Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC LINH LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÕNG CHỐNG RỬA TIỀN TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC LINH LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÕNG CHỐNG RỬA TIỀN TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN BÍNH Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Ngọc Linh MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng ii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn .2 Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.Những điểm Luận văn Kết cấu đề tài Chƣơng CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÕNG, CHỐNG RỬA TIỀN 1.1 Khái niệm rửa tiền, quy trình rửa tiền hình thức rửa tiền Quy trình rửa tiền Các hình thức rửa tiền .11 1.2 Hậu ảnh hƣởng rửa tiền 18 1.3 Các hệ thống tài liên quan đến rửa tiền 21 1.4 Các tiêu chuẩn quốc tế chống rửa tiền 27 Chƣơng HẢI QUAN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI TRONG CÔNG TÁC PHÕNG CHỐNG RỬA TIỀN 33 2.1 Khung pháp lý cho phòng chống rửa tiền 33 2.2 Luật phòng chống rửa tiền số quốc gia giới 70 2.3 Hải quan Việt Nam cơng tác phịng, chống rửa tiền 73 2.4 Hợp tác q trình thực thi luật liên quan tới phịng, chống rửa tiền 79 Chƣơng THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP TRONG PHÕNG CHỐNG RỬA TIỀN 85 3.1 Thuận lợi, khó khăn cơng tác phịng, chống rửa tiền .85 3.2 Hồn thiện quy định pháp luật số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống rửa tiền 93 KẾT LUẬN .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 Danh mục từ viết tắt AML/CFT : Chống rửa tiền tài trợ khủng bố AMLD : Cục Phòng chống rửa tiền - Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam APG : Nhóm Châu Á/Thái Bình Dƣơng chống rửa tiền CEN : Mạng lƣới thực thi Hải quan FATF : Lực lƣợng đặc nhiệm Tài FIU : Đơn vị tình báo Tài INTERPOL : Tổ chức Cảnh sát hình quốc tế IMF : Qũy tiền tệ quốc tế NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam PCRT : Phòng chống rửa tiền RILO A/P : Văn phịng Liên lạc tình báo khu vực STR : Báo cáo giao dịch đáng ngờ SWIFT : Hiệp hội Viễn thơng tài liên ngân hàng tồn cầu WCO : Tổ chức Hải quan giới i Danh mục bảng Hình 1.1 Quy trình rửa tiền điển hình Hình 2.1 Rửa tiền 74 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giới nguồn tiền tài sản bất hợp pháp từ hoạt động tội phạm rửa tiền lớn Để sử dụng nguồn tiền tài sản này, tội phạm phải dùng thủ đoạn để che đậy nguồn gốc phi pháp cách thơng qua hoạt động chuyển đổi, giao dịch tài chính… Mục đích hoạt động chuyển đổi, giao dịch tội phạm nhằm biến số tiền, tài sản bất hợp pháp có nguồn gốc từ tội phạm thành “tiền, tài sản hợp pháp” Quá trình chuyển đổi, giao dịch tiền tài sản bất hợp pháp q trình tội phạm tiến hành “hợp pháp hóa tiền, tài sản” có nguồn gốc từ hoạt động phạm tội nhằm trốn tránh phát lực lƣợng thi hành pháp luật Quá trình q trình rửa tiền tội phạm Rửa tiền hành vi cá nhân hay tổ chức tìm cách tạo vẻ bên ngồi hợp pháp cho khoản tiền tài sản khác có đƣợc từ hành vi phạm tội Rửa tiền không giúp cho tội phạm che giấu đƣợc nguồn gốc khoản tiền bất hợp pháp mà tạo sở cho chúng hƣởng thụ sử dụng đồng tiền đƣợc tẩy rửa để phục vụ cho hoạt động tội phạm khác Việt Nam quốc gia hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi cho hoạt động rửa tiền nhƣ kinh tế tiền mặt, cần nhiều vốn đầu tƣ cho kinh tế phát triển, hệ thống pháp luật nhiều lỗ hổng đặc biệt luật chống rửa tiền Hiện nay, q trình hợp pháp hóa tiền, tài sản tội phạm, đối tƣợng rửa tiền thƣờng phải có quan hệ với đối tƣợng khác để rửa tiền Chính vậy, cơng tác đấu tranh chống tội phạm rửa tiền, đòi hỏi lực lƣợng chuyên trách đấu tranh phịng, chống tội phạm phải ln gắn với đấu tranh chống tội phạm rửa tiền Vì vậy, nhằm hạn chế thiệt hại rửa tiền gây ra, Việt Nam cụ thể ngành Hải quan cần đánh giá thực trạng rửa tiền triển khai biện pháp phòng chống rửa tiền Và lý học viên chọn đề tài: “Lý luận thực tiễn phòng chống rửa tiền lĩnh vực Hải quan” Tình hình nghiên cứu Trong năm qua Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng tác phịng chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng nhƣ Luận văn "Pháp luật quốc tế phòng chống rửa tiền thực tiễn áp dụng Việt Nam" thạc sĩ Chu Ngọc Huyền; Luận văn "Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam" thạc sĩ Lê Xuân Hiền; "Rửa tiền trở ngại cho phát triển kinh tế" tạp chí kinh tế phát triển thành phố Hồ Chí Minh (2005); "phịng chống rửa tiền: bỏ khai báo thông tin cá nhân" báo (2014) Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu hồn thiện cơng tác phịng chống rửa tiền lĩnh vực hải quan để từ đề xuất vấn đề liên quan đến cải cách pháp lý nhằm đảm bảo ngăn chặn rửa tiền lãnh thổ Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn Hệ thống lại lý luận có liên quan đến rửa tiền; Đánh giá thực trạng rửa tiền nƣớc giới nhƣ Việt Nam đồng thời nêu lên tồn đọng cơng tác phịng chống rửa tiền lĩnh vực Hải quan Việt Nam nay; Đƣa kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn đồng thời đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện cho việc phòng chống rửa tiền lĩnh vực Hải quan Việt Nam Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài trƣớc hết tác giả tập trung nghiên cứu cách toàn diện nội dung vấn đề mặt lí luận liên quan đến rửa tiền lĩnh vực Hải quan Tiếp nội dung phịng, chống rửa tiền đƣợc phân tích thông qua số liệu cụ thể công tác phòng, chống rửa tiền 34 Cục Hải quan tỉnh, thành phố Sự phối hợp ngành, ngành Hải quan hợp tác quốc tế để từ đƣa thuận lợi, khó khăn q trình đấu tranh tội phạm rửa tiền Từ phân tích trên, tác giả kiến giải số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật rửa tiền nhƣ công tác phịng, chống rửa tiền Việt Nam nói chung ngành Hải quan nói riêng Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khác nhằm tận dụng đƣợc hết tính ƣu việt loại phƣơng pháp nhƣ: Thu thập tài liệu để rà sốt, phân tích tham khảo nguồn thông tin Tổng hợp kế thừa nghiên cứu trƣớc liên quan đến chủ đề nghiên cứu tác giả Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phƣơng pháp thống kế, phân tích, so sánh đối chiếu, tổng hợp, tham vấn…để làm sáng tỏ vấn đề đặt trình nghiên cứu Vận dụng, quan điểm, sách Đảng nhà nƣớc đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế để phân tích thực luận văn Nghiên cứu trực tiếp tài liệu liên quan đến Luật Phòng, chống rửa tiền 6.Những điểm Luận văn Rửa tiền khái niệm mẻ Việt Nam cụ thể lĩnh vực Hải quan, nhận thức ngƣời dân vấn đề chƣa cao Mặc dù có Luật Phịng, chống rửa tiền Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật phịng, chống rửa tiền nhƣng tính thực tế hiệu thực chƣa cao Trong giai đoạn đầu cơng tác phịng chống rửa tiền nên khơng thể tránh khỏi sơ xuất, cần nghiên cứu, học kinh nghiệm lƣợng Trong khởi tố vụ án hình 01 vụ, xử phạt vi phạm hành với tổng số tiền phạt 204.5 triệu đồng Một số vụ vi phạm cụ thể nhƣ sau: Chi cục Hải quan sân bay quốc tế Đà Nẵng: định xử phạt vi phạm hành với tổng số tiền 85 triệu VNĐ 02 trƣờng hợp hành khách xuất cảnh, quốc tịch Trung Quốc mang ngoại tệ vƣợt định mức không khai báo tổng cộng 289.000 HKD; số hồ sơ giao dịch doanh nghiệp qua Ngân hàng có dấu hiệu vi phạm liên quan đến hàng hóa xuất nhập đƣợc nghiên cứu, xem xét, xác minh nhằm phát việc lợi dụng để chuyển tiền bất hợp pháp Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp định xử phạt vi phạm hành 01 vụ với mức 7.5 triệu đồng hành vi mang tiền Việt Nam vƣợt định mức không khai báo nhập cảnh Cục Hải quan tỉnh Long An định xử phạt vi phạm hành 01 đối tƣợng có hành vi vận chuyển tiền trái phép qua biên giới, số tiền phạt vi phạm hành 15 triệu đồng, tịch thu tang vật 5.600 USD triệu đồng Cục Hải quan tỉnh Tây Ninh phát hiện, bắt giữ xử lý 04 vụ vi phạm liên quan đến hành khách xuất cảnh, nhập cảnh mang theo tiền không quy định pháp luật trị giá 381 triệu đồng 29.900 USD; định khởi tố vụ án hình 01 vụ vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới, phạt vi phạm hành 02 vụ với tổng số tiền phạt 32 triệu đồng, 01 vụ củng cố hồ sơ, điều tra làm rõ Ngoài ra, tiếp nhận 02 vụ vi phạm khai hải quan tiền Việt Nam, ngoại tệ hành khách nhập cảnh PC46 công an tỉnh chuyển đến trị giá 219 triệu đồng 3.370 USD Cục Hải quan tỉnh An Giang phát 06 vụ, nhập lậu 03 vụ tiền VNĐ, USD gồm 226 triệu đồng, 15.150 USD, phạt vi phạm hành 60 triệu đồng, tịch thu tang vật vi phạm; xuất lậu 03 vụ gồm 3.000 USD, phạt vi phạm hành triệu, tịch thu tang vật vi phạm; vàng nữ trang hàm lƣợng 60% = 105.33 lƣợng, chuyển hồ sơ công an tỉnh để điều tra 89 Trong năm 2014, tổng số vụ bắt giữ, xử lý toàn ngành Hải quan 30 vụ, tang vật gồm 1.338.463.000 đồng, 28.500CNY, 33.27 triệu Riel, 104.935USD, 19.300CAD, 20.000USD giả, đó: xử phạt vi phạm hành 23 vụ, tang vật gồm 873.463.000 đồng, tổng số tiền phạt vi phạm hành 186.200 đồng; 02 vụ bắt ngƣời phạm pháp tang; 03 vụ khởi tố vụ án hình sự, chuyển hồ sơ cho quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật; 02 vụ trình tiếp tục điều tra làm rõ[10] Một số vụ vi phạm điển hình nhƣ sau: Vào hồi 20h30 phút ngày 17/11/2014 khu kinh tế Đồng Đăng thuộc thị trấn Đồng Đăng – Lạng Sơn, tổ công tác gồm Phòng Cảnh sát điều tra trật tự xã hội (PC45) – Công an tỉnh Lạng Sơn chủ trì phối hợp với Đội – Cục Điều tra chống buôn lậu tiến hành bắt giữ tang 02 đối tƣợng có hành vi vận chuyển trái phép ngoại tệ từ Trung Quốc vào Việt Nam để tiêu thụ Tang vật thu giữ 200.000USD, loại mệnh giá trăm, nghi ngoại tệ giả Vụ việc đƣợc hoàn chỉnh hồ sơ ban đầu tiếp tục điều tra, mở rộng vụ án, xử lý theo quy định pháp luật Ngày 06/7/2014, Chi cục Hải quan Sân bay Tân Sơn Nhất lập biên số 06/BB-HC1 bà Vƣơng Ngọc Tuyết, quốc tịch Việt Nam nhập cảnh vào Việt Nam mang theo số ngoại tệ không khai báo 30.00 CAD, quan Hải quan trả lại cho đƣơng 10.700 CAD theo tiêu chuẩn quy định tạm giữ 19.300 CAD vƣợt quy định Ngày 11/8/2014, Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh định số 22/QĐ-HQHCM việc chuyển hồ sơ vụ vi phạm hành có dấu hiệu tội phạm để truy cứu trách nhiệm hình Ngày 24/10/2014, Cơ quan Cảnh sát điều tra định số 928 định khởi tố vụ án hình “Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới” Tiêu biểu Chi cục Hải quan Cửa Xa Mát - Cục Hải quan tỉnh Tây Ninh phối hợp với Công an huyện Tân Biên - Tây Ninh phá thành công chuyên án vận chuyển tiền mặt với số lƣợng lớn Nội dung vụ việc nhƣ sau: 90 Vào khoảng 17 15 phút, ngày 29/8/2014 Chi cục Hải quan Cửa Xa Mát - Cục Hải quan tỉnh Tây Ninh phối hợp với Công an huyện Tân Biên - Tây Ninh tiến hành kiểm tra phƣơng tiện ôtô du lịch vào biên giới luồng xuất cảnh Qua kiểm tra phát xe ơtơ mang biển kiểm sốt 1954-2, đối tƣợng ngƣời Trung Quốc tên TAN ZNENG (nam), quốc tịch Trung Quốc thuê ôtô du lịch Cambodia vận chuyển từ Việt nam qua cửa số lƣợng 03 vali 01 thùng carton, bên chứa tiền Việt Nam Kiểm đếm ban đầu ƣớc tính khoảng 18,20 tỷ đồng Trong trình bắt giữ làm việc ban đầu đối tƣợng khai nhận vận chuyển cho đối tƣợng khác tên LIU WEI (nam), quốc tịch Trung Quốc xuất cảnh trƣớc chờ phía Cambodia để nhận tiền Sau tạm giữ ngƣời tiền, đối tƣợng chờ Cambodia quay lại Việt Nam bị tạm giữ đối tƣợng vận chuyển Vụ việc đƣợc quan Công an điều tra theo quy định Năm 2015, năm cuối thực kế hoạch 1873/KH-TCHQ ngày 17/4/2012 Hải quan đạt đƣợc thành tích đáng kể cơng tác phịng chống tội phạm rửa tiền nhƣng chƣa có báo cáo tổng kết công tác học viên đƣa số liệu xác cơng tác phịng chống rửa tiền tồn ngành năm 2015 vào cơng trình nghiên cứu Bên cạnh thành tích mà Hải quan Việt Nam đạt cịn có khó khăn cơng tác phịng, chống rửa tiền Mới đây, theo Ngân hàng nhà nƣớc, q trình triển khai thực Thơng tƣ số 35/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 hƣớng dẫn thực số quy định phịng, chống rửa tiền (Thơng tƣ 35), Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng nhận đƣợc nhiều văn tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, (gọi chung TCTD), chủ yếu chi nhánh ngân hàng nƣớc Việt Nam đề nghị hƣớng dẫn cách xử lý khó khăn, vƣớng mắc việc thực Thơng tƣ 35 91 Hiện nay, Bộ Tài nghiên cứu, hƣớng dẫn khai báo báo cáo theo quy định nhƣng gặp phải khó khăn, hạn chế sau: Thứ nhất, theo khoản 1, Điều 9, Thông tƣ số 35/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam hƣớng dẫn thực số quy định phòng, chống rửa tiền quy định mức giá trị kim loại quý, đá quý (trừ vàng) 300.000.000 (ba trăm triệu) đồng nhƣng chƣa quy định để xác định trị giá kim loại quý, đá quý Trên thực tế, việc xác định trị giá hàng hóa kim loại quý, đá quý quy định khoản Điều Thông tƣ số 35/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam hành lý, trang sức cá nhân ngƣời nhập cảnh khó khăn Ví dụ mặt hàng kim loại quý nhƣng thƣơng hiệu khác giá tiền khác Hiện nay, theo Thơng tƣ số 11/2014/TT-NHNN ngày 28/3/2014 Ngân hàng Nhà nƣớc quy định việc mang vàng cá nhân xuất cảnh, nhập cảnh tiêu chí để xác định tiêu chuẩn cho cá nhân đƣợc mang vàng xuất cảnh, nhập cảnh khối lượng vàng Thứ hai, mức giá trị công cụ chuyển nhƣợng: Theo Điều Thông tƣ số 04/2013/TT-NHNN ngày 01/03/2013 có quy định loại cơng cụ chuyển nhƣợng bao gồm loại hối phiếu đòi nợ; hối phiếu nhận nợ; séc; công cụ chuyển nhƣợng khác đƣợc chiết khấu theo quy định pháp luật Hiện nay, cán hải quan chƣa đƣợc đào tạo để nhận biết, phân biệt công cụ chuyển nhƣợng khác đƣợc chiết khấu theo quy định pháp luật loại Thứ ba, việc thực kiểm tra, đối chiếu việc kê khai, kê chi tiết tiền mặt…đến xong thủ tục khai báo, lƣu hồ sơ giấy, nhập hồ sơ giấy để lên bảng báo cáo nhiều thời gian đòi hỏi phải bố trí nhiều cán ngành hải quan phải thực chủ trƣơng tinh giảm biên chế Nhà nƣớc 92 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống rửa tiền Nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác PCRT, khẳng định tâm Việt Nam chống tội phạm nói chung tội phạm rửa tiền nói riêng, Việt Nam khơng ngừng nỗ lực xây dựng khung pháp lý, tổ chức máy quản lý hiệu quả, đồng thời, sát cánh với quốc gia giới chiến chống rửa tiền Để nâng cao hiệu hoạt động này, cần thực đồng biện pháp cụ thể sau: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm ngăn chặn tối đa tội phạm rửa tiền Đối với pháp luật hình sự, cần quy định rửa tiền tội phạm riêng để nâng cao hiệu áp dụng q trình phịng chống tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quốc gia nói chung phịng chống rửa tiền nói riêng Bộ luật hình cần hình hố hành vi đƣợc quy định điều ƣớc quốc tế liên quan đến hoạt động rửa tiền nhƣ: tội làm giàu bất minh, để buộc cá nhân có tài sản tăng đáng kể so với thu nhập mà khơng giải thích đƣợc nguồn gốc phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Bên cạnh cần xây dựng quy định biện pháp tịch thu tiền tài sản phạm tội mà có Các biện pháp tịch thu nối tiếp tất yếu biện pháp trấn áp tội phạm rửa tiền Về pháp luật tài ngân hàng, nội dung hệ thống pháp luật lĩnh vực đáp ứng đƣợc u cầu việc phịng chống rửa tiền thơng qua tổ chức tín dụng, ngân hàng Ngân hàng Nhà nƣớc quan có thẩm quyền liên quan cần ban hành văn quy định cách chặt chẽ sử dụng ngoại tệ giao dịch toán Ngân hàng Nhà nƣớc cần ban hành văn hƣớng dẫn cách xác định giá trị kim loại quý, đá quý (trừ vàng): 30.000.000 đồng, giá trị công cụ chuyển nhƣợng: 300.000.000 đồng để quan hải quan có sở hƣớng dẫn cụ thể 93 Ngân hàng Nhà nƣớc vừa công bố dự thảo Thông tƣ sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ số 35/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 hƣớng dẫn thực số quy định phòng, chống rửa tiền, để lấy ý kiến Trong dự thảo Thông tƣ sửa đổi, NHNN chủ động tháo gỡ vƣớng mắc mà TCTD gặp Cụ thể NHNN đề xuất bỏ yêu cầu khách hàng cá nhân cung cấp thông tin cá nhân bao gồm họ tên, địa chỉ, nghề nghiệp vợ, chồng, khách hàng, thơng tin riêng tƣ khó để đối tƣợng báo cáo thu thập xác minh đƣợc thông tin Đối với khách hàng tổ chức, sửa đổi yêu cầu khách hàng cung cấp Báo cáo tài chínhbằng Tổng doanh thu Việc sửa đổi này, theo NHNN, phù hợp với khách hàng ngƣời gửi tiền giúp đối tƣợng báo cáo nắm đƣợc nguồn gốc, dòng tiền khách hàng Dự thảo Thông tƣ sửa đổi đồng thời bổ sung thêm nội dung giám sát giao dịch khách hàng có rủi ro cao quy định thêm nghĩa vụ phải kịp thời phát giao dịch bất thƣờng Về việc cập nhật thông tin định kỳ, dự thảo sửa đổi việc cập nhật thông tin định kỳ năm lần thay tháng lần nhƣ trƣớc, để đối tƣợng báo cáo có đủ thời gian, điều kiện hồn thành khối lƣợng lớn công việc đặt nhƣ phù hợp với việc triển khai toàn hệ thống nhiều ngân hàng Ngồi ra, thơng tƣ sửa đổi lần bổ sung thêm tài trợ khủng bố Cụ thể, TCTD nghi ngờ khách hàng giao dịch khách hàng liên quan đến tài trợ khủng bố khách hàng nằm Danh sách đen báo cáo cho lực lƣợng chống khủng bố Bộ Công an, đơn vị chức thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam phải áp dụng biện pháp tạm thời theo quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền Bên cạnh văn pháp luật đóng vai trị chủ đạo trên, cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn pháp luật liên quan mang tính chất bổ trợ nhƣ: Luật thuế thu nhập cá nhân, Luật quản lí thuế, Luật thuế tài sản, pháp luật đăng ký 94 giao dịch,… cần đƣa quy định hợp lí góp phần kiểm sốt thu nhập tài sản cá nhân, tránh tƣợng cá nhân có tài sản tăng lên cách bất hợp pháp nhƣng khơng đƣợc kiểm sốt khơng chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Thứ hai, xây dựng chế quản lí nhà nước chặt chẽ Trƣớc hết kiểm soát giao dịch liên quan đến tổ chức tài chính: Tiền đƣợc rút từ hệ thống tổ chức tín dụng ln đƣợc coi hợp pháp, nên, hoạt động rửa tiền bọn tội phạm tập trung vào tổ chức tín dụng Xây dựng chế kiểm soát khách hàng giao dịch thơng qua tổ chức tín dụng đóng vai trị quan trọng Hoạt động kiểm sốt liên quan đến việc nhận biết khách hàng, thu thập kiểm sốt thơng tin khách hàng Các nhân viên ngân hàng thực nghiệp vụ phải báo cáo quan có thẩm quyền thơng tin khách hàng có dấu hiệu hoạt động rửa tiền giao dịch đáng ngờ Đồng thời quy định bắt buộc số giao dịch đƣợc định phải báo cáo Cơ chế bƣớc đầu đƣợc áp dụng Việt Nam quy định cụ thể Nghị định 74/2005/NĐ-CP chống rửa tiền Các giao dịch liên quan đến động sản tài sản có giá trị lớn: tài sản mà Nhà nƣớc quy định phải đăng kí quyền sở hữu, qúa trình sử dụng, chuyển nhƣợng cần phải khai báo với quan nhà nƣớc, tốn qua tổ chức tín dụng Có thể xây dựng sách thuế với thuế suất hợp lí mà đối tƣợng đánh thuế tài sản để kiểm soát đƣợc thực trạng chủ sở hữu tài sản này, đồng thời có biện pháp xử phạt thích đáng cho cá nhân tổ chức tiến hành giao dịch ngầm Hoạt động tẩy rửa tiền liên quan đến hải quan, thuế vụ, cần xây dựng chế kiểm sốt, quản lí nhà nƣớc lĩnh vực cách chặt chẽ có hiệu Xây dựng quan phịng chống rửa tiền quan hải quan, thuế vụ hệ thống ngân hàng 95 Hiện nay, Cục Phòng, chống rửa tiền ký Bản ghi nhớ (MOU) trao đổi thơng tin với Văn phịng Interpol Việt Nam, Tổng cục An ninh I thuộc Bộ Công an Do đó, cần thúc đẩy nhanh việc ký kết Biên ghi nhớ (MOU) quan Hải quan Cục Phòng chống rửa tiền nhằm tăng cƣờng công tác thu thập, xử lý chuyển giao thông tin liên quan đến rửa tiền, tài trợ khủng bố tội phạm khác liên quan đến tội rửa tiền cho quan điều tra có thẩm quyền Thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế phòng chống hoạt động rửa tiền Trong hoạt động phòng chống tội phạm rửa tiền, hợp tác quốc tế đóng vai trị quan trọng loại tội phạm thƣờng đƣợc thực nhiều quốc quốc gia liên quan đến tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia Đấu tranh phịng chống loại tội phạm phải có hợp tác, phối hợp quốc gia khu vực giới Hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm rửa tiền thể trƣớc hết việc tham gia, kí kết điều ƣớc quốc tế văn pháp lí có hiệu lực chung quốc gia thành viên Từ đó, hợp tác lĩnh vực cụ thể nhƣ trao đổi thông tin, dẫn độ tội phạm, tịch thu tài sản, xây dựng đội ngũ cán bộ, sở vật chất… Thông qua việc trao đổi này, quan điều tra quốc gia liên quan giúp phát và hịan thiện hồ sơ để xử lí băng nhóm tội phạm xuyên quốc gia Thứ tư, áp dụng biện pháp liên quan đến cán bộ, công chức Đối với ngƣời có chức vụ, quyền hạn có khả thực hành vi tham nhũng tội phạm nguồn quan trọng liên quan đến hoạt động rửa tiền - cần có chế quản lí chặt chẽ Quy định hƣớng dẫn cụ thể việc công khai, minh bạch tài sản đối tƣợng này, thực chế độ tra, kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng tài sản Nhà nƣớc Trong trình xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh mặt tích cực đạt đƣợc, cần khắc phục 96 mặt tiêu cực mà phát triển kinh tế mang lại, có hoạt động rửa tiền Đấu tranh phòng chống tội phạm tẩy rửa tiền khơng góp phần hạn chế phát triển tội phạm nghiêm trọng, tội phạm có tổ chức, bn bán ma túy tham nhũng mà đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, hệ thống trị vững mạnh, xã hội an toàn, tạo điều kiện cho Việt Nam ngày sâu rộng khu vực giới Tiếp tục phối hợp với quan, tổ chức nƣớc ngồi mở khóa đào tạo cho cán cơng chức hải quan cơng tác phịng, chống rửa tiền Tổ chức khóa học ngắn hạn quốc gia có pháp quy tiên tiến nhằm tiếp thu kiến thức thực tiễn, vận dụng có hiệu phƣơng thức phòng chống rửa tiền để ngăn chặn tối đa tội phạm rửa tiền Việt Nam Phát tờ gấp tuyên truyền phòng, chống rửa tiền tới ngƣời dân nhằm góp phần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức lĩnh vực phòng, chống rửa tiền cho tổ chức doanh nghiệp, ngƣời dân biết chất tác hại việc rửa tiền để có biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn đấu tranh có hiệu 97 KẾT LUẬN Rửa tiền hành vi nguy hiểm, khơng gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế mà cịn có ảnh hƣởng đến an ninh quốc gia, tác động nghiêm trọng đến hoàn chỉnh hệ thống tài tồn thuế giới Hành vi rửa tiền đƣợc xem tội phạm “không biên giới” – tội phạm quốc tế điển hình hành vi xảy từ bắt đầu đến kết thúc liên quan đến nhiều quốc gia, muốn chống lại hành vi rửa tiền hiệu phải có hợp tác quốc tế chặt chẽ quốc gia Hiện nay, rửa tiền trở thành vấn nạn nghiêm trọng mang tính quốc tế, đƣợc cộng đồng giới quan tâm, năm tội phạm tiến hành rửa tiền từ 1.000 – 1.500 tỷ USD toàn giới[45], gây tác hại khôn lƣờng kinh tế, xã hội an ninh toàn cầu, ảnh hƣởng nghiêm trọng tới an ninh quốc gia uy tín quốc tế quốc gia, làm suy yếu kinh tế nhƣ ảnh hƣởng đến việc cải tổ kinh tế Cơng tác Phịng, chống rửa tiền Việt Nam thời gian qua bƣớc đạt đƣợc kết định; hành vi rửa tiền đƣợc hình hóa (tội rửa tiền quy định Điều 251 Bộ luật hình sự); quan chức tích cực xây dựng hành lang pháp lý để điều tra, truy tố, xét xử tội phạm rửa tiền (ngày 30/11/2011, 06 Bộ, ngành bao gồm Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tƣ pháp, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao thống ký Thông tƣ liên tịch số 09/2011/TTLT hƣớng dẫn áp dụng quy định Bộ luật Hình tội chứa chấp tiêu thụ tài sản ngƣời khác phạm tội mà có (Điều 250) tội rửa tiền (Điều 251) Các hoạt động đƣợc Lực lƣợng đặc nhiệm tài Liên Hợp Quốc (FATF) ghi nhận tạo điều kiện để Việt Nam 98 không bị đƣa vào “Danh sách đen” – Danh sách quốc gia bị FATF thực “Rà soát sâu” Luận văn “Lý luận thực tiễn phòng chống rửa tiền lĩnh vực hải quan” hoàn thành đƣợc nhiệm vụ sau: Một là, có nhìn tổng quan vấn đề rửa tiền bao gồm khái niệm, quy trình hình thức rửa tiền Bên cạnh đó, cịn nêu hệ thống tài liên quan đến rửa tiền, tiêu chuẩn quốc tế chống rửa tiền; Hai là, thực tiễn phòng chống rửa tiền ngành Hải quan, nêu số ví dụ cụ thể việc phòng, chống rửa tiền ngành Hải quan Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả nêu đƣợc luật phòng chống rửa tiền số quốc gia giới; Ba là, sở nghiên cứu vấn đề lí luận, thực tiễn tội phạm rửa tiền, tác giả luận văn đƣa đƣợc thuận lợi nhƣ khó khăn cơng tác phịng, chống rửa tiền ngành Hải quan từ đƣa giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật nhƣ cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm rửa tiền Bên cạnh số giải pháp khác nhƣ: tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật; nâng cao trình độ, ý thức trách nhiệm đội ngũ cán công chức hải quan Những kết luận văn thể nỗ lực thân nhƣ giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè, đồng nghiệp Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả thân có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, học viên mong đƣợc tiếp tục dẫn thầy cơ, bạn bè để luận văn có nội dung hoàn thiện 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hải An (2014), Hợp tác quốc tế phòng, chống rửa tiền, Tạp chí Tài (17/9/2014) Nguyễn Tuấn Anh (2010), Đấu tranh phòng, chống rửa tiền giai đoạn nay, Vụ II, Thanh tra Chính phủ Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng khóa XI (2013), Báo cáo Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa XI Hội nghị lần thứ VIII Đảng Việt Bắc (2014), Các biện pháp phòng, chống rửa tiền Hải quan Việt Nam - Nghiên cứu hải quan số 1+2 năm 2014 Nguyễn Hải Bình (2005), Phịng, chống rửa tiền giới số lưu ý áp dụng Việt Nam, Tạp chí ngân hàng (số 11), Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 116/2013/NĐ-CP ngày 04/10/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống rửa tiền Cục Điều tra chống buôn lậu (2013), Dự thảo giáo trình phịng, chống rửa tiền/chống tài trợ khủng bố lĩnh vực hải quan Cục Điều tra chống buôn lậu - Tổng cục Hải quan (2012), Tờ trình số 1080/Ttr-ĐTCBL ngày 25/12/2012 Cục Điều tra chống buôn lậu Tổng cục Hải quan báo cáo công tác phòng, chống rửa tiền năm 2012 Cục Điều tra chống buôn lậu - Tổng cục Hải quan (2013), Tờ trình số 380/Ttr-ĐTCBL ngày 31/10/2013 Cục Điều tra chống buôn lậu Tổng cục Hải quan báo cáo công tác phòng, chống rửa tiền năm 2013 10 Cục Điều tra chống buôn lậu - Tổng cục Hải quan (2014), Tờ trình ngày 03/12/2014 Cục Điều tra chống bn lậu - Tổng cục Hải quan báo cáo cơng tác phịng, chống rửa tiền năm 2014 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 12 Đặc san tuyên truyền số 01/2014, Pháp luật phòng, chống rửa tiền Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ƣơng 13.FATF (1990), Bộ tài liệu gồm 40 khuyến nghị bước khởi đầu chống lại lạm dụng hệ thống tài để rửa tiền buôn lậu ma túy cá nhân 14.FATF (2004), Ngân hàng giới Qũy tiền tệ quốc tế phê duyệt 40+9 khuyến nghị 15 Lê Xuân Hiền (2010), Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế 16 Nguyễn Trọng Hoài Nguyễn Hoài Bảo (2005), Rửa tiền trở ngại cho phát triển kinh tế, Tạp chí kinh tế phát triển (số 186), TP HCM 17 Nguyễn Hồi (2014), Phịng chống rửa tiền: Sắp bỏ khai báo thông tin cá nhân, Báo mới.com (14/08/2014) 18 Chu Ngọc Huyền (2010), Pháp luật quốc tế phòng chống rửa tiền thực tiễn áp dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học 19 John McDowell Gary Novis (2001), Những hậu nạn rửa tiền tội phạm tài chính, Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Mỹ 20 Lester M.Joseph (2001), Tiến hành rửa tiền: theo dấu đồng tiền, Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Mỹ 21 Liên Hợp Quốc (1988), Công ước Viên chống buôn lậu ma túy tổng hợp chất hướng thần, Vienna 22 Liên Hợp Quốc (2000), Cơng ước Palermo chống tội phạm có tổ chức, Palermo 23 Vƣơng Tịnh Mạch (2009), Phòng chống rửa tiền Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nội san kinh tế, Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 101 24 Paul Allan Schott (2007), Hướng dẫn tham khảo chống rửa tiền tài trợ khủng bố, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Paul Bauer (2001), Tìm hiểu chi trình rửa tiền, Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Mỹ 26 Hồng Phúc (2005), Việt Nam thúc đẩy mạnh hoạt động chống rửa tiền, Vietnamnet 27 Ngô Thái Phƣơng (2006), Chống rửa tiền tài trợ khủng bố - kinh nghiệm số nước khu vực, Tạp chí ngân hàng (số 9), Hà Nội 28 PV (2015), - Phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố Việt Nam: Tiếp tục hồn thiện hành lang pháp lý - Tạp chí Tài (02/03/2015) 29 Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình số 15/1999/QH10 30 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật tố tụng hình số 19/2003/QH11 31 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Luật Hải quan 2014 số 54/2014/QH13 32 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Luật phòng, chống rửa tiền số 07/2012/QH13 33 Robert Procope, Ludmila Greechanik (2005), Cuộc chiến chống rửa tiền, Tạp chí ngân hàng (số 12), Hà Nội 34 Robinson, Jeffery (1995), Người đàn ông giặt 35 Segrave, Sterling (1995), Chúa tể nhẫn 36 Huỳnh Bửu Sơn (2005), Chống rửa tiền kinh tế tiền mặt, Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần 37 Steven L.Peterson (2001), Thực biện pháp để giải nạn rửa tiền, Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Mỹ 102 38 Tài (2014), Lực lượng Hải quan: “Mắt xích” quan trọng ngăn chặn rửa tiền, Tạp chí Tài (28/11/2014) 39 Văn Tạo, Kinh Anh (2010), Phòng chống rửa tiền kinh nghiệm nước học cho Việt Nam, Tạp chí ngân hàng (số 1), Hà Nội 40 Trƣơng Quang Thông (2005), Rửa tiền điện tử, Tạp chí phát triển kinh tế (số 177), TP HCM 41 Trần Ngọc Thơ (2005), Chống rửa tiền chống ai? – Tạp chí kinh tế phát triển (số 186), TP.HCM 42 Tổng cục Hải quan (2013), Dự thảo cẩm nang phòng chống rửa tiền Website 43.http://www.apfml.org/about/newsDatail.aspx?newsID=38 44 http://www.nld.com.vn/tintuc/chinh-tri-xa-hoi/236701.asp 45 http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/manh-rua-tien-cua-toi-pham-taiviet-nam-2914644.html 103 ... tài: ? ?Lý luận thực tiễn phòng chống rửa tiền lĩnh vực Hải quan? ?? Tình hình nghiên cứu Trong năm qua Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng tác phịng chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng nhƣ Luận. .. pháp lý cho phòng chống rửa tiền 33 2.2 Luật phòng chống rửa tiền số quốc gia giới 70 2.3 Hải quan Việt Nam công tác phòng, chống rửa tiền 73 2.4 Hợp tác trình thực thi luật liên quan. .. việc phòng chống rửa tiền Việt Nam – cụ thể lĩnh vực Hải quan đƣợc thực hiệu Kết nghiên cứu Luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu có tính chất chun sâu tồn diện phịng chống rửa tiền lĩnh vực Hải