Lý luận và thực tiễn việc công nhận các bản án và quyết định dân sự của tòa án nước ngoài tại tòa án nhân dân thành phố hà nội

130 5 0
Lý luận và thực tiễn việc công nhận các bản án và quyết định dân sự của tòa án nước ngoài tại tòa án nhân dân thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ XUÂN HUY Lý luận thực tiễn việc CÔNG NHậN CáC BảN áN Và QUYếT ĐịNH DÂN Sự CủA TòA áN NƯớC NGOàI TạI TòA áN NHÂN DÂN THàNH PHố Hà NéI Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN LAN NGUYÊN HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả Ngơ Xn Huy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TỊA ÁN NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 1.1 1.1.1 Khái quát lý luận công nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước Khái niệm án, định dân Tòa án nước 1.1.2 Khái niệm công nhận cho thi hành án, định dân tịa án nước ngồi 12 1.2 1.2.1 Đặc điểm pháp luật công nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước 15 Khái quát pháp luật quốc tế công nhận cho thi hành án, 1.2.2 định dân tịa án nước ngồi 18 Ý nghĩa việc công nhận cho thi hành án, định dân tịa án nước ngồi 24 Chương 2: PHÁP LUẬT VÀ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TỊA ÁN NƯỚC NGỒI 27 2.1 2.1.1 Khái quát lịch sử pháp luật tố tụng dân Việt Nam công nhận cho thi hành án, định dân tịa án nước ngồi 27 Giai đoạn trước có Bộ luật tố tụng dân 27 2.1.2 Giai đoạn sau có Bộ Luật tố tụng dân 31 2.2 Nguyên tắc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân tịa án nước ngồi 31 Tòa án Việt Nam xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam 2.2.1 án, định dân tòa án nước ngồi mà Việt Nam nước ký kết gia nhập điều ước quốc tế vấn đề 31 2.2.2 Bản án, định dân tịa án nước ngồi pháp luật Việt 2.2.3 Nam quy định công nhận cho thi hành 32 Bản án, định dân tịa án nước ngồi tịa 2.2.4 án Việt Nam xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam sở có có lại mà khơng địi hỏi Việt Nam nước phải ký kết gia nhập điều ước quốc tế vấn đề 33 Bản án, định dân tịa án nước ngồi khơng có u cầu thi hành Việt Nam khơng có đơn u cầu thi hành Việt Nam khơng cơng nhận đương nhiên cơng nhận Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập 34 2.2.5 2.2.6 Tòa án Việt Nam xem xét việc không công nhận án, định dân tịa án nước ngồi khơng có u cầu Việt Nam có đơn u cầu khơng cơng nhận 34 Bản án, định dân tịa án nước ngồi không công nhận cho thi hành Việt Nam việc cơng nhận cho thi hành trái với nguyên tắc pháp luật VIệt Nam 2.2.7 trật tự công cộng 35 Nguyên tắc quyền miễn trừ quốc gia 37 2.2.8 2.2.9 Thẩm quyền tòa án Việt Nam 39 Các điều ước quốc tế 43 2.3 Thẩm quyền Tòa án Việt Nam 45 2.4 Quyền yêu cầu công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi 48 2.5 Thủ tục công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước 49 2.5.1 Bản án, định dân Tịa án nước ngồi xem xét cơng nhận cho thi hành 49 2.5.2 Đơn yêu cầu hồ sơ kèm theo đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi 51 2.5.3 Thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, dân Tịa án nước ngồi 53 2.6 2.6.1 Thủ tục công nhân cho thi hành án định trọng tài TANN Việt Nam 76 Nộp đơn yêu cầu 76 2.6.2 Thụ lý đơn yêu cầu 77 2.6.3 Chuẩn bị xét đơn yêu cầu 77 2.6.4 Phiên họp xét đơn yêu cầu 77 2.7 Thủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận thi hành Việt Nam án, định dân TANN khơng có u cầu thi hành Việt Nam 78 2.7.1 Nộp đơn yêu cầu không công nhận 78 2.7.2 Thụ lý đơn yêu cầu không công nhận Sau nhận đơn yêu cầu giấy tờ tài liệu kèm theo, Bộ tư pháp kiểm tra tính hợp pháp giấy tờ, lập hồ sơ gửi đến TAND cấp tỉnh có thẩm quyền Khi nhận hồ sơ, Tòa án tiến hành kiểm tra xem xét vào sổ thụ lý 78 2.7.3 Xét đơn yêu cầu không công nhận Thủ tục tiến hành qua hai bước 79 2.7.4 Lệ phí 79 2.8 Thủ tục kháng cáo kháng nghị quy định việc công nhận cho thi hành án định dân theo quy định pháp 79 Chương 3: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TỊA ÁN NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM CŨNG NHƯ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 80 3.1 Thực trạng 80 3.1.1 Tình hình cơng nhận thi hành định trọng tài nước Việt Nam xu hướng phát triển tới 81 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn công nhận thi hành án, định Tịa án nước ngồi Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội 90 3.2 Một số kiến nghị hồn thiện hệ thống pháp luật cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi 92 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật nước công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước 92 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung, ký kết điều ước quốc tế mới, đồng thời tiếp tục việc “nội luật hóa” điều ước quốc tế công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, 3.2.3 định Trọng tài nước 106 Sửa đổi, bổ sung điều ước quốc tế hành công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước 108 3.3 Tiếp tục việc “Nội luật hóa” điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước 111 3.4 Đề cao trách nhiệm quan Nhà nước việc triển khai giải pháp xây dựng áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước 112 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân TAND: Tòa án nhân dân TTTP: Tương trợ tư pháp TANN: Tòa án nước ngồi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, hợp tác quốc tế yêu cầu khách quan cho tồn phát triển quốc gia cộng đồng quốc tế Quá trình hợp tác phát sinh nhiều mối quan hệ khác mối quan hệ quốc gia với quốc gia khác mà có mối quan hệ công dân, pháp nhân nước vấn đề quan trọng nhiều nước quan tâm Nước ta tham gia vào trình giao lưu hợp tác quốc tế iều nảy sinh ngày nhiều mối quan hệ có yếu tố nước thuộc lĩnh vực kinh tế, dân sự, lao động, hôn nhân gia đình hình đòi hỏi phải điều chỉnh pháp luật hiệp định tương trợ tư pháp nước với Một lĩnh vực việc công nhận cho thi hành Việt Nam án, dịnh dân tòa án n­íc ngoµi, qut cđa träng tµi n­íc ngoµi Song song tồn bên cạnh hệ thống pháp luật quốc gia, Luật quốc tế có nhiệm vụ như: Duy trì hòa bình an ninh quốc tế, đảm bảo phát triển tiến quan hệ xà hội quy mô khu vực toàn cầu, thúc đẩy phát triển hợp tác tất mặt đời sống quốc tế Trong thêi gian qua, cïng víi viƯc më réng quan hƯ hợp tác quốc tế, công đổi lĩnh vực đời sống xà hội Đất nước ta diễn sôi động Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân đÃ, nhiệm vụ trọng tâm Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội Việt Nam cần phải có nhà nước pháp quyền xà hội chủ nghĩa không ngừng tranh thủ hợp tác quốc tế tất lính vực đời sống xà hội, đòi hỏi mang tính tất yếu, khách quan Trước hết việc tham gia thảo luận, thỏa thuận ký kết gia nhập điều ước quốc tế, giành cho nhau, đảm bảo cho nhau, công nhận lẫn địa vị pháp lý quyền lợi ích hợp pháp khác sở hữu nghị, hợp tác toàn diện, chung sống hòa bình ổn định, phát triển bền vững hai bên có lợi Về vấn đề công nhận địa vị pháp lý, việc công nhận thi hành vấn ®Ị cđa ®êi sèng kinh tÕ x· héi qc tÕ nói chung việc công nhận cho thi hành án định Tòa án nói riêng vấn đề pháp lý chuyên sâu lĩnh vực tư pháp quốc gia quốc tế Đây vừa vấn đề chủ quyền vừa vấn đề pháp lý quốc tÕ quan hÖ bang giao, vụ việc ngày đa dạng hình thức, thể loại, phức tạp tính chất làm nảy sinh nhiều vấn đề pháp lý đòi hỏi quốc gia cần xây dựng chế pháp lý để giải vấn đề này, tranh chấp phát sinh chủ yếu quèc gia, cá nhân, pháp nhân nước lĩnh vực dân theo nghÜa réng có yếu tố nước ngồi Để giải vấn đề nay, giới có hai phương thức chủ yếu giải tranh chấp thông qua thương lượng, hoà giải phương thức giải tranh chấp thiết chế tài phán Toà án Trọng tài Hiện nay, việc công nhận thi hành án, định dân TANN nội dung quan trọng hoạt động tương trợ tư pháp, thủ tục đặc biệt hoạt động tố tụng dân quốc tế Thực tiễn cho thấy, số lượng án, định Tịa án nước ngồi cần cơng nhận thi hành Việt Nam ngày tăng, điều dẫn đến nhu cầu hợp tác quốc gia để thoả thuận công nhận thi hành lãnh thổ án, định Tòa án nước ngồi địi hỏi tất yếu khách quan Nếu pháp luật nước ta thơng thống đồng việc thi hành công nhận án, định Tịa án ngồi Viêt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư nước vào Việt Nam hợp tác làm ăn thúc đẩy giao lưu thương mại quốc tế nước ta nước khác giới ngày mở rộng Một yếu tố đảm bảo cho tính thi hành Tịa án nước ngồi ngồi quy định công nhận cho thi hành định phải hợp lý chặt chẽ, tránh trường hợp án, định Tòa án nước ngồi bị bên thua kiện u cầu huỷ cách tuỳ tiện Việc công nhận cho thi hành án, định Tịa án ngồi Việt Nam động thái thể tinh thần hợp tác hữu nghị sẵn sàng trợ giúp pháp lý nước hữu quan Nếu việc cơng nhận thi hành định khơng trái với pháp luật quốc gia điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết,chưa thể quy định cách rõ ràng khái niệm trật tự công cộng, không chấp nhận xu hướng phân định “trật tự công cộng quốc gia” “trật tự công cộng quốc tế” văn quy phạm pháp luật tài phán tòa án trọng tài, cần phải thống Ở chừng mực đó, cách hiểu, giải thích áp dụng quy định thực tiễn xét xử Tồ án Việt Nam nói chung thực tiễn công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi Hà Nội nói riêng Mặc dù vấn đề công nhận thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi thiết lập vận hành cách có hiệu quả, khơng thể tránh khỏi tồn định thực tiễn sống Rất nhiều điểm bất cập Điều ước quốc tế đến lúc cần loại bỏ để thay quy định phù hợp Trong việc sửa đổi Điều ước quốc tế chưa tiến hành, thống tìm phương pháp chế khác việc giải quan hệ quốc tế nước thành viên cách hiểu áp dụng điều khoản Điều ước quốc tế giải quan hệ quốc tế cần thiết Việc hiểu đúng, đồng thời áp dụng phần linh hoạt quy định Điều ước đặc biệt quan trọng với Việt Nam, pháp luật nước ta nhiều điểm chưa tương đồng với chưa phù hợp với quy tắc chung quốc tế ë n­íc ta lĩnh vực hoạt động tư pháp Đảng nhà nước ta rÊt quan t©m tró träng thĨ hiƯn rÊt râ chủ trương sách năm gần coi Tòa án có vai trò trung tâm quan trọng hệ thống quan tư pháp cải cách tư pháp, tòa án quan nhân danh Nhà nước tiến hành hoạt động xét xử loại án nói chung định tư pháp nói riêng [7] Trong năm qua, việc công nhận cho thi hành án định dân tòa án vấn đề ủy thác tư pháp ngày nhiều số lượng, đa dạng loại việc Tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội bên cạnh hoạt động xét xử địa bàn việc cho công nhận cho thi hành án Tòa án nước lại có ý nghĩa quan trọng thủ đô, trung tâm trị, kinh tế văn hóa nước, lại có nhiều quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế, pháp nhân cá nhân nước đảm bảo cho hợp tác, hữu nghị hòa bình Những quan hệ, việc yêu cầu giải nhanh chóng quy định luật pháp quốc tế pháp luật nước tới pháp luật quốc gia khác định Điều rõ ràng khơng có sở, thế, cần phải loại bỏ + Sửa đổi, bổ sung hiệp định tương trợ tư pháp quy định công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước Trong hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước có số hiệp định tương trợ tư pháp quy định trực tiếp công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước bao gồm hiệp định tương trợ tư pháp với Lào, Mông cổ, Bun- ga-ry, Séc, Xlô- va –kia (Tiệp khắc cũ) Các hiệp định tương trợ tư pháp quy định dẫn chiếu áp dụng quy định Công ước New York năm 1958 bao gồm Hiệp định tương trợ tư pháp với Liên bsng Nga, Trung Quốc, Pháp, Ucraina Các Hiệp định tương trợ tư pháp cịn lại khơng có quy định công nhận cho thi hành định Trọng tài nước bao gồm Hiệp định tương trợ tư pháp với Cuba, Hun-ga-ry, Balan Be-la-rút Đối với hiệp định tương trợ tư pháp có quy định vấn đề áp dụng quy định Công ước New York năm 1958 hiệp định khơng có quy định vè vấn đề áp dụng quy định Cơng ước New- York năm 1958 (nếu quốc gia thành viên Công ước này) Đối với Hiệp định tương trợ tư pháp có quy định vấn đề việc giải yêu cầu công nhận cho thi hành định Trọng tài nước áp dụng quy định Hiệp định quy định Pháp luật quốc gia ký kết Các hiệp định tương trợ tư pháp có quy định cơng nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước thiếu đầy dủ d nhiều nội dung, nhiều vấn đề cần thiết công nhận cho thi hành định Trọng tài nước chưa quy định Nhiều hiepj định quy định thủ tục điều kiện công nhận cho thi hành định Trọng tài nước giống với điều kiện thủ tục công nhận thi hành án, định Tịa án nước ngồi chưa phù hợp mâu thuẫn với số quy định thủ tục pháp luật nước Chẳng hạn hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với Mông Cổ, điều kiện công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngoài, Hiệp định nêu hai điều kiện (về quyền tố tụng bị đơn thẩm quyền 109 Trọng tài) q ít, chưa đầy đủ; trình tự thủ tục công nhận cho thi hành định Trọng tài, việc thiếu quy định nộp chứng thỏa thuận Trọng tài chưa phù hợp Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Bun- gary, điều kiện công nhận cho thi hành định Trọng tài, có điều kiện thẩm quyền Trọng tài; thủ tục trình tự cơng nhận cho thi hành định Trọng tài, không ghi nhận quyền kháng cáo, kháng nghị Trong Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Lào, điều kiện công nhận cho thi hành định Trọng tài, có việc trái với pháp luật nước ký kết u cầu khơng phù hợp; trình tự thủ tục công nhân cho thi hành định Trọng tài, quy định việc bên có quyền đưa đơn chống lại việc cơng nhận cho thi hành định Trọng tài, pháp luật nước ký định cho phép sử dụng quyền không phù hợp Tuy nhiên, khoản Điều 48 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với Lào quy định “ Quyền đưa đơn chống việc công nhận thi hành định” Trọng tài chưa phù hợp Theo quy định này, bên có quyền đưa đơn chống lại việc công nhận thi hành định Trọng tài pháp luật nước ký kết định cho phép sử dụng quyền Quy định hoàn toàn mâu thuẫn với quy định điều 45,46 điều kiện công nhận cho thi hành định Trọng tài Theo quy định phổ biến Trọng tài quốc gia, người phải thi hành định Trọng tài không kháng cáo định Trọng tài, có quyền kháng cáo định Tịa án việc cơng nhận cho thi hành định Trọng tài thương mại Bởi vậy, vào pháp luật quốc gia nơi Trọng tài phán xét để xác định quyền kháng cáo bên Những điểm chưa đầy đủ hiệp định kể đặt vấn đề áp dụng hiệp định gặp phải vấn đề khơng quy định khơng phù hợp cần phải giải sao? có hai cách thức giải quyết: Cách khắc phục tốt phải tiến hành thỏa thuận với quốc gia hữu quan sửa lại quy định cịn thiếu, khơng phù hợp nêu Cách thứ hai viện dẫn vấn đề thiếu chưa điều chỉnh vào nguồn quốc nội pháp luật quốc gia ký kết Công ước New York năm 1958 110 3.3 Tiếp tục việc “Nội luật hóa” điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên với cam kết quốc tế Việt Nam ưu tiên áp dụng so với pháp luật nước đặc biệt có khác điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên với pháp luật nước Về chất điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên coi “văn pháp luật” bên cạnh pháp luật quốc tế thực pháp luật quốc gia Khoản điều Luật ký kết, gia nhập, thực điều ước quốc tế quy định: Căn vào yêu cầu, nội dung, tính chất, điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạp pháp luật để thực điều ước quốc tế Quy định Luật hồn tồn phù hợp với Điều 27 Cơng ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Theo quy định phương thức “ Nội luật hóa” tồn phần nội dung điều ước quốc tế thông qua định chấp thuận quan Nhà nước có thẩm quyền Theo quy định này, Nhà nước không thiết phải thực thủ tục “ chuyển hóa điều ước quốc tế” việc xây dựng văn quy phạm pháp luật truyền thống theo quy định, vừa phức tạp, kéo dài tốn kém, mà cần định thừa nhận toàn phần nội dung điều ước quốc tế hệ nội dung điều ước quốc tế trở thành phận hệ thống pháp luật quốc gia, thực hiện, dẫn chiếu áp dụng quy định pháp luật quốc gia Do điều ước quốc tế mà đáp ứng điều kiện quy định khoản điều luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế nêu Tịa án hồn tồn áp dụng trực tiếp mà khơng cần thiết phải tiến hành “ chuyển hóa điều ước quốc tế” hay thủ tục “ nội luật hóa” 111 Tuy nhiên, thực tế quan Nhà nước Việt Nam có Tịa án chưa có thói quen áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế mà áp dụng quy phạm pháp luật nước quy định có mâu thuẫn với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Đã đến lúc cần làm quen với phương thức áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế với tư cách phương thức ngày trở nên phổ biến giới Tuy điều ước quốc tế công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi có mâu thuẫn với pháp luật nước mà cần phải sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế việc tiến hành “ chuyển hóa điều ước” cần thiết 3.4 Đề cao trách nhiệm quan Nhà nước việc triển khai giải pháp xây dựng áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước + Để hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi Việt Nam có nhiều phương án để lựa chọn hồn thiện pháp luật nước tăng cường ký kết gia nhập điều ước quốc tế hai phương án quan tâm nhiều giai đoạn Đối với phương án thứ nhất, việc tiếp tục hoàn thiện văn pháp luật nước đồng thời chuẩn bị điều kiện để ban hành đạo luật riêng Tư pháp quốc tế có nội dung điều chỉnh vấn đề cơng nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi xu hướng phát triển pháp luật Việt Nam giai đoạn tới Đối với phương án thứ hai, giai đoạn tới Việt Nam cần tăng cường gia nhập, ký kết điều ước quốc tế thiết chế quốc tế lĩnh vực Tư pháp quốc tế để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung, quan hệ cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi nói riêng + Các quan có thẩm quyền xây dựng văn quy phạm pháp luật Đối với quan lập pháp cần đưa chương trình sửa đổi, bổ sung số điều 112 BLTTDS vào chương trình xây dựng pháp luật Quốc hội Quốc hội cần sớm đạo quan chức giao thực sửa đổi, bổ sung BLTTDS văn pháp luật liên quan để trình Quốc hội để sớm xem xét thông qua Quốc hội cần giao cho quan liên quan Chính phủ Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao… việc kiểm tra lại việc đề xuất ký kết, gia nhập điều ước quốc tế, hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề công nhận cho thi hành án định Tịa án nước ngồi, phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổng kết thực tiễn áp dụng quy định pháp luật công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi để tìm khó khăn, vướng mắc giải pháp khắc phục Các quan thi hành pháp luật liên quan Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao… cần phải tổng kết công tác thực điều ước quốc tế hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi bất cập để có phương án đế xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn thi hành Việt Nam cho phù hợp với văn quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Đối với Quốc hội phải trọng tới việc cung cấp đầy đủ tài liệu có liên quan đến pháp luật cơng nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi khơng Việt Nam mà nhiều nước đánh giá mặt chưa trình thực áp dụng pháp luật lĩnh vực để tạo điều kiện cho việc xây dựng quy định pháp luật nước định ký sửa đổi, bổ sung văn pháp luật quốc tế mà Việt Nam thành viên +.Cơ quan có thẩm quyền trực tiếp áp dụng pháp luật Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trưc thuộc trung ương quan trực tiếp giải yêu cầu công nhận cho thi hành không công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi, cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nước cần phải tổng kết thực tiễn giải việc công nhận cho thi hành án, định Tòa án nước 113 ngoài, định Trọng tài nước để từ đề giải pháp hồn thiện pháp luật, giúp quan soạn thảo văn pháp luật đánh giá trạng pháp luật Việt Nam vấn đề Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần phối hợp Tòa án nhân dân tối cao quan liên quan công tác xây dựng pháp luật hướng dẫn áp dụng thống pháp luật lĩnh vực Bộ Tư pháp quan đầu mối giao tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước theo quy định BLTTDS, Luật tương trợ tư pháp hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết, cần phải nghiên cứu tổng kết việc áp dụng quy định BLTTDS phạm vi nhiệm vụ giao, việc tổng kết cơng tác áp dụng pháp luật từ hiệp định tương trợ tư pháp công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Từ tổng kết kinh nghiệm đến việc đề xuất với Chính phủ, Quốc hội sửa đổi, bổ sung điều khoản công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên điều khoản không áp dụng thực tiễn trái với quy định khác hệ thống pháp luật Việt Nam để có phương án đề xuất sửa đổi, bổ sung ký kết hiệp đinh tương trợ tư pháp tham gia công ước quốc tế công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi Đối với Bộ Ngoại giao phải rà sốt lại nước thường xuyên có hợp tác quốc tế với Việt Nam lĩnh vực tư pháp, nước có quan hệ thân thiện với Việt Nam nước có nhiều cơng dân Việt Nam làm ăn, sinh sống học tập, cơng tác nước giải vụ án dân (theo nghĩa rộng), tranh chấp thương mại công dân Việt Nam với công dân Việt Nam với bên người nước mà nước công nhận cho thi hành án, định Tòa án Việt Nam, định Trọng tài Việt Nam để có thơng báo thức với quan tư pháp Việt Nam việc áp dụng nguyên tắc “có có lại” quan hệ quốc tế theo quy định luật tương trợ tư pháp 114 Ngoài Bộ Ngoại giao cần phối hợp với Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao để có phương án đề xuất với Chính phủ, Quốc hội việc ký kết hiệp định tương trợ tư pháp tham gia ký kết gia nhập công ước quốc tế lĩnh vực công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước theo tinh thần quy định Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế + Thay đổi cách tiếp cận Cách tiếp cận BLTTDS năm 2004 (trước Pháp lệnh Công nhận Thi hành Việt Nam BA-QĐDS TANN năm 1993) liệt kê cụ thể tên quan tài phán nước ban hành phán tên phán nước Cách tiếp cận dẫn đến phạm vi phán quan tài phán nước ngồi xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam hẹp, bao gồm phán có tên gọi án, định phải TANN ban hành Điều ngun nhân dẫn đến thực tế có nhiều định nước ngồi có nhu cầu cần phải công nhận Việt Nam để bảo vệ lợi ích đáng của cơng dân Việt Nam khơng Tịa án có thẩm quyền Việt Nam công nhận, định TANN ban hành Như văn đăng ký thay đổi liên quan đến việc kết hơn, ly trước quan hộ tịch nước ngồi không công nhận Việt Nam công dân Việt Nam có nhu cầu kết ly hôn Việt Nam theo pháp luật số nước vùng lãnh thổ (như Hàn Quốc, Đài Loan) thẩm quyền giải vấn đề khơng bao gồm Tòa án Việt Nam Để tạm thời giải tỏa ách tắc vấn đề này, trước BLTTDS năm 2004 ban hành (từ năm 1998 - năm 2005) Chính phủ ban hành Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 Về đăng ký hộ tịch quy định việc ghi vào Sổ đăng ký hộ tịch việc ly hôn tiến hành trước quan hộ tịch có thẩm quyền nước ngồi Sau BLTTDS năm 2004 có hiệu lực thi hành (01/01/2005) Chính phủ ban hành Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Về đăng ký quản lý hộ tịch thay Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP khơng có quy định 115 việc ghi hộ tịch thay đổi hộ tịch Nghị định số 83/1998/NĐ-CP lý BLTTDS năm 2004 quy định vấn đề công nhận cho thi hành BAQĐDS TANN Nhằm tạm thời khắc phục tình trạng ách tắc hồ sơ, giải xúc góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân Việt Nam, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 16/2010/TT-BTP ngày 08/10/2010 "Hướng dẫn việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn tiến hành nước ngoài” Tuy nhiên, tất biện pháp giải pháp tạm thời áp dụng vấn đề ly mà chưa thể giải tồn vấn đề liên quan đến định không TANN ban hành có nhu cầu cơng nhận Việt Nam So sánh với quy định điều ước quốc tế, pháp luật nước giới, thấy việc hạn chế phạm vi phán quan tài phán nước giới hạn án, định TANN ban hành pháp luật Việt Nam tỏ khơng cịn phù hợp với chuẩn mực pháp lý quốc tế quan trọng nhất, khơng đáp ứng u cầu tình hình thực tiễn Việt Nam Vì vậy, kiến nghị, cần thay đổi cách tiếp cận khái niệm phán quan tài phán nước ngồi pháp luật Việt Nam theo hướng khơng liệt kê cụ thể tên gọi phán tên quan ban hành phán Về nguyên tắc, phán quan tài phán nước bao gồm phán lĩnh vực dân sự, không phụ thuộc vào tên gọi tên quan ban hành, có nhu cầu cơng nhận thi hành Việt Nam xem xét giải đáp ứng đầy đủ điều kiện pháp luật Việt Nam quy định Thật ra, cách tiếp cận áp dụng Hiệp định TTTP Cộng hòa XHCN Việt Nam Liên bang Nga năm 1999 Hiệp định TTTP Cộng hòa XHCN Việt Nam Cộng hịa nhân dân Mơng Cổ năm 2000 Tuy nhiên, hai điều ước quốc tế song phương, có giá trị ràng buộc nước thành viên điều ước mà nguyên tắc chung pháp luật Việt Nam Việc thay đổi cách tiếp cận hoàn toàn cần thiết bối cảnh yêu cầu công nhận định không TANN ban hành không ngừng gia tăng Việt Nam thời gian gần đây, đồng thời góp phần quan trọng làm cho pháp luật Việt Nam phù hợp với chuẩn mực pháp lý quốc tế, yêu cầu quan trọng pháp luật trình hội nhập quốc tế 116 + Phân định hai loại phán quan tài phán nước ngồi: phán khơng có tính chất tài sản phán có tính chất tài sản Việc phân định hai loại phán khơng có nhiều ý nghĩa xem xét nội dung án, định, có ý nghĩa quan trọng việc xác định điều kiện trình tự, thủ tục công nhận cho thi hành án, định Việc BLTTDS năm 2004 khơng phân định rõ hai loại án, định dẫn đến nhầm lẫn việc quy định điều kiện tài sản bên phải thi hành bên có u cầu cơng nhận Việt Nam định khơng mang tính chất tài sản thủ tục không công nhận cho thi hành án, định có nhu cầu cơng nhận Việt Nam thể từ Điều 350 đến Điều 363 BLTTDS năm 2004 Thực tiễn cho thấy, nhiều trường hợp điều kiện BLTTDS năm 2004 đặt hạn chế khả bảo vệ lợi ích hợp pháp chủ thể có nhu cầu công nhận Việt Nam án, định TANN Để khắc phục vấn đề này, kiến nghị, quy định pháp luật Việt Nam phán quan tài phán nước ngồi có nhu cầu cơng nhận thi hành Việt Nam, cần phân định rõ án, định khơng mang tính chất tài sản có nhu cầu công nhận án, định mang tính chất tài sản có nhu cầu thi hành Việt Nam để đảm bảo cho việc xây dựng quy định điều kiện trình tự, thủ tục công nhận cho thi hành phù hợp với tính chất loại án, định 117 KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế pháp luật cơng nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi, định trọng tài nước ngồi có vai trị quan trọng Nhằm phát huy vai trị pháp luật cơng nhận cho thi hành ản, định dân Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi, Nhà nước Việt Nam khơng ngừng quan tâm hoàn thiện, đồng thời đẩy mạnh việc ký kết điều ước quốc tế vấn đề Trên thực tế, Quốc hội Việt Nam ban hành BLTTDS, Luật tương trợ tư pháp, Luật ký kết gia nhập thực điều ước quốc tế… để phục vụ chủ trương hội nhập quốc tế Đảng đề Mặc dù vậy, pháp luật công nhận cho thi hành án, định Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước hạn chế, bất cập, đòi hỏi cần tiếp tục hoàn thiện Đồng thời với việc sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS, Nhà nước Việt Nam cần đẩy mạnh ký kết, gia nhập điều ước quốc tế, đàm phán ký kết hiệp đinh tương trợ tư pháp với nước có quan hệ hợp tác quốc tế với Việt Nam nhiều lĩnh vực quốc gia có nhiều người Việt Nam định cư, làm ăn, sinh sống học tập Hồn thiện pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, định Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước để đáp ứng yêu cầu hôi nhập kinh tế quốc tế chủ trương Đảng Nhà nước ta ghi nhận Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Đã có nhiều quan điểm, nhiều cách tiếp cận khác nhằm thực chủ trương Vì vậy, với hy vọng xây dựng hệ thống văn công nhận cho thi hành Việt Nam án, định Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi khiếm khuyết nhất, đáp ứng u cầu thực tiễn đề ra, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, việc nghiên cứu đề tài “ Lý luận thực tiễn việc công nhận án định dân Tòa án nước ngồi tịa án nhân dân thành phố Hà Nội” Đã đạt số kết sau: Trình bày cách khái quát vấn đề lý luận công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân 118 Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước tiếp đến việc thực nghiên cứu, phân tích đánh giá nội dung pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước qua giai đoạn, pháp luật hành đặt mối quan hệ so sánh với pháp luật lĩnh vực với pháp luật nước Qua trình bày số mơ hình pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước nước quy định quốc tế lĩnh vực này, từ rút nhận xét pháp luật Việt Nam Và cuối đề xuất giải pháp cho việc hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Hoàn thiện quy định pháp luật công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi Việt Nam góp phần tạo niềm tin tất doanh nghiệp nước nước ngồi tìm đến trọng tài phương thức giải tranh chấp tối ưu bảo vệ tối đa quyền lợi họ Đồng thời bảo vệ lợi ích đáng cá nhân pháp nhân nước nước hoạt động thương mại quốc tế Bên cạnh đó, góp phần thực sách Đảng Nhà nước ta giai đoạn nay, với phương châm Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới ngun tắc hịa bình, hợp tác, hữu nghị phát triển Hoàn thiện thể chế xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Chính phủ (1997), Nghị định số 70/Cp ngày 12/6/1997 Chính Phủ án phí lệ phí Tịa án, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 138/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành quy định BLDS quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 51/200/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Nghị số 19/2008/QH12 ngày 03/6/2008 Quốc hội việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước mua sở hữu nhà Việt Nam, Hà Nội Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1961), Công ước Viên quan hệ ngoại giao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1963), Công ước Viên quan hệ lãnh Đại hội đồng Liên hợp quốc (1969), Công ước Viên luật Điều ước quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2001), Giáo trình tư pháp quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Du Ma Quốc gia Nga (2002), Bộ luật Tố tụng dân Nga, Bản dịch tiếng Việt, Hà Nội 11 Dương văn Hậu (2000), “Bàn điều kiện tiêu chuẩn trọng tài viên”, Tạp chí luật học, (3) 12 Hiệp định TTTP Việt Nam – Ba Lan (n 1993) 13 Hiệp định TTTP Việt Nam – Cu (1984) 14 Hiệp định TTTTP Việt Nam – CHLB Đức (1980) 15 Hồng Phước Hiệp (1994), Vấn đề cơng nhận thi hành Việt Nam định Trọng tài nước ngồi, tạp chí nhà nước pháp luật, số 3/1994 16 Trần Đức Hoài – Phạm Thị Quỳnh An (2007), “Vì pháp luật trọng tài lựa chọn để giải tranh chấp”, Tạp chí khoa học pháp lý (23) 120 17 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung”Phần thứ sáu “Vấn đề công nhận” BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS, 2004, 2011, Hà Nội 18 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm” BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS, Hà Nội 19 Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế (1954), Công ước La Hay vấn đề TTDS 20 Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế (1965), Công ước La Hay tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại 21 Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế (1973), Công ước La Hay công nhận thi hành định liên quan đến nghĩa vụ cấp dưỡng Hoàng Phước Hiệp, Vấn đề công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngoài, tập chí nhà nước pháp luật, Số 3/ 1994 22 Tòa án nhân dân tối cao Viện khoa học xét x Pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam Bản án, định Dân Tòa án nước ngoài, Quyết định Trọng tài n­íc ngoµi- tËp 4”, 2009 Nhà xuất Tư pháp, Hà NộiLiên hiệp quốc (1958), Công ước New York công nhận thi hành Quyết định trọng tài nước ngồi 23 Nhà xuất Chính trị quốc gia (dịch) (1998), Bộ luật Tố tụng dân Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Pháp (1804), Bộ luật Dân Pháp, Bản dịch tiếng Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (2004) Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 28 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 121 30 Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Hà Nội 31 Quốc hội (2007), Luật Tương trợ tư pháp, Hà Nội 32 Quốc hội (2008), Luật Quốc tịch Việt Nam, Hà Nội 33 Quốc hội (2010), Luật ký kết gia nhập thực Điều ước quốc tế, Hà Nội 34 Quốc hội (2010), Luật thi hành án dân sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2011), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 37 Lê Minh Tâm (1991), “Một số ý kiến hệ thống pháp luật tiêu chẩn xác định mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1) 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 39 Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 40 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 41 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế, Hà Nội 42 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2009), Pháp lệnh án phí, lệ phí Tồ án, Hà Nội 43 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 44 Việt Nam - Bê-la-rút, (2000), Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình 45 Việt Nam - Bun-ga-ri (1986), Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình 46 Việt Nam - Hung-ga-ri (1985), Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hình 47 Việt Nam - Lào (1998), Hiệp định TTTP dân hình 48 Việt Nam - Mông Cổ (1988), Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hình 122 49 Việt Nam - Nga (1998), Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân hình 50 Việt Nam - Pháp (1999), Hiệp định TTTP vấn đề dân 51 Việt Nam - Tiệp Khắc (1982), Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình 52 Việt Nam - Trung Quốc (1998), Hiệp định TTTP vấn đề dân hình 53 Viện khoa học pháplý – Bộ tư pháp (2006), Từ điển luật học, NXB Tư pháp 54 Xaca Vacaxum Tori Aritdumi (1987), Bình luận Bộ luật Dân Nhật Bản, Bản dịch Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội II Trang Web 55 www.VIAC.org.vn 56 www.luathoc.com.vn 57 www.UNCITRAL.org 123 ... luận văn + Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc công nhận cho thi hành án định dõn s tòa án nước TAND thành phố Hà Nội + Đánh giá thực tiễn việc công nhận cho thi hành án định dõn s tòa án. .. VỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát lý luận công nhận cho thi hành án, định dân tịa án nước ngồi 1.1.1 Khái niệm án, định dân Tòa. .. quốc tế việc công nhận cho thi hành án định tòa án nước nhằm bảo đảm việc áp dụng Luật quốc tế luật nước việc công nhận cho thi hành án định tòa án nước TAND Thành phố Hà Nội Cơ sở lý luận phương

Ngày đăng: 17/03/2021, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan