Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật việt nam

109 11 1
Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HẢI NHƯ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HẢI NHƯ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Luật dân : 60 38 30 luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quế Anh Hà nội - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: Khái quát chung nhãn hiệu điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 1.1 Khái quát chung nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức 1.1.3 Phân loại 10 1.1.4 Phân biệt nhãn hiệu với số dẫn thương mại khác 16 1.1.4.1 Phân biệt nhãn hiệu với tên thương mại 16 1.1.4.2 Phân biệt nhãn hiệu với dẫn địa lý 19 1.2 Khái quát chung điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 21 1.2.1 Cơ sở xây dựng điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 21 1.2.2 Khái niệm điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 23 1.2.3 ý nghĩa điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 24 1.2.4 Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật số quốc gia giới 25 1.2.5 Quá trình hình thành phát triển quy định 28 pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền 32 sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 2.1 Những dạng dấu hiệu có khả bảo hộ 32 2.2 Điều kiện khả phân biệt dấu hiệu 34 2.2.1 Khả tự phân biệt dấu hiệu 38 2.2.2 Khả phân biệt thông qua sử dụng 47 2.2.3 Khả phân biệt với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 51 2.2.3.1 Khả phân biệt dấu hiệu với nhãn hiệu khác 51 2.2.3.2 Khả phân biệt với đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ 69 2.3 Điều kiện bảo vệ lợi ích cộng đồng Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM 75 82 HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 82 3.1.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu giai đoạn thẩm định hình thức 83 3.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu giai đoạn thẩm định nội dung 87 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 94 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LSHTT : Luật Sở hữu trí tuệ NHHH : Nhãn hiệu hàng hóa NHTT : Nhãn hiệu tập thể SHCN : Sở hữu nghiệp SHTT : Sở hữu trí tuệ cơng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu từ năm 2000 đến năm 82 bảng 3.1 2008 3.2 Kết thẩm định hình thức đơn đăng ký nhãn hiệu 84 3.3 Kết thẩm định nội dung đơn đăng ký nhãn hiệu 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp (SHCN) nói chung nhãn hiệu nói riêng đóng vai trị quan trọng tiến trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Quyền SHCN bảo hộ sở pháp lý đảm bảo quyền lợi ích nhà sản xuất, kinh doanh, góp phần ngăn chặn phịng ngừa hành vi xâm phạm quyền, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh từ phía chủ thể khác Tuy nhiên, khác với tài sản thông thường, để bảo hộ quyền SHCN, chủ sở hữu nhãn hiệu cần thực thủ tục đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Thực tế cho thấy rằng, dấu hiệu lựa chọn để sử dụng cho sản phẩm, dịch vụ phong phú, đa dạng song chúng bảo hộ danh nghĩa nhãn hiệu thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định Hiện nay, chủ thể kinh doanh Việt Nam nhận thức tầm quan trọng việc đăng ký nhãn hiệu chưa trang bị kiến thức điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu Có nhiều doanh nghiệp thiết kế nhãn hiệu khơng có khả tự phân biệt, trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng chủ thể khác Thậm chí có doanh nghiệp phải gánh chịu thiệt hại lớn kinh tế tiến hành sản xuất, chào bán sản phẩm mang nhãn hiệu thị trường nhận thông báo từ chối cấp văn bảo hộ Bởi vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu cụ thể điều kiện bảo hộ yếu tố quan trọng thiếu cá nhân, tổ chức q trình xây dựng nhãn hiệu Ngồi ra, q trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng đặt thách thức việc hoàn thiện điều kiện bảo hộ nhãn hiệu hệ thống quy định đầy đủ toàn diện phương thức hữu hiệu bảo vệ thành trí tuệ doanh nghiệp, xây dựng niềm tin cho cá nhân, tổ chức nước ngoài, thu hút đầu tư công cụ đắc lực để phát triển kinh tế Với mong muốn nghiên cứu có hệ thống quy định điều kiện bảo hộ nhãn hiệu góp phần định hướng cho chủ thể kinh doanh việc thiết kế, phát triển đăng ký dạng dấu hiệu có khả pháp luật bảo hộ đồng thời đưa kiến giải góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT, tác giả mạnh dạn chọn "Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, trước Bộ luật Dân năm 1995 đời, yếu tố lịch sử, xã hội kinh tế, vai trò pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) chưa thực trọng, quan tâm xã hội lĩnh vực hạn chế Khoảng vài năm gần đây, bắt đầu xuất ngày nhiều cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí đề cập đến khía cạnh bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền SHCN nhãn hiệu nói riêng Điển hình như: "Pháp luật sở hữu trí tuệ- thực trạng hướng phát triển năm đầu kỷ XXI" (Đề tài cấp Bộ, Bộ Tư pháp, 2000); "Những vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xu hội nhập quốc tế khu vực" (Đề tài Đại học Quốc gia, 2002); "Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự" (PGS.TS Đinh Văn Thanh, Luật gia Đinh Thị Hằng, Nxb Công an nhân dân, 2004); Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Văn Luật: "Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam"; Luận án tiến sĩ tác giả Lê Mai Thanh: "Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam" Vấn đề đề cập tới hội thảo khoa học, báo tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên, cơng trình chưa tập trung nghiên cứu chuyên sâu khía cạnh cụ thể bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu Có thể nói, điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu chưa nghiên cứu cách có hệ thống góc độ đề tài riêng, độc lập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Mục đích đề tài làm sáng tỏ mặt lý luận, thực tiễn áp dụng điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu nhằm đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật * Nhiệm vụ Với mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Khái quát chung bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu - Phân tích quy định cụ thể pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu sở so sánh, đối chiếu với quy định điều ước quốc tế số quốc gia giới - Phân tích thực trạng áp dụng quy định điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu Việt Nam, từ đề xuất kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu sở văn quy phạm pháp luật hành Trên sở đó, liên hệ với quy định số quốc gia giới đồng thời đối chiếu so sánh với yêu cầu thực tiễn, yêu cầu cam kết quốc tế Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: thu thập thơng tin, thống kê, phân tích, so sánh… triệt để sử dụng nhằm tổng hợp tri thức khoa học luận chứng vấn đề tương ứng nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận khoa học chuyên ngành pháp luật dân sự, cụ thể hóa nội dung điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu Một số kiến giải luận văn có ý nghĩa thực tiễn việc hoàn thiện khung pháp luật chế bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu đồng thời góp phần hướng dẫn chủ thể kinh doanh thiết kế, phát triển đăng ký dạng dấu hiệu có khả pháp luật bảo hộ Luận khoa học thực tiễn trình bày sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy, phục vụ công tác chuyên môn cán ngành, trang bị kiến thức pháp lý cho doanh nghiệp việc xây dựng bảo vệ nhãn hiệu Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Chương 3: Thực tiễn áp dụng số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu liên quan, để giúp cơng chúng có liên quan phân biệt mà khơng bị khả gây nhầm lẫn hàng hóa dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa dịch vụ có nguồn gốc thương mại khác (tham khảo phán Tòa sơ thẩm vụ T-130/01, Skyes Enterprises Incorp.,/OHIM, "REAL PEOPLE, REAL SOLUTION" vụ T-122/01, Best Buy Concepts Inc./OHIM, "BEST BUY") Ngoài ra, để đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ, hiệu khơng thể tun bố mang tính chất quảng cáo đơn (ví dụ: OHIM từ chối hiệu "Everthing in your mobile", "Taking care of the essentials", "We more" ) Tuy nhiên đặc trưng riêng, người tiêu dùng đơi nhìn nhận hiệu đơn tuyên bố mang tính chất quảng cáo Do vậy, việc đưa chứng để chứng minh khả phân biệt dạng nhãn hiệu khó khăn nhiều Trong cơng tác thẩm định nhãn hiệu Việt Nam, việc định nhãn hiệu tiếng nhiều mang tính chất chủ quan, chủ yếu phụ thuộc vào trình độ hiểu biết thẩm định viên, không cần phải đưa chứng xác thực để chứng minh cho định Tuy nhiên khơng thể đẩy hồn tồn trách nhiệm phía thẩm định viên họ chuyên gia tất lĩnh vực, khơng thể có thời gian để tập trung thu thập chứng tiến hành khảo sát thị trường để đưa số liệu xác Có thể thấy việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng gắn liền với quyền lợi chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng nên thân họ phải có nghĩa vụ phối hợp với quan công quyền việc bảo vệ quyền lợi Chế định phản đối cấp văn bảo hộ cơng cụ để chủ sở hữu nhãn hiệu nói chung nhãn hiệu tiếng nói riêng chủ động bảo vệ quyền lợi Hiện nay, Việt Nam chưa thiết lập danh sách thức nhãn hiệu coi tiếng thị trường nhãn hiệu coi sử dụng thừa nhận rộng rãi chưa thu thập Điều gây nhiều khó khăn q trình thẩm định đơn nhãn hiệu Thực tiễn cho thấy, có tình trạng hai đơn đăng ký nhãn hiệu hai chủ sở hữu khác có ngày nộp đơn khác bị từ chối với nhãn hiệu đơn bị từ chối lý tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu tiếng, đơn bị từ chối tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu sử dụng rộng rãi, nhiều người biết đến Giữa nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu sử dụng, thừa nhận rộng rãi có nét giao thoa sở để từ chối dấu hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn Nhưng nhãn hiệu coi tiếng đáp ứng tiêu chí quy định Điều 75 LSHTT chưa có tiêu chuẩn xác định nhãn hiệu sử dụng, thừa nhận rộng rãi Mức độ, phạm vi sử dụng nhãn hiệu coi thấp so với nhãn hiệu tiếng ranh giới để phân định hai loại nhãn hiệu không rõ ràng Quan điểm thẩm định viên đánh giá mức độ tiếng khơng giống Chính vậy, nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi coi biện pháp an toàn thường lựa chọn làm từ chối nhãn hiệu tiếng Theo chúng tôi, không nên chép tư tưởng hệ thống pháp luật khác cách không đầy đủ Vẫn biết nhãn hiệu cộng đồng nước Cộng đồng Châu Âu tiêu biểu cho hệ thống bảo hộ nhãn hiệu theo nguyên tắc nộp đơn giống Việt Nam là: Họ phân loại thành "nhãn hiệu tiếng" "nhãn hiệu có danh tiếng" chia thành cấp độ "nổi tiếng" "sử dụng thừa nhận rộng rãi" nội hàm khái niệm, phương thức xác định chế bảo hộ nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi không quy định cụ thể Ngoài ra, thực tế thẩm định đơn cho thấy, người nộp đơn thường có tâm lý lựa chọn đăng ký dấu hiệu kết hợp dạng đen trắng họ nghĩ hưởng phạm vi bảo hộ rộng Quyền lựa chọn thuộc người nộp đơn nhiên, cần nhận thức rằng: Màu sắc có tác dụng tăng cường nhận biết nhãn hiệu từ phía khách hàng đóng vai trị lớn việc tác động đến chọn lựa sản phẩm khách hàng mầu sắc yếu tố bảo hộ nhãn hiệu, tức đánh giá nhãn hiệu với nhãn hiệu khác thì, ngồi phần hình phần chữ, dấu hiệu mầu sắc đem để so sánh, đánh giá Nếu người nộp đơn khơng có u cầu bảo hộ màu sắc (tức đăng ký dạng nhãn hiệu đen trắng) đánh giá so sánh với nhãn hiệu khác thẩm định viên dựa phần hình và/hoặc phần chữ mà Đăng ký nhãn hiệu đen trắng giúp chủ sở hữu bảo vệ phần hình bảo hộ quan có thẩm quyền việc quyền sử dụng hình dáng đăng ký vật phẩm không bảo vệ phần mầu thực nhãn hiệu nhóm sản phẩm đăng ký có tình trạng làm nhái quảng bá nhái thông qua mầu sắc truyền tải đặc trưng Việc đăng ký nhãn hiệu dạng màu đen trắng hoàn toàn tùy thuộc vào cách thức sử dụng nhãn hiệu chủ sở hữu Nếu thực tế chủ sở hữu dùng mầu đặc trưng định (hoặc số mầu đặc trưng), nên đăng ký nhãn hiệu mầu sắc để tạo thống nhận thức người tiêu dùng sản phẩm nhà sản xuất Việc thay đổi mầu sắc nhãn hiệu trường hợp làm giảm khả thức khách hàng gây khó khăn cho họ lựa chọn sản phẩm nhà sản xuất số hàng loạt sản phẩm loại nhà sản xuất khác Ví dụ, nhìn thấy bao thuốc có màu đỏ đun người tiêu dùng biết sản phẩm mang nhãn hiệu Dunhill, bao mầu vàng nhãn hiệu 555 Ngược lại, thực tế chủ sở hữu sử không sử dụng nhãn hiệu dạng mầu sử dụng khơng qn mầu sắc nên đăng ký nhãn hiệu dạng đen trắng Điều cần lưu ý hai trường hợp nêu việc đăng ký nhãn hiệu dạng mầu hay đen trắng vào nhu cầu sử dụng nhãn hiệu thực tế, hay nói cách khác nhằm bảo đảm tính thống khả nhận thức người tiêu dùng sản phẩm 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU LSHTT xây dựng bối cảnh gấp rút chuẩn bị điều kiện cần thiết theo yêu cầu để gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới đảm bảo thi hành cam kết quốc tế ghi nhận điều ước quốc tế song phương đa phương Một đạo luật với 222 điều với chủ trương tập hợp tất vấn đề liên quan đến SHTT xây dựng vòng 10 tháng Mặc dù việc đời đạo luật đánh dấu bước phát triển vượt bậc mang tính bước ngoặt hệ thống SHTT Việt Nam nói chung hệ thống xác lập quyền SHCN nói riêng, nhiên, với tư cách đạo luật, thời gian soạn thảo gấp rút, luật tránh khỏi khiếm khuyết, thiếu sót điều kiện khách quan, chủ quan khác Hoàn thiện, bổ sung pháp luật SHTT nâng cao hiệu công tác áp dụng pháp luật vấn đề lớn, cần nghiên cứu chuyên sâu đóng góp ý kiến cộng đồng Trên sở phân tích bình luận cụ thể quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng, xin đóng góp vài ý kiến giải pháp nhằm hoàn thiện quy định điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu Thứ nhất, Điều LSHTT năm 2005 đưa cách tiếp cận mở khái niệm nhãn hiệu, theo dấu hiệu coi nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Tuy nhiên, phạm vi quy định LSHTT, nội hàm khái niệm lại bị thu hẹp nhiều theo Khoản Điều 72 điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ nhãn hiệu "dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều mầu sắc" Điều không phù hợp với Điều ước quốc tế ký kết, với Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Do vậy, cho cần bổ sung thêm loại dấu hiệu có khả bảo hộ danh nghĩa nhãn hiệu, ví dụ như: tổ hợp màu sắc Đối với loại dấu hiệu không truyền thống nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu mùi…, cần tham khảo, học hỏi kinh nghiệm nước, đặc biệt Hoa Kỳ để tiến tới mở rộng phạm vi bảo hộ pháp luật Việt Nam tương lai Thứ hai, pháp luật Việt Nam thừa nhận dấu hiệu dấu hiệu hình ba chiều có khả bảo hộ danh nghĩa nhãn hiệu không xây dựng điều kiện bảo hộ cụ thể Trên sở tiếp thu kinh nghiệm thẩm định quốc gia giới, thấy nên bổ sung trường hợp nhãn hiệu ba chiều khơng có khả tự phân biệt vào Khoản Điều 74 LSHTT sau: "Các dấu hiệu hình ba chiều bao gồm: hình dáng có chất tự nhiên hàng hóa, hình dạng cần thiết hàng hóa để thực chức kỹ thuật hình dạng đem lại giá trị chủ yếu cho hàng hóa" [35] Thứ ba, phát triển mạnh mẽ kinh tế giới dẫn tới xuất nhiều đối tượng quyền SHTT, có giống trồng Trong LSHTT 2005, Khoản Điều 163 Chương XII điều kiện bảo hộ quyền giống câu trồng quy định: Tên giống trồng không coi phù hợp trường hợp trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ trước ngày công bố đơn đăng ký bảo hộ giống trồng Như tương ứng với điều luật trên, LSHTT cần bổ sung quy định trường hợp nhãn hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn với tên giống trồng bảo hộ có ngày nộp đơn, ngày ưu tiên sớm Tuy nhiên cần lưu ý áp dụng quy định nhãn hiệu đăng ký cho sản phẩm/dịch vụ liên quan mật thiết với giống trồng Ví dụ như: sản phẩm giống, hạt giống nhóm 31 sản phẩm mỹ phẩm, dược phẩm bảo chế liên quan trực tiếp tới công dụng đặc biệt giống trồng Thứ tư, quyền tác giả phận quan trọng đặc biệt hệ thống quyền SHTT Tương tự quyền SHCN tên thương mại, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả cần bảo vệ chống lại xâm phạm quyền từ phí chủ thể sở hữu nhãn hiệu Tuy nhiên, quy định khả phân biệt nhãn hiệu Khoản Điều 74 LSHTT lại không đề cập tới trường hợp xâm phạm quyền tác giả Trong đó, hướng dẫn thi hành quy định LSHTT, Điểm 39.3.l 39.4.g Thông tư 01 bổ sung trường hợp khả phân biệt nếu: trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên gọi, hình ảnh nhân vật, hình tượng tác phẩm thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả người khác biết đến cách rộng rãi, trừ trường hợp phép chủ sở hữu tác phẩm Chúng tơi cho rằng, quy định cần phải bổ sung vào LSHTT - văn có giá trị pháp lý cao Thứ năm, nguyên tắc nộp đơn áp dụng "có nhiều đơn đăng ký đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm nhất", sở phân tích Chương luận văn, đồng ý với việc văn bảo hộ cấp cho đơn số đơn sở thỏa thuận tất người nộp đơn Tuy nhiên, cho rằng, quy định tất đơn bị từ chối cấp văn bảo hộ trường hợp không thỏa thuận chưa hợp lý Để bảo vệ quyền lợi cho chủ thể kinh doanh, đảm bảo công ngăn ngừa khả bị người thứ ba chiếm đoạt nhãn hiệu cách bất chính, nhà lập pháp cần cân nhắc vấn đề Thứ sáu, theo quan điểm chủ quan chúng tôi, nội hàm khái niệm "dấu hiệu không bảo hộ danh nghĩa nhãn hiệu" tương đối rộng Đó là: dấu hiệu mang tính lừa dối, trái trật tự cơng cộng, đạo đức xã hội; dấu hiệu khơng có khả tự phân biệt (trừ trường hợp có tính phân biệt thông qua sử dụng nhãn hiệu tiếng); dấu hiệu khơng nhìn thấy (Ví dụ: âm thanh, mùi vị) Trước đây, vấn đề Nghị định 63/CP quy định Khoản Điều chưa đầy đủ, chặt chẽ thể phần tinh thần Tuy nhiên, LSHTT 2005, với việc quy định "dấu hiệu không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu" Điều 73 thu hẹp khái niệm so với Nghị định 63/CP loại bỏ dấu hiệu khơng có khả tự phân biệt Thế Điểm 39.2.b Thông tư 01 lại hướng dẫn sau: "Các loại dấu hiệu sau không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu: Dấu hiệu màu sắc mà không kết hợp với dấu hiệu chữ dấu hiệu hình khơng thể thành dạng dấu hiệu chữ dấu hiệu hình; Dấu hiệu thuộc đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu theo quy định Điều 73 Luật SHTT; Dấu hiệu trái với trật tự xã hội, có hại cho an ninh quốc gia" Quy định Thông tư 01 trái luật theo nguyên tắc, bị hủy bỏ Thiết nghĩ, nhà lập pháp nên bổ sung thêm số dấu hiệu không bảo hộ danh nghĩa nhãn hiệu vào Điều 73 LSHTT thay đổi tên điều luật cụm từ phù hợp Việc từ chối chấp nhận đơn từ giai đoạn thẩm định hình thức trường hợp có sở để khẳng định dấu hiệu đăng ký không bảo hộ hợp lý Tuy nhiên, cho rằng, Thông tư 01 không nên từ chối dấu hiệu quy định Điều 73 LSHTT mà cần bổ sung thêm trường hợp khơng có khả tự phân biệt (trừ đạt khả phân biệt thơng qua sử dụng) khơng nhìn thấy Đồng thời, LSHTT cần giải thích rõ nêu khoản Điều 109: "đối tượng nêu đơn đối tượng không bảo hộ" định đơn đăng ký bị coi không hợp lệ nhằm thống cách hiểu, phục vụ cho công tác thẩm định đơn Thứ bảy, yêu cầu sử dụng nhãn hiệu, cho rằng, cần xây dựng chế kiểm soát sử dụng nhãn hiệu chủ sở hữu chặt chẽ có hiệu quả, đồng thời bổ sung quy định công nhận điều kiện phát sinh ý muốn chủ sở hữu nhãn hiệu gây cản trở cho việc sử dụng nhãn hiệu, cụ thể là: sách hạn chế nhập hay đòi hỏi thủ tục pháp lý đặc biệt quốc gia bảo hộ lý đáng việc khơng sử dụng nhãn hiệu thời gian luật định Việc nội luật hóa quy định Khoản Điều 19 Hiệp định TRIPS chương Khoản Điều 16 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ điều cần lưu ý xây dựng pháp luật Thứ tám, để việc đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu đạt hiệu quả, thiết phải có quy định cụ thể giải thích thuật ngữ "ngơn ngữ thơng dụng", "anh hùng dân tộc", "lãnh tụ" đặc biệt cụm từ "danh nhân" lẽ khái niệm tương đối trừu tượng có nhiều cách hiểu khác chí gây tranh cãi Ngồi ra, chúng tơi cho rằng, pháp luật cho phép chủ thể kinh doanh sử dụng hình ảnh người khác tên hình ảnh người tiếng Việt Nam giới có cho phép họ Thứ chín, theo chúng tôi, LSHTT cần xây dựng điều luật riêng quy định cụ thể trường hợp dấu hiệu có khả phân biệt thơng qua sử dụng xác định cụ thể chứng mà người nộp đơn cần đưa để chứng minh điều Ngược lại, nhằm đảm bảo chức nhãn hiệu, pháp luật Việt Nam cần quy định khả chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu khả phân biệt qua trình sử dụng Hiện nay, nội dung quy định khả tự phân biệt thông qua sử dụng nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi gây hiểu lầm hai trường hợp lẽ tiêu chí chung để xác định nhãn hiệu có khả phân biệt thơng qua sử dụng "được sử dụng thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa nhãn hiệu" (Điều 74.2a LSHTT) hay "được sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến" (Điều 74.2b LSHTT) Bởi vậy, LSHTT cần quy định rõ ràng nội hàm khái niệm để phân biệt hai dạng nhãn hiệu đồng thời xây dựng tiêu chí cụ thể để xác định "nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi" nhằm tránh trường hợp định cấp từ chối cấp văn bảo hộ theo cảm tính thẩm định viên Thứ mười, thực tiễn chứng minh câu hiệu cụm từ nhiều mang tính mô tả Để xác định câu hiệu mang tính mơ tả trực tiếp hay gián tiếp khó khăn Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận slogan độc đáo có khả gây ấn tượng tác động mạnh mẽ tới trí nhớ người tiêu dùng góp phần giúp củng cố định vị nhãn hiệu, làm bật điểm khác biệt so với nhãn hiệu sản phẩm/dịch vụ loại Chính vậy, cần xây dựng chế bảo hộ thích hợp dạng dấu hiệu Việt Nam có xuất phát điểm muộn so với nước giới việc bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu nỗ lực không ngừng việc tiếp thu chuẩn mực pháp lý tiến tới tương thích hóa, hài hịa hóa với pháp luật quốc tế Về bản, xây dựng điều kiện bảo hộ nhãn hiệu tương đối phù hợp phần phát huy hiệu việc tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng doanh nghiệp bảo vệ thích đáng quyền chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng lợi ích chung cộng đồng Tuy nhiên, trước nhu cầu hội nhập kinh tế, trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới, hệ thống bảo hộ nhãn hiệu cần khơng ngừng củng cố hồn thiện KẾT LUẬN Trong tiến trình hội nhập kinh tế giới, Việt Nam nỗ lực không ngừng xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia tương thích với chuẩn mực pháp luật quốc tế sở phù hợp với điều kiện phát triển nội đất nước Cho tới thời điểm này, tự hào hệ thống pháp luật SHTT nói chung nhãn hiệu nói riêng tương đối tiến hồn chỉnh Trong tổng thể đó, khung pháp lý điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu xây dựng đầy đủ bao quát hay nói cách khác nhà lập pháp dự liệu tình xảy thực tiễn đúc kết thành quy định pháp luật Tuy nhiên, nội dung quy định chưa thật cụ thể rõ ràng, chẳng hạn tiêu chí để xác định "nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi", chứng bắt buộc cần phải có để chứng minh khả phân biệt thông qua sử dụng, phương thức đánh giá khả gây nhầm lẫn hay khái niệm "khả gây nhầm lẫn", "ngôn ngữ thông dụng", "danh nhân" Ngoài ra, thực tiễn phát sinh trường hợp ảnh hưởng tới khả phân biệt, chẳng hạn dấu hiệu hình ảnh cá nhân, tên hình ảnh người tiếng trường hợp dấu hiệu bao hàm đặc tính có khả bảo hộ dạng nhãn hiệu, ví dụ câu hiệu hay dấu hiệu tương tự gây nhầm lẫn với tên gọi giống trồng chưa pháp luật quy định Những hạn chế hệ thống pháp luật gây ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Theo nguyên tắc, dấu hiệu có bảo hộ hay khơng phụ thuộc chủ yếu vào khả đáp ứng điều kiện bảo hộ Nếu từ chối bảo hộ cho dấu hiệu mà thực tế có khả phân biệt ảnh hưởng lớn tới quyền người nộp đơn ngược lại cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho dấu hiệu không đáp ứng điều kiện tính phân biệt ảnh hưởng tới quyền chủ sở hữu nhãn hiệu tương tự quyền lợi người tiêu dùng Tuy vậy, nước phát triển nước phát triển Việt Nam, pháp luật tồn hạn chế, bất cập mà nước có kinh tế phát triển hệ thống pháp luật coi hoàn thiện giới, tìm thấy những khiếm khuyết Điều quan trọng phải nghiêm túc, thận trọng khách quan nhìn nhận khiếm khuyết có phương hướng, cách thức hồn thiện Pháp luật SHTT lĩnh vực pháp luật nước ta, không tránh khỏi hạn chế Chúng ta cần phải tích cực nghiên cứu, hồn thiện quy định SHTT nói chung điều kiện bảo hộ nhãn hiệu nói riêng để thực mục tiêu: tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng doanh nghiệp bảo vệ thích đáng quyền chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng lợi ích chung tồn xã hội Nhận thức điều này, tác giả sâu phân tích vấn đề liên quan tới điều kiện bảo hộ nhãn hiệu theo quy định pháp luật hành sở so sánh, đối chiếu với quy định số điều ước quốc tế, tham khảo hệ thống pháp luật tiên tiến giới tìm hiểu vướng mắc áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Từ đưa kiến nghị, đề xuất việc sửa đổi bổ sung, hoàn thiện pháp luật Chúng hy vọng quan điểm đưa chương chương góp phần nhỏ bé vào q trình hồn thiện pháp luật bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Quế Anh (2002), "Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại giới", Khoa học, (2) Nguyễn Thị Quế Anh (2002), "Bảo hộ tên thương mại số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ tên thương mại", Khoa học, (4) Nguyễn Thị Quế Anh (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn bẩo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ giới phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Quế Anh (2004), "Một số vấn đề bảo hộ thương hiệu Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế", Trong sách: Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, Trung tâm Thông tin kinh tế - xã hội Quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư Các quy định pháp luật sở hữu công nghiệp (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (2007), Thông tư 3055/TT-SHTT ngày 31/12 hướng dẫn thi hành thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp số thủ tục khác Nghị định 63/CP, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (1996), Thông tư 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP, Hà Nội Chính phủ (1996), Nghị định 63/CP ngày 24/10 quy định chi tiết sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 10 Chính phủ (1999), Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 6/3 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 11 Chính phủ (2001), Nghị định 06/2001/NĐ-CP ngày 01/02 sửa đổi bổ sung Nghị định 63/CP, Hà Nội 12 Chính phủ (2003), Quyết định số 253/2003/QĐ-TTg ngày 25/11 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án xây dựng phát triển "Thương hiệu Quốc gia đến năm 2010", Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, Hà Nội 14 Cục Bản quyền tác giả Cục sở hữu công nghiệp (2002), Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ trình hội nhập, Hà Nội 15 Cục Sáng chế Nhật Bản, Trung tâm Sở hữu công nghiệp Châu Á - Thái Bình Dương (2002), Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa - Cẩm nang dành cho doanh nhân, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam phát hành 16 Cơng Duy (2002), "Vụ vi phạm sở hữu công nghiệp hãng Louis Vuitton, Xử phạt hành 12 triệu đồng", Báo An ninh Thủ đô, ngày 16/4 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Anh Đạt (2002), "Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam nước ngồi học cịn nóng hổi", Báo Tiền phong, ngày 18/01 20 Lê Cơng Định (2002), "Địi lại thương hiệu bị mất: Khả cao tốn kém", Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01/8 21 Đào Minh Đức (2003), "Khả phân biệt nhãn hiệu hàng hóa", Khoa học pháp lý, (4) 22 Giáo trình Luật dân (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật (1998), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Hiệp định Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên bang Thụy Sĩ bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 2000 (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (1994) 27 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ 1995 (2002), Nxb Bản đồ, Hà Nội 28 Hiệp ước Luật nhãn hiệu hàng hóa 1994 (2002), Nxb Bản đồ, Hà Nội 29 Hội đồng Nhà nước (1988), Pháp lệnh Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Hà Nội 30 Kamil Idris, (2004), Sở hữu trí tuệ - Một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Nxb Bản đồ, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Luật (2006), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học 32 C Mác - Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Minh Ngọc (2001), "Thương hiệu Việt Nam bị nước ngoài", Báo Diễn đàn doanh nghiệp, ngày 26-4 34 Xuân Quang (2000), "Tràn ngập hàng giả", Báo Lao động, ngày 2/11 35 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 36 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 37 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 38 Shahid Alikhan (2006), Lợi ích kinh tế xã hội việc bảo hộ sở hữu trí tuệ nước phát triển, Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam phát hành 39 Sổ tay Luật thương mại chủ yếu Hoa Kỳ (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Ngọc Thạch (2002), "Việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa nơng sản: Doanh nghiệp chậm trễ phải trả giá đắt", Báo Nông nghiệp Việt Nam, ngày 22/8 41 Lê Mai Thanh (2006), Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhãn hiệu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học 42 Đinh Văn Thanh - Đinh Thị Hằng (2004), Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Thỏa ước Madrid 1981 Nghị định thư Madrid 1989 đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa (2002), Nxb Bản đồ, Hà Nội 44 Quốc Toản (2000), "Petro Việt Nam bị đánh cắp thương hiệu", Báo An ninh Thủ đô, ngày 23-7 45 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, Cẩm nang Sở hữu trí tuệ, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam phát hành 46 Từ điển tiếng Việt (2003), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 47 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội TRANG WEB 48 www.inta.org (Trang tin điện tử Hiệp hội Nhãn hàng quốc tế) 49 www oami.europa.eu (Trang tin điện tử Cơ quan hài hồ hố thị trường nội địa) 50 www.vietnamese.vietnam.usembassy.gov (Trang tin điện tử Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam) 51 www.uspto.gov (Trang tin điện tử Cơ quan sáng chế nhãn hiệu Hoa Kỳ) 52 www.wipo.int (Trang tin điện tử Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới) ... hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 21 1.2.2 Khái niệm điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 23 1.2.3 ý nghĩa điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 24 1.2.4 Điều kiện. .. luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU... SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 82 3.1.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Chức năng

  • 1.1.3. Phân loại

  • 1.1.4. Phân biệt nhãn hiệu với một số chỉ dẫn thương mại khác

  • 2.1. NHỮNG DẠNG DẤU HIỆU CÓ KHẢ NĂNG ĐƯỢC BẢO HỘ

  • 2.2. ĐIỀU KIỆN VỀ KHẢ NĂNG PHÂN BIỆT CỦA DẤU HIỆU

  • 2.2.1. Khả năng tự phân biệt của dấu hiệu

  • 2.2.2. Khả năng phân biệt thông qua sử dụng

  • 2.2.3. Khả năng phân biệt với các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ

  • 2.3. ĐIỀU KIỆN BẢO VỆ LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan