Pháp luật phòng, chống rửa tiền trong lĩnh vực ngân hàng những vấn đề lý luận và thực tiễn

123 7 0
Pháp luật phòng, chống rửa tiền trong lĩnh vực ngân hàng những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN NGỌC HÀ PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN NGỌC HÀ PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 838.01.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Xuân Nhự Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học riêng hướng dẫn TS Bùi Xuân Nhự Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực có sở rõ ràng Các kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, ngày … tháng … năm 20… Tác giả luận văn Trần Ngọc Hà MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN 1.1 Các khái niệm rửa tiền 1.2.Tác động rửa tiền đến kinh tế-xã hội 18 1.3 Rửa tiền qua ngân hàng quy định chống rửa tiền 22 Chương 2: CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI 34 2.1 Cơ sở pháp lý phòng, chống rửa tiền qua ngân hàng 34 2.2 Hành vi rửa tiền phương thức đấu tranh với tội phạm rửa tiền qua ngân hàng 49 2.3 Pháp luật Việt Nam nước ngồi phịng, chống rửa tiền 65 Chương 3: HỢP TÁC GIỮA NGÂN HÀNG VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG NƯỚC NGỒI VỀ PHỊNG, CHỐNG RỬA TIỀN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 81 3.1 Hợp tác quốc tế hợp tác ngân hàng phòng, chống rửa tiền 81 3.2 Thực trạng phòng, chống rửa tiền qua ngân hàng 91 3.3 Một số khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 99 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AML/CFT : Chống rửa tiền tài trợ khủng bố AMLD : Cục Phòng chống rửa tiền Ngân hàng nhà nước Việt Nam APG : Nhóm châu Á/Thái Bình Dương chống rửa tiền CEN : Mạng lưới thực thi Hải quan FATF : Lực lượng đặc nhiệm Tài FIU : Đơn vị tình báo Tài INTERPOL : Tổ chức Cảnh sát hình quốc tế IMF : Qũy tiền tệ quốc tế NHNN : Ngân hàng nhà nước Việt Nam PCRT : Phòng chống rửa tiền RILO A/P : Văn phịng Liên lạc tình báo khu vực STR : Báo cáo giao dịch đáng ngờ SWIFT : Hiệp hội Viễn thơng tài liên ngân hàng tồn cầu WTO : Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn tiền tài sản bất hợp pháp từ hoạt động tội phạm rửa tiền ngày nghiêm trọng Hoạt động rửa tiền trở thành vấn nạn nhiều quốc gia giới vấn đề cộng đồng quốc tế quan tâm Hoạt động rửa tiền có ảnh hưởng tiêu cực bao trùm lên nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội, an ninh, quốc phịng quốc gia đặc biệt nghiêm trọng quốc gia phát triển họ thường kinh tế nhỏ, yếu dễ bị tổn thương trước Để sử dụng nguồn tiền tài sản này, tội phạm phải dùng thủ đoạn để che đậy nguồn gốc phi pháp làm hợp thức hóa, nguồn tiền cách thơng qua hoạt động chuyển đổi, giao dịch tài Mục đích hoạt động chuyển đổi, giao dịch tội phạm nhằm biến số tiền, tài sản bất hợp pháp có nguồn gốc từ tội phạm thành tiền, tài sản hợp pháp Quá trình chuyển đổi, giao dịch tiền tài sản bất hợp pháp q trình tội phạm tiến hành hợp pháp hóa tiền, tài sản có nguồn gốc từ hoạt động phạm tội nhằm trốn tránh phát lực lượng thi hành pháp luật Quá trình q trình rửa tiền tội phạm Rửa tiền hành vi cá nhân hay tổ chức tìm cách tạo vẻ bên ngồi hợp pháp cho khoản tiền tài sản khác có từ hành vi phạm tội Rửa tiền không giúp cho tội phạm che giấu nguồn gốc khoản tiền bất hợp pháp mà tạo sở cho chúng hưởng thụ sử dụng đồng tiền tẩy rửa để phục vụ cho hoạt động tội phạm khác Tại Việt Nam hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi cho hoạt động rửa tiền kinh tế tiền mặt, cần nhiều vốn đầu tư cho kinh tế phát triển, mở cửa thị trường, kêu gọi khuyến khích đầu tư nước ngồi; hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, cịn chồng chéo nhiều lỗ hổng đặc biệt nhóm ngành luật tài chính, ngân hàng, luật phịng, chống rửa tiền Hiện nay, q trình hợp pháp hóa tiền, tài sản tội phạm, đối tượng rửa tiền thường phải có quan hệ với đối tượng khác để rửa tiền Chính vậy, công tác đấu tranh chống tội phạm rửa tiền, đòi hỏi lực lượng chuyên trách đấu tranh phòng, chống tội phạm phải gắn với đấu tranh chống tội phạm rửa tiền Việc phòng chống rửa tiền bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết cấp bách, đòi hỏi quan Chính phủ, cấp, ngành nước cần phối hợp chặt chẽ với để ngăn chặn xử lý kịp thời vụ việc có liên quan đến rửa tiền tài trợ khủng bố Để nhằm hạn chế thiệt hại cho kinh tế, hệ thống ngân hàng nói chung ngành ngân hàng nói riêng cần đánh giá thực trạng rửa tiền triển khai biện pháp phòng chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Đây lý học viên chọn đề tài “Pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng: vấn đề lý luận thực tiễn” để làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến cơng tác phịng, chống rửa tiền Luận văn "Pháp luật quốc tế phòng chống rửa tiền thực tiễn áp dụng Việt Nam" thạc sĩ Chu Ngọc Huyền; Luận văn "Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam" thạc sĩ Lê Xuân Hiền; "Rửa tiền trở ngại cho phát triển kinh tế" tạp chí kinh tế phát triển thành phố Hồ Chí Minh, 2005; "Phịng chống rửa tiền: bỏ khai báo thông tin cá nhân" báo mới, 2014 Tuy nhiên, việc nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật cơng tác phịng chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng nghiên cứu hợp tác liên ngân hàng phòng chống rửa tiền nhằm đề xuất khuyến nghị hoàn thiện pháp luật để đấu tranh phịng, chống tội phạm rửa tiền có hiệu ln có tính tình hình hội nhập kinh tế toàn cầu Mục tiêu ngiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Hệ thống lại lý luận có liên quan đến rửa tiền; Đánh giá thực trạng rửa tiền nước giới Việt Nam đồng thời nêu lên tồn tại, hạn chế công tác phòng chống rửa tiền lĩnh vực Ngân hàng Việt Nam, hệ thống tài tổ chức tín dụng nay; Đưa kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện đáp ứng yêu cầu cơng tác phịng, chống tội phạm rửa tiền lĩnh vực Ngân hàng Việt Nam 3.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát trên, luận văn thực mục tiêu cụ thể như: nghiên cứu hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam rửa tiền có liên quan đến lĩnh vực ngân hàng; nghiên cứu cụ thể thực tiễn cơng tác phịng, chống rửa tiền Việt Nam nói chung lĩnh vực ngân hàng nói riêng; nghiên cứu hợp tác quốc tế ngân hàng Việt Nam với ngân hàng khác giới liên quan đến đấu tranh phòng, chống rửa tiền; khuyến nghị đưa số giải pháp nhằm đấu tranh có hiệu loại tội phạm Tính đóng góp đề tài Rửa tiền khái niệm xuất lâu, từ cuối kỷ 20 mẻ Việt Nam Những năm đầu kỷ 21, lĩnh vực: ngân hàng; tài chính; tổ chức tín dụng hải quan, nhận thức quan nhà nước, tổ chức kinh tế người dân vấn đề rửa tiền cơng tác phịng, chống rửa tiền chưa thực quan tâm Mặc dù, có Luật Phịng, chống rửa tiền Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống rửa tiền hiệu luật thực tế chưa cao Cơng tác phịng, chống rửa tiền Việt Nam giai đoạn đầu thực nên hiệu đạt bước đầu cịn thấp khơng thể tránh khỏi sơ xuất, cần nghiên cứu đánh giá tình hình thực tiễn nước nay, học kinh nghiệm quốc gia khác đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm mang lại hiệu cho công tác phòng, chống rửa tiền Mặc dù thời gian nghiên cứu ngắn chưa chuyên sâu học viên cố gắng đưa giải pháp giúp cho thời gian tới cơng tác phịng, chống rửa tiền Việt Nam - cụ thể lĩnh vực Ngân hàng quan thực thi pháp luật thực có hiệu Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài trước hết học viên tập trung nghiên cứu cách toàn diện nội dung vấn đề mặt lý luận liên quan đến rửa tiền hoạt động tội phạm rửa tiền Nội dung phịng, chống rửa tiền phân tích, đánh giá thông qua số liệu cụ thể cơng tác phịng, chống rửa tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Cục phòng, chống rửa tiền - AMLD), Cục An ninh tài tiền tệ đầu tư - A84, Cục Cảnh sát Tham nhũng - C48, Cục Cảnh sát Kinh tế chức vụ - C46, Cục Cảnh sát Tội phạm sử dụng công nghệ cao - C50, Văn phòng INTERPOL Việt Nam - C55 - Bộ Cơng an, hệ thống tổ chức tín dụng, ngân hàng Đầu tư, ngân hàng Thương mại 63 tỉnh, thành phố Sự phối hợp ngành, ngành Ngân hàng hợp tác quốc tế công tác phịng chống rửa tiền để từ đưa giải pháp hữu hiệu trình đấu tranh tội phạm rửa tiền Từ phân tích, đánh giá trên, học viên đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật rửa tiền cơng tác phịng, chống rửa tiền Việt Nam nói chung ngành Ngân hàng nói riêng Phương pháp nghiên cứu Luận văn học viên sử dụng phương pháp nghiên cứu khác nhau, như: thu thập tài liệu để rà soát, phân tích tham khảo nguồn thơng tin; tổng hợp kế thừa thành nghiên cứu trước liên quan đến chủ đề nghiên cứu học viên Sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích, so sánh đối chiếu, tổng hợp …để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Trên sở quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước đổi mới, mở cửa thị trường, khuyến khích, kêu gọi đầu tư nước hội nhập kinh tế quốc tế, để phân tích, tổng hợp thực luận văn Nghiên cứu tài liệu, báo cáo liên quan đến luật phòng, chống rửa tiền, văn pháp luật có liên quan đến cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm rửa tiền Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu làm chương: Chương 1: Lý luận chung phòng, chống rửa tiền Chương 2: Cơng tác phịng chống rửa tiền lĩnh vực Ngân hàng Việt Nam Ngân hàng nước Chương 3: Hợp tác ngân hàng Việt Nam Ngân hàng nước ngồi phịng, chống rửa tiền số khuyến nghị, giải pháp Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Hoa Kỳ (Hiệp định IGA) để thực Đạo luật tuân thủ thuế tài khoản nước Hoa Kỳ (FATCA) Hiệp định ký Hà Nội ngày 01/04/2016 có hiệu lực kể từ ngày 07/07/2016 Thực quy định điều 56 Luật điều ước quốc tế Việt Nam năm 2016, Bộ Ngoại giao có thơng báo số 44/TB-LPQT ngày 07/07/2016 việc điều ước quốc tế có hiệu lực Theo Hiệp định IGA, Ngân hàng Nhà nước đầu mối tiếp nhận, xây dựng hệ thống tiếp nhận thông tin báo cáo điện tử từ tổ chức tài liên quan đến FATCA, tổng hợp cung cấp thông tin báo cáo liên quan tới FATCA cho Chính phủ Hoa Kỳ Thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế phòng chống hoạt động rửa tiền Trong hoạt động phòng chống tội phạm rửa tiền, hợp tác quốc tế đóng vai trị quan trọng loại tội phạm thường thực nhiều quốc quốc gia liên quan đến tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia Tội phạm thường hay rửa tiền qua công ty xuyên quốc gia, nên hợp tác quốc tế quốc gia nhiều cấp độ khác phòng chống rửa tiền có tầm quan trọng đặc biệt Đấu tranh phịng chống loại tội phạm phải có hợp tác, phối hợp quốc gia khu vực giới; hình thức hợp tác hỗ trợ tập huấn, nâng cao lực; điều tra chung; trao đổi thông tin, chứng cứ; xây dựng cam kết thực thi chuẩn mực chung phòng chống rửa tiền Các Ngân hàng Việt Nam chủ động tìm hiểu ứng dụng cơng nghệ đấu tránh với tội phạm ngân hàng phòng chống rửa tiền cẩn thiết phù hợp với phát triển công nghệ thông tin Để có hiệu Ngân hàng cần hợp tác quốc tế chia sẻ thông tin với (sử dụng tiện ích chung để nhận biết khách hàng), phối hợp chặt chẽ với quản lý cơng tác chống tội phạm tài thực hiệu 104 Hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm rửa tiền thể trước hết việc tham gia, ký kết điều ước quốc tế văn pháp lí có hiệu lực chung quốc gia thành viên Từ đó, hợp tác lĩnh vực cụ thể trao đổi thông tin, dẫn độ tội phạm, tịch thu tài sản, xây dựng đội ngũ cán bộ, sở vật chất Thông qua việc trao đổi này, quan điều tra quốc gia liên quan giúp phát hoàn thiện hồ sơ để xử lý băng nhóm tội phạm xuyên quốc gia Hợp tác quốc tế coi biện pháp hữu hiệu cơng tác phịng, chống rửa tiền Việt Nam nước Thiếu tướng Chris McDevitt, Trưởng sỹ quan liên lạc Cảnh sát liên bang Australia Hà Nội nói, tội phạm rửa tiền số loại hình tội phạm xuyên quốc gia cách thức tốt để đấu tranh chống lại tội phạm xuyên quốc gia nước hợp tác chặt chẽ với Hợp tác Việt Nam Lào, Ngày 29/12/2016, Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức thành cơng khóa đào tạo, chia sẻ kinh nghiệm việc thực đánh giá rủi ro quốc gia rửa tiền tài trợ khủng bố, Đồn cán Văn phịng tình báo chống rửa tiền (Anti Money Laundering Intelligence Office – AMLIO) Ngân hàng quốc gia Lào Nhằm đáp ứng yêu cầu khuyến nghị lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền (FATF) chương trình hợp tác phịng chống rửa tiền Chính phủ nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, AMLIO đề nghị Cục phòng chống rửa tiền hỗ trợ kinh nghiệm Việt Nam việc thực NRA để chuẩn bị cho đánh giá đa phương chống rửa tiền tài trợ khủng bố Lào dự kiến thực vào năm 2020 - 2021 Mặc dù NRA nội dung hầu hết quốc gia bao gồm Việt Nam Tuy nhiên, với hỗ trợ Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam hoàn thành giai đoạn triển khai 105 giai đoạn giai đoạn trình thực NRA nên có kinh nghiệm định để chia sẻ nhằm giúp cho AMLIO định hướng sớm công việc cần triển khai Thứ tư, áp dụng biện pháp liên quan đến cán bộ, công chức Đối với người có chức vụ, quyền hạn có khả thực hành vi tham nhũng - tội phạm nguồn quan trọng liên quan đến hoạt động rửa tiền - cần có chế quản lí chặt chẽ Quy định hướng dẫn cụ thể việc công khai, minh bạch tài sản đối tượng này, thực chế độ tra, kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng tài sản Nhà nước Trong trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh mặt tích cực đạt được, cần khắc phục mặt tiêu cực mà phát triển kinh tế mang lại, có hoạt động rửa tiền Đấu tranh phòng chống tội phạm tẩy rửa tiền khơng góp phần hạn chế phát triển tội phạm nghiêm trọng, tội phạm có tổ chức, bn bán ma túy tham nhũng mà đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, hệ thống trị vững mạnh, xã hội an toàn, tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng khu vực giới Tiếp tục phối hợp với quan, tổ chức nước ngồi mở khóa đào tạo cho cán công chức ngành Ngân hàng Hải quan cơng tác phịng, chống rửa tiền Tổ chức khóa học ngắn hạn quốc gia có pháp quy tiên tiến nhằm tiếp thu kiến thức thực tiễn, vận dụng có hiệu phương thức phòng chống rửa tiền để ngăn chặn tối đa tội phạm rửa tiền Việt Nam Phát tờ rơi tuyên truyền phòng, chống rửa tiền tới người dân nhằm góp phần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức lĩnh vực phòng, chống rửa tiền cho tổ chức doanh nghiệp, người dân biết 106 chất tác hại việc rửa tiền để có biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn đấu tranh có hiệu Tóm lại, nhận thức tầm quan trọng công tác phòng, chống rửa tiền, khẳng định tâm Việt Nam chống tội phạm nói chung tội phạm rửa tiền nói riêng, Việt Nam khơng ngừng nỗ lực xây dựng khung pháp lý, tổ chức máy quản lý hiệu quả, đồng thời, sát cánh với quốc gia giới chiến chống rửa tiền Để nâng cao tồn diện chất lượng cơng tác phịng, chống rửa tiền, hướng tới đáp ứng chuẩn mực quốc tế lĩnh vực này, nhiệm vụ cấp bách cần triển khai việc hồn thiện khung pháp lý phịng, chống rửa tiền Khung pháp lý cần tập trung vào số lĩnh vực như: Triển khai biện pháp ngăn chặn có hiệu lực; tăng cường yêu cầu thu thập quản lý thông tin khách hàng; gia tăng hiệu lực báo cáo giao dịch đáng ngờ; quản lý giám sát Để đảm bảo cơng tác phịng, chống rửa tiền hệ thống Ngân hàng có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro bảo vệ lợi ích cổ đơng, ngân hàng cần xây dựng sách, quy trình hướng dẫn cách thức thực cơng tác phịng, chống rửa tiền khâu: Mở sử dụng tài khoản; quy định nhận biết khách hàng, nhận biết khách hàng giản đơn tăng cường Phương pháp phân loại rủi ro rửa tiền dựa ma trận rủi ro: Ma trận rủi ro rửa tiền xây dựng để đánh giá rủi ro, kiểm soát rủi ro xác định, đánh giá tần suất xảy mức độ ảnh hưởng xếp hạng rủi ro Các Ngân hàng thường phân theo mức độ rủi ro rửa tiền: Mức độ rủi ro thấp; mức độ rủi ro trung bình; mức độ rủi ro cao Các Ngân hàng cần xác định rủi ro, dấu hiệu rửa tiền sản phẩm dịch vụ, hoạt động kinh doanh, giao dịch như: Trong hoạt 107 động kế toán giao dịch; hoạt động tín dụng; hoạt động tài trợ thương mại; hoạt động chứng khốn; hoạt động thẻ Hồn thiện mơ hình tổ chức tồn diện từ hội sở chính, chi nhánh đến công ty trực thuộc hệ thống Ngân hàng Việt Nam điều kiện vô quan trọng việc thực phòng, chống rửa tiền có hiệu Tại hội sở chính, phải có phận phụ trách phòng, chống rửa tiền chuyên trách, chuyên xử lý phân tích báo cáo, thu thập liệu giao dịch, khách hàng Tại chi nhánh công ty trực thuộc đơn vị cần phải có phận xử lý phịng, chống rửa tiền chuyên trách liên hệ làm việc trực tiếp, nhận hỗ trợ từ phận phụ trách phòng, chống rửa tiền chuyên trách hội sở Việc hỗ trợ nhận thức rủi ro phòng, chống rửa tiền từ ban lãnh đạo điều kiện tiên cho hệ thống phòng, chống rửa tiền thành cơng, vậy, Ngân hàng cần có lãnh đạo phụ trách phịng, chống rửa tiền Ngồi ra, kiểm sốt tn thủ thực phịng, chống rửa tiền khơng thể thiếu phận kiểm tra, kiểm sốt tính tuân thủ, thực chức nhiệm vụ, quy định phòng, chống rửa tiền Giải pháp hệ thống cơng nghệ hỗ trợ: Hệ thống phịng, chống rửa tiền cần phải có module thiết yếu Filtering: ngăn chặn tức thời Profiling dành cho phân tích sau: Đối với Profiling: Các ví dụ kịch rửa tiền đưa nhằm cài đặt vào hệ thống, kiểm nghiệm kết từ kịch xây dựng; thu thập tất giao dịch nghi ngờ phục vụ cho việc profiling; quy tắc với tham số xác định thành phần kịch (ví dụ: tài khoản có giao dịch lớn 200,000 triệu ); khách hàng có nhiều tài khoản ngân hàng; danh sách khách hàng đen, nước, quốc gia không hợp tác rửa tiền tổ chức có uy tín cung cấp hàng năm 108 Đối với Filtering: Quy trình cảnh báo Filtering; hỗ trợ KYC, CDD, enhanced CDD; xếp hạng rủi ro dựa ma trận rủi ro, ma trận rủi ro phải xây dựng dựa trên: sản phẩm dịch vụ ngân hàng mà khách hàng sử dụng, quốc gia khách hàng cư trú Kiến nghị với quan lập pháp Bộ, Ban, ngành liên quan Các quan lập pháp cần xây dựng hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến hệ thống pháp luật chống rửa tiền theo tiêu chuẩn quốc tế Cần xây dựng quan với chức vai trò theo khuyến nghị số 26 FATF Hiện nay, Cục phịng chống rửa tiền chưa có vị trí độc lập quốc gia khác Hiện nay, theo quy định việc thống kê, báo cáo giao dịch theo mức 300 triệu đồng khơng cịn phù hợp, đề nghị Chính phủ xem xét nâng mức giao dịch phải báo cáo lên cao cho phù hợp Cần tăng cường phối hợp, hợp tác, giúp đỡ ngân hàng việc phát hiện, xử lý hành vi rửa tiền Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước cần chủ trì phối hợp với Bộ Công an quan hữu quan xây dựng thực chiến lược, chủ trương, sách, kế hoạch, cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống rửa tiền lãnh thổ Việt Nam; nghiên cứu có giải pháp hạn chế tốn tiền mặt lãnh thổ Việt Nam; làm đầu mối để Ngân hàng nên thường xuyên trao đổi thông tin tình hình tội phạm rửa tiền ngân hàng cần có đồng thuận triển khai biện pháp phòng, chống rửa tiền; tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sử dụng hiệu phần mềm phát ngăn chặn giao dịch đáng ngờ Ngân hàng Nhà nước cần làm đầu mối hướng dẫn, hỗ trợ ngân hàng khác phát triển hoạt động phòng, chống rửa tiền hiệu thông qua hoạt động: phát triển phương pháp phòng, chống rửa tiền dựa rủi ro; 109 nâng cao lực hoạt động Cục phòng, chống rửa tiền; phát triển chế phản hồi hiệu quả; mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo đơn vị, cá nhân có liên quan phòng, chống rửa tiền; phát động chiến dịch gia tăng hiểu biết cộng đồng phòng, chống rửa tiền; xây dựng sở liệu quốc gia rửa tiền; tiếp tục tăng cường hợp tác hỗ trợ quốc tế phòng, chống rửa tiền Giải pháp tăng cường phòng, chống rửa tiền Luật phòng, chống rửa tiền vào hoạt động, thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào phịng, chống rửa tiền ngân hàng Việt Nam chưa đáp ứng đủ yêu cầu Nhận diện thách thức trên, ngân hàng hệ thống ngân hàng chủ động phối hợp với Cơ quan Công an ban, ngành chức tham mưu cho Chính phủ thực nhiều biện pháp phòng chống rửa tiền Mới nhất, Ngân hàng nhà nước ban hành Thơng tư 31/2014/TT-NHNN ngày 11/11/2014 có hiệu lực từ ngày 26/12/2014 việc sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 35/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 hướng dẫn thực số quy định phòng chống rửa tiền nhằm hướng dẫn đầy đủ cụ thể biện pháp phịng chống rửa tiền Ngồi sửa đổi số quy định biện pháp đánh giá tăng cường khách hàng có rủi ro cao; Danh sách cá nhân nước ngồi có ảnh hưởng trị; Báo cáo giao dịch chuyển tiền điện tử Thông tư 31/2014/TT-NHNN bổ sung quy định liên quan đến: Phân cơng, kiểm tốn đào tạo, bồi dưỡng phòng chống rửa tiền phòng, chống tài trợ khủng bố Qua đó, giúp hệ thống Ngân hàng nhận diện kiểm soát xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực ngân hàng hiệu Cụ thể như: Một là, đánh giá tăng cường khách hàng có rủi ro cao Đối với khách hàng cá nhân có rủi ro cao, Thơng tư 31/2014/TT-NHNN u cầu tổ chức tài thu thập bổ sung thơng tin mức thu nhập trung bình hàng 110 tháng vịng tháng gần khách hàng Đồng thời, bổ sung thêm thông tin tên, địa chỉ, số điện thoại liên lạc quan, tổ chức chủ sở nơi làm việc có thu nhập khách hàng Đối với khách hàng tổ chức, Thông tư 31/2014/TT-NHNN yêu cầu bổ sung thông tin tổng doanh thu năm gần nhất; Tên, địa chỉ, người đại diện theo pháp luật theo uỷ quyền công ty mẹ (nếu khách hàng công ty con) danh sách tên, địa chỉ, người đại diện theo pháp luật theo uỷ quyền chi nhánh, công ty con, văn phịng đại diện (nếu khách hàng cơng ty mẹ)… Hai là, báo cáo giao dịch chuyển tiền điện tử Tổ chức tài phép thực dịch vụ toán nước, quốc tế phải báo cáo Cục phòng chống rửa tiền giao dịch chuyển tiền điện tử nước có mức giá trị từ 500.000.000 (năm trăm triệu) đồng trở lên ngoại tệ có giá trị tương đương giao dịch chuyển tiền điện tử quốc tế vào Việt Nam có mức giá trị từ 10.000 USD (mười nghìn USD) trở lên ngoại tệ khác có giá trị tương đương Tuy nhiên, ngoại trừ giao dịch chuyển tiền điện tử sau báo cáo: i giao dịch chuyển tiền bắt nguồn từ giao dịch sử dụng thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng thẻ trả trước để tốn tiền hàng hóa, dịch vụ; ii giao dịch chuyển tiền tốn tổ chức tài mà người khởi tạo người thụ hưởng tổ chức tài Đối với giao dịch chuyển tiền điện tử nước, tổ chức tài phát lệnh chuyển tiền phải báo cáo có trách nhiệm thu thập đầy đủ thông tin cá nhân, tổ chức phát lệnh chuyển tiền Tổ chức tài phục vụ người thụ hưởng có trách nhiệm thu thập đầy đủ thông tin cá nhân, tổ chức thụ hưởng theo quy định báo cáo Cục phòng chống rửa tiền yêu cầu Ba là, phân công cán bộ, phận chịu trách nhiệm phòng, chống rửa tiền Tổ chức tài chính, tổ chức kinh doanh ngành nghề phi tài có liên quan phải phân cơng thành viên Ban lãnh đạo người Ban lãnh 111 đạo ủy quyền chịu trách nhiệm tổ chức, đạo, kiểm tra việc tuân thủ quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền đơn vị đăng ký với Cục phòng chống rửa tiền kèm thông tin chi tiết họ tên, địa nơi làm việc, số điện thoại, số fax, địa hòm thư điện tử để liên lạc cần thiết Bốn là, kiểm tốn nội phịng, chống rửa tiền Hàng năm, tổ chức tài chính, tổ chức kinh doanh ngành nghề phi tài có liên quan phải tiến hành kiểm tốn nội phịng chống rửa tiền Nội dung kiểm toán nội bao gồm: Kiểm tra, rà soát, đánh giá cách độc lập, khách quan hệ thống kiểm soát nội bộ, việc tuân thủ quy chế nội kiến nghị, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực cơng tác phịng chống rửa tiền Theo đó, vi phạm phát q trình kiểm tốn nội phải báo cáo cho người phụ trách phòng chống rửa tiền người đứng đầu đối tượng báo cáo để xử lý Năm là, đào tạo, bồi dưỡng phòng chống rửa tiền Hàng năm, tổ chức tài chính, tổ chức kinh doanh ngành nghề phi tài có liên quan phải đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên chuyên trách bán chuyên trách phòng chống rửa tiền cán bộ, nhân viên giao nhiệm vụ liên quan đến giao dịch tiền, tài sản với khách hàng nghiệp vụ phòng chống rửa tiền Bên cạnh đó, nhân viên tuyển dụng dự kiến đảm trách nhiệm vụ phòng chống rửa tiền nhiệm vụ khác liên quan đến giao dịch tiền, tài sản với khách hàng phải đào tạo kiến thức, nghiệp vụ phòng chống rửa tiền vòng tháng kể từ ngày tuyển dụng Nội dung đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ phòng chống rửa tiền tối thiểu phải bao gồm: Quy định pháp luật quy định nội phòng chống rửa tiền; trách nhiệm pháp lý không thực quy định pháp luật phòng chống rửa tiền; phương thức, thủ đoạn rửa tiền; rủi ro rửa tiền liên quan đến sản phẩm, dịch vụ, nhiệm vụ mà cán bộ, nhân viên giao thực 112 KẾT LUẬN Rửa tiền hành vi nguy hiểm, khơng gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế mà cịn có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, tác động nghiêm trọng đến hồn chỉnh hệ thống tài tồn thuế giới Hành vi rửa tiền xem tội phạm “khơng biên giới” - tội phạm có tính Quốc tế điển hình hành vi xảy từ bắt đầu đến kết thúc liên quan đến nhiều quốc gia, muốn chống lại hành vi rửa tiền hiệu phải có hợp tác quốc tế chặt chẽ quốc gia Hiện nay, rửa tiền trở thành vấn nạn nghiêm trọng mang tính quốc tế, cộng đồng giới quan tâm, năm tội phạm tiến hành rửa tiền từ 1.0001.500 tỷ USD toàn giới[13], gây tác hại khôn lường kinh tế, xã hội an ninh toàn cầu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới an ninh quốc gia uy tín quốc tế quốc gia, làm suy yếu kinh tế ảnh hưởng đến việc cải tổ kinh tế Công tác Phòng, chống rửa tiền Việt Nam thời gian qua bước đạt kết định; hành vi rửa tiền hình hóa (tội rửa tiền quy định Điều 251 Bộ luật hình sự); quan chức tích cực xây dựng hành lang pháp lý để điều tra, truy tố, xét xử tội phạm rửa tiền (ngày 30/11/2011, sáu bộ, ngành bao gồm Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao thống ký Thông tư liên tịch số 09/2011/TTLT hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật Hình tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có (Điều 250) tội rửa tiền (Điều 251) Các hoạt động Lực lượng đặc nhiệm tài Liên hợp quốc (FATF) ghi nhận tạo điều kiện để Việt Nam [13] http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/manh-rua-tien-cua-toi-pham-tai-viet-nam-2914644.html 113 không bị đưa vào “Danh sách đen” – Danh sách quốc gia bị FATF thực “Rà soát sâu” Luận văn Pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng: vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thành nhiệm vụ sau: Một là, có nhìn tổng quan vấn đề rửa tiền bao gồm khái niệm, quy trình hình thức rửa tiền Bên cạnh đó, cịn nêu hệ thống Ngân hàng, tài liên quan đến rửa tiền, tiêu chuẩn quốc tế chống rửa tiền; Hai là, thực tiễn phòng chống rửa tiền ngành Ngân hàng, nêu số ví dụ cụ thể việc phịng, chống rửa tiền Cục phòng chống rửa tiền- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả nêu luật phòng chống rửa tiền số quốc gia giới; Ba là, sở nghiên cứu vấn đề lí luận, thực tiễn tội phạm rửa tiền, học viên đưa thuận lợi khó khăn cơng tác phòng, chống rửa tiền ngành Ngân hàng từ đưa giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm rửa tiền Bên cạnh số giải pháp khác như: tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật; nâng cao trình độ, ý thức trách nhiệm đội ngũ cán công chức ngành Ngân hàng Những kết luận văn thể nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè, đồng nghiệp Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả thân có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, học viên mong tiếp tục dẫn thầy cô, bạn bè để luận văn có nội dung hồn thiện 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Hải An, Hợp tác quốc tế phịng, chống rửa tiền - Tạp chí Tài (17/9/2014) Văn Tạo, Kinh Anh (2010), Phòng chống rửa tiền kinh nghiệm nước học cho Việt Nam, Tạp chí ngân hàng (số 1), Hà Nội Nguyễn Tuấn Anh, Đấu tranh phòng, chống rửa tiền giai đoạn nay, Vụ II, Thanh tra Chính phủ Nguyễn Hải Bình (2005), Phịng, chống rửa tiền giới số lưu ý áp dụng Việt Nam, Tạp chí ngân hàng (số 11), Hà Nội Việt Bắc, Các biện pháp phòng, chống rửa tiền Hải quan Việt Nam Nghiên cứu hải quan số 1+2 năm 2014 Brent L.Bartlett (2002) Tác động tiêu cực rửa tiền tới phát triển kinh tế Báo cáo nghiên cứu kinh tế chuẩn bị cho Ngân hàng Phát triển châu Á, tháng -2002 Báo cáo Cơ quan giám sát ngân hàng Việt Nam Rửa tiển qua hệ thống ngân hàng (2007-2014) Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Hội nghị lần thứ VIII Đảng Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 15/1999/QH10 10 Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số: 100/2015/QH13 11 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 19/2003/QH11 12 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 101/2015/QH13 115 13 Bích Diệp, Người giàu & kỳ vọng “hành động” Thủ tướng Báo dân trí (03/08/2017) 14 Đặc san tuyên truyền số 01/2014, Pháp luật phòng, chống rửa tiền Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Minh Hà, Cục Phòng, chống rửa tiền: Mạnh tay xử lý hoạt động liên quan đến rửa tiền - Tạp chí Tài (12/04/2015) 17 Nguyễn Trọng Hoài & Nguyễn Hoài Bảo (2005), Rửa tiền trở ngại cho phát triển kinh tế, Tạp chí kinh tế phát triển (số 186), TP HCM 18 Nguyễn Hồi, Phịng chống rửa tiền: Sắp bỏ khai báo thông tin cá nhân, Báo mới.com (14/08/2014) 19 Nguyễn Minh Hằng & Hoàng Minh Thái, Phòng chống rửa tiền điều kiện hội nhập quốc tế yêu cầu hoàn thiện pháp luật Tạp chí Đại học luật Hà Nội (29/06/2016) 20 Nguyễn Thị Loan, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Phòng chống rửa tiền qua Hệ thống Ngân hàng Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh số (49 - 61) 10/6/2016 21 Lester M.Joseph (2001), Tiến hành rửa tiền: theo dấu đồng tiền, Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Mỹ 22 L.Peterson (2001), Thực biện pháp để giải nạn rửa tiền, Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Mỹ 23 Liên hợp quốc (1988), Công ước Viên chống buôn lậu ma túy tổng hợp chất hướng thần, Vienna 24 Liên hợp quốc (2000), Cơng ước Palermo chống tội phạm có tổ chức, Palermo 25 Luật 37/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình Việt Nam số 15/1999/QH10 116 26 Luật 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình Việt Nam số 100/2015/QH13 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) 27 Luật phịng, chống rửa tiền số 07/2012/QH13 28 Luật phòng chống khủng bố số 28/2013/QH13 ban hành ngày 12/06/2013 29 Vương Tịnh Mạch, Nội san kinh tế, Phòng chống rửa tiền Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 30 Nguyễn Văn Ngọc (2013) Hệ thống giải pháp phòng, chống rửa tiền Việt Nam đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 31 Nghị định số 116/2013/NĐ-CP ngày 04/10/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống rửa tiền 32 Hồng Phúc (2005), Việt Nam thúc đẩy mạnh hoạt động chống rửa tiền, Vietnamnet 33 Ngô Thái Phương (2006), Chống rửa tiền tài trợ khủng bố - kinh nghiệm số nước khu vực, Tạp chí ngân hàng (số 9), Hà Nội 34 Paul Bauer (2001), Tìm hiểu chi trình rửa tiền, Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Mỹ 35 Paul Allan Schott (2006), Hướng dẫn tham khảo chống rửa tiền tài trợ khủng bố, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội - 2007 36 Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế Lê Xuân Hiền (2010) 37 Phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố Việt Nam: Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý, Tạp chí Tài (02/03/2015) 38 Pháp luật quốc tế phòng chống rửa tiền thực tiễn áp dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Chu Ngọc Huyền (2010) 39 Quy định nội Phòng chống rửa tiền Ngân hàng thương mại Việt Nam (VCB, BIDV, Vietinbank, Eximbank, ACB, Techcombank …) 117 40 Robert Procope, Ludmila Greechanik (2005), Cuộc chiến chống rửa tiền, Tạp chí ngân hàng (số 12), Hà Nội 41 Huỳnh Bửu Sơn (2005), Chống rửa tiền kinh tế tiền mặt, Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần 42 Trần Ngọc Thơ (2005), Chống rửa tiền chống ai? – Tạp chí kinh tế phát triển (số 186), TP.HCM 43 Trương Quang Thơng (2005), Rửa tiền điện tử, Tạp chí phát triển kinh tế (số 177), TP HCM 44 Tài chính, Lực lượng Hải quan: “Mắt xích” quan trọng ngăn chặn rửa tiền - Tạp chí Tài (28/11/2014) 45 Tài chính, Phịng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố: Phát huy vai trò ngân hàng thương mại - Tạp chí tài (22/04/2015) 46 Tài chính, Khung pháp luật phịng, chống rửa tiền vấn đề đặt ra, Tạp chí Tài (17/10/2016) 47 John McDowell Gary Novis (2001), Những hậu nạn rửa tiền tội phạm tài chính, Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Mỹ II Tài liệu Tiếng Anh 48 Normah Omar, Zulaikha Amirals Johari, Roshayani Arshad (2014) Money laundering - FATF special recommendations VIII: a review of evaluation Report Procedia - Social and Behavioral Sciences, 145, 211- 225 49 Office of the Controller Currency (2002) Money Laundering: A Banker’s Guide to Avoiding Problem Washington, DC 50 Svetlana Nikoloska, Ivica Simonovski (2012) Role of banks as entity in the system for prevention of money laundering in the Macedonia Procedia - Social and Behavioral Sciences, 44, 453-459 118 ... phòng chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Đây lý học viên chọn đề tài ? ?Pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng: vấn đề lý luận thực tiễn? ?? để làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên... NỘI KHOA LUẬT TRẦN NGỌC HÀ PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 838.01.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC... Chương 2: CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI 34 2.1 Cơ sở pháp lý phòng, chống rửa tiền qua ngân hàng 34 2.2 Hành vi rửa tiền phương thức đấu

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan