1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố hà nội

102 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển, vấn đề lợi ích vật chất tâm điểm xung đột xã hội Bởi vậy, vấn đề bảo đảm quyền sở hữu lợi ích vật chất ln đƣợc nhà nƣớc giới quan tâm Ở nƣớc ta, quyền sở hữu đƣợc quy định bảo hộ Hiến pháp văn quy phạm pháp luật lĩnh vực: hình sự,dân Trong Bộ Luật dân sự, quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt chủ sở hữu hợp pháp tài sản Tất cá nhân, tổ chức khác có nghĩa vụ tơn trọng quyền sở hữu chủ khơng phân biệt tôn giáo, giai cấp hay màu da Nếu chủ thể xâm phạm đến tài sản chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thƣờng toàn bộ, kịp thời, tƣơng ứng với thiệt hại xảy Trong pháp luật hình sự, quyền sở hữu đƣợc bảo vệ thông qua quy định tội phạm xâm phạm sở hữu Đây nhóm tội đƣợc quy định sớm pháp luật hình giới nói chung nƣớc ta nói riêng Từ đất nƣớc ta chuyển đổi kinh tế theo chế thị trƣờng, diễn biến tình hình tội phạm nói chung, nhƣ tội phạm xâm phạm sở hữu nói riêng phức tạp ngày có chiều hƣớng gia tăng, gây thiệt hại lớn tài sản Trong năm qua, quan bảo vệ pháp luật thành phố Hà Nội tích cực đấu tranh ngăn chặn hành vi xâm phạm sở hữu, nhƣng việc điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm cịn chƣa kịp thời, chƣa có quy mơ, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phòng chống tội phạm Bởi vậy, loại tội phạm xâm hại sở hữu ngày diễn biến phức tạp, gây dƣ luận không tốt cho xã hội, làm giảm lòng tin quần chúng pháp luật, ảnh hƣởng đến hình ảnh thành phố Hà Nội Qua thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử, tội phạm xâm phạm đến sở hữu chiếm số lƣợng lớn phổ biến địa phƣơng, đặc biệt thành phố lớn Qua lần pháp điển hoá lần thứ hai, Bộ luật hình năm 1999 đời lần khẳng định sách hình Nhà nƣớc ta việc bảo vệ quyền sở hữu thông qua quy định chƣơng XIV Bộ luật Trong đó, tội cƣớp giật tài sản đƣợc quy định điều 136 Bộ luật hình năm 1999 Vì vậy, việc nghiên cứu tội phạm cƣớp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội, xác định nguyên nhân, điều kiện loại tội phạm để từ có biện pháp phịng, chống có hiệu cần thiết Trong phạm vi luận văn này, xin đề cập đến “Tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội: Một số khía cạnh pháp lý hình tội phạm học ” Tình hình nghiên cứu: Hành vi cƣớp giật tài sản đƣợc đề cập số cơng trình nghiên cứu khoa học luật hình sự, tập bình luận khoa học luật hình sự, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ số tác giả nghiên cứu nội dung liên quan đến đề tài tội xâm phạm sở hữu phƣơng tiện khác nhƣ đấu tranh phòng chống tội cƣớp Việt nam, tội trộm cắp tài sản, nhƣ viết “các tội xâm phạm sở hữu BLHS năm 1999” TS Trƣơng Quang Vinh, tạp chí Luật học (Trƣờng Đại học Luật Hà Nội) số 4/2000; Luận án Tiến sĩ luật học TS Nguyễn Ngọc Chí, năm 2000 “Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu”; luận văn thạc sĩ Thạc sĩ Lê thị Thu Hà, năm 2004 “Tội cƣớp giật tài sản theo luật hình Việt Nam: Một số kía cạnh pháp lý hình tội phạm học” Tuy nhiên, chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu tội cƣớp giật tài sản cách có đầy đủ, có hệ thống tình hình, ngun nhân, điều kiện biện pháp đấu tranh, phòng ngừa địa bàn thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội trung tâm văn hố-kinh tế-chính trị nƣớc Cùng với phát triển kinh tế thị trƣờng xu hội nhập quốc tế nay, tình hình tội phạm cƣớp giật có diễn biến phức tạp xu hƣớng ngày gia tăng không số vụ mà tính chất, hậu thiệt hại tài sản, tính mạng sức khoẻ tinh thần ngƣời ngày trầm trọng, gây ảnh hƣởng xấu đến hình ảnh thành phố Hà Nội với tƣ cách Thủ đô nƣớc Bởi vậy, luận văn nghiên cứu thực trạng diễn biến loại tội phạm Hà Nội Trên sở đó, tìm ngun nhân điều kiện phạm tội, đƣa biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm cách hữu hiệu nhằm giảm bớt thiệt hại xảy ra, đem lại tin tƣởng vào pháp luật cho ngƣời dân địa bàn Hà Nội đồng thời tơn vinh hình ảnh Thủ đô trƣờng quốc tế Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Mục đích đề tài: sở nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình thực trạng tình hình, nguyên nhân điều kiện tội cƣớp giật tài sản địa bàn Thủ đô Hà Nội để đƣa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng ngừa loại tội phạm - Để đạt đƣợc mục tiêu trên, trình thực đề tài tác giả đặt cho nhiệm vụ sau đây: a Làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý hình tội “Cƣớp giật tài sản” theo điều 136 BLHS năm 1999; thực tiễn xét xử loại tội thành phố Hà Nội b Phân tích làm sáng tỏ tình hình, ngun nhân điều kiện tội phạm cƣớp giật tài sản nhƣ vƣớng mắc, hạn chế việc đấu tranh, phòng, chống tội phạm thành phố Hà Nội c Đƣa giải pháp đấu tranh phòng, chống loại tội phạm địa bàn Thành phố Hà Nội - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: tội cƣớp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội tình hình, nguyên nhân điều kiện nhƣ giải pháp đấu thanh, phòng chống tội phạm - Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu phạm vi vấn đề liên quan đến tội cƣớp giật tài sản dƣới góc độ Luật hình Tội phạm học địa bàn Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Trong phạm vi mình, đề tài cơng trình nghiên cứu vừa có ý nghĩa mặt lý luận, vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội cƣớp giật tài sản địa bàn Thủ đô Hà Nội - Về mặt lý luận: đề tài góp phần hoàn thiện nội dung quy định điều 136 BLHS năm 1999, đồng thời sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác đào tạo nghiên cứu khoa học pháp lý hình - Về mặt thực tiễn: đề xuất giải pháp nêu luận văn góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội cƣớp giật tài sản nói riêng Ngồi đề tài đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho lực lƣợng tham gia phòng, chống loại tội phạm Thủ đô Hà Nội mà địa bàn Tỉnh, Thành phố khác có điều kiện tƣơng tự Điểm mặt khoa học luận văn Lần nghiên cứu cách tƣơng đối có hệ thống tồn diện lúc dƣới hai góc độ pháp luật hình - tội phạm học tội cƣớp giật tài sản, đồng thời đƣa giải pháp đấu tranh phòng, chống hiệu tội cƣớp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trên sở phƣơng pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lê nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề tội phạm nói chung, văn kiện Đảng văn pháp luật Nhà nƣớc quan điểm đấu tranh chống tội phạm trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt nam Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học luật hình tội phạm học nhƣ: phƣơng pháp thống kê hình sự, phƣơng pháp phân tích so sánh, phƣơng pháp tổng hợp Ngồi cịn số phƣơng pháp khác đƣợc áp dụng nhƣ: phƣơng pháp phân tích hệ thống, phƣơng pháp chuyên gia Trong trình nghiên cứu phƣơng pháp đƣợc vận dụng cách linh hoạt đan xen lẫn để tạo kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn thạc sĩ gồm có ba chƣơng: Chương 1: Tội cƣớp giật tài sản pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Tình hình, nguyên nhân, điều kiện tội cƣớp giật tài sản địa bàn Thành phố Hà Nội Chương 3: Các biện pháp đấu tranh, phòng ngừa tội cƣớp giật tài sản địa bàn Thành phố Hà Nội MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương 1: Tội cƣớp giật tài sản pháp luật hình Việt Nam 1.1.Lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình Việt nam tội cƣớp giật tài sản 1.1.1 Giai đoạn trƣớc năm 1999 1.1.2 Giai đoạn sau năm 1999 10 1.2.Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội cƣớp giật tài sản 12 1.2.1 Khái niệm tội cướp giật tài sản 12 1.2.2 Khách thể tội cướp giật tài sản 13 1.2.3 Chủ thể tội cướp giật tài sản 15 1.2.4 Mặt khách quan tội cướp giật tài sản 16 1.2.5 Mặt chủ quan tội cướp giật tài sản 28 1.3.Trách nhiệm hình ngƣời phạm tội tội cƣớp giật tài sản 31 Chương 2: Tình hình, nguyên nhân, điều kiện tội cƣớp giật tài sản 36 địa bàn Thành phố Hà Nội 2.1 Vài nét thành phố Hà Nội 36 2.2 Tình hình tội cƣớp giật tài sản thành phố Hà Nội từ năm 2001-2005 41 2.3 Những nguyên nhân điều kiện tội cƣớp giật tài sản thành phố Hà Nội từ năm 2001-2005 56 2.4 Thực trạng đấu tranh, phòng chống tội cƣớp giật tài sản thành phố Hà Nội từ năm 2001-2005 68 2.4.1 Kết đấu tranh phòng chống tội cướp giật tài sản 68 2.4.2 Nguyên nhân tồn đấu tranh, chống tội cướp giật tài sản thành phố Hà Nội 70 2.5 Dự báo tội cƣớp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội 74 Chương 3: Các biện pháp đấu tranh, phòng chống tội cƣớp giật tài sản 78 địa bàn Thành phố Hà Nội Các biện pháp chung 80 3.1.1.Biện pháp kinh tế- xã hội 86 3.1.2.Biện pháp sách, pháp luật 83 3.1.3.Biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 84 3.1.4.Biện pháp tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc số lĩnh vực an ninh trật tự 86 3.2 Các biện pháp cụ thể 89 3.2.1 Biện pháp tăng cƣờng biện pháp phòng ngừa tội cƣớp giật tài sản 89 3.2.2.Biện pháp nâng cao hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử tội cƣớp giật tài sản 91 Kết luận 96 Danh mục tài liệu tham khảo 98 Chương I TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình Việt nam tội cướp giật tài sản 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1999 Ngay từ ngày đầu giành độc lập, Nhà nƣớc Việt nam dân chủ cộng hoà ta vừa phải đối phó với thù giặc ngồi, vừa bƣớc quản lý, xây dựng đất nƣớc Để tạo sở pháp lý cho hoạt động ổn định trật tự, an ninh trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh với tƣ cách ngƣời đứng đầu nhà nƣớc ký sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945 cho phép áp dụng số văn pháp luật cũ không trái với nguyên tắc độc lập nƣớc Việt nam thể dân chủ cộng hồ Nhƣ pháp luật chế độ cũ đƣợc áp dụng theo tinh thần nhà nƣớc dân chủ mới, Hoàng Việt hình luật đƣợc áp dụng Bắc kỳ luật pháp tu đƣợc áp dụng Nam Kỳ Bên cạnh đó, Nhà nƣớc ta bƣớc ban hành văn pháp luật quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội chế tài áp dụng đặc biệt hành vi xâm phạm đến sở hữu nhà nƣớc sở hữu cơng dân, góp phần bảo vệ quan hệ xã hội tiến xã hội Tuy cịn sơ khai nhƣng pháp luật hình thời kỳ khái quát, nhận diện đƣợc hành vi xâm hại sở hữu thực tế có quy định thành tội phạm cụ thể làm sở pháp lý cho quan án xét xử Đồng thời văn quy định chế tài cụ thể đƣờng lối xử lý tội phạm cụ thể xâm phạm sở hữu Trong giai đoạn này, tội cƣớp giật tài sản đƣợc quy định thành hai tội riêng biệt vào đối tƣợng bị xâm hại tài sản thuộc sở hữu XHCN hay tài sản thuộc sở hữu riêng công dân Cụ thể, tội Cƣớp giật tài sản đƣợc quy định hai Pháp lệnh ngày 21.10.1970 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc Hội Đến lần pháp điển hoá Bộ luật hình lần thứ nhất, Bộ luật hình Nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 (BLHS năm 1985) đƣợc Quốc Hội thông qua vào ngày 27/6/1985, có hiệu lực từ ngày 1/1/1986 toàn quốc quy định tội cƣớp giật tài sản nhƣ sau: Điều 131 quy định: “ Ngƣời cƣớp giật chiếm đoạt tài sản XHCN, không thuộc trƣờng hợp quy định điều 129, bị phạt tù từ năm đến năm năm Phạm tội thuộc trƣờng hợp sau bị phạt tù từ ba năm đến mƣời hai năm: a Có tổ chức có tính chun nghiệp b Dùng thủ đoạn nguy hiểm; hành để tẩu thoát c Chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn gây hậu nghiêm trọng khác d Tái phạm nguy hiểm Phạm tội trong trƣờng hợp đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ mƣời năm đến 20 năm” Điều 154 quy định: “1 Ngƣời cƣớp giật chiếm đoạt tài sản ngƣời khác, không thuộc trƣờng hợp quy định Điều 151, bị phạt tù từ ba tháng đến năm Phạm tội thuộc trƣờng hợp sau bị phạt tù từ hai năm đến 10 năm: a Có tổ chức có tính chun nghiệp b Dùng thủ đoạn nguy hiểm; hành để tẩu thoát c Chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn gây hậu nghiêm trọng khác d Tái phạm nguy hiểm Phạm tội truờng hợp đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ bảy năm đến hai mƣơi lăm năm” - Về hình phạt:Tƣ tƣởng đạo giai đoạn trọng bảo vệ tài sản chung (tài sản XHCN) tài sản riêng (tài sản tƣ nhân) Trƣớc có BLHS năm 1985, hình phạt khơng đƣợc quy định tập trung, xếp theo trật tự định khơng có tiêu chí đánh giá, áp dụng thống Đến BLHS năm 1985 đời, hệ thống hình phạt tiêu chí áp dụng tƣơng đối đầy đủ đƣợc quy định tập trung, thống Điều thể đƣợc mục đích Nhà nƣớc ta khơng dùng hình phạt hình để trừng trị, mà cịn nhằm giáo dục, cải tạo răn đe ngƣời khác So với hai Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản XHCN trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng cơng dân BLHS năm 1985 có mức phạt tối đa cao Ở BLHS năm 1985, mức phạt tối đa 1à 15 năm với tội cƣớp giật tài sản riêng công dân 20 năm với tội cƣớp giật tài sản XHCN Mức hình phạt tối thiểu năm với tội cƣớp giật tài sản XHCN tháng với tội cƣớp giật tài sản riêng công dân tƣơng đƣơng với hai Pháp lệnh năm 1970 Điều thể đƣờng lối xử lý nghiêm khắc Nhà nƣớc ta với tội cƣớp giật tài sản so với giai đoạn trƣớc Thay có khung hình phạt hai pháp lệnh năm 1970, BLHS năm 1985 quy định khung hình phạt tình tiết định khung tăng nặng, điều 131 154 cịn quy định thêm hai tình tiết “dùng thủ đoạn nguy hiểm” “chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn gây hậu nghiêm trọng khác” Khung quy định chung trƣờng hợp phạm tội có tính chất đặc biệt nghiêm trọng Đối với tội cƣớp giật tài sản ngồi hình phạt cịn áp dụng hình phạt bổ sung quy định khoản Điều 142; khoản 2,3 Điều 163 BLHS năm 1985 bao gồm hình phạt quản chế cấm cƣ trú từ năm đến năm năm hay bị tịch thu phần toàn tài sản - Về tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ: Cùng với đời Bộ luật hình năm 1985, quy định tình tiết tăng nặng (điều 39), tình tiết giảm nhẹ (điều 38) lần đƣợc quy định tập hợp tƣơng đối đầy đủ làm tiêu chí định hình phạt Đây cố gắng lớn nhà làm luật nƣớc ta để tạo thống việc áp dụng pháp luật hình sự, tránh tùy tiện áp đặt ý chí chủ quan ngƣời Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử Hầu hết tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Pháp lệnh năm 1970 đƣợc giữ lại bổ sung thêm nhiều tình tiết Ngồi ra, Tịa án nhân dân Tối cao cịn có hƣớng dẫn nghiệp vụ số tình tiết khác đƣợc coi tình tiết giảm nhẹ nhƣ: ngƣời phạm tội đầu thú, gia đình bị cáo bồi thƣờng thiệt hại, khắc phục hậu thay cho bị cáo Ngày 28/12/1989, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 1985, bổ sung thêm tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình (TNHS) ngƣời “phạm tội có tính chất chun nghiệp” vào điểm a khoản điều luật quy định tội cƣớp giật chiếm đoạt tài sản Tuy nhiên, thời điểm chƣa có hƣớng dẫn cụ thể tình tiết mà có lời kết luận Chánh án Tồ án nhân dân Tối cao hội nghị tổng kết công tác ngành Toà án năm 1991 hƣớng dẫn “phạm tội có tính chun nghiệp”là trƣờng hợp: Ngồi bọn lƣu manh chuyên nghiệp ra, ngƣời thực hay nhiều tội loại (thuộc nhóm khách thể) tội phạm lặp lặp lại nhiều lần phạm nhiều tội (khơng kể loại tội gì) lấy làm nguồn thu nhập nghề sống coi “có tính chất chun nghiệp” Đến nay, khái niệm “phạm tội có tính chất chun nghiệp” đƣợc hƣớng dẫn cụ thể Nghị số 01/HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao Theo đó, ngƣời phạm tội phải có đủ hai điều kiện: cố ý phạm tội từ lần trở lên tội phạm không phân biệt bị truy cứu TNHS hay chƣa bị truy cứu TNHS, chƣa hết thời hiệu truy cứu TNHS chƣa đƣợc xóa án tích họ lấy lần phạm tội làm nghề sinh sống lấy kết việc phạm tội làm nguồn sống Nguyên tắc xử lý quy định BLHS năm 1985 nói chung khơng có thay đổi so với Pháp lệnh năm 1970 Theo điều BLHS năm 1985 hành vi phạm tội nói chung hành vi xâm phạm sở hữu phải đƣợc phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật Cơ sở TNHS ngƣời phạm tội đƣợc luật hình quy định phải chịu TNHS Nhƣ vậy, truy cứu TNHS ngƣời hành vi họ khơng đƣợc luật hình quy định tội phạm Khi phát hành vi xâm phạm sở hữu phải đƣợc xử lý nghiêm minh theo pháp luật, có hành vi xâm phạm sở hữu bị xử lý Nghiêm trị kẻ chủ mƣu, cầm đầu, huy, kẻ ngoan cố chống đối, lƣu manh, côn đồ, tái phạm, kẻ biến chất sa đoạ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, kẻ phạm tội có tổ chức, gây hậu nghiêm trọng Khoan hồng với ngƣời tự thú, thật khai báo, tố giác đồng bọn, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thƣờng thiệt hại gây 1.1.2 Giai đoạn sau năm 1999 Nhìn định tội cƣớp giật tài sản pháp luật hình tƣơng đối ổn định Qua lần pháp điển hoá BLHS lần thứ trải qua lần sửa đổi, bổ sung vào ngày 12/8/199l, 22/12/1992 ngày 10/5/1997, tội cƣớp giật tài sản pháp luật hình nƣớc ta khơng có thay đổi Xuất phát từ yêu cầu xã hội, phát triển với tốc độ nhanh chóng tội phạm đất nƣớc ta chuyển đổi sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát 10 quản lý cá nhân không sở hộ khẩu, phải đổi tƣ duy, khái niệm coi trọng quản lý theo sổ hộ sang quan niệm ngƣời quản lý theo thẻ cơng dân, ngƣời có thẻ để thực quyền cơng dân có quyền trách nhiệm phải đăng ký nơi cƣ trú Không động viên, thuyết phục cho ngƣời dân hiểu khai báo tạm trú nghĩa vụ ngƣời, phải tự giác chấp hành Mà cần có chế tài hành nghiêm khắc đặc biệt việc khai báo tạm trú khu vực nhà nghỉ, nhà trọ, nhà cho thuê Công tác quản lý nhân khẩu, tạm trú, tạm vắng công tác khai báo tạm trú, tạm vắng cần tập trung thực khu vực xóm liều, khu vực dân cƣ phức tạp Cơng an phƣờng xã phải cách nắm di biến động công dân, quản lý đƣợc ngƣời dân sống địa bàn, khắc phục dần tình trạng bng lỏng nhƣ Ngồi cần phải tăng cƣờng cơng tác kiểm tra thƣờng xuyên Công an nhằm xử lý kịp thời trƣờng hợp vi phạm Trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc ngƣời, trƣớc mắt ngành Công an cần phải thực tốt công tác cấp phát, quản lý giấy chứng minh thƣ nhân dân, cần phải làm cho ngƣời dân thấy rõ có ý thức nghĩa vụ phải làm chứng minh thƣ nhân dân, sử dụng mục đích Ngồi ra, cần tạo thói quen sử dụng chứng minh thƣ, phải khai báo có thơng báo rộng rãi, tránh tình trạng kẻ phạm tội sử dụng chứng minh thƣ ngƣời khác để thuê xe máy thức hành vi cƣớp giật tài sản 3.1.4.2 Tăng cường công tác đăng ký quản lý phương tiện ô tô, xe máy Thời gian qua, lƣợng xe đăng ký lớn, Công an Hà Nội ngƣời dân tập trung vào việc đăng ký mà thƣờng bỏ qua việc sang tên có chuyển dịch chủ sở hữu Mặt khác, thủ tục cấp đổi, cấp lại giấy đăng ký xe rƣờm rà, gây thời gian cho ngƣời dân, tạo tâm lý ngại phải làm thủ tục sang tên chuyển dịch chủ sở hữu Công an Thành phố quản lý chặt chẽ việc đăng ký, quản lý loại phƣơng tiện nhƣ ô tô, xe máy, chủ động phát hiện, ngăn chặn có hiệu tình trạng sử dụng BKS giả, giấy tờ giả, đăng ký loại xe nhập lậu, bất hợp pháp Việc tổng kiểm tra phải đƣợc thực liên tục khoảng thời gian định, sau việc kiểm tra định kỳ đột xuất Nhƣ kiểm soát đƣợc phƣơng tiện mà bọn phạm tội sử dụng 88 Cần sử dụng có hiệu trung tâm quản lý liệu đăng ký xe, xe bị cắp, nối mạng máy tính cho Cơng an với địa phƣơng tồn quốc, nhằm kiểm tra, xác định xe đăng ký, diện bị mắt cắp đƣợc nhanh chóng Ngồi cần nâng cao trách nhiệm cho đội ngũ làm công tác đăng ký, quản lý xe không để bọn tội phạm lợi dụng Ngồi ra, cần tiếp tục tuyên truyền sâu rộng cho ngƣời dân nắm vững chấp hành quy định Nhà nƣớc, thơng qua để vận động nhân dân tự giác nộp loại vũ khí, vật liệu nổ nhân dân Tạo ý thức nhân dân phát tố giác đối tƣợng tàng trữ sử dụng vũ khí, vật liệu nổ cho quan Nhà nƣớc Tiếp tục biện pháp để ngăn chặn nguồn vũ khí vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ từ địa phƣơng khác tuồn Hà nội Thông qua biện pháp quản lý công khai, hoạt động ngành Công an, Quản lý thị trƣờng, Thuế phát sớm khu vực, tuyến đƣờng mà đối tƣợng thƣờng xuyên vận chuyển vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ vào thành phố để chủ động kiểm tra thu giữ Cần kiểm sốt loại cơng cụ hỗ trợ đƣợc nhập bất hợp pháp từ Trung Quốc vào việt Nam, qua đƣờng tiểu ngạch vào Hà Nội Từ đó, làm giảm nguy đối tƣợng phạm pháp sử dụng gây án 3.1.4.3 Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước số lĩnh vực khác an ninh trật tự Tăng cƣờng hiệu lực quản lý ngành nghề dịch vụ để chủ động phòng ngừa thiếu sót, sơ hở việc cung cấp dịch vụ mà bọn tội phạm lợi dụng Mặt khác công tác quản lý phải không gây cản trở cho việc phát triển kinh tế, không gây phiền hà cho nhân dân Trƣớc hết tăng cƣờng quản lý số ngành dịch vụ nhƣ: cầm đồ, cho thuê phƣơng xe máy, cho thuê nhà trọ Đồng thời tuyên truyền giáo dục để ngƣời hành nghề chấp hành quy định pháp luật loại trừ khả tiêu thụ tài sản bất hợp pháp vi phạm pháp luật khác ngƣời hành nghề Tăng cƣờng kiểm tra, quản lý nhà trọ, nhà cho thuê, thơng qua phát nơi bọn tội phạm tụ tập, ẩn náu để chủ động ngăn ngừa tội phạm Mặt khác, thời gian qua văn hố phẩm có nội dung độc hại tạo lối sống thực dụng, hƣởng thụ giới trẻ phổ biến Hà Nội Thành phố cần đạo ngành 89 chức năng, quản lý chặt chẽ sở kinh doanh văn hố phẩm, in băng hình, đĩa hình nhằm kiểm sốt phát hoạt động in trái phép loại băng, đĩa có nội dung xấu, bạo lực để xử lý nghiêm khắc Kiểm tra xử lý triệt để cá nhân kinh doanh cho th băng hình có hành vi lƣu hành loại văn hố phẩm có nội dung xấu Thiết lập lại trật tự quản lý việc xuất bản, lƣu hành loại văn hố phẩm có nội dung không lành mạnh 3.2 CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ 3.2.1 Biện pháp tăng cường biện pháp phòng ngừa tội cướp giật tài sản 3.2.1.1 Nâng cao vai trò nhân dân phòng ngừa tội cướp giật tài sản Muốn nhân dân tích cực tham gia phịng ngừa tội cƣớp giật tài sản, trƣớc hết phải tạo ý thức tự giác, chủ động phòng ngừa, cơng dân, gia đình, cụm dân cƣ, tổ dân phố tự nâng cao ý thức cảnh giác trƣớc hoạt động bọn tội phạm Mặt khác, quyền phải chủ động tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào hoạt động đấu tranh, phòng chống tội phạm Ngồi cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật, quyền cịn nên xây dựng khu phố, cụm dân cƣ văn hóa Định kỳ đột xuất phổ biến thủ đoạn hoạt động bọn cƣớp giật tài sản, sơ hở cảnh giác mà chúng thƣờng lợi dụng để hoạt động phạm tội, nhƣ phụ nữ đƣờng phải thận trọng mang theo đồ trang sức đắt tiền, điện thoại di động, túi xách, ngƣời cho thuê phƣơng tiện cần ý đối tƣợng th xe khơng có lai lịch rõ ràng, cửa hàng vàng bạc cần ý tài sản đem bán khơng rõ nguồn gốc, khơng cịn nguyên vẹn Việc tuyên truyền phải đƣợc thực diện rộng chiều sâu với nhiều hình thức thông tin đa chiều Những điểm thƣờng xảy cƣớp giật tài sản phải có thơng tin cảnh báo, tăng cƣờng tuần tra Ngồi ra, nhân dân cịn có vai trị quan trọng tham gia hoạt động khác phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc Phải tiếp tục xây dựng, phát triển phong trào nhân dân tự quản trật tự an toàn xã hội Để làm tiền đề cho nhân dân đấu tranh phòng, chống tội cƣớp giật tài sản, cần phải vận động xây dựng đƣợc lực lƣợng nòng cốt nhân dân, tiểu ban bảo vệ, đội tự quản với tham gia đối tƣợng tù Lực lƣợng phải đƣợc tổ chức chặt chẽ, có chức nhiệm vụ rõ ràng 90 Để lực lƣợng nịng cốt cơng tác tuyên truyền vận động quần chúng, nòng cốt cơng tác tuần tra phịng chống tội phạm tổ chức vây bắt tội phạm khu vực dân cƣ Vai trò quần chúng nhân dân phát hiện, bắt giữ tội phạm quan trọng tội cƣớp giật tài sản chủ yếu bị phát nhân dân bắt giữ tang đối tƣợng sau gây án Lực lƣợng Công an cần phải phát động thƣờng xuyên phong trào nhân dân phát tố giác tội phạm, đề nhân dân có ý thức trách nhiệm trƣớc cộng đồng, làm cho bọn tội phạm cảm thấy bị giám sát bị phát vi phạm pháp luật chúng hoạt động phạm tội Đây nguồn thông tin quan trọng cho cơng tác phịng ngừa điều tra tội cƣớp giật tài sản 3.2.1.2 Nâng cao hiệu biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ Để chủ động phòng ngừa tội cƣớp giật tài sản, vấn đề quan trọng phải nắm tình hình loại ngƣời có khả điều kiện phạm tội, địa bàn, tụ điểm phức tạp mà bọn tội phạm hoạt động Phải xác định ngƣời cần thiết phải đƣa vào diện quản lý, nhƣ ngƣời có biểu nghi vấn hoạt động phạm tội cƣớp giật tài sản, để từ tiến hành biện pháp trinh sát Những đối tƣợng cần tập trung biện pháp có chiều sâu nhƣ kiểm danh, kiểm diện, gọi lên giáo dục, sử dụng sở, cộng tác viên giám sát hoạt động, lập hồ sơ xử lý hành Từ đó, phân loại để áp dụng biện pháp quản lý phù hợp với đối tƣợng cụ thể Một biện pháp hiệu phong trào nhân dân tham gia quản lý đối tƣợng hình cộng đồng dân cƣ Cộng đồng quan tâm quản lý giáo dục ngƣời phạm tội có tác dụng tích cực phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm Cần phải tập trung thực tốt quy định quản lý đối tƣợng hình cộng đồng dân cƣ Nhân dân đƣợc phát huy vai trò quản lý, giáo dục, cảm hố, giúp đỡ đỡ đối tƣợng hình nói chung, quản lý ngƣời phạm tội cƣớp giật tài sản nói riêng, ngƣời có khả điều kiện phạm tội cách hiệu góp phần phịng ngừa tội phạm Áp dụng tốt thành khoa học kỹ thuật cơng tác phịng ngừa, đấu tranh tội phạm cƣớp giật tài sản Cơ quan Công an cần nâng cao chất lƣợng tiếp nhận thông tin từ đƣờng dây nóng để ngƣời dân cung cấp thơng tin có tội phạm xảy Đồng thời phải có nhiều hình thức để thu nhận thông tin nhân 91 dân Nghiên cứu triền khai trung tâm tiếp nhận xử lý tin kết nối rộng xử lý nhanh có tội phạm xảy Công tác thống kê quan: Cơng an, Tịa án Viện kiểm sát cần đƣợc chấn chỉnh, trọng Thƣời điểm làm thống kê phải giống Các tiêu chí, nội dung thống kê cần giống để dễ đối chiếu, kiểm tra Ngồi cơng tác thống kê, ngành cần quan tâm đến việc dự báo tình hình tội phạm thời gian tới cách xác Tránh tình trạng lặp lại báo cáo thống kê cũ, số liệu không thống 3.2.2 Biện pháp nâng cao hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử tội cướp giật tài sản 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng nhận xử lý thông tin tội phạm, hiệu điều tra tội cướp giật tài sản Cần nâng cao trách nhiệm việc tiếp nhận thông tin tội phạm nhƣ: đƣờng dây nóng, thƣ tố giác tội phạm Đa dạng hoá điều kiện thu lƣợm thơng tin, tạo điều kiện cho nhân dân cung cấp tối đa thông tin tội phạm cho lực lƣợng Công an Đồng thời, cần khẩn trƣơng xác minh thơng tin để xác định có hay khơng hành vi cƣớp giật tài sản xảy hay không để định số biện pháp điều tra, khai thác nhanh tài liệu phục vụ truy xét nóng: bắt giữ đối tƣợng gây án, truy tìm tang vật Cần tạo điều kiện kỹ thuật, vật chất để cán điều tra tiếp cận trƣờng, thơng tin tội phạm nhanh Chú trọng việc thu thập chứng nhanh chóng, pháp luật Cơ quan điều tra phải thực tốt công tác khám nghiệm trƣờng, thu thập tài liệu, lời khai nhân chứng, bị hại, ngƣời liên quan… Kết hợp công tác nắm tình hình, di biến động đối tƣợng thƣờng xuyên hoạt động địa bàn 3.2.2.2 Nâng cao vai trò Viện Kiểm sát Viện kiểm sát với chức quan kiểm sát hoạt động tƣ pháp thực hành quyền công tố Nhƣng lâu Viện kiểm sát coi trọng cơng tác phịng, chống mà coi nhiệm vụ ngành Cơng an Vì vậy, hoạt động kiểm sát viên kiểm tra cán điều tra làm pháp luật tố tụng chƣa Với chức kiểm sát hoạt động tƣ pháp, Viện kiểm sát phải kịp thời phát sơ hở pháp luật 92 việc thực pháp luật quan tƣ pháp Đồng thời chủ động làm tham mƣu cho Đảng quyền thành phố cơng tác phịng ngừa, hạn chế sơ hở công tác bảo vệ pháp luật, đồng thời tham gia việc xây dựng pháp luật, chế quản lý nhà nƣớc để phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát phải nâng cao trách nhiệm việc tuyên truyền cho ngƣời dân nắm vững pháp luật Phát điều kiện, nguyên nhân tội phạm phát sinh để chủ động phòng ngừa, trƣớc hết ngăn ngừa khâu sơ hở công tác thi hành pháp luật quan tƣ pháp Ngành Kiểm sát cần phải phối hợp với Cơ quan điều tra cấp từ khâu tiếp nhận tin báo tội phạm, lập hòm thƣ tiếp nhận tin báo tội phạm cung cấp thông tin nhận đƣợc kịp thời cho quan điều tra phối hợp với quan điều tra việc điều tra vụ án chƣa rõ thủ phạm từ khâu đầu nhƣ khám nghiệm trƣờng, tìm hiểu lời khai nhân chứng, ngƣời bị hại…đề phƣơng hƣớng điều tra, mục tiêu cần xác minh làm rõ để nâng cao kết điều tra vụ án cƣớp giật tài sản Đối với khâu kiểm sát bắt giữ phân loại xử lý phải kiểm sát chặt chẽ từ đầu việc bắt giữ quan điều tra Để đảm bảo việc bắt giữ ngƣời pháp luật, không bắt oan ngƣời vô tội, không để lọt tội phạm Cần phải cƣơng không phê chuẩn trƣờng hợp bắt khẩn cấp chƣa đủ chứng cứ, có hành vi vi phạm nhƣng không cấu thành tội phạm, không phê chuẩn lệnh tạm giam, tạm giữ ngƣời phạm tội lần đầu, tội nghiêm trọng, mà đối tƣợng phạm tội có lai lịch, nơi cƣ trú rõ ràng Đối với kiểm sát điều tra, giai đoạn quan trọng làm tiền đề cho giai đoạn hoàn thành hồ sơ truy tố Do đó, kiểm sát viên phải bám sát chặt chẽ giai đoạn khởi tố vụ án, khởi tố bị can, kiểm sát đƣợc toàn hoạt động điều tra viên, đảm bảo điều tra theo luật tố tụng hình sự, nội dung vụ án, sớm phát sai sót Điều tra viên để yêu cầu khắc phục sửa chữa, chống tƣợng ép cung, mớm cung làm sai lệch hồ sơ, đảm bảo không để ngƣời vô tội bị khởi tố, bị bắt oan, không để kẻ phạm tội không bị khởi tố, xử lý trƣớc pháp luật Khi Kiểm sát viên nhận hồ sơ kết thúc điều tra phải nhanh chóng kiểm tra lại hồ sơ hồn thiện hồ sơ phụ Q trình phải chặt chẽ, đảm bảo truy tố ngƣời, tội, phát thấy oan, sai phải đình vụ án, đình bị can, bị can tạm giam 93 phải trả tự Nếu bị can dang tạm giam để phục vụ điều tra xét thấy không cần thiết phải tiếp tục tạm giam cho huỷ bỏ biện pháp tạm giam, thay biện pháp cấm khỏi nơi cƣ trú Hạn cllế đến mức thấp việc tha, tạm tha đối tƣợng thiếu Nếu thấy hồ sơ, thủ tục tố tụng chƣa đầy đủ chứng thiếu, yếu phải trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung Giai đoạn truy tố Viện kiểm sát ngắn, đó, địi hỏi Kiểm sát viên phải khẩn trƣơng xác, kịp thời hạn luật định Khi thực hành quyền công tố phiên tòa, đòi hỏi Kiểm sát viên vừa thực chức công tố, vừa kiểm sát tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Toà án Tham gia tranh tụng tịa, góp phần truy tố ngƣời, tội, pháp luật Đòi hỏi Kiểm sát viên phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, nắm pháp luật bảo đảm tính khách quan, vơ tƣ tuân theo pháp luật Nếu trình xét xử thấy hội đồng xét xử vi phạm pháp luật yêu cầu khắc phục sửa chữa ngay, thấy việc xét xử khơng đảm bảo khách quan yêu cầu thay đổi Thẩm phán hay hội đồng xét xử Nếu Toà án án trái pháp luật phải kháng nghị để Tồ phúc thẩm xem xét lại Trong trƣờng hợp q trình thẩm vấn có nhiều tình tiết mà quan điều tra chƣa làm rõ phải rút hồ sơ để yêu cầu quan điều tra làm rõ Khi xem xét mức hình phạt phải có nhìn tồn diện để đề nghị hội đồng xét xử định Đảm bảo tính đắn nghiêm minh pháp luật có tác dụng trực tiếp răn đe, giáo dục dối với ngƣời phạm tội Viện kiểm sát cấp cần tăng cƣờng vai trị kiểm sát việc thi hành án hình Hiện nay, tỷ lệ cao đối tƣợng phạm tội bị xét xử nhƣng chậm chƣa có định thi hành án nên chúng chƣa phải thụ án lại tiếp tục phạm tội Phối hợp chặt chẽ với ngành Toà án – Cơng an để kiểm tra rà sốt thƣờng xun việc định thi hành án Toà án việc bắt thi hành án Công an Kiểm tra chặt chẽ trƣờng hợp đƣợc hoãn thi hành án, đƣợc miễn, giảm thi hành án Toà án định Đảm bảo khơng để bị án có đủ điều kiện thi hành án mà không đƣợc thi hành 94 Viện kiểm sát chủ động phối hợp với ngành nghiên cứu tìm bất cập quy định pháp luật để nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung, giải thích thống xây dựng pháp luật, pháp luật hình sự, tố tụng hình Trong điều kiện ngành kiểm sát cần đƣợc tăng trƣờng bổ sung thêm lực lƣợng cán bộ, Kiểm sát viên phục vụ cho lộ trình tăng thẩm quyền đến năm 2009 Đồng thời phải nâng cao lực nghiệp vụ cho Kiểm sát viên, đảm bảo đủ lực việc kiểm sát điều tra loại án phức tạp nghiêm trọng Nhƣ tạo điều kiện cho quan điều tra điều tra phá án nhƣ truy tố, xét xử, khắc phục tình trạng kiểm sát viên lực hạn chế làm cản trở hoạt động điều tra, xét xử 3.2.2.3 Nâng cao vai trị Tồ án nhân dân Trong thời gian qua công tác xét xử Tồ án cịn nhiều hạn chế Tồ án ý đến u cầu phịng, chống tội phạm nói chung tội cƣớp giật tài sản nói riêng Do đó, thời gian tới Toà án cần ý đến vấn đề Thông qua hoạt động xét xử vụ án hình sự, vụ án cƣớp giật tài sản, Toà án cấp kịp thời phát sớm sơ hở cảnh giác nhân dân sơ hở công tác quản lý Nhà nƣớc, nhƣ phƣơng thúc thủ đoạn tội phạm Từ phối hợp với quan chức phịng ngừa tội phạm Thơng qua việc xét xử vụ án vụ án đƣợc xét xử lƣu động, Tòa án tuyên truyền ý thức cảnh giác, nâng cao hiểu biết pháp luật nhân dân Do vậy, thời gian tới, Tòa án cần đƣa vụ án cƣớp giật tài sản xét xử lƣu động khơng có án mại dâm, ma túy nhƣ Việc tăng cƣờng hoạt động xét xử lƣu động vụ án hình địa bàn dân cƣ thu hút quan tâm nhân dân, sở làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục pháp luật rộng rãi nhân dân Trong q trình xét xử vụ án, Tồ án nhân dân cấp cần phải đảm bảo công minh pháp luật Việc áp dụng cụ thể mức hình phạt phải phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, với nhân thân, động cơ, mục đích phạm tội nhƣ tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ bị cáo Đặc biệt vụ án cƣớp giật tài sản phải xử lý nghiêm khắc để răn đe bọn phạm tội, khắc phục tình trạng định hình phạt không đồng đều, hành vi tƣơng tự nhƣ tiêu chí nhƣ nêu, nhƣng mức hình phạt khác 95 Tồ án cần tăng cƣờng hoạt động xét xử, đáp ứng yêu cầu công tác đấu tranh chống tội phạm, tránh tình trạng để án tồn đọng giải kéo dài Tổ chức xét xử kịp thời vụ án điểm phục vụ công tác trị địa phƣơng Tồ án cần phối hợp chặt chẽ với Công an, Viện kiểm sát làm tốt công tác thi hành án phạt tù Đảm bảo án có hiệu lực đƣợc thi hành kịp thời, hạn chế thấp số bị án cịn ngồi xã hội Q trình xem xét cho tạm hỗn thi hành án, tạm đình thi hành án xét giảm án tha tù phải chặt chẽ, xác, khơng để tình trạng tiêu cực xảy Qua đó, phán Tịa án nhân danh Nhà nƣớc có giá trị thực tế, góp phần răn đe, phịng chống tội phạm nói chung tội cƣớp giật tài sản nói riêng 96 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu dƣới góc độ pháp lý hình tội phạm học tội cƣớp giật tài sản địa bàn Thành phố Hà Nội, bƣớc đầu luận văn cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn để từ tìm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống loại tội địa bàn nghiên cứu Kết mà đạt đƣợc cho phép đến lột số kết luận chung dƣới đây: Tình hình tội cƣớp giật tài sản Hà nội diễn phức tạp, tăng giảm thất thƣờng Tuy chiến tỷ lệ không lớn tổng số tội phạm loại tội đứng thứ sáu nhóm tội có tính chiếm đoạt, nhƣng tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn Bọn tội phạm hoạt động với thủ đoạn chủ yếu dùng phƣơng tiện xe máy áp sát để cƣớp giật ngƣời tham gia giao thơng, tính chất tội phạm ngày táo bạo, trắng trợn, xảy liên tiếp Địa bàn phạm tội xảy chủ yếu địa bàn công cộng, đƣờng giao thông Hậu gây cho xã hội ngày nghiêm trọng, thiệt hại tài sản sức khoẻ ngƣời, gây tâm lý hoang mang lo lắng nhân dân, tác động tới trật tự an toàn xã hội Thủ Từ ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế ổn định trị Thành phố Trong tƣơng lai có xu hƣớng gia tăng khơng chủ số vụ mà tính chất mức độ ngày trầm trọng Nguyên nhân tội cƣớp giật tài sản chủ yếu gồm: nguyên nhân kinh tế xã hội phân hố giàu nghèo? tiêu cực từ bên tác động tới nhiều mặt đời sống xã hội Trong xã hội nhiều vấn đề xúc, tiêu cực, tệ nạn xã hội chƣa giải đƣợc Công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực an ninh trật tự cịn bng lỏng, hiệu lực quản lý hạn chế, tạo lỗ hổng mà bọn phạm tội lợi dụng để phạm tội Việc giáo dục đạo đức lối sống, pháp luật nhân dân chƣa đƣợc thực tốt Công tác phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm cƣớp giật tài sản chƣa tạo sức mạnh đồng bộ, tổng hợp toàn xã hội Các quan chức chƣa phát huy hết hiệu hoạt động Kết đấu tranh phòng chống tội phạm chƣa cao Hệ thống pháp luật chƣa đồng bộ, nhận thức pháp luật hạn chế 97 Đấu tranh phòng chống tội cƣớp giật tài sản phải tiến hành đồng biện pháp, giảí pháp, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội theo hai hƣớng: ngăn chặn phát sinh tội phạm từ đối tƣợng ngăn ngừa tái phạm tội Trƣớc hết phải thực biện pháp kinh tế - xã hội: phát triển kinh tế gắn với thực sách xã hội Nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục, xây dựng ngƣời XHCN Nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng học trình độ văn hố, pháp luật, đạo đức lối sống cho lớp trẻ Tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc an ninh trật tự, bịt kín sơ hở mà kẻ phạm tội lợi dụng Phát huy vai trò nhân dân chủ động phòng ngừa tội phạm Nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ ngành nội Việc nghiên cứu tình hình tội cƣớp giật tài sản làm sáng tỏ đặc điểm, quy luật tội phạm, nguyên nhân điều kiện tình trạng phạm tội sở để biện pháp đấu tranh phòng, chốhg tội cƣớp giật tài sản có hiệu Tuy nhiên, vấn đề đề tài đặt cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện lý luận thực tiễn nhằm phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu, giảng dạy áp dụng thực tế 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo phòng chống ma tuý Hà nội (2004), Báo cáo cơng tác phịng chống ma t Hà nội Bộ Công An (2000), tài liệu tập huấn chuyên sâu BLHS năm 1999, Cơng ty in Ba Đình – Hà nội Bộ Công An, Tổng cục CSND (1994), Đề tài KX.04.14, Tội phạm Việt nam thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Hà nội Bộ Công An, Tổng cục CSND (1994), Đề tài KX.04.14, Tệ nạn xã hội Việt nam thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Hà nội Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình (Tập 1), NXB Công An nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (1999) Hồn thiện pháp luật hình Việt nam giai đoạn xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền (Một số vấn đề phần chung), NXB CAND, Hà Nội Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình ( Phần chung), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nƣớc Pháp luật, Hà Nội Công An Thành phố Hà Nội (2001-2005), Báo cáo Tổng kết công tác năm, Hà Nội 10 Công an Thành phố Hà Nội (2001 -2005), Báo cáo thống kê, Hà Nội 11 Công an Thành phố Hà Nội, Cơ quan cảnh sát điều tra (2001 - 2005), Báo cáo Tổng kết công tác năm, Hà Nội 12 Công an Thành phố Hà Nội, Phịng Cảnh sát hình (2001-2005), Báo cáo Tổng kết công tác năm, Hà Nội 13 Công an Thành phố Hà Nội, Trại tạm giam số 1, số Hà Nội (2001-2005), Báo cáo Tổng kết công tác năm, Hà Nội 14 Cục quản lý giam giữ cải tạo phạm nhân (2001- 2005), Báo cáo tổng kết năm công tác quản lý thi hành án phạt tù, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt nam (2005), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 17 Nguyễn Ngọc Hoà (1990), “Một số ý kiến tình tiết hành để tẩu BLHS” tạp chí TAND (10), tr.6 18 Nguyễn Ngọc Hồ (1991), Tội phạm Luật hình Việt nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 19 Khoa Luật trƣờng ĐHQG Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt nam Phần chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Khoa Luật trƣờng ĐHQG Hà Nội (1993), Giáo trình Luật hình Việt nam Phần tội phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1996), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Hà Nội 22 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1994), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 23 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1985), Bộ luật hình Việt nam, Hà Nội 24 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1999), Bộ luật hình Việt nam, Hà Nội 25 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1988), Bộ luật tố tụng hình Việt nam, Hà Nội 26 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2003), Bộ luật tố tụng hình Việt nam, Hà Nội 27 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1994), Hệ thống quy định pháp luật hình sự, Hà Nội 28 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng đến năm 2010, Hà Nội 29 Nhà xuất Thống Kê Hà Nội (2003), Niên giám thống kê 2002, Hà Nội 30 Đỗ Ngọc Quang (1999) Giáo trình tội phạm học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 31 Đinh văn Quế (1998), Bình luận án, NXB Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 32 Đinh văn Quế (1999), Pháp lệnh thực tiễn án lệ, NXB Đà Nẵng, Đà nẵng 33 Lê Thị Sơn (1998), “Về giai đoạn thực tội phạm” Tạp chí Luật học (6), Hà Nội 34 Tồ án Nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hoá luật lệ hình từ năm 19451975, (tập 1), Hà Nội 35 Toà án Nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hố luật lệ hình từ năm 19751978, (tập 2), Hà Nội 100 36 Toà án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát NDTC, Bộ Công an Bộ Tƣ pháp (2001), Thông tƣ liên tịch số 02/TTLT ban hành ngày 25/12/2001 hƣớng dẫn áp dụng số quy định chƣơng XIV - Các tội xâm phạm sở hữu BLHS năm 1999 37 Toà án Thành phố Hà Nội (2001-2005), Báo cáo tổng kết công tác năm, Hà Nội 38 Toà án Thành phố Hà Nội (2001-2005), Báo cáo thống kê năm, Hà Nội 39 Hoàng Ngọc Thanh (2002), Đấu tranh phòng, chống tội “trộm cắp tài sản địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật -Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1994) Giáo trình Luật hình Việt nam Phần chung, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 41 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2000) Giáo trình Luật hình Việt nam -Phần tội phạm , NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 42 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1994) Giáo trình Tội phạm học, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 43 Đỗ Kim Tuyến (2001), Đấu tranh phòng chống tội cƣớp tài sản địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 44 Đào Trí Úc (chủ biên) tác giả (1993), Mơ hình lý luận Bộ Luật hình Việt nam (Phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Đào Trí Úc (chủ biên) tác giả (1995), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt nam ,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 UBND thành phố Hà Nội(1999), Báo cáo tổng điều tra dân số, Hà Nội 47 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội ( 2001-2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2001-2005, Hà Nội 48 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội ( 2001-2005), Báo cáo thống kê năm 2001-2005, Hà Nội 49 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội ( 1991), Hệ thống hóa văn cần thiết cho cơng tác kiểm sá, Hà Nội 50 Trƣơng Quang Vinh (2000), Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí luật học -Trƣờng Đại học luật Hà Nội 51 Trịnh Tiến Việt (2001), Một số điểm tội xâm phạm sở hữu BLHS năm 1999, Tạp chí pháp lý (5) (Hội luật gia ViệtNam) 101 52 Bùi Kiến Quốc (2001), Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phƣơng tiện giao thông đƣờng Hà Nội, Luận án Tiến sỹ luật học, Trƣờng đại học Luật Hà Nội 102 ... giËt tµi sản địa bàn thành phố Hà Nội ( Nguồn: Công an thành phố Hà Nội, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội ) Theo thống kê công an thành phố Hà Nội, Viện... chống tội phạm thành phố Hà Nội c Đƣa giải pháp đấu tranh phòng, chống loại tội phạm địa bàn Thành phố Hà Nội - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: tội cƣớp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội tình... phạm tội tội cƣớp giật tài sản 31 Chương 2: Tình hình, nguyên nhân, điều kiện tội cƣớp giật tài sản 36 địa bàn Thành phố Hà Nội 2.1 Vài nét thành phố Hà Nội 36 2.2 Tình hình tội cƣớp giật tài sản

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w