Phân cấp quản lý nhà nước về xây dựng

130 22 0
Phân cấp quản lý nhà nước về xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** ĐỖ THỊ HỒNG MAI PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM HỒNG THÁI Hà Nội- Năm 2007 Lêi cam ®oan MỤC LỤC TRA NG LỜI NĨI ĐẦU Chương Quản lý nhà nước phân cấp quản lý nhà nước xây dựng 1.1 Quản lý nhà nước xây dựng 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước xây dựng 1.1.2 Nội dung quản lý nhà nước xây dựng 1.2 Phân cấp quản lý nhà nước phân cấp quản lý nhà nước 12 xây dựng 1.2.1 Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước 12 1.2.2 Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước xây dựng 26 1.2.3 Mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc phân cấp quản lý nhà 32 nước xây dựng 1.2.3.1 Mục tiêu phân cấp 32 1.2.3.2 Các quan điểm, nguyên tắc phân cấp 33 Chương Thực trạng phân cấp quản lý nhà nước xây 35 dựng 2.1 Q trình phân cấp quản lý Chính phủ Uỷ ban nhân 35 dân cấp tỉnh thời kỳ tất yếu khách quan 2.2 Thực trạng phân cấp quản lý nhà nước trung ương địa phương 37 2.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý 40 nhà nước xây dựng 2.3.1 Chính phủ 40 2.3.2 Bộ Xây dựng 40 2.3.3 Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nh©n d©n 45 cÊp tØnh 2.3.4 Cơ quan chun mơn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp 47 huyện 2.3.5 Cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã 48 2.4 Thực trạng thực phân cấp quản lý nhà nước xây dựng 49 2.4.1 Thực trạng phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực 49 Đầu tư xây dựng 2.4.2 Thực trạng phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực Vật 59 liệu xây dựng 2.4.3 Thực trạng phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực Nhà 62 Công sở 2.4.4 Thực trạng phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực 67 Kiến trúc, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng nông thôn 2.4.5 Thực trạng phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực 74 Hạ tầng kỹ thuật đô thị 2.5 Đánh giá thực trạng phân cấp quản lý nhà nước xây dựng 77 2.5.1 Về ưu điểm trình phân cấp 77 2.5.2 Những vấn đề bất cập, tồn trình phân cấp 78 2.5.3 Nguyên nhân 83 2.5.4 Phương hướng khắc phục 85 Chương Phương hướng, giải pháp, lộ trình thực phân 87 cấp quản lý nhà nước xây dựng 3.1 Phương hướng thực phân cấp quản lý nhà nước xây dựng 87 3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật xây dựng 87 3.1.2 Hồn thiện quy trình phân cấp quản lý nhà nước xây 88 dựng 3.1.3 Đổi tổ chức máy quản lý xây dựng địa 88 phương 3.1.4 Đổi cơng tác tài cơng xã hội hóa số 90 hoạt động xây dựng 3.1.5 Tăng cường ứng dụng tiến khoa học công nghệ thông 90 tin quản lý xây dựng 3.2 Giải pháp đổi mới, tăng cường phân cấp quản lý nhà nước 90 xây dựng 3.2.1 Về thể chế 91 3.2.2 Về tổ chức máy 100 3.2.3 Về đội ngũ cán công chức 101 3.2.4 Tổ chức thực 102 3.3 Dự báo lộ trình thực phân cấp quản lý nhà nước xây 103 dựng đến năm 2010 3.3.1 Nhận định khó khăn thực phân cấp 103 3.3.2 Dự báo lộ trình thực 104 Kết luận kiến nghị 106 Danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến 109 luận văn Tài liệu tham khảo 110 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu chung giới ngày chuyển từ hành truyền thống (trung ương tập trung quản lý nhiều, địa phương phụ thuộc cách bị động vào Trung ương, làm hạn chế tính tích cực địa phương) sang hành (phân quyền rộng rãi, mạnh mẽ, chuyển giao cho quyền địa phương quyền tự quản, tự công việc theo luật định, cấp thực kiểm tra, giám sát mặt pháp luật công việc phân giao cho địa phương) Việt Nam nhiều nước giới coi việc tăng cường phân cấp trung ương- địa phương nhiệm vụ then chốt công cải cách hành nhà nước Quan điểm phân cấp nước ta thể văn kiện Đảng Hội nghị Trung ương khóa VII khẳng định: "Chính phủ quan hành cấp tập trung quản lý vĩ mô "; "Xác định rành mạch cụ thể trách nhiệm thẩm quyền quản lý Bộ quyền địa phương phù hợp với tính chất, đặc điểm ngành, lĩnh vực " Hội nghị Trung ương khóa VIII tiếp tục khẳng định: "Chính phủ máy hành nhà nước thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phịng an ninh đối ngoại theo chức phù hợp với chế mới"; "phân định trách nhiệm, thẩm quyền cấp quyền theo hướng phân cấp rõ cho địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành quản lý lãnh thổ" Tại Đại hội Đảng lần thứ IX, quan điểm phân cấp đặt bối cảnh “đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật” [42] Nghị xác định “phân cấp mạnh toàn diện cấp hệ thống hành nhà nước” định hướng giải pháp chủ yếu nhằm “đẩy mạnh cải cách hành chính” công việc quan trọng định thành công công đổi mới, chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001- 2010 khái qt hóa mục tiêu phân cấp quản lý trung ương- địa phương Điều 16 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 giao Chính phủ nhiệm vụ “quyết định đạo thực phân công, phân cấp quản lý ngành lĩnh vực hệ thống hành nhà nước” [2] Trong Luật chưa lường hết tình phân cấp việc giao Chính phủ quy định phân cấp cho ngành, lĩnh vực giải pháp phù hợp với nguyên tắc “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật” quy định Hiến pháp Phân cấp với mục đích tạo quyền tự chủ, sáng tạo, phát huy tính động địa phương, khai thác mạnh tiềm quyền sở biểu rõ nét dân chủ phù hợp với xu tăng cường tính tự quản địa phương việc định vấn đề địa bàn lãnh thổ Phân cấp quản lý nhà nước nói chung xây dựng nói riêng ln mối quan tâm Chính phủ Trong năm qua, kể từ ban hành Điều lệ quản lý xây dựng theo Nghị định 232/CP Chính phủ năm 1981, Chính phủ liên tục lần sửa đổi, bổ sung ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng theo nghị định Chính phủ cho phù hợp với tình hình đổi mới, chuyển dần từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường xu hội nhập khu vực giới Tháng 11/2003, Quốc hội thông qua Luật Xây dựng Tháng 9/2006, Quốc hội thông qua Luật Nhà ở, tiếp theo, Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thực hiện, vấn đề phân cấp văn pháp luật tiếp tục coi trọng, theo hướng phân cấp mạnh cho cấp phù hợp với địa phương, sở Tuy nhiên, thực tế số địa phương cho thấy việc phân cấp có tiến chưa triệt để, “dè dặt”, tập trung quan trung ương tỉnh, phân cấp cho cấp huyện, cấp xã số khâu, cịn bó hẹp, mang tính áp đặt, chưa tạo quyền chủ động cho sở, chưa phù hợp với tính chất, đặc điểm lực vùng, miền, chưa phân biệt rõ khác thị nơng thơn Vì vậy, thực tế nhiều địa phương có tổ chức máy đủ điều kiện lực đảm nhận công việc theo phân cấp, có địa phương lực vượt mức phân cấp, nhiều địa phương chưa có tổ chức riêng biệt có tổ chức máy không ổn định, thiếu số lượng chất lượng, trình độ quản lý yếu phân cấp địa phương khác, dẫn đến vai trò quản lý nhà nước chưa phát huy, chưa kiểm soát trật tự xây dựng địa bàn, chất lượng hiệu dự án đầu tư xây dựng chưa đạt yêu cầu, tình hình xây dựng diễn lộn xộn, vi phạm trật xây dựng xây nhà khơng có giấy phép xây dựng sai giấy phép xây dựng diễn phổ biến thành phố lớn mà không giải triệt để, đùn đẩy trách nhiệm quan quản lý nhà nước Thực Nghị số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 Chính phủ việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Nghị 08/2004/NQ-CP), ngành xây dựng thực việc phân cấp cho cấp lĩnh vực thuộc chức quản lý ngành, góp phần vào cơng cải cách hành chung quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hội nhập với giới Nếu phân cấp mạnh nữa, đổi mới, cải cách hành góp phần thúc đẩy cơng tác đầu tư nước, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đưa trật tự xây dựng vào nề nếp, cải thiện kiến trúc đô thị Việc phân cấp xây dựng tạo điều kiện cho môi trường đầu tư phát triển, tạo quyền chủ động tăng cường thẩm quyền, vai trò trách nhiệm cho cấp dưới, góp phần vào cơng tác quản lý trật tự xây dựng địa bàn, tạo thuận lợi cho chủ đầu tư nhằm nâng cao hiệu đầu tư chất lượng cơng trình xây dựng, tăng cường quản lý trật tự xây dựng địa phương Phân cấp quản lý nhà nước vấn đề hoàn toàn lý luận thực tiễn vấn đề thiết nhà nước xã hội mà phải tiếp tục thực Trong xây dựng, phân cấp trở thành vấn đề có tính thời sự, xúc, cần nghiên cứu cách bản, có hệ thống Do vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phân cấp quản lý nhà nước xây dựng” Tình hình nghiên cứu đề tài Từ năm 1985, nước ta thực đổi phân cấp quản lý trung ương - địa phương Tuy nhiên, trình thực bị chi phối chế cũ, có nghiên cứu đề xuất thực phân cấp thực chất khơng khỏi chế tập trung quyền lực quan Trung ương tạo chế ảo “xin - cho” hoạt động kinh tế, tài chính, biên chế hành chính, đầu tư dự án đùn đẩy nhiệm vụ trách nhiệm cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Trong năm gần đây, cơng cải cách hành nước ta có chuyển biến tích cực cịn bộc lộ nhiều bất cập Đã có số cơng trình khoa học nghiên cứu lý luận thực tiễn phân cấp công bố như: “Đề án phân cấp quản lý nhà nước trung ương- địa phương” Bộ Nội Vụ (năm 2003); “Đề án Phân cấp quản lý nhà nước ngành xây dựng” Bộ Xây dựng (năm 2005); “Phân cấp quản lý nhà nước lý luận thực tiễn” TS Võ Kim Sơn (năm 2004) Các viết tạp chí chuyên ngành khoa học pháp lý như: “Phân cấp quản lý trung ương địa phương- Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Trương Đắc Linh (năm 2002); “Một số vấn đề lý luận phân cấp quản lý nhà nước” TS Uông Chu Lưu (năm 2005) Tất nghiên cứu đề cập đến vấn đề phân cấp quản lý nhà nước chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, hồn chỉnh phân cấp quản lý nhà nước xây dựng dạng luận văn khoa học Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phân cấp quản lý nhà nước xây dựng - Đánh giá thực trạng phân cấp quản lý nhà nước trung ương địa phương xây dựng - Tổng hợp nhược điểm, tồn đồng thời tìm nguyên nhân để kiến nghị biện pháp đổi nhằm phân định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, trách nhiệm, thẩm quyền cấp thuộc hệ thống hành nhà nước lĩnh vực quản lý nhà nước xây dựng, phát huy tính sáng tạo, tự chủ tự chịu trách nhiệm cấp quyền, nâng cao chất lượng giải công việc quản lý nhà nước xây dựng, phục vụ tốt nhu cầu lợi ích tổ chức, cá nhân xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận phân cấp quản lý nhà nước - Khảo sát, đánh giá thực trạng phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực: đầu tư xây dựng; vật liệu xây dựng; nhà công sở; kiến trúc, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng nông thôn; hạ tầng kỹ thuật đô thị - Kiến nghị số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước xây dựng 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu phân cấp quản lý nhà nước xây dựng Bộ Xây dựng với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sở Xây dựng, Sở Kiến trúc Quy hoạch, Bộ Xây dựng với số Bộ ngành liên quan theo chức năng, nhiệm vụ giao Phƣơng pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu văn có liên quan đến nội dung nghiên cứu phân cấp - Tiến hành rà sốt văn quy phạm pháp luật có liên quan đến nhiệm vụ quản lý nhà nước chồng chéo với Bộ, ngành khác quy định chưa rõ để báo cáo quan có thẩm quyền giải 3.3 Dự báo lộ trình thực phân cấp quản lý nhà nƣớc xây dựng đến năm 2010 3.3.1 Nhận định khó khăn thực phân cấp - Phân cấp quản lý nhà nước gắn chặt với lộ trình cải cách hành chính, trước hết thể chế kinh tế, tổ chức hoạt động hệ thống hành chính; hồn thiện hệ thống thể chế hành chính, chế, sách phù hợp với chế thị trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây chiến lược lâu dài nên trình thực đến năm 2010 gặp số khó khăn việc xây dựng thể chế - Để phân cấp có hiệu lực, hiệu nhiệm vụ, quyền hạn cho cấp hành phải pháp điển hóa thành luật Hiện nay, Bộ Nội Vụ giao chủ trì soạn thảo Luật Phân cấp dự kiến trình Quốc hội vào năm 2008, đơn vị hành nước ta có xu hướng phân chia nhiều, kéo theo nhiều tổ chức máy tăng đội ngũ cán bộ, công chức với đơn vị hành chính, Chính phủ khó kiểm sốt hoạt động cấp hành chính, lĩnh vực xây dựng ngoại lệ - Phân cấp quản lý nhà nước nhiệm vụ rộng lớn, phức tạp liên quan đến lợi ích trực tiếp tổ chức người, trình thực phân cấp không đồng đô thị nông thôn - Một vấn đề năm tới việc phân cấp bị ảnh hưởng tư tưởng bao cấp; số lĩnh vực phân cấp thực chất ủy quyền, phân cấp nửa vời, chưa mạnh dạn phân cấp trọn gói; ngược lại có loại việc phân cấp theo kiểu khốn gọn cho quyền địa phương, giao việc khơng có chế tài kèm, dẫn đến khó khăn thi hành cơng vụ địa phương - Sẽ xuất dấu hiệu rõ nét “tụt hậu” mặt hành so với “kinh tế” nước so với nước khu vực “tụt hậu” hành nước ta với hành nước Nguy xuất tụt hậu cần chặn đứng nhiều cố gắng, nỗ lực, có vấn đề phân cấp trung ương - địa phương 3.3.2 Dự báo lộ trình thực Phân cấp quản lý nhà nước xây dựng nội dung cải cách hành nên lộ trình phân cấp cần quan tâm đưa vào chương trình cải cách hành hàng năm Trong đó, nội dung lộ trình phân cấp phải phù hợp với lộ trình Chương trình tổng thể cải cách hành Chính phủ 2001 – 2010 Trong giai đoạn I (2001-2005), Bộ Xây dựng đề xuất 23 nội dung phân cấp, năm 2005 13 nội dung đề xuất phân cấp thực cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật [65] Giai đoạn (2006-2010): Đến tháng 6/2007 Bộ Xây dựng tiếp tục hoàn thiện 10 nội dung đề xuất phân cấp Hiện nội dung chưa thực xong chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, cụ thể chưa phân định rõ: công tác quản lý khai thác khoáng sản Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Công nghiệp Bộ Xây dựng; công tác quản lý quy hoạch phát triển điểm dân cư nông thôn Bộ Xây dựng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải Bộ Tài nguyên Mơi trường Hiện nay, Chính phủ có chủ trương sửa đổi văn quy định chức năng, nhiệm vụ bộ, ngành cho phù hợp với công cải cách hành chính, Quốc hội giảm nhập số Bộ lại để thống quản lý Như vậy, tác giả dự báo năm 2008, nội dung tồn nêu giải Sau đó, việc phân cơng nhiệm vụ, quyền hạn cho quyền địa phương rõ ràng, cụ thể hơn, địa phương chủ động trình thực phân cấp Quá trình phân cấp quản lý nhà nước xây dựng gặp phải khó khăn, có thuận lợi định hệ thống văn pháp luật tương đối nhiều, vấn đề phân cấp thể chế hóa quy định phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc thực phân cấp dần vào hoàn thiện Đến năm 2010, thực xong đổi quy trình soạn thảo nhằm nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật; đổi cấu tổ chức máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; đổi chế quản lý tài quan hành chính, đơn vị nghiệp công Đồng thời tiếp tục đẩy mạnh phân cấp xuống sở địa phương việc trước quan trung ương thực cấp chứng chỉ, cấp giấy phép Tuy nhiên, số dự án luật có liên quan đến phân cấp quản lý nhà nước xây dựng dự kiến nằm Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội khóa XII nên tác giả dự báo đến năm 2012 việc phân cấp quản lý nhà nước xây dựng thực hoàn chỉnh PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Phân cấp quản lý nhà nước xây dựng xu tất yếu công cải cách hành ngành xây dựng địi hỏi có tính khách quan cơng đổi nước ta phù hợp với xu chung nước giới Kết phân cấp quản lý nhà nước xây dựng tác động đến doanh nghiệp người dân xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh tế – xã hội trình xây dựng phát triển kinh tế đất nước Những kết phân cấp qua thực tiễn nhận đồng tình nhân dân góc độ kinh tế – xã hội Quá trình triển khai phân cấp quản lý bước đầu đạt số kết định, đặc biệt việc triển khai hướng dẫn thi hành văn pháp luật Tuy nhiên, phân cấp trình lâu dài, cần thực tế chứng minh cần sẵn sàng sửa đổi, bổ sung, cập nhật để định phân cấp ngày tiến tới hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước Việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật năm 2007 năm Bộ Xây dựng góp phần quan trọng vào mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong thời gian tới, ngành xây dựng cần tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, tiếp tục bổ sung quyền hạn, trách nhiệm cho quyền địa phương đôi với kiểm tra, giám sát, cải cách thủ tục hành Q trình phân cấp bước hồn thiện vào sống, góp phần thực thắng lợi Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 – 2010 II KIẾN NGHỊ Để tiếp tục nâng cao chất lượng xây dựng theo u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước xây dựng yêu cầu thiết giải pháp để thực thành cơng cụ thể hóa quyền hạn, trách nhiệm cấp quản lý, quy định rõ mối quan hệ quyền hạn, trách nhiệm quan hệ thống quản lý trung ương địa phương Để tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạt hiệu cao, Chính phủ cần quy định rõ nội dung, lộ trình trách nhiệm, quyền hạn bộ, ngành chế phối hợp trình triển khai thực phân cấp; tiến tới xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế, văn quy phạm pháp luật thống ngành, lĩnh vực, bảo đảm quản lý tập trung, thống thông suốt Chính phủ Trước mắt, cần sửa đổi Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001, Nghị định 86/2002/NĐ-CP, Nghị định 36/2003/NĐCP, đồng thời rà soát sửa đổi nghị định khác quy định chức năng, nhiệm vụ chồng chéo bộ, ngành cho phù hợp với tình hình cơng cải cách hành Đồng thời, khẩn trương nghiên cứu, trình Quốc hội ban hành Luật Phân cấp, Bộ Luật xử phạt vi phạm hành làm tiền đề cho q trình thực phân cấp Bộ, ngành địa phương Với tư cách chủ quản, trước mắt Bộ Xây dựng cần tập trung xây dựng Luật Quy hoạch xây dựng thị, Luật Hạ tầng kỹ thuật; hồn chỉnh hệ thống tiêu chuẩn xây dựng, chi phí quản lý đầu tư xây dựng; hoàn thiện quy định chức năng, nhiệm vụ Cục, Vụ, Viện, Thanh tra theo nghị định Chính phủ; tăng cường tra, kiểm tra hoạt động đầu tư xây dựng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, thất thốt, tham nhũng hoạt động xây dựng Đồng thời, nghiên cứu, đề xuất chế, sách để quản lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tập thể, tư nhân, dịch vụ công nâng cao lực có hội tham gia tích cực thực dự án, cơng trình xây dựng có quy mơ lớn, phức tạp ngồi nước Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cần nghiên cứu phân cấp cho quyền cấp huyện tăng cường lực lượng tra xây dựng cấp huyện, cấp xã theo điều kiện, đặc điểm địa phương; tập trung thực nội dung phân cấp không lạm dụng làm trái, gây phiền hà cho nhân dân Trên sở chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức máy quản lý xây dựng mơ hình cụ thể phù hợp với hồn cảnh địa phương./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC TÁC GIẢ THAM GIA ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ RD06 (1999) "Nghiên cứu rà sốt, hồn thiện văn quy phạm pháp luật ngành xây dựng" (TS Bùi Sĩ Hiển- Chủ nhiệm) Biên nghiệm thu số 81/HĐKHKT ngày 16/6/1999 Hội đồng khoa học- công nghệ chuyên ngành Bộ Xây dựng theo Quyết định 112/QĐ-BXD ngày 30/1/1999 Dự án nghiệp kinh tế cấp Bộ RD 33-03 (Thư ký): "Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật hoạt động xây dựng Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu văn quy phạm pháp luật vai trò quản lý nhà nước ngành xây dựng, đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế" (TS Phạm Gia Yên - Chủ nhiệm) theo Quyết định Bộ trưởng Bộ Xây dựng số 661/QĐ- BXD ngày 13/5/2003 Biên Hội đồng nghiệm thu ngày 18/12/2005 Dự án nghiệp kinh tế cấp Bộ theo Hợp đồng 03/HĐ-SNKT ngày 5/4/2005 (Thư ký) "Điều tra, khảo sát thị trường bất động sản Nghiên cứu, đánh giá hệ thống văn quy phạm pháp luật hoạt động kinh doanh bất động sản làm sở xây dựng Luật kinh doanh bất động sản" (KS Chu Văn Chung- Chủ nhiệm) theo Quyết định 239/QĐ-BXD Bộ trưởng Bộ Xây dựng ngày 7/3/2005 Biên Hội đồng nghiệm thu ngày 8/5/2007 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Văn pháp luật Hiến pháp 1992 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 Luật Đất đai năm 2003 Luật Nhà năm 2005 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006 Luật Xây dựng năm 2006 Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Nghị định số 86/CP ngày 8/12/1995 Chính phủ quy định phân cơng trách nhiệm quản lý nhà nước chất lượng hàng hóa Nghị định số 60/CP ngày 5/7/1994 Chính phủ quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đô thị 10 Nghị định số 61/CP ngày 5/7/1994 Chính phủ mua bán kinh doanh nhà 11 Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng 12 Nghị định số 76/2000/NĐ-CP ngày 15/12/2000 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Khoáng sản 13 Nghị định số 12/2001/NĐ-CP ngày 27/3/2001 Chính phủ việc tổ chức lại số quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 14 Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 5/10/2001 Chính phủ phân loại đô thị phân cấp quản lý đô thị 15 Nghị định số 81/2001/NĐ-CP ngày 05/11/2001 Chính phủ người Việt Nam định cư nước mua nhà Việt Nam 16 Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 17 Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường 18 Nghị định số 07/2003/NĐ- CP ngày 30/01/2003 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế quản lý đầu tư xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 19 Nghị định 36/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Xây dựng 20 Nghị định số 34/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải 21 Nghị định số 171/2004/NĐ- CP ngày 29/9/2004 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 22 Nghị định số 172/2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 23 Nghị định số 179/2004/NĐ-CP ngày 21/10/2004 Chính phủ quy định quản lý nhà nước chất lượng hàng hoá 24 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 25 Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/1/2005 Chính phủ quy hoạch xây dựng 26 Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/2/2005 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 27 Nghị định số 95/2005/NĐ-CP ngày 15/7/2005 Chính phủ việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu cơng trình xây dựng 28 Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 6/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà 29 Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 16/2005/NĐ-CP Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 30 Nghị định số 29/2007/NĐ-CP ngày 27/2/2007 Chính phủ quản lý kiến trúc đô thị 31 Nghị 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 Chính phủ việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 32 Quyết định số 76/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 6/5/2004 phê duyệt định hướng phát triển nhà đến năm 2020 33 Quyết định số 87/2004/QĐ-TTg ngày 19/5/2004 Thủ tướng Chính phủ Quy chế quản lý nhà thầu nước ngồi 34 Quyết định số 89/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ thí điểm thành lập Thanh tra Xây dựng quận, huyện Thanh tra Xây dựng xã, phường, thị trấn Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 35 Chỉ thị số 11/TTg ngày 16/11/1994 Thủ tướng Chính phủ việc đầu tư xây dựng trụ sở làm việc quan quản lý Nhà nước 36 Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLT/BXD-BNV ngày 16/01/2004 Bộ Xây dựng - Bộ Nội vụ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước ngành xây dựng địa phương 37 Quyết định số 91/BXD-ĐT ngày 16/4/1993 Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Quy chế hành nghề kiến trúc sư 38 Quyết định số 10/2003/QĐ-BXD ngày 03/4/2003 Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư 39 Quyết định số 12/2005/QĐ-BXD ngày 18/4/2005 Bộ trưởng Bộ Xây dựng Quy chế hành nghề giám sát thi công xây dựng 40 Quyết định số 15/2005/QĐ-BXD ngày 25/4/2005 Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Quy chế cấp chứng hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng Sách, báo tham khảo 41 Báo điện tử- Cải cách hành chính, http://www.caicachhanhchinh.gov.vn 42 Báo điện tử- Đảng Cộng sản Việt Nam, http://www.cpv.org.vn 43 Báo điện tử- Xây dựng Việt Nam, http://www.moc.gov.vn 44 Bộ Xây dựng (1998), Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật: Ba luật lớn số văn pháp quy xây dựng Trung quốc, Tài liệu sử dụng nội 45 Bộ Xây dựng (1998), Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật: Luật Quy hoạch xây dựng đô thị Liên bang Nga, Tài liệu sử dụng nội 46 Bộ Xây dựng (1999), Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật: Luật hành nghề kiến trúc Liên bang Nga, Tài liệu sử dụng nội 47 Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 (2002), Nxb Chính trị Quốc gia 48 Nguyễn Đăng Dung (2001), Pháp luật không cơng cụ Nhà nước, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (11) 49 Nguyễn Đăng Dung (2004), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Dung (2004), Tính nhân Hiến pháp tính quan nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 51 Phan Hồng Dương (2005), Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục Đào tạo, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Đại Từ điển tiếng Việt (1999), Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 53 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 54 Nguyễn Hải Hà (2001), Về vấn đề phân cấp quản lý hành chính, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (1) 55 Học viện Hành Quốc gia (2005), Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trương Đắc Linh (2002), Phân cấp quản lý trung ương địa phương- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (3) 57 ng Chu Lưu (2005), Một số vấn đề lý luận phân cấp quản lý nhà nước, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề 60 năm ngày truyền thống ngành Tư pháp (28/8/1945-28/8/2005) 58 Hoàng Thị Kim Quế (2004), Nhận diện Nhà nước Pháp quyền, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (5) 59 Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Từ điển Hành (2003), Tơ Tử Hạ (Chủ biên), Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 61 Từ điển Tiếng Việt (1995), Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng 62 Đoàn Trọng Truyến (1997), Chủ biên, Hành học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu khoa học tham khảo 63 Bộ Nội Vụ (2003), Đề án phân cấp quản lý nhà nước trung ươngđịa phương, Hà Nội 64 Bộ Nội Vụ, Ban Chủ nhiệm CT 121 (2005), Báo cáo thực đề án phân cấp quản lý nhà nước trung ương, địa phương, Hà Nội 65 Bộ Xây dựng (2005), Đề án phân cấp quản lý nhà nước ngành xây dựng, Hà Nội 66 Dự án Đào tạo chuyên ngành đô thị (2007), Giới thiệu khái quát Bộ luật Quy hoạch Đơ thị Cộng hịa Pháp- Hà Nội 67 Phạm Hồng Thái (2006)- Tập giảng Luật Hành 68 Văn phịng Chính phủ (2001), Cơ sở khoa học việc tăng cường phân cấp quản lý kinh tế q trình cải cách hành Việt Nam Đề tài khoa học Tiếng Anh 69 UNDP, Decentralized Governance Programe: Strengthening capacity for People- Centered Development, Management Development and Governance Division, Bureau for Development Policy, September 1997 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... Quản lý nhà nước phân cấp quản lý nhà nước xây dựng 1.1 Quản lý nhà nước xây dựng 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước xây dựng 1.1.2 Nội dung quản lý nhà nước xây dựng 1.2 Phân cấp quản lý nhà nước. .. định quan quản lý nhà nước cấp 1.2 Phân cấp quản lý nhà nước phân cấp quản lý nhà nước xây dựng 1.2.1 Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước Trên giới có hai mơ hình cấu trúc nhà nước, Nhà nước liên... LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG 1.1 Quản lý nhà nƣớc xây dựng 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước xây dựng Quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý đặc biệt, gắn liền với xuất Nhà nước, theo nghĩa rộng quản lý nhà

Ngày đăng: 17/03/2021, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 1.1. Quản lý nhà nƣớc về xây dựng

  • 1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về xây dựng

  • 1.1.2. Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về xây dựng

  • 1.2.1. Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước

  • 1.2.2. Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước về xây dựng

  • 2.3.1. Chính phủ

  • 2.3.2. Bộ Xây dựng

  • 2.3.3. Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

  • 2.3.4. Cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện

  • 2.3.5. Cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã

  • 2.4. Thực trạng thực hiện phân cấp quản lý nhà nƣớc về xây dựng

  • 2.5. Đánh giá thực trạng phân cấp quản lý nhà nƣớc về xây dựng

  • 2.5.1. Về ưu điểm trong quá trình phân cấp

  • 2.5.2. Những vấn đề còn bất cập, tồn tại trong quá trình phân cấp

  • 2.5.3. Nguyên nhân

  • 2.5.4. Phương hướng khắc phục

  • 3.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về xây dựng

  • 3.1.2 Hoàn thiện quy trình phân cấp quản lý nhà nước về xây dựng

  • 3.1.3. Đổi mới tổ chức bộ máy quản lý về xây dựng ở địa phương

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan