Chế định đại diện trong luật dân sự việt nam hiện hành

79 29 0
Chế định đại diện trong luật dân sự việt nam hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ LAN PHƢƠNG CHẾ ĐỊNH ĐẠI DIỆN TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ LAN PHƢƠNG CHẾ ĐỊNH ĐẠI DIỆN TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60.38.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH THẮNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét tơi bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn NGƢỜI CAM ĐOAN Vũ Lan Phƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục 1.1 MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH ĐẠI DIỆN CỦA LUẬT DÂN SỰ Khái niệm, đặc điểm pháp lý tầm quan trọng đại diện 1.1.1 Khái niệm, chất đặc điểm pháp lý đại diện 1.1.2 Vai trò ý nghĩa chế định đại diện 12 1.2 Căn phát sinh quan hệ đại diện phân loại đại diện 17 1.2.1 Căn phát sinh quan hệ đại diện 17 1.2.2 Phân loại đại diện 20 1.3 Các nội dung pháp lý chủ yếu quan hệ đại diện 24 1.3.1 Chủ thể quan hệ đại diện 24 1.3.2 Thời hạn phạm vi đại diện 26 1.3.3 Các hậu pháp lý đại diện 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐẠI DIỆN 35 2.1 Cấu trúc nguồn chế định đại diện 35 2.2 Thực trạng qui định chế định đại diện pháp 40 luật dân hành Việt Nam 2.2.1 Thực trạng số qui định cụ thể chế định đại diện 40 Việt Nam 2.2.2 Tổng quan bất cập chế định đại diện Việt Nam 2.3 Nguyên nhân bất cập chủ yếu chế định đại diện luật dân Việt Nam 51 59 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ 61 ĐỊNH ĐẠI DIỆN CỦA LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 3.1 Các định hướng hoàn thiện chế định đại diện luật dân 61 Việt Nam 3.2 Các giải pháp hoàn thiện chế định đại diện luật dân 64 Việt Nam KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài luận văn Đại diện chế định quan trọng đời sống pháp lý xã hội Bất kỳ hệ thống pháp luật xem chế định ý Rõ ràng người đời sống xã hội có quyền tự ý chí Họ trực tiếp biểu lộ ý chí tạo lập hệ pháp lý Và lẽ tất yếu họ có quyền biểu lộ ý chí thơng qua người khác để tự ràng buộc vào quan hệ pháp luật định Tuy nhiên, kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, chế định đại diện không ý đầy đủ kinh tế tư nhân không phát triển, sinh hoạt kinh tế dựa vào ý chí nhà nước, tự ý chí bị hạn chế sinh hoạt kinh tế Do mối quan hệ xã hội khơng thực phức tạp Hơn kế thừa truyền thống Civil Law, nên chế định đại diện pháp luật Việt Nam không xem chế định đại diện hoàn hảo Kể từ chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, quyền tự ý chí trọng, chế định đại diện ý đòi hỏi khách quan Bộ luật Dân năm 1995, Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 có chương riêng Phần Chung qui định đại diện Thế qui định khơng bất cập mâu thuẫn với qui định đại diện đạo luật khác, ví dụ Luật Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2014, Bộ luật Hàng hải năm 2015, Luật Hàng không dân dụng năm 2015 Các bất cập mâu thuẫn gây khó khăn cho việc thi hành áp dụng luật, an toàn cho giao lưu dân Do việc nghiên cứu chuyên sâu "Chế định đại diện luật dân Việt Nam hành" có ý nghĩa vơ quan trọng góp phần cho việc cải cách phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc * Tình hình nghiên cứu ngồi nước Chế định đại diện có lịch sử phát triển lâu đời gắn liền với giao dịch Do đề tài nghiên cứu đầy đủ nước giới Nhưng lại rộ lên cách mạng công nghiệp 4.0 xuất với robot thơng minh với trí tuệ nhân tạo Tuy nhiên, chế định đại diện bối cảnh pháp luật Việt Nam nay, từ Bộ luật Dân năm 2015 đời, cịn đề tài có nhiều khoảng trống nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn học giả nước ngồi * Tình hình nghiên cứu nước Ở nước, chế định đại diện theo pháp luật Việt Nam nghiên cứu mặt lý luận Tiêu biểu phải kể tới cơng trình sau: "Giáo trình luật hợp đồng phần chung (dành cho đào tạo sau đại học)" PGS.TS Ngô Huy Cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013; "Tập giảng quản trị doanh nghiệp dùng cho đào tạo thạc sĩ thực hành luật kinh doanh" TS Nguyễn Mạnh Thắng, Đại học Quốc gia Hà Nội; "Giáo trình luật thương mại Việt Nam" PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1998; "Giáo trình luật dân Việt Nam", Tập 1, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, năm 2006… Các cơng trình khơng nghiên cứu riêng chế định đại diện theo pháp luật Việt Nam mà nghiên cứu chung với chế định khác luật dân luật kinh tế Tuy nhiên cơng trình đặt móng quan trọng cho nghiên cứu chuyên sâu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Luận văn có mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận tảng chế định đại diện để làm rõ ưu khuyết điểm qui định liên quan Bộ luật Dân năm 2015 nhằm kiến nghị định hướng giải pháp hồn thiện chế định đại thích hợp cho Việt Nam bối cảnh Luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, xây dựng tảng lý luận pháp luật đại diện Thứ hai, phân tích thực trạng pháp luật để tìm ưu khuyết cụ thể, với nguyên nhân ưu khuyết theo định hướng cải cách chế định đại diện pháp luật Việt Nam Thứ ba, kiến nghị định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện chế định đại diện cụ thể phù hợp với việc xây dựng đất nước giai đoạn theo khuynh hướng đồng hóa luật tư Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nội dung pháp lý chế định đại diện mặt lý luận lẫn thực tiễn thi hành qui định cụ thể pháp luật Việt Nam hành Luận văn nghiên cứu lý luận pháp luật chung đại diện, nên không sâu vào vấn đề đại diện theo pháp luật cá nhân vấn đề đại diện thương mại mà chủ yếu tập trung vào vấn đề đại diện liên quan tới giao dịch Về phần luật thực định, luận văn nhằm tới việc phân tích thực trạng qui định Bộ luật Dân năm 2015 Luận văn không nghiên cứu sâu ý nghĩa đại diện lĩnh vực kinh tế, văn hóa truyền thống Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Với đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu nêu trên, luận văn dự kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: Phương pháp phân tích qui phạm, phân tích vụ việc, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp lịch sử, phương pháp phân loại pháp lý, phương pháp hệ thống, phương pháp mơ hình hóa… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chế định đại diện luật dân Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam đại diện Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện chế định đại diện luật dân Việt Nam Chƣơng LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH ĐẠI DIỆN CỦA LUẬT DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm pháp lý tầm quan trọng đại diện 1.1.1 Khái niệm, chất đặc điểm pháp lý đại diện Đại diện chế định quan trọng việc thúc đẩy giao lưu dân nói chung hoạt động thương mại nói riêng Bất kỳ hệ thống pháp luật xem chế định chung ý nhất, mà gọi trung tâm luật dân đại [5, tr 283] Có logic đơn giản sau: Hợp đồng phương thức pháp lý chủ yếu mà người dùng để trao đổi với lợi ích nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần - hợp đồng thống ý chí nhằm xác lập quan hệ pháp luật - muốn thống ý chí cần phải biểu lộ ý chí - biểu lộ ý chí thống ý chí có có thừa nhận tự ý chí - mà tự ý chí khiến người ta biểu lộ ý chí trực tiếp để xác lập quan hệ pháp luật biểu lộ ý chí qua trung gian Việc biểu lộ ý chí qua trung gian pháp luật quen gọi đại diện Bởi có lẽ nhận định: chế định đại diện trung tâm luật dân đại hoàn tồn khơng phải thổi phồng Tuy nhiên, đại diện không nhằm tới việc giao kết hợp đồng, mà nhằm tới việc thực hiện, chấm dứt hợp đồng, số vấn đề pháp lý khác quản trị tài sản Và dĩ nhiên đại diện không trung gian việc biểu lộ ý chí mà nhiều trường hợp người đại diện trực tiếp biểu lộ ý chí nhằm đem lại lợi ích cho người khơng có khả Trước có Bộ luật Dân năm 1995 (trong lúc Việt Nam bước vào thời kỳ đầu "đổi mới" với kinh tế giai đoạn đầu thời kỳ chuyển đổi), lý luận chế định đại diện khơng xuất giáo trình thương mại, đồng thời Bộ luật dân năm 2015 khơng giữ vị trí vai trị tảng luật tư có chế định đại diện Thứ hai, chế định đại diện chế định trung tâm pháp luật dân hàm chứa mối quan hệ rộng với chế định khác chứa đựng kỹ thuật pháp lý phức tạp mà nhà làm luật chưa làm chủ hoàn toàn Thứ ba, xây dựng pháp luật có cục khiến Ban soạn thảo đạo luật liên quan Ủy ban có trách nhiệm thẩm tra Quốc hội khơng hợp tác hiệu việc đồng hóa pháp luật Đây ba nguyên nhân chủ yếu dẫn tới bất cập chế định đại diện pháp luật Việt Nam Kết luận Chƣơng Chế định đại diện pháp luật Việt Nam bị ảnh hưởng truyền thống Civil Law du nhập vào Việt Nam kế thừa phát triển qua nhiều giai đoạn Bộ luật Dân năm 2015 nơi chứa đựng nguyên tắc qui tắc tảng luật tư nói chung chế định đại diện nói riêng Bên cạnh Bộ luật cịn có nhiều đạo luật thương mại khác qui định cụ thể vấn đề đại diện Tuy nhiên, đạo luật có nhiều mâu thuẫn, bất cập Bộ luật Dân năm 2015 khơng đóng vai trị tảng Các nguyên nhân chủ yếu bất cập bao gồm: Thiếu đồng hóa luật tư; yếu kỹ thuật pháp lý; cụ công tác xây dựng luật 60 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP H0ÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH ĐẠI DIỆN CỦA LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 3.1 Các định hƣớng hoàn thiện chế định đại diện luật dân Việt Nam Việc hoàn thiện qui định chế định đại diện pháp luật Việt Nam có vai trò chủ chốt việc cải cách pháp luật Việt Nam chế định có vai trị vơ quan trọng hệ thống pháp luật thực tiễn sinh hoạt xã hội chương trình bày Tuy nhiên, việc hồn thiện chế định muốn có hiệu phải tuân theo định hướng định xây dựng sở phân tích nguyên nhân chủ yếu bất cập chế định mục tiêu hướng tới hệ thống pháp luật Việt Nam Định hƣớng thứ nhất: Cải cách chế định pháp luật đại diện phải dựa sở nghiên cứu đồng hóa luật tư để xây dựng mơ hình thống hệ thống pháp luật Như nghiên cứu Bộ luật Dân năm 2015 Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Thương mại năm 2005 đạo luật khác liên quan có mâu thuẫn, chống chéo hiệu lực, hiệu đạo luật cải cách giai đoạn thứ ba sau Hiến pháp năm 2013 Thậm chí đạo luật có mâu thuẫn xuất thân đạo luật Bộ luật Dân năm 2015, Luật Doanh nghiệp năm 2014 có mâu thuẫn khái niệm, nguyên tắc với qui định cụ thể mà dễ dàng nhận thấy phân tích Mâu thuẫn tránh có mơ hình hệ thống pháp luật thống xây dựng kết nghiên cứu đồng hóa luật tư Rất may mắn Bộ luật Dân năm 2015 61 có qui định cụ thể thể phần tư tưởng đồng hóa luật tư Bộ luật Dân xác định vai trị sau hệ thống luật tư: Luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân lĩnh vực cụ thể không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Trường hợp luật khác có liên quan khơng quy định có quy định vi phạm khoản Điều quy định Bộ luật áp dụng [20, Điều 4] Điều luật cho thấy đạo luật khác phải tuân thủ nguyên tắc qui định Điều Bộ luật Dân năm 2015 xây dựng Và Bộ luật luật chung đạo luật khác luật riêng (luật chuyên ngành), nơi cấp giải pháp cuối cho tranh chấp luật tư Do việc đồng hóa luật tư cần phải lưu ý tới nguyên tắc Bộ luật Dân năm 2015 nêu Điều sau: Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác 62 Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân [20] Vì chế định đại diện phải xây dựng sở giúp cách có hiệu cho việc tăng cường giao dịch giao lưu dân sự, đồng thời hải bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ Định hƣớng thứ hai: Cải cách chế định đại diện theo định hướng nghiên cứu làm chủ nhuần nhuyễn kỹ thuật pháp lý luật tư Các nghiên cứu chương cho thấy người xây dựng Bộ luật Dân năm 2015 Luật Doanh nghiệp năm 2014 không nhuần nhuyễn kỹ thuật pháp lý Bản thân định nghĩa khái niệm chưa xác, chưa bao quát đầy đủ trường hợp đại diện phân tích Các đặc điểm phân loại đại diện chưa thể chắn… Vì định hướng khơng thể không đặt cho việc xây dựng lại chế định Định hƣớng thứ ba: Phòng, chống vấn đề cục hoạt động xây dựng pháp luật Tư tưởng cục xây dựng pháp luật làm ảnh hưởng xấu tới hiệu hoạt động lập pháp Nhiều lợi ích cục cài cắm dự luật thiếu phối, kết hợp Ban soạn thảo dự án luật Ủy ban có trách nhiệm thẩm tra dự án luật nhắc đến nhiều suốt năm vừa qua Vì đạo luật mâu thuẫn, chồng chéo, không vào sống tư tưởng pháp lý kỹ thuật pháp lý bị làm sai lệch Vì định hướng quan trọng việc bảo đảm thực hai định hướng Tuy nhiên, định hướng chung việc hoàn thiện qui trình lập pháp tổ chức máy nhà nước mà khó thực riêng với việc xây dựng chế định pháp luật Song khơng ý tới 63 định hướng hiệu cải cách chế định đại diện thấp nhiều Ban soạn thảo nhiều Ủy ban có trách nhiệm thẩm tra dự án luật tham gia thiếu thống thiếu đồng 3.2 Các giải pháp hoàn thiện chế định đại diện luật dân Việt Nam Từ định hướng trên, để cải cách chế định đại diện cần tiến hành giải pháp sau: Giải pháp thứ nhất: Xây dựng mơ hình hệ thống pháp luật cách rõ ràng trước xây dựng đạo luật Giải pháp thực tiến hành sửa đổi hay cải cách đồng hệ thống luật tư Trong mơ hình cần rõ vị trí, vai trị mối liên hệ đạo luật hệ thống văn qui phạm pháp luật Tiếp mơ hình phải làm rõ thứ tự ưu tiên xây dựng đạo luật mơ hình cụ thể đạo luật Chẳng hạn, luật tố tụng mà lại xây dựng trước luật nội dung dẫn đến bất ăn nhập hai đạo luật Kinh nghiệm xây dựng Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Bộ luật Dân năm 2005, Luật Thương mại năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2005 ví dụ điển hình bất đồng Chẳng hạn, Điều 29 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 xác định tranh chấp kinh doanh thương mại có phần khác biệt với việc xác định hành vi thương mại Luật Thương mại năm 2005… Cũng luật chung phải xây dựng trước tới luật chuyên ngành Mối liên hệ đạo luật phải mơ hình làm rõ Trong mơ hình khơng thể thiếu kiểu pháp điển hóa lựa chọn Như nói: pháp điển hóa Bộ luật Dân theo kiểu Đức chế định đại diện phải qui định tập trung phần chung luật này; cịn pháp điển hóa theo kiểu Pháp vấn đề có khác biệt kiểu Pháp khơng pháp điển hóa phần chung Trơng mơ hình khơng thể thiếu mơ hình tổng qt 64 chế định pháp luật lớn, chế định có tính cách trung tâm chế định đại diện Vậy cải cách chế định đại diện phải tuân thủ theo giải pháp chế định phải xây dựng mô hình trước xây dựng cụ thể Trong mơ hình nhỏ cần phải xác định mối liên hệ với chế định khác làm rõ cách pháp điển hóa theo cấu trúc bên hệ thống pháp luật Giải pháp thứ hai: Mô tả chế định đại diện trước xây dựng lại Thông thường nay, Ban soạn thảo dự luật viết qui định dự thảo viết tờ trình thảo luật ngắn gọn mà nói tới sách, ngun tắc qui tắc dự luật Trong hoạt động xây dựng luật hoạt động nghiên cứu lýn thuyết thực tiễn Các đánh giá tác động dự án luật khó có hiệu chưa có mô tả đầy đủ mặt lý thuyết thực tiễn dự luật Vì vậy, dù có mơ hình hệ thống pháp luật nói Bạn soạn thảo phải mô tả chế định đại diện trước xây dựng cụ thể Trong mô tả cần làm rõ sách pháp luật, thể nguyên tắc, học thuyết lựa chọn, kỹ thuật pháp lý phương pháp điều chỉnh sử dụng, với phạm vi đối tượng điều chỉnh, đồng thời phải vạch đề cương chi tiết chế định không dự án Bộ luật Dân mà cịn dự án luật có liên quan Có chế định có độ bao phủ đầy đủ trường hợp đại diện Giải pháp thứ ba: Quan niệm lại đại diện Như phân tích, chế định đại diện Việt Nam thể Bộ luật Dân năm 2015 chế định đại diện theo truyền thống Civil Law có nhiều khiếm khuyết định nghĩa khái niệm đại diện Trước hết, cần xác định đại diện không liên quan tới giao dịch dân mà liên quan tới quản trị tài sản Hiện định nghĩa 65 đại diện, đạo luật ta đề cập tới đại diện quan hệ hợp đồng, qui định cụ thể lại nói tới quản trị tài sản Để đồng hóa luật tư phải có tránh mâu thuẫn Ở cần phải nhấn mạnh định nghĩa khái niệm đại diện thiếu chuản mực cần phải cải cách để có quan niệm đại diện Giải pháp thứ tư: Thêm vào chế định đại diện trường hợp đại diện có biểu bề ngồi Đây vấn đề quan trọng phát triển kinh tế hoạt động thương mại khơng thể địi hỏi đại diện theo pháp luật thương nhân phải trực tiếp giao dịch người giao dịch cho thương nhân luôn phải minh chứng đại diện phạm vi đại diện Trường hợp đại diện xuất hệ thống pháp luật nước Trước hết bỏ yếu tố lỗi điểm c, khoản 1, Điều 142 khỏi Bộ luật Dân năm 2015 Bản thân điều luật đưa yếu tố lỗi người đại diện khơng nói rõ nghĩa vụ chứng minh Nếu xem nội dung cụ thể giải thích người thứ ba người đại diện phải chứng minh lỗi người đại diện Người ta cần chứng minh biểu bề cho thấy người đại diện có thẩm quyền đại diện Giải pháp thứ năm: Xác định việc trao quyền đại diện có chất pháp lý hành vi pháp lý người đại diện không thiết phải có lực hành vi dân phù hợp Ở nghiên cứu cho thấy chất trao quyền đại diện hành vi pháp lý đơn phương Việc xác định lại chất pháp lý có ý nghĩa lớn việc thiết kế qui chế pháp lý đại diện robot thông minh hay người vô tiến hành đại diện Đồng thời với việc xác định lại cần phải làm rõ người vơ robot đại diện 66 Xuất phát từ quyền tự ý chí, thấy việc trao quyền đại diện theo ủy quyền cho lựa chọn người đại diện người phải gánh chịu hậu pháp lý từ việc Giải pháp thứ sáu: Cần phải thiết lập hai qui chế pháp lý liên quan tới thẩm quyền đại diện tổng quát thẩm quyền đại diện đặc biệt Bộ luật Dân năm 2015 qui định: "Trường hợp không xác định cụ thể phạm vi đại diện theo quy định khoản Điều người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác" Như vậy, Bộ luật có ngụ ý thẩm quyền đại diện tổng quát thẩm quyền đại diện đặc biệt nhiên hồn tồn khơng rõ ràng đưa giải pháp thiếu xác thẩm quyền đại diện tổng quát Trong lịch sử, Bộ luật Dân 1972 Chính quyền Sài Gịn cũ có qui định: "Sự ủy quyền, ưng nhận cách đại cương, cho phép người thụ ủy làm hành vi quản trị; muốn đoạn mại, cầm cố, hay làm hành vi thuộc quyền tư hữu, người thụ ủy phải ủy thác rõ rệt" (Điều thứ 1243) Các qui định kế thừa qui định Điều thứ 1176, Bộ luật Dân Bắc Kỳ 1931, Điều thứ 1400, Bộ luật Dân Trung Kỳ 1936 Điều luật giải thích cho trường hợp hợp đồng ủy quyền không qui định rõ phạm vi ủy quyền hay thẩm quyền đại diện Trong trường hợp này, người đại diện có thẩm quyền tổng quát sản nghiệp người đại diện không hành xử liên quan đến định đoạt tài sản người đại diện Nhìn giới, Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan Điều 800 801 qui định rõ hai chế độ đại diện Đối với quyền đại diện đặc biệt, người đại diện hành động cần thiết cho thi hành thích đáng vấn đề giao phó Cịn quyền đại diện tổng quát, người đại diện thực tất hành vi quản lý nhân 67 danh người đại diện, thực hành vi: (1) Bán chấp bất động sản; (2) cho thuê bất động sản với thời hạn ba năm; (3) tặng cho tài sản; (4) giao kết hợp đồng điều đình; (5) tiến hành tố tụng trước tịa án; (6) đưa tranh chấp trọng tài [5, tr 292] Nếu Bộ luật Dân năm 2015 qui định có nghĩa khơng ngăn cấm giao dịch liên quan tới định đoạt tài sản người dại diện Như vấn đề bảo vệ quyền sở hữu (một nhiệm vụ quan trọng luật dân sự) trở nên mong manh khó khăn cho việc phát triển chế định đại diện tăng chi phí giao dịch lên lớn làm cản trở giao lưu dân trái với mục đích chế định đại diện Vì vậy, cần có phân biệt rõ có qui chế thích hợp cho hai loại thẩm quyền đại diện theo khuynh hướng chung giới Giải pháp thứ bảy: Cần bổ sung vấn đề ủy quyền lại hậu pháp lý ủy quyền lại Người đại diện ủy quyền cho người khác thực việc cơng việc ủy quyền mà phải thực Như làm phát sinh hậu pháp lý mối quan hệ người đại diện người ủy quyền lại Thông thường ủy quyền lại phải đồng ý người đại diện Song mối quan hệ người đại diện với người ủy quyền lại y hệt mối quan hệ người đại diện người đại diện Nếu mục đích ủy quyền đạt Người ủy quyền phải bị ràng buộc với người thứ ba giao dịch với người ủy quyền lại người ủy quyền lại thực công việc phạm vi ủy quyền mà người đại diện nhẽ phải thực Các vấn đề khác liên quan ví dụ việc vượt phạm vi ủy quyền phải giải theo giải pháp trường hợp người đại diện vượt phạm vi ủy quyền Tuy nhiên, phần vượt 68 q khơng người đại diện chấp nhận người đại diện phải chịu trách nhiệm việc chấp nhận cho ủy quyền lại xem cho phép ủy quyền lại chưa không liên quan tới chuyển nhượng quyền đại diện Kết luận Chƣơng Việc hoàn thiện chế định đại diện càn theo định hướng như: Cải cách chế định pháp luật đại diện phải dựa sở nghiên cứu đồng hóa luật tư để xây dựng mơ hình thống hệ thống pháp luật; cải cách chế định đại diện theo định hướng nghiên cứu làm chủ nhuần nhuyễn kỹ thuật pháp lý luật tư; phòng, chống vấn đề cục hoạt động xây dựng pháp luật Các giải pháp sau cần ý tới: Xây dựng mơ hình hệ thống pháp luật cách rõ ràng trước xây dựng đạo luật; mô tả chế định đại diện trước xây dựng lại; quan niệm lại đại diện; thêm vào chế định đại diện trường hợp đại diện có biểu bề ngoài; xác định việc trao quyền đại diện có chất pháp lý hành vi pháp lý người đại diện không thiết phải có lực hành vi dân phù hợp; cần phải thiết lập hai qui chế pháp lý liên quan tới thẩm quyền đại diện tổng quát thẩm quyền đại diện đặc biệt; cần bổ sung vấn đề ủy quyền lại hậu pháp lý ủy quyền lại 69 KẾT LUẬN Chế định đại diện chế định trung tâm luật tư đại góp phần cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giao lưu dân Đại diện việc người nhân danh lợi ích người khác lĩnh vực tiến hành công việc giao dịch với người thứ ba quản trị tài sản người Đại diện phân loại với nhiều tiêu chí khác để thiết lập qui chế pháp lý riêng cho loại Chế định đại diện trải rộng luật dân sự, luật thương mại luật lao động Vì vậy, qui định đại diện phong phú phức tạp Pháp luật Việt Nam có nhiều mâu thuẫn, chồng chéo vấn đề này, chí đạo luật Sự mâu thuẫn chồng chéo dẫn đến pháp luật hiệu lực hiệu Nguyên nhân chủ yếu bất cập chưa đồng hóa luật tư, chưa nhuần nhuyễn kỹ thuật pháp lý chưa phòng chống tư tưởng cục Vì vậy, chế định cần hồn thiện theo định hướng giải pháp xuất phát từ nguyên nhân bất cập phân tích 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ luật Dân Bắc Kỳ (1931) Bộ luật Dân Trung Kỳ (1936) Bộ luật Dân Việt Nam Cộng hoà (1972) Nguyễn Văn Cừ Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình luật thương mại - Phần chung thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngơ Huy Cương (2015), "Bình luận qui định pháp nhân Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi)", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự), tr 38-49 Ngô Huy Cương (2016), "Trách nhiệm hình pháp nhân: Nhìn từ tổng thể luật hình sự, luật hành chính, luật dân luật thương mại", Nghiên cứu Lập pháp, 18(322), Kỳ 2, tr 9-18 Ngô Huy Cương (2018), "Cải cách pháp luật Việt Nam đáp ứng đòi hỏi cách mạng công nghiệp lần thứ tư", Hội thảo khoa học: Cách mạng 4.0 vấn đề đặt việc cải cách hệ thống pháp luật Việt Nam, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hà Nội ngày 12/01/2018 10 Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 11 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Giáo trình Luật dân Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 71 12 Hoàng Thế Liên, Nguyễn Đức Giao (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo - Quyển II Nghĩa vụ khế ước, In lần thứ nhất, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gịn 14 Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu luật thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (Tái có sửa chữa bổ sung) 15 Nguyễn Xuân Quang - Lê Nết - Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật dân Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 20 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 21 Nguyễn Mạnh Thắng (2017), Tập giảng quản trị doanh nghiệp cho thạc sĩ thực hành luật kinh doanh, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Lê Thị Bích Thọ (2001), "Một số ý kiến vấn đề đại diện ký kết hợp đồng kinh tế", Khoa học pháp lý, (02), tr 10-15 23 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2005, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (1993), Giáo trình Luật dân Việt Nam (Lưu hành nội bộ), In Xí nghiệp in 15 - Viện Thơng tin tư liệu địa chất, Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (1995), Giáo trình Luật dân Việt Nam, (Có chỉnh lý bổ sung - Lưu hành nội bộ), Hà Nội 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an hân dân, Hà Nội 72 28 Viện Khoa học kiểm sát (2012), Bộ luật Dân Cộng hòa Liên bang Đức, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 29 Viện Khoa học kiểm sát (2012), Bộ luật Dân Liên bang Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 30 Viện Khoa học kiểm sát (2012), Bộ luật Dân Louisiana (Hoa Kỳ), (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 31 Viện Khoa học kiểm sát (2012), Bộ luật Dân Nhật Bản, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 32 Viện Khoa học kiểm sát (2012), Bộ luật Dân Pháp, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 33 Xaca Vacaxum, Tori Aridumi (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, (Nguyễn Đức Giao Lưu Tiến Dũng dịch tiếng Việt), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 34 A James Barnes, Terry Morehead Dworkin, Eric L Richards (1991), Law for Business, Fourth Edition, Irwin, Boston, USA 35 Abdul Kadar, Ken Hoyle, Geoffrey Whitehead (1984), Bussiness Law, Made Simple, Heinemann, London 36 Eric Rasmusen (2001), Agency Law and Contract Formation, Discussion Paper No 323, 05/2001, Harvard Law School, http://www.law.harvard.edu/ programs/olin_center/, ISSN 1045-6333 37 Evgenij Smirnov and Oleg Jastrebov (2013), "Value of the Fiction Theory for Understanding the "Legal Person"" (pp 907 - 912), World Applied Sciences Journal 27 (7), ISSN1818-4952, IDODSI Publications 38 H R Light (1965), The Legal Aspects of Business and General Principles of Law, Sir Issac Pitman & Sons LTD, London 39 Herry G Henn & John R Alexander (1983), Laws of Corporations and Other Business Enterprises, Third Edition, St Paul, Minn West Publishing Co 73 40 Konrad Zweigert and Hein Koetz (1998), An Introduction to Comparative Law, Clarendon Press, Oxford 41 Lord Hailsham of St Marylebone, Lord High Chancellor of Great Britain (1973), Halsbury’s Laws of England, Fourth Edition, Volume I, Administrative Law, Amiralty, Affiliation and Legitimation, Agency, Agriculture, Butterworths, London 42 Sir William R Anson (1965), Principles of the English Law of Contract and of Agency in its Relation to Contract, Twenty - second edition, Oxford at the Clarendon Press 43 The Restatement of Agency (Second) (USA) 74 ... luận chế định đại diện luật dân Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam đại diện Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện chế định đại diện luật dân Việt Nam Chƣơng LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH ĐẠI DIỆN... diện luật dân Việt Nam 51 59 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ 61 ĐỊNH ĐẠI DIỆN CỦA LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 3.1 Các định hướng hoàn thiện chế định đại diện luật dân 61 Việt Nam 3.2... luật dân hành Việt Nam 2.2.1 Thực trạng số qui định cụ thể chế định đại diện 40 Việt Nam 2.2.2 Tổng quan bất cập chế định đại diện Việt Nam 2.3 Nguyên nhân bất cập chủ yếu chế định đại diện luật

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan