấu tranh phòng, chống tội cƣớp giật tài sản nƣớc ta đòi hỏi cấp bách, có ý nghĩa cƣơng lĩnh chiến lƣợc Mặt khác, thực tế đời sống xã hội nƣớc ta năm qua, dù thời kỳ “bao cấp” hay thời kỳ kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phải đối mặt với hành vi phản văn minh nhƣ cƣớp giật tài sản, mức độ hai thời kỳ khác Qua số cơng trình nghiên cứu tội phạm học cho thấy, số hành vi phạm tội hàng năm nƣớc ta, tức danh sách tội danh có đời sống thực tế xét theo năm, tội cƣớp giật tài sản hữu giai đoạn phát triển xã hội ta Thế nhƣng, xét tội danh có mức độ phạm tội cao cả, đƣợc ấn định từ số trở lên, thời kỳ “bao cấp”, tội cƣớp giật tài sản chƣa xuất nhóm Sang thời kỳ kinh tế thị trƣờng, tính từ năm 1989 trở đi, tội cƣớp giật tài sản luôn hữu nhóm “những tội danh có mức độ phạm tội cao cả” Việt Nam Lấy năm giai đoạn để xem xét, giai đoạn 2001 – 2003, trung bình năm, tịa án cấp phải xét xử sơ thẩm hình 2.646 bị cáo phạm tội cƣớp giật tài sản Các giai đoạn tiếp theo, số có biến động nhƣ sau: - Giai đoạn 2004 – 2006 3.485 bị cáo; - Giai đoạn 2007 – 2009 5.346 bị cáo; - Giai đoạn 2010 – 2012 4.600 bị cáo Nhƣ vậy, nhìn tổng thể, loại tội phạm vừa có mức tăng lớn ln ln chiếm tỉ trọng khơng nhỏ tình hình tội phạm nƣớc ta, dƣới 4% từ nƣớc ta chuyển sang kinh tế thị trƣờng Tổng số tội phạm cƣớp giật tài sản 12 năm từ năm 2001-2012 lên tới 49.783 bị cáo Đây số đƣợc phát đƣợc đƣa xét xử sơ thẩm, nhƣng thực tế có nhiều vụ khơng đƣợc phát hiện, nhiều lý khác nhau, tức phần ẩn tình hình tội cƣớp giật tài sản ln ln hữu Tội cƣớp giật tài sản không xâm phạm sở hữu ngƣời khác, mà gây tổn thất nhiều mặt cho xã hội Những phí tổn hữu hình vơ hình xã hội khó tính đƣợc cách xác Chất lƣợng sống giảm, lại, làm việc, nghỉ ngơi, giải trí ngƣời dân phải thận trọng, cảnh giác, nghĩa hạn chế Ngoài tác hại tức thời, hữu cịn để lại hậu xã hội sâu sắc nhiều mặt Vì thế, ý thức lập pháp hình nƣớc ta, tội cƣớp giật tài sản khơng thể loại tội nghiêm trọng, mà loại tội nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng Với mức độ phạm tội thực tế nhƣ tội cƣớp giật tài sản cho phép khẳng định rằng, việc nghiên cứu loại tội phạm dƣới góc độ tội phạm học không cấp thiết, mà đủ sở thực tế để đƣợc tiến hành nghiên cứu Mặt khác, việc thực đề tài luận án nói cịn có động lực mới, hữu nƣớc ta Đó phát triển lý luận tội phạm học Việt Nam năm qua, đặc biệt xu hƣớng nghiên cứu liên ngành tội phạm học khoa học quyền ngƣời đƣợc xúc tiến mạnh mẽ Những kết nghiên cứu mở nhiều khả để nhận thức thiết thực hơn, chất vấn đề tội phạm học mà luận án sử dụng làm sở lý luận Tóm lại, việc nghiên cứu đề tài “Đấu tranh phòng, chống tội cƣớp giật tài sản nƣớc ta nay” cấp thiết để góp phần với cơng trình nghiên cứu tƣơng tự khác, tạo thành chỉnh thể, đồng hành động cụ thể thiết thực trình thực Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta đề mục tiêu xây dựng xã hội; Dân giầu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh… Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu Những năm gần nƣớc ta, sở đào tạo luật, kể Đại học Sau đại học, loại đề tài “Đấu tranh phịng, chống…” tội phạm cụ thể đƣợc thực khơng Hơn nữa, phạm vi lập pháp, nhiều “Luật phòng, chống … đƣợc ban hành Vì xuất yêu cầu làm rõ sở lý luận hay sở lý thuyết phòng, chống tội phạm Đây rõ ràng yêu cầu làm rõ vấn đề phƣơng pháp luận nghiên cứu đề tài loại nêu Về vấn đề này, nghiên cứu sinh thấy cần phải thể quan điểm rõ ràng nhƣ sau: Nói “Đấu tranh phịng, chống tội…” nói theo nhu cầu thực tế đời sống xã hội Nhu cầu có từ xuất tội phạm xã hội loài ngƣời 177 68 Pháp lệnh Trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng cơng dân 21/10/1970 69 Quốc triều hình luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 70 Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc biện pháp khơng giam giữ (Quy tắcTƠKIƠ)(2000) - Nxb Chính trị quốc gia 71 Tạp chí kiểm sát số 1/1996 72 Tệ nạn xã hội Việt Nam thực trạng nguyên nhân giải pháp, Đề tài KX.04.14, Tổng cục CSND, Bộ nội vụ, Nbx CAND, 1993 73 Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam- Viên nhà nƣớc pháp luật- Nhà xuất trị quốc gia 1994 74 Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam- Viện nhà nƣớc pháp luật- Nhà xuất trị quốc gia 1994 75 Tội phạm Việt nam thực trạng nguyên nhân giải pháp đề tài KX04.14 nhà xuất Công An nhân dân năm 1994 chủ biên – Lê Thế Tiệm 76 Tội phạm Việt Nam thực trạng nguyên nhân giải pháp, Đề tài KX.04.14, Tổng cục CSND, Bộ Công an, 1994 77 TS Đinh Văn Thông , Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội- vấn đề giải pháp – Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 09/10/2010 78 Thời Báo kinh tế Sài Gịn, Bài tốn giữ đất trồng lúa, ngày 22/12/2010 79 Trần Đức Châm(2002) Thanh, thiếu niên làm trái pháp luật thực trạng giải pháp – Nhà xuất Chính trị quốc gia 80 Trần Văn Sơn (1997), Nhân thân ngƣời phạm tội Một để định hình phạt, Tạp chí luật học ( số ) 81 Viện nghiên cứu hoa học pháp lý Bộ tƣ pháp (2000), Tăng cƣờng lực hệ thống tƣ pháp ngƣời chƣa thành niên Việt Nam 178 82 Viện nghiên cứu niên, Ngăn chặn ảnh hưởng văn hoá phẩm đồi trụ thiếu niên, Nxb Thanh niên, 1997 83 Võ Khánh Vinh (1990), Giáo trình luật hình Việt Nam phần chung Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 84 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công luật hình Việt Nam, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 85 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình Tội phạm học Nhà xuất Cơng an nhân dân 86 Võ Khánh Vinh 2011, Giáo trình Lý luận chung định tội danh, Nxb Công an nhân dân 87 Võ Khánh Vinh 2011, Giáo trình Xã hội học pháp lý, Nxb Công an nhân dân 88 Võ Khánh Vinh, 2004, Bình luận khoa học Bội luật tố tụng hình sự, NXB Cơng an nhân dân 89 Võ Khánh Vinh, 2008, Giáo trình Luật hình Sƣ Việt Nam – Đại học Huế NXB Công An nhân dân 90 Võ Khánh Vinh, 2011, Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân 91 VTC News, 29/03/2012 Vì cƣớp giật ngày lộng hành? 92 w.w.w.dantri.com.vn/su-kien/dung-giua-cong-an-buc-xuc-cong-an494389.htm ngày 1/7/2011 93 w.w.w.vtc.vn/2-353352/xa-hoi/chan-dung-nhung-ten-cuop-giat-manhdong-o-sai-gon.htm 94 w.w.w.vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/sieu-cuop-day-chuyen-vang-oha-noi-bi-phat-tu-2180467.html 95 w.w.w.cand.com.vn/vi-VN/phapluat/2012/11/184828.cand 179 PHẦN PHỤ LỤC Bảng 2.1 Mức độ tuyệt đối tổng thể tình hình tội phạm(THTP) Việt nam từ 2001- 2012 Các loại TPHS sơ thẩm Tội cƣớp giật tài sản Năm Vụ BC Vụ BC 2001 48365 70290 1924 3059 2002 51350 74265 1416 3321 2003 53903 83649 1872 3091 2004 56546 92290 1886 3284 2005 49935 79318 2008 3397 2006 62166 103733 2257 3793 61813 107696 2875 5216 2008 64381 112387 2961 5182 2009 66919 117867 3275 5641 2010 61602 108841 2869 4763 2011 64935 116907 2845 4698 2012 68277 100667 2662 4338 Tổng số 710192 1167910 28850 49783 2007 (Số liệu theo nguồn thống kê Toà án nhân dân tối cao ) 180 Bảng 2.2 Mức độ tƣơng đối diễn biến tình hình tội cƣớp giật tài sản với năm 2001 năm định gốc Tội phạm hình sơ Tội phạm cƣớp giật tài thẩm Năm Tỷ lệ sản Vụ BC Vụ BC Vụ BC 2001 48365 70290 1924 3059 100% 100% 2002 51350 74265 1416 3321 74% 109% 2003 53903 83649 1872 3091 97% 101% 2004 56546 92290 1886 3284 98% 107% 2005 49935 79318 2008 3397 104% 111% 2006 62166 103733 2257 3793 117% 124% 2007 61813 107696 2875 5216 149% 171% 2008 64381 112387 2961 5182 154% 169% 2009 66919 117867 3275 5641 170% 184% 2010 61602 108841 2869 4763 149% 156% 2011 64935 116907 2845 4698 148% 154% 2012 68277 100667 2662 4338 138% 142% Tổng số 710192 1167910 23343 40747 (Số liệu theo nguồn thống kê Toà án nhân dân tối cao ) 181 Bảng 2.3 Bảng so sánh tội phạm hình sơ thẩm với tội phạm cƣớp giật tài sản từ năm 2001 – 2012 Tỷ lệ TPHS chung TPCGTS Năm Vụ(1) BC(2) Vụ(3) BC(4) Vụ(1:3) BC(2:4) 2001 48365 70290 1924 3059 4% 4% 2002 51350 74265 1416 3321 3% 4% 2003 53903 83649 1872 3091 3% 4% 2004 56546 92290 1886 3284 3% 4% 2005 49935 79318 2008 3397 4% 4% 2006 62166 103733 2257 3793 4% 4% 2007 61813 107696 2875 5216 5% 5% 2008 64381 112387 2961 5182 5% 5% 2009 66919 117867 3275 5641 5% 5% 2010 61602 108841 2869 4763 5% 4% 2011 58277 100667 2845 4698 5% 5% 2012 64935 116907 2662 4338 4% 4% (Số liệu theo nguồn thống kê Toà án nhân dân tối cao ) 182 Bảng 2.4 So sánh số bị cáo tội cƣớp giật tài sản với số bị cáo tội chống ngƣời thi hành công vụ từ năm 2001- 2007 Năm Tội cƣớp giật tài sản Số vụ Tội chống ngƣời thi hành công vụ 2001 1924 465 24% Tội cƣớp giật tài sản 3059 2002 1416 492 35% 2003 1872 527 2004 1886 2005 Tỷ lệ Số bị cáo Tội chống ngƣời thi hành công vụ Tỷ lệ 703 23% 3321 784 24% 28% 3091 860 28% 613 33% 3284 1032 31% 2008 679 34% 3397 1280 38% 2006 2257 712 32% 3793 1280 34% 2007 2875 696 24% 5216 1235 24% (Số liệu theo nguồn thống kê Toà án nhân dân tối cao ) 183 Bảng 2.5 Tình hình tội phạm từ 2008- 2012 64 đơn vị hành xếp theo thứ tự giảm dần số vụ số bị cáo STT Địa danh Số vụ án cƣớp giật tài Số bị cáo cƣớp giật tài sản sản 2008 2009 201020112012 2008 2009 2010 2011 2012 TP HCM TP Hà Nội 1406 1382 127012311103 2204 2139 1797 1730 1548 174 212 225 214 166 328 311 347 341 263 Cần Thơ 111 111 84 53 59 195 221 153 82 98 Đồng Nai 81 82 97 76 148 233 145 189 127 119 Bình Dƣơng 100 120 87 123 77 167 202 136 207 134 Kiên Giang 18 125 18 21 26 25 327 41 47 43 Tiền Giang 35 36 47 30 42 116 94 113 56 78 Khánh Hòa 40 55 44 49 81 92 103 104 94 163 Đồng Tháp 31 62 32 73 34 75 125 73 134 64 10 Bà Rịa 50 62 51 43 47 79 106 78 76 82 11 Đã Nẵng 34 35 47 43 30 82 66 88 72 60 12 Hải Phòng 42 44 59 28 46 62 80 92 49 79 13 An Giang 32 44 47 40 23 74 76 84 63 39 14 Bình Thuận 25 28 47 23 44 60 56 107 51 91 15 Nghệ An 24 51 47 50 55 38 94 84 95 101 16 Bình Phƣớc 14 49 50 29 21 24 88 98 50 42 17 Quảng Ninh 38 28 25 14 21 73 67 46 21 37 18 Tây Ninh 16 41 22 21 22 38 98 46 56 45 19 Đắc Lắc 39 26 22 14 28 83 53 40 31 71 184 20 Cà Mau 23 27 42 29 12 42 48 77 59 15 21 Bến tre 24 29 21 25 28 59 66 39 55 52 22 Bình Định 21 20 14 18 29 80 47 34 33 62 23 Thanh Hóa 29 35 34 41 41 49 49 58 68 65 24 Quảng Nam 24 26 17 24 46 61 53 28 72 95 25 Vĩnh Long 19 26 16 35 19 35 72 33 59 39 26 Lâm Đồng 13 24 24 13 11 28 38 57 26 17 27 Sóc Trăng 11 34 17 29 23 25 70 28 43 43 28 Quảng Bình 19 22 15 15 12 46 62 37 23 29 Hải Dƣơng 10 28 21 16 27 22 54 40 22 50 30 Quảng Ngãi 21 13 17 22 23 46 35 32 63 39 31 Gia Lai 13 26 17 24 31 34 42 35 67 55 32 Phú Yên 10 19 16 14 23 30 39 35 26 46 33 Long An 11 28 18 35 23 21 48 33 87 32 34 Thái Bình 22 14 21 20 11 51 33 35 39 35 TT - Huế 18 15 19 17 21 35 23 36 24 45 Thái Nguyên 16 18 23 26 26 27 27 38 47 42 36 37 Bạc Liêu 19 17 11 20 15 30 32 18 31 22 38 Bắc Ninh 15 23 28 37 15 11 39 Bắc Giang 10 15 12 18 20 31 17 19 40 Trà Vinh 13 10 10 16 14 25 25 20 31 41 Phú Thọ 11 14 12 19 20 18 21 19 31 26 42 Hƣng Yên 10 16 13 30 12 13 43 Nam Định 20 19 11 17 23 14 32 17 44 Hà Tĩnh 10 15 18 12 35 30 12 45 Hậu Giang 22 11 14 11 31 11 13 19 185 46 Ninh Bình 13 8 15 14 21 15 14 24 47 Sơn La 10 21 23 8 48 Vĩnh Phúc 9 18 18 14 17 15 37 31 49 Ninh thuận 14 17 16 15 29 36 42 50 Tuyên Quang 14 3 23 10 51 Lạng Sơn 10 10 10 14 11 13 14 52 Lào Cai 9 13 12 12 12 53 Yên Bái 6 12 10 10 15 54 Hà Nam 15 10 10 55 Kon Tum 10 16 6 21 56 Quảng Trị 6 10 10 19 18 57 Hịa Bình 7 10 11 26 13 58 Điện Biên 8 59 Cao Bằng 4 14 60 Quân 2 10 61 Đắc nông 62 Hà Giang 63 Bắc Cạn 64 Hà Tây 65 Lai châu 1 2 13 2 (Số liệu theo nguồn thống kê Toà án nhân dân tối cao ) 186 Bảng 2.6 Hình phạt tội cƣớp giật tài sản từ 2001 -2012 Năm Số bị cáo xét xử sơ thẩm 2001 Cải Án Tù Từ năm Tù từ năm đến Tù từ Tù tạo treo trở xuống 15 năm 15 chung không Tù Từ Tù từ Tù từ Tù từ năm thân giam năm năm năm 10 năm đến giữ trở đến đến 10 đến 15 20 xuống năm năm năm năm 3059 272 2267 50 2002 3321 111 896 1639 60 41 2003 3091 114 885 1520 41 2004 3264 212 2326 40 2005 3397 232 1162 1276 147 2006 3793 281 1772 1278 123 2007 5216 428 2092 1654 151 2008 5182 448 2195 1532 167 2009 5641 10 415 2761 1781 105 2010 4763 411 2348 1460 101 2011 4698 326 2024 1656 91 10 2012 4338 394 2282 1574 75 (Số liệu theo nguồn thống kê Toà án nhân dân tối cao ) 11 187 Bảng 2.7 So sánh độ tuổi từ 14 đến dƣới 18, tuổi từ 18 đến dƣới 30 với tổng số tội phạm cƣớp giật tài sản từ năm 2001- 2012 2001 3059 108 Số bị cáo Từ đủ 14 tuổi đến dƣới 18 tuổi so với Tổng số bị cáo xét xử sơ thẩm 4=2:3 4% 2002 3321 203 6% 1463 44% 1655 50% 2003 3091 142 5% 1496 48% 1453 47% 2004 3264 117 4% 1081 33% 2066 53% 2005 3397 380 11% 1474 43% 1543 47% 2006 3793 410 11% 1443 38% 1940 51% 2007 5216 752 14% 1924 37% 2543 49% 2008 5182 551 11% 1921 37% 2710 52% 2009 5641 586 10% 2134 38% 2921 52% 2010 4763 497 10% 2594 54% 1672 36% 2011 4698 461 10% 2461 52% 1776 38% 2012 4338 424 10% 1523 35% 2391 55% Tổng 49763 4631 9% 20973 42% 24162 49% Tổng số bị cáo xét xử sơ thẩm Năm Từ đủ 14 tuổi đến dƣới 18 tuổi Số bị cáo Từ đủ 18 Từ đủ tuổi đến 18 tuổi 30 tuổi so đến 30 với Tổng tuổi số bị cáo xét xử sơ thẩm 6=5:3 1459 48% Số bị cáo Từ đủ 30 tuổi trở lên 1492 Số bị cáo Từ đủ 18 tuổi trở lên so với Tổng số bị cáo xét xử sơ thẩm 8=:3 48% (Số liệu theo nguồn thống kê Toà án nhân dân tối cao ) 188 Bảng 2.8 Thống kê số lƣợng tái phạm, tái phạm nguy hiểm, nghiện ma tuý phạm tội cƣớp giật tài sản từ năm 2001 -2012 Năm Tổng số Tỷ lệ tái phạm, Tỷ lệ nghiện bị cáo tái phạm nguy ma tuý so với xét xử sơ Tái phạm, hiểm so với thẩmvề tái phạm Tổng số bị cáo tội cƣớp nguy hiểm xét xử sơ giật tài thẩm thẩmvề tội sản cƣớp giật tài sản Nghiện ma tuý Tổng số bị cáo xét xử sơ thẩm 2001 3059 301 10% 2002 3321 194 6% 2003 3091 76 2% 2004 3264 130 4% 2005 3397 315 9% 68 2% 2006 3793 337 9% 106 3% 2007 5216 406 8% 84 2% 2008 5182 299 6% 85 2% 2009 5641 269 5% 91 2% 2010 4763 217 5% 81 2% 2011 4698 202 4% 44 1% 2012 4338 207 5% 57 1% Tổng 49783 2953 (Số liệu theo nguồn thống kê Toà án nhân dân tối cao ) 189 Bảng 2.9 Đặc điểm nhân chủng học tình hình tội cƣớp giật tài sản nƣớc ta từ năm 2001 -2012 Năm Tổng số bị Số BC Số BC Tỷ lệ số BC nữ so Số BC cáo xét dân tộc nữ với Tổng số bị cáo ngƣời nƣớc xử sơ thẩm ngƣời xét xử sơ thẩm 2001 3059 24 66 2% 2002 3321 14 63 2% 2003 3091 79 246 8% 2004 3264 43 776 24% 2005 3397 14 47 1% 2006 3793 68 52 1% 12 2007 5216 60 113 2% 2008 5182 53 77 1% 31 2009 5641 38 84 1% 24 2010 4763 57 47 1% 2011 4698 70 50 1% 15 2012 4338 63 47 1% Tổng 49763 583 1668 3% 107 (Số liệu theo nguồn thống kê Toà án nhân dân tối cao ) 190 PHIẾU ĐIỀU TRA (Bị can) 1.Anh (chị ) thực cƣớp giật tài sản lần rồi? a Lần thực hành vi cƣớp giật tài sản: □ b Thực hành vi cƣớp giật tài sản lần: □ c Số lần bị phát bị xử lý theo pháp luật cƣớp giật : □ Khi cƣớp giật Anh (chị ) có bị nghiện ma túy khơng? a Có: □ b Khơng: □ Khi thực cƣớp giật anh (chị ) học lớp mấy? a Học hết cấp 1: □ b Học hết cấp 2: □ c Học đại học trở lên: □ Anh (chị) có đọc sách, báo hay xem TV khơng? a Có đọc sách, báo: □ b Không đọc sách, báo: □ Anh (chị) đọc sách, báo hay xem TV thể loại gì?? a Đọc truyện tranh □ b Đọc tiểu thuyết: □ c.Đọc truyện chƣởng:□ Anh (chị) xem TV chƣơng trình gì? a Thời : □ b Giải trí: □ c.Bóng đá:□ 7.Trong thời gian thực hành vi cƣớp giật anh (chị)có nghiện ma túy khơng? a Có: □ b Khơng: □ 191 PHIẾU ĐIỀU TRA 1.Ông (bà ) bị cƣớp giật tài sản chƣa? a bị cƣớp giật: □ b Đã bị cƣớp giật : □ c Số lần bị cƣớp giật : □ Khi bị cƣớp giật Ơng( bà ) có báo cơng an khơng? a Có báo cơng an: □ b Khơng báo cơng an: □ Lý Chƣa Ông ( bà ) khơng báo cơng an? a Vì tài sản bị có giá trị nhỏ: □ b Vì khơng có niềm tin tìm đƣợc tài sản: □ c Vì khơng biết báo đâu: □ Ơng ( bà) có ngƣời quen bị cƣớp giật tài sản khơng? a Có : □ b Khơng: □ Ngƣời quen ông ( bà ) bị cƣớp giật có báo cơng án khơng? a Có: □ b Khơng: □ Theo ơng (bà) tình trạng cƣớp giật tài sản nhƣ nào? a Xảy hàng ngày: □ b Thỉnh thoảng có vụ: □ c khơng đáng kể: □ Theo ơng (bà) tình trạng cƣớp giật thƣờng xảy vào thời gian nào? a Thƣờng xuyên: □ b Vào dịp lễ tết: □ c Vào dịp ân xá, đặc xá: □ ... an cơng tác đấu tranh phịng, chống tội cƣớp tài sản, góp phần hồn thiện biện pháp đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung Nhìn chung luận án “ Đấu tranh phịng, chống tội cướp tài sản địa bàn... phạm cƣớp giật tài sản Chỉ nhận thức khái niệm, nhiệm vụ sở pháp lý hoạt động đấu tranh tội phạm cƣớp giật tài sản Cuốn sách đề cập tới hoạt động đấu tranh phòng, chống tội cƣớp giật tài sản lực... hình phục vụ cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm cướp giật tài sản tỉnh Khánh Hịa”(2008) tác giả Đào Cơng Chức; ? ?Đấu tranh phòng chống tội cướp giật tài sản người nước địa bàn thành phố Hồ