Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo

103 16 0
Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN HỒNG DƯƠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN HỒNG DƯƠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ: 60101 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - NĂM 2005 MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Trang 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tế 2 Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chƣơng Cơ sở lý luận phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục đào tạo 1.1 Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 10 1.2 Phân cấp quản lý nhà nước phân cấp quản lý nhà nước giáo 14 dục đào tạo 1.2.1 Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước 14 1.2.2 Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 31 1.2.3 Nội dung phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào 43 tạo 1.3 Vị trí, chức năng, thẩm quyền Bộ Giáo dục Đào tạo 45 1.4 Vị trí, chức năng, thẩm quyền UBND cấp tỉnh, thành phố trực 52 thuộc trung ương 1.5 Vị trí, chức thẩm quyền Sở Giáo dục Đào tạo 54 Chƣơng Thực trạng phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục đào tạo 2.1 Khái quát thực trạng phân cấp quản lý hành nhà nước 62 2.2 Khái quát thực trạng phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào 64 tạo 2.3 Phân cấp quản lý nhà nước chuyên môn, nghiệp vụ 66 2.4 Phân cấp quản lý nhà nước tổ chức nhân 70 2.5 Phân cấp quản lý nhà nước tài ngân sách 77 Chƣơng 82 Các giải pháp nhằm đổi mới, tăng cƣờng phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục đào tạo 3.1 Những định hướng phân cấp quản lý nhà nước 82 3.2 Những định hướng phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 84 3.3 Các giải pháp nhằm đổi mới, tăng cường phân cấp quản lý nhà 87 nước giáo dục đào tạo 3.3.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 87 3.3.2 Đối với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 89 Kết luận khuyến nghị 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 93 Tài liệu tham khảo 94 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận Những năm 90 kỷ XX chứng kiến nhiều thay đổi đời sống trị, kinh tế, xã hội Việt Nam Nhờ đường lối sách đắn, kinh tế thoát dần từ tình trạng trì trệ, sang ổn định bước phát triển, cấu kinh tế có chuyển dịch, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng dần Về xã hội có nhiều biến chuyển, tỷ lệ đói nghèo giảm, chất lượng sống cải thiện, đời sống xã hội dần thể chế hoá, vào ổn định nhằm tăng cường quản lý dân chủ chặt chẽ hoạt động phát triển kinh tế – xã hội Bối cảnh phát triển kinh tế – xã hội kể có ảnh hưởng mạnh mẽ, đặt nhiều thách thức, đòi hỏi giáo dục phải đáp ứng: nâng cao dân trí, góp phần xố đói giảm nghèo, đào tạo nhân lực phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế cơng cơng nghiệp hố, đại hố Ngành giáo dục thực nhiều chương trình lớn xoá mù chữ; phổ cập giáo dục tiểu học, tiến tới phổ cập trung học sở, chuẩn hoá trường lớp, đội ngũ giáo viên, đổi chương trình, sách giáo khoa… Dưới tác động bối cảnh trên, vai trị Nhà nước nói chung quyền địa phương cấp quản lý, điều hành kinh tế – xã hội cần phải thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới, Chính phủ Trung ương cần tập trung vào việc thực nhiệm vụ quản lý vĩ mô, tăng cường phân cấp nhiều hơn, rõ cho quyền địa phương cấp nhằm phát huy tính động, sáng tạo, đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp quyền địa phương việc giải nhiệm vụ kinh tế – xã hội, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế nhiều thành phần đa dạng hoá quan hệ xã hội với đặc điểm tính chất địa phương, vùng lãnh thổ Cùng với chuyển đổi từ chế quản lý hành tập trung bao cấp sang chế thị trường có định hướng XHCN tất yếu chế quản lý nhà nước giáo dục đào tạo phải thay đổi theo Bên cạnh phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần tạo nhiều nguồn lực cho phát triển đặt nhu cầu đa dạng giáo dục đào tạo Sự phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thơng tin, tồn cầu hố kinh tế biến động phức tạp tình hình quốc tế địi hỏi người lao động cần có tư mới, phẩm chất mới, kỹ mới, thói quen mới… Sự đòi hỏi phong phú đa chiều tất yếu dẫn đến xu hướng xã hội hoá giáo dục đào tạo Sự phát triển đa dạng nẩy sinh mối liên hệ mới, liên hệ dọc giảm đi, liên hệ ngang tăng thêm, chế huy q tập trung sách bao cấp khơng cịn thích hợp Trước địi hỏi đa dạng đời sống kinh tế xã hội, công tác quản lý xã hội nói chung quản lý nhà nước giáo dục đào tạo nói riêng cần phân cấp 1.2 Cơ sở thực tế Ở Việt Nam, vấn đề phân cấp vấn đề lý luận thực tiễn Về mặt thực tiễn, từ thành lập nhà nước mới, để tổ chức quản lý đất nước, xã hội, tuỳ tình hình thời kỳ, có kết hợp quản lý tập trung với phân cấp Tuy nhiên đặc thù quản lý đất nước thời chiến, sau thời kỳ quản lý kế hoạch hoá tập trung bao cấp nên phương thức quản lý, điều hành nhà nước ta mang đậm tính tập trung cao độ Bước ngoặt “Đổi mới”, chuyển sang quản lý đất nước điều kiện hồ bình; dân trí, dân chủ phát triển; mở cửa hội nhập tảng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề phân cấp lại trở thành vấn đề mới, cộm, xúc cần phải nghiên cứu cách để phục vụ hoạch định sách, tăng cường lực, hiệu lực, hiệu quản lý kinh tế – xã hội cung cấp dịch vụ máy nhà nước, hành thời kỳ Hội nghị BCH Trung ương (Khoá VII) rõ “Chính phủ quan hành cấp cần tập trung chủ yếu vào quản lý vĩ mô…”; “Xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm cấp hành chính…”; “Xác định rành mạch cụ thể trách nhiệm thẩm quyền quản lý Bộ quyền địa phương phù hợp với tính chất, đặc điểm ngành, lĩnh vực…”[8, tr12] Hội nghị BCH Trung ương (Khố VIII) tiếp tục khẳng định “Chính phủ máy hành nhà nước thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố xã hội, quốc phịng an ninh đối ngoại chức phù hợp với chế mới”; “ phân định trách nhiệm thẩm quyền cấp quyền theo hướng phân cấp rõ cho địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành quản lý lãnh thổ…” [7,tr 9] Hiện nay, địa phương thực phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, công tác quản lý giáo dục đào tạo địa phương khác nhau, khác nhiều bất cập Phân cấp quản lý giáo dục Trung ương địa phương bộc lộ điểm hạn chế Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục đào tạo” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở hệ thống hoá vấn đề lý luận có liên quan thực tiễn vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm phân định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm cấp hệ thống quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, phát huy tính động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương sở đảm bảo quản lý thống Bộ Giáo dục Đào tạo để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo trung ương địa phương NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Hệ thống hoá sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu đường lối, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước, luận thuyết khoa học có liên quan đến phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, điều tra, thu thập liệu thực tiễn liên quan đến đề tài để từ phân tích, tổng hợp đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ khác: Phương pháp toán thống kê; Phương pháp dự báo; Phương pháp so sánh để phân tích tổng hợp kết nghiên cứu GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo rộng phức tạp, khuôn khổ luận văn tác giả tập trung nghiên cứu phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với Sở Giáo dục Đào tạo Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Quản lý nhà nƣớc giáo dục đào tạo 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý đặc biệt, loại quản lý gắn liền trực tiếp với hệ thống quan thuộc máy quyền lực nhà nước; gắn liền với việc sử dụng quyền lực nhà nước – loại quyền lực đặc biệt khác hẳn với loại quyền lực khác Trong chế độ dân chủ, quyền lực nhà nước loại quyền lực mà nhân dân trao cho quan nhà nước Thông qua loại quan này, quyền lực nhà nước tác động đến người dân hướng tới, tâm đạt mục tiêu mà nhà nước vạch Một nét đặc trưng nhà nước dân chủ quyền lực nhà nước có nhân dân trao cho Khơng loại quan tự đặt cho quyền lực riêng Hệ thống pháp luật nhà nước quy định loại quyền lực nhà nước quan nhà nước sử dụng loại quyền lực nhà nước Chính vậy, khái niệm phân chia quyền lực nhà nước khái niệm không đầy đủ Nhà nước nhân dân tạo nên trao quyền lực để quản lý đất nước quyền lực nhà nước phải thống Sự thống tảng tạo nên quốc gia thống nhất, đơn Nếu có phân chia đó, để từ hình thành nguồn quyền lực khác phá vỡ tính thống nhất, đơn nhà nước hình thành kiểu nhà nước mang tính liên minh liên bang Trong chế độ nhà nước liên bang có loại quyền lực nhà nước nhân dân liên bang trao cho nhà nước mang tính liên bang đồng thời có loại quyền lực nhà nước mang tính chất nhà nước nhà nước lớn cộng đồng dân cư để lại cho nhà nước Trong trường hợp đó, khơng mang ý nghĩa phân chia quyền lực mà nhân dân trao cho nhà nước Trong nhà nước đơn nhất, quyền lực nhà nước sử dụng để quản lý đất nước thể thơng qua ba loại hình: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Tuỳ thuộc vào mơ hình nhà nước mà ba loại quyền thực thi nhiều mơ hình khác Trong chế độ phong kiến, hình thành hệ thống quan riêng lẻ để thực thi loại quyền lực nhà nước nêu (lập pháp, hành pháp tư pháp) chưa thật rõ nét Mặc dù số triều đại phong kiến hình thành số quan giúp Vua thực thi quyền lực nhà nước, thực tế, lệnh Vua hết Vua bảo chết thần dân phải chết, khơng có loại tồ án để xét xử, sau có “Bộ Hình” Trong chế độ cộng hồ, việc hình thành nhà nước theo nhiều kiểu khác nhau, có vấn đề nhiều mơ hình nhà nước áp dụng, hình thành phát triển quan nhà nước riêng lẻ để thực thi loại quyền lực nhà nước Có loại quan thực thi quyền lập pháp, loại quan thực thi quyền hành pháp loại quan thực thi quyền tư pháp Như theo nguyên tắc chung, hoạt động quản lý nhà nước thực thông qua hoạt động quan thực thi loại quyền nêu Theo nghĩa bao quát khái niệm quản lý nhà nước hiểu tổng thể Nhà nước với tư cách tổ chức quyền lực mang tính pháp “Tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền địa phương cấp tỉnh, quyền địa phương cấp nhằm phát huy tính động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương sở phân định rõ, cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cấp máy quyền Nhà nước, bảo đảm quản lý tập trung, thống thơng suốt Chính phủ, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phục vụ tốt nhu cầu lợi ích nhân dân thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội địa phương điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”[22, tr13] Các quan điểm, nguyên tắc: “1 Quán triệt quan điểm quyền lực nhà nước thống nhất, bảo đảm quản lý thống Chính phủ thể chế, sách, chiến lược, quy hoạch, tra, kiểm tra; đồng thời phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền cấp tỉnh việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước địa bàn theo quy định pháp luật Tuân thủ nguyên tắc kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, phân định rõ nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ, ngành với nhiệm vụ quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh hoạt động kinh tế – xã hội địa bàn lãnh thổ Bảo đảm nguyên tắc hiệu quả, việc nào, cấp sát thực tế giải kịp thời phục vụ tốt yêu cầu tổ chức nhân dân giao cho cấp thực hiện; phân cấp phải rõ việc, rõ địa chỉ, rõ trách nhiệm, gắn với chức năng, nhiệm vụ cấp Phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn, đặc thù ngành, lĩnh vực, điều kiện khả phát triển khu vực, vùng lãnh thổ, với loại hình thị, nơng thơn, với xu hội nhập khu vực quốc tế Phải đảm bảo tương ứng nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm với nguồn lực tài chính, tổ chức, nhân điều kiện cần thiết khắc; phải đồng bộ, ăn khớp ngành, lĩnh vực có liên quan Bảo đảm quyền thực đầy đủ trách nhiệm HĐND, UBND Chủ tịch UBND cấp tỉnh việc định, thực nhiệm vụ phân cấp; chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương hành chính; đồng thời phát huy dân chủ rộng rãi để nhân dân tham gia quản lý nhà nước Phân cấp phải thể đồng bộ, thống hệ thống thể chế, văn quy phạm pháp luật gắn với đổi chế đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị sở Đối với vấn đề phân cấp, quyền cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện; Bộ, ngành Trung ương có trách nhiệm theo dõi, hướng dẫn kiểm tra, phát có vi phạm pháp luật trái với quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực xử lý theo thẩm quyền báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét”.[22, tr17] 3.2 Những định hƣớng phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục đào tạo Việc phân cấp quản lý giáo dục đào tạo không đơn giản giao nhiệm vụ cho cấp mà cịn giao phó quyền hạn với tư cách điều kiện tiên để cấp thực thi, hồn thành nhiệm vụ Phân cấp khơng giao phó nhiệm vụ quyền hạn mà rõ mục tiêu phải đạt, quy định phạm vi trách nhiệm cho cấp việc thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu Như vậy, phân cấp hiểu việc chuyển giao nhiệm vụ, thẩm quyền từ quan quản lý nhà nước cấp xuống quan quản lý nhà nước cấp để thực thi số nhiệm vụ định nhằm đạt mục tiêu đặt Trong phạm vi nhiệm vụ, thẩm quyền phân cấp, cấp quản lý có quyền chủ động, tự chủ tự chịu trách nhiệm việc sử dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu cơng việc Việc phân cấp trước hết gắn liền với phân định chức năng, nhiệm vụ phận toàn hệ thống giáo dục đào tạo Vấn đề đặt điều chỉnh chức nhiệm vụ phận cấu thành hệ thống quản lý giáo dục đào tạo; Giữa quan quản lý cấp trung ương với địa phương sở giáo dục để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi xã hội khắc phục mặt yếu Đây vấn đề lớn, khó, cần nghiêm túc nghiên cứu, thảo luận để bước tìm lời giải Một khía cạnh quan trọng việc phân định chức năng, nhiệm vụ hệ thống quản lý giáo dục đào tạo phân cấp quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo với UBND tỉnh phân công nhiệm vụ UBND tỉnh cho Sở địa phương Bộ Giáo dục Đào tạo với Bộ, Ban, Ngành trung ương có liên quan khác Phân cấp quản cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, thực chất giao phó quyền hạn quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo cho UBND tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo, phương diện định, phân cấp đồng thời giảm bớt quản lý trực tiếp cấp kéo theo phương thức để thực việc quản lý cấp Chẳng hạn, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tiêu chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia loại nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân, Bộ giao tiêu cụ thể UBND tỉnh; UBND cấp tỉnh có trách nhiệm triển khai thực đánh giá công nhận; Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm giám sát việc triển khai thực hiện, cần thẩm định trường chuẩn quốc gia địa phương Như phân cấp hoàn tồn khơng có nghĩa bng lỏng quản lý Khi quyền định giao cho cấp khơng có nghĩa cấp hết trách nhiệm, quyền hạn Thay trước đây, cấp phải trực tiếp quản lý nội dung công việc nắm quyền định sau phân cấp, cấp nắm quyền giám sát, giữ vai trò định hướng cho hoạt động Mục tiêu phân cấp quản lý giáo dục đào tạo nhằm phân định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm cấp hệ thống quản lý giáo dục đào tạo, phát huy tính động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương sở đảm bảo quản lý thống Bộ Giáo dục Đào tạo để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Nguyên tắc phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo: Việc phân cấp cần tuân thủ theo hệ thống nguyên tắc bao gồm: - Nguyên tắc tập trung dân chủ thể việc quán triệt quyền lực tập trung vào quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo cấp trung ương, đảm bảo quản lý thống giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo thể chế, sách, chiến lược, quy hoạch, kiểm tra tra, đồng thời phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương việc thực nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo địa bàn - Nguyên tắc kết hợp quản lý ngành lãnh thổ, nguyên tắc đòi hỏi hoạt động quản lý nhà nước giáo dục đào tạo tách rời đạo theo ngành lãnh thổ - Nguyên tắc phù hợp địi hỏi phân cấp phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn, với đặc thù giáo dục đào tạo phù hợp với chủ trương phân cấp trung ương với địa phương - Nguyên tắc hiệu nguyên tắc quán triệt nguyên tắc phân cấp khắc cho việc phân cấp phải đảm bảo tính hiệu Theo nguyên tắc này, việc nào, cấp thực có hiệu giao cho cấp Phân cấp phải rõ việc, rõ địa chỉ, rõ trách nhiệm, đó, việc cấp thực hiện, gắn với chức năng, nhiệm vụ cấp Tuy nhiên, quy mơ việc chuyển giao đa dạng, từ phân cấp quản lý hành chính, quản lý nhân sự, quản lý chun mơn đến quản lý tài Mặc dù lý thuyết, phân cấp đắn có nhiều lợi ích thực tế, để thành cơng, q trình lại phụ thuộc nhiều vào quan điểm nhà quản lý, hệ thống trị, động lực cải cách phụ thuộc vào điều kiện kinh tế – xã hội, mối quan hệ tương tác ngành giáo dục với ngành khác ngành giáo dục 3.3 Các giải pháp nhằm đổi mới, tăng cƣờng phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục đào tạo Trước hết cần khẳng định xu hướng phân cấp quản lý phủ nhận ngày mở rộng, phát triển Việc phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo phận nằm chương trình tổng thể cải cách hành nước ta Trên thực tế số địa phương Đà Nẵng, việc phân cấp quản lý nhà nước giáo dục theo mơ hình quản lý tồn diện mặt, sở xác định rõ chức năng, vai trị vị trí quan quản lý giáo dục đào tạo, phối hợp trí ủng hộ quyền ban ngành quan quản lý giáo dục đào tạo việc thực thi chức quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, mang lại kết khả quan Như vậy, việc phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo cần thiết mà cịn hồn tồn khả thi có chế điều kiện thực bảo đảm Để khắc phục yếu bất cập nêu phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, xin nêu lên số giải pháp cụ thể nhằm đổi mới, tăng cường phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo: 3.3.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Những việc mà Bộ Giáo dục Đào tạo có quyền định: - Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính dự án luật, pháp lệnh văn quy phạm pháp luật khác giáo dục; - Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch phát triển, chương trình, đề án quan trọng giáo dục; - Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ trường đại học, quy chế trường đại học cơng lập; - Trình Thủ tướng Chính phủ định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể đình hoạt động trường đại học; - Ban hành văn hướng dẫn quy định để thực sách giáo dục; - Tổ chức thực chiến lược, quy hoạch,kế hoạch, chương trình, đề án giáo dục đào tạo phê duyệt; - Ban hành chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng; - Ban hành chương trình khung giáo dục trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học; - Tổ chức biên soạn duyệt sách giáo khoa phổ thơng, giáo trình sử dụng chung cho trường cao đẳng, đại học; - Ban hành sách sử dụng, đãi ngộ giáo viên, nhân viên phạm vi thẩm quyền; - Ban hành điều lệ trường mầm non, tiểu học, trung học, THCN, cao đẳng, quy chế trường ngồi cơng lập, trường chun biệt, dự bị đại học, trung tâm GDTX, TT KTTHHN; - Quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể, đình hoạt động trường cao đẳng, trường dự bị đại học; - Ban hành quy chế thi, quy chế cử tuyển, quy định quản lý văn chứng giáo dục phổ thông, giáo dục THCN, giáo dục đại học sau đại học; tương đương văn bằng; - Quy định chuẩn quốc gia cho trường mầm non, tiểu học, trung học, THCN, cao đẳng; - Ban hành tiêu chí đánh giá, kiểm định chất lượng dạy học hoạt động khác nhà trường; - Những việc mà Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ, ngành khác - Phối hợp với Bộ Nội vụ quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Sở Phòng Giáo dục Đào tạo; - Phối hợp với Bộ Nội vụ quy định tiêu chuẩn ngạch công chức nhà giáo định mức biên chế nhà trường; - Phối hợp với Bộ Tài xây dựng định mức tài giáo dục, phân bổ ngân sách nhà nước chi cho giáo dục, báo cáo hàng năm sử dụng ngân sách giáo dục trình Chính phủ; 3.3.2 Đối với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Những việc mà UBND tỉnh có quyền định: + Việc thành lập, giải thể trường trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp + Việc quy định tổ chức máy phòng giáo dục đào tạo (dựa vào quy định Bộ Giáo dục đào tạo cấu tổ chức phòng giáo dục đào tạo); + Việc ban hành sách giáo dục địa phương phê duyệt kế hoạch phát triển giáo dục địa phương; + Việc công nhận trường trung học sở, tiểu học, mầm non đạt chuẩn quốc gia (trên sở chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo) + Việc phê duyệt tiêu biên chế giáo dục địa phương; + Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức hiệu trưởng trường cao đẳng địa phương, trường trung học chuyên nghiệp, trường trung học phổ thông; + Việc phê duyệt tiêu ngân sách giáo dục địa phương; + Việc phê duyệt tiêu đào tạo giáo viên trung học sở tiểu học; + Việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục tỉnh - Những việc mà UBND tỉnh định sau có ý kiến Bộ Giáo dục Đào tạo + Việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường thuộc tỉnh quản lý; + Việc thành lập, giải thể trường trung học chuyên nghiệp địa phương; + Việc quy định tổ chức máy Sở Giáo dục Đào tạo; + Việc công nhận trường trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia; + Quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo - Những việc mà UBND tỉnh uỷ quyền cho Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo có quyền định: + Việc phân bổ tiêu biên chế ngành giáo dục cho phòng giáo dục đào tạo trường theo sĩ số học sinh, số lớp định biên nhà nước; + Việc quản lý công tác nhân (thuyên chuyển, điều dộng, cử học, khen thưởng , kỷ luật cán bộ, giáo viên) tỉnh; + Việc lựa chọn/bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên giám đốc trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp; + Việc phân bổ tiêu ngân sách giáo dục phòng giáo dục đào tạo trường địa bàn; + Việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên địa bàn; + Việc cụ thể hoá phần lựa chọn chương trình giáo dục danh mục tài liệu tham khảo cho phù hợp với nhu cầu điều kiện địa phương; + Việc cụ thể hoá quy định danh mục bổ sung thiết bị dạy học theo chương trình giáo dục cho phù hợp với trình độ điều kiện địa phương; + Việc ban hành tài liệu hướng dẫn giáo viên địa bàn; KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Như vậy, cần khẳng định xu hướng phân cấp xu thế tất yếu khơng thể phủ nhận tiến trình cải cách hành chính, việc phân cấp quản lý giáo dục phận nằm chương trình tổng thể cải cách hành nước ta Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo vừa yêu cầu công cải cách hành nhà nước giai đoạn nay, vừa tất yếu khách quan xuất phát từ nghiệp đổi đất nước, chuyển đổi từ chế quản lý hành tập trung bao cấp sang chế thị trường có định hướng XHCN hướng nước khu vực giới Trong thời gian qua bước tiến hành phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, bên cạnh thành tựu đạt bước phân định rõ chức quản lý nhà nước giáo dục đào tạo quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo cấp, bước thể chế hoá quy định phân cấp quản lý nhà nước vê giáo dục đào tạo… Tuy nhiên phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo nhiều bất cập, chưa phù hợp, nhiều chồng chéo chế phối hợp ngành giáo dục đào tạo ngành chức năng, dẫn đến hiệu hoạt động quản lý nhà nước giáo dục đào tạo quan quản lý chưa cao Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục thời gian tới cần quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm (về quản lý chuyên môn; quản lý tổ chức, nhân sự; quản lý tài chính) cấp ; đồng thời quy định rõ mối quan hệ quyền hạn, trách nhiệm trung ương Bộ Giáo dục Đào tạo với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ban ngành khác, cịn địa phương ngành giáo dục đào tạo với UBND cấp với ban, ngành khác, có thực thành cơng tiến trình phân cấp quản lý giáo dục II KHUYẾN NGHỊ - Chính phủ cần xây dựng hệ thống văn pháp quy, quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn máy quản lý nhà nước giáo dục đào tạo địa phương với tư cách quan chuyên môn chịu trách nhiệm tham mưu quản lý nhà nước giáo dục địa phương - Bộ Giáo dục Đào tạo cần tập trung xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển giáo dục đào tạo chung nước, xây dựng hệ thống quy định quản lý hoạt động giáo dục ngành, nghiên cứu bổ sung điều chỉnh tiêu chuẩn, định mức lao động, tài chính, sở vật chất trang thiết bị phục vụ giáo dục đào tạo; quy định chương trình, nội dung biên soạn, xuất sách giáo khoa giáo dục phổ thông; ban hành danh mục ngành đào tạo, chương trình khung bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề; ban hành tiêu chí đánh giá, kiểm định chất lượng dạy học, hướng dẫn sở đào tạo tự đánh giá, kiểm tra, tổng hợp, công bố kết - Uỷ ban nhân dân tỉnh cần xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục địa bàn phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo chung nước; ban hành chế, sách cụ thể động viên nguồn lực đầu tư cho giáo dục địa phương; sở chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức máy quản lý giáo dục chung tồn quốc xây dựng mơ hình cụ thể phù hợp với địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nội vụ Ban Chủ nhiệm CT 121 Báo cáo thực đề ấn phân cấp quản lý nhà nước trung ương, địa phương, Hà Nội 2005 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 –2010 NXB Giáo dục, Hà Nội –2002 Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI kinh nghiệm quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 – 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Dự án hỗ trợ Bộ Giáo dục Đào tạo Báo cáo trạng khuyến nghị phân cấp quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 07/2003 Dự án hỗ trợ Bộ Giáo dục Đào tạo Báo cáo Hiện trạng khuyến nghị tổ chức máy quản lý giáo dục địa phương, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 12/2003 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ ba (khoá VIII) - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ tám (khố VII)- NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ hai (khố VIII) - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1999 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII,VIII, IX – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ năm (khố IX) - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 12 Giáo dục Đào tạo thời kỳ đổi Chủ trương, thực hiện, đánh giá NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 13 Hiến pháp 1992- NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 14 Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 15 Luật Giáo dục - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998 16 Luật Giáo dục - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 17 Ngành giáo dục - đào tạo thực Nghị Trung ương 2( khố VIII) Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX NXB Giáo dục,2002 18 Nghị Quốc hội số 51/2001/QH 10 ngày 25/12/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 19 Nghị định số 86/2002/NĐ-CP Chính phủ ngày 05/11/2002 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 20 Nghị định số 85/2003/NĐ- CP Chính phủ ngày 18/7/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo 21 Nghị số 90/CP ngày 21/8/1997 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá 22 Nghị Chính phủ số 08/2004/NQ- CP ngày 30/6/2004 tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 23 Nguyễn Hải Hà, “Về vấn đề phân cấp quản lý hành chính”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1/2001 24 Nguyễn Khánh, Đổi mới, hoàn thiện tổ chức máy, phương thức hoạt động quan hành nhà nước cấp, Tạp chí Cộng sản số 35, tháng 12/2002 25 Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998; 2003 26 Phân cấp quản lý hành chiến lược cho nước phát triển NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,2002 27 PGS TS Đặng Bá Lãm: Quản lý nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 28 PGS TS Võ Kim Sơn: Phân cấp quản lý nhà nước lý luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 29 GS Đoàn Trọng Truyến: Nhà nước tổ chức hành pháp nước tư NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 30 Văn phịng Chính phủ: Cơ sở khoa học việc tăng cường phân cấp quản lý kinh tế trình cải cách hành Việt Nam Đề tài Khoa học 6/2001 Tiếng Anh: 31 Administrative Reform toward Promoting Productivity in Bureaucratic Performance EROPA 1992 32 Business process reengineering (Hammer and Champy,1993) 33 Decentralization and Empowerment Gaudioso C Sosmena, JR Manila, Philippines 1991 34 Decentralization Briefing Notes Edited by Jennie Litvack and Jessica Seddon,1998 35 Decentralization: Sampling of Definition UNDP, 10 -1999 36 International Review of Administrative Science, 47 (2) Rondinelli, et al (1981) 37 New Public Managerment doctrines of the organization for Economic Cooperation and Development ( OECD) coutries (Hood,1995,1996, Kickert et al 1997) 38 Reinventing government (Osborne and Gaebler,1993) 39 UNDP, Decentralized Governance Programme: Strengthening Capacity for People – Centered Development, Management Development and Governance Division, Bureau for Development Policy, September 1997 40 UNDP, Decentralized Governance Monograph; A Global Sampling of Experiences, Management Development and Governance Division, Bureau for Policy Development, April 1998 ... nhà nước giáo dục đào tạo 10 1.2 Phân cấp quản lý nhà nước phân cấp quản lý nhà nước giáo 14 dục đào tạo 1.2.1 Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước 14 1.2.2 Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước giáo. .. luận phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục đào tạo 1.1 Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 1.1.3 Nội dung quản lý nhà. .. định nhà nước (mà cụ thể điều lệ nhà trường) hoạt động giáo dục quản lý giáo dục cụ thể 1.2 Phân cấp quản lý nhà nƣớc phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục đào tạo 1.2.1 Khái niệm phân cấp quản lý nhà

Ngày đăng: 17/03/2021, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo

  • 1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước

  • 1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo

  • 1.2. Phân cấp quản lý nhà nước và phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo

  • 1.2.1. Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước

  • 1.2.2. Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo

  • 1.3. Vị trí, chức năng, thẩm quyền của Bộ Giáo dục và Đào tạo

  • 1.4. Vị trí, chức năng, thẩm quyền của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

  • 1.5. Vị trí, chức năng thẩm quyền của các Sở Giáo dục và Đào tạo

  • 2.1. Khái quát thực trạng phân cấp quản lý hành chính nhà nước

  • 2.2. Khái quát thực trạng phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo

  • 2.3. Phân cấp quản lý nhà nước về chuyên môn, nghiệp vụ

  • 2.4. Phân cấp quản lý nhà nước về tổ chức, nhân sự

  • 2.5. Phân cấp quản lý nhà nước về tài chính và ngân sách

  • Chương 3. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI, TĂNG CƯỜNG PHÂN CẤP TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • 3.1. Những định hướng cơ bản về phân cấp quản lý nhà nước

  • 3.3. Các giải pháp nhằm đổi mới, tăng cường phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo

  • 3.3.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan