Cải cách bộ máy hành chính dưới triều vua lê thánh tông

131 91 1
Cải cách bộ máy hành chính dưới triều vua lê thánh tông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DANH THỊ HU CảI CáCH Bộ MáY HàNH CHíNH DƯớI TRIềU VUA LÊ THáNH TÔNG LUN VN THC S LUT HC H NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT DANH TH HU CảI CáCH Bộ MáY HàNH CHíNH DƯớI TRIềU VUA LÊ THáNH TÔNG Chuyờn ngnh: Lý lun lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ DUYÊN THẢO HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Danh Thị Huệ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LỊCH SỬ, TƢ TƢỞNG CỦA CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH DƢỚI TRIỀU VUA LÊ THÁNH TÔNG 1.1 Bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị, xã hội trƣớc cải cách 1.1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.2 Bối cảnh kinh tế 1.1.3 Bối cảnh trị .10 1.1.4 Bối cảnh xã hội 12 1.2 Cơ sở tƣ tƣởng cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tông .14 Quan tâm đời sống nhân dân, tôn trọng, bảo vệ ngƣời gốc việc trị nƣớc 14 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.3 Đề cao việc tuyển chọn, sử dụng ngƣời tài tổ chức hoạt động nhà nƣớc .14 Xây dựng nhà nƣớc trung ƣơng tập quyền 14 Trị nƣớc pháp luật đơi với xây dựng máy hành mạnh 15 Đặc điểm, mục đích cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng 16 1.3.1 Đặc điểm cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng .16 1.3.2 Mục đích cải cách hành Lê Thánh Tơng 20 1.4 Ý nghĩa cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tông 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CẢI CÁCH BỘ MÁY HÀNH CHÍNH DƢỚI TRIỀU VUA LÊ THÁNH TÔNG 27 2.1 Nguyên tắc, định hƣớng cải cách 27 2.2 Các khía cạnh cải cách 27 2.2.1 Cải cách máy 27 2.2.2 Cải cách hoạt động .35 2.2.3 Cải cách chất lƣợng, hiệu hoạt động đội ngũ quan lại công chức 46 2.3 Đánh giá 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 Chƣơng 3: NHỮNG GIÁ TRỊ CÓ THỂ KẾ THỪA CỦA CẢI CÁCH BỘ MÁY HÀNH CHÍNH DƢỚI TRIỀU VUA LÊ THÁNH TÔNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG KẾ THỪA .62 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 Những giá trị kế thừa cải cách máy hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng 62 Cải cách máy hành nhà nƣớc điều kiện để chấn hƣng đất nƣớc, phải thực cách đồng phải tiến hành đến 62 Bộ máy hành nhà nƣớc phải thống nhất, hoạt động có phân cơng, phối hợp giám sát lẫn 63 Xây dựng máy kiểm tra, giám sát quan hành đội ngũ quan lại 65 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.1.7 3.1.8 Đề cao trách nhiệm cá nhân đạo đức công vụ .67 Chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng nhân tài .68 Mở rộng đối tƣợng áp dụng “hồi tỵ” 69 Coi trọng phòng, chống tham nhũng 71 Quản lý làng xã 72 3.2 Mối tƣơng quan giá trị cải cách máy hành dƣới triều vua Lê Thánh Tông với cải cách máy hành Việt Nam .76 Những giá trị đƣợc kế thừa trình cải cách máy hành 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 Việt Nam .76 Những hạn chế máy hành 101 Yêu cầu, quan điểm định hƣớng tiếp tục kế thừa giá trị cải cách máy hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng cải cách máy hành Việt Nam .102 Một số kiến nghị cụ thể nhằm tiếp tục kế thừa giá trị cải cách máy hành dƣới triều vua Lê Thánh Tông với cải cách máy hành Việt Nam 111 3.3.1 Cải cách, xây dựng máy hành nhà nƣớc đồng bộ, tồn diện nhƣng có trọng tâm, trọng điểm nội dung, lựa chọn khâu đột phá cốt lõi 111 3.3.3 Đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện hệ thống thể chế, luật pháp tạo sở pháp lý cho việc đổi tổ chức hoạt động máy hành 112 Cải cách cấu biên chế tổ chức gắn liền với cải cách chức năng, 3.3.4 nhiệm vụ máy hành nhà nƣớc thể thống 113 Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý nhà nƣớc hệ thống tổ chức 3.3.2 máy hành nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng, sở .114 3.3.5 Xây dựng mơ hình quy mơ tổ chức máy hành phù hợp với tính chất, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ loại quan, đơn vị, địa phƣơng 114 3.3.6 Chú trọng hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động máy hành địa phƣơng, đặc biệt cấp sở 115 KẾT LUẬN CHƢƠNG 116 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .121 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Chính quyền địa phƣơng dƣới thời Lê Thánh Tơng 34 Bảng 2.2 Quan chế dƣới triều Lê Thánh Tông 51 Bảng 2.3 Trợ cấp tiền đất hàng quý tộc công chức cao cấp 53 Bảng 2.4 Các tội phạm tiền tạ tội quan lại dƣới triều vua Lê Thánh Tông 55 Những điều luật liên quan đến xử lý hối lộ, tham nhũng Quốc triều hình luật 55 Bảng 2.5 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cải cách hành chính, đƣợc hiểu thay đổi có tính hệ thống, lâu dài có mục đích nhằm làm cho hệ thống hành nhà nƣớc hoạt động tốt hơn, thực tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý xã hội Cải cách hành nhằm làm thay đổi làm hợp lý hóa máy hành chính, với mục đích tăng cƣờng tính hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc Một nội dung quan trọng cải cách hành nhà nƣớc Việt Nam cải cách máy hành nhà nƣớc Đây nội dung quan trọng khoa học hành chính, có ý nghĩa khơng mặt lý luận mà cịn mang tính thực tiễn cao Ở Việt Nam, cải cách hành yêu cầu khách quan, nội dung quan trọng công đổi mới, trọng tâm tiến trình xây dựng hồn thiện Nhà nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc khẳng định Văn kiện Hội nghị Trung ƣơng khóa VII tháng năm 1995 Ngày nay, cải cách hành có cải cách máy hành lĩnh vực đƣợc hầu hết quốc gia giới quan tâm Các quốc gia coi cải cách hành yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đồng thời thơng qua cải cách hành nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nƣớc, tăng khả phát triển kinh tế - xã hội Cải cách hành quốc gia khác mang sắc thái riêng, đƣợc tiến hành cấp độ khác nhau, với nội dung khác Tuy nhiên, tựu chung lại có chung mục tiêu xây dựng máy hành gọn nhẹ hơn, hoạt động hiệu lực, hiệu hơn, hƣớng đến phục vụ tốt nhu cầu lợi ích hợp pháp công dân xã hội Cải cách hành nhà nƣớc Việt Nam khơng nằm ngồi mục tiêu chung Để thực mục tiêu nêu trên, cần phải kết hợp tri thức khoa học hành đại với tinh hoa truyền thống dân tộc Bởi lẽ, máy hành nhà nƣớc phận khơng thể tách rời máy nhà nƣớc nói riêng hệ thống trị quốc gia nói chung nên cách thức tổ chức hoạt động chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ yếu tố mang tính chất đặc trƣng khác quốc gia nhƣ truyền thống văn hóa, lịch sử, Hơn nữa, trình phát triển đất nƣớc, lịch sử đem lại cho học quý báu, giúp giải tốt vấn đề đặt Xuất phát từ ý nghĩ này, học viên lựa chọn đề tài: “Cải cách máy hành triều vua Lê Thánh Tơng” Trong lịch sử nhà nƣớc phong kiến Việt Nam, vua Lê Thánh Tơng thực cải cách máy hành sâu rộng thành công nƣớc, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng nhà nƣớc quân chủ phong kiến trung ƣơng tập quyền hùng mạnh Cuộc cải cách máy hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng đến cịn để lại nhiều giá trị đại mà nghiên cứu chúng, tìm học kinh nghiệm, góp phần xây dựng máy hành nhà nƣớc vừa đại vừa đậm đà sắc dân tộc Trong đó, máy hành nhà nƣớc nƣớc ta tồn nhiều bất cập mà cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng giải hợp lý hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tông đề tài nghiên cứu khơng mới, vậy, đƣợc nhiều chuyên gia nghiên cứu sử học cán thực tiễn quan tâm góc độ khác Cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tông đƣợc đề cập thông sử “Việt Nam sử lược” tác giả Trần Trọng Kim, xuất năm 1919 Trong thông sử này, cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng đƣợc giới thiệu sơ lƣợc khoảng 10 trang giấy Năm 1963, sách “Tổ chức quyền thời Lê Thánh Tông (1460 -1497)” tác giả Lê Kim Ngân đƣợc xuất năm 1963, sách chuyên khảo đề cập đến cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng Trong sách, tác giả đề cập đến cải cách máy hành cấp dƣới triều vua Lê Thánh Tơng Ngồi ra, tƣ tƣởng lớn nhà vua hành cải cách hành chính, cải cách quan chế chƣa đƣợc nghiên cứu Cuốn sách “Suy nghĩa cải cách hành Lê Thánh Tông” xuất năm 1997, tác giả Trƣơng Hữu Quýnh đề cập đến nội dung cải cách cấu tổ chức máy hành Tác giả đƣa nhận xét cải cách hành Lê Thánh Tơng tạo hệ thống hành thống từ trung ƣơng xuống dƣới phạm vi nƣớc, gọn gàng, chức trách tƣơng đối phân minh đảm bảo đƣợc đạo quyền lực tập trung trung ƣơng Mơ hình tổ chức máy hành mơ hình tiên tiến chế độ quan chủ phong kiến đƣơng thời Cuốn sách “Lê Thánh Tông - Vị vua anh minh, nhà canh tân xuất sắc” xuất năm 1997, luật sƣ Lê Đức Tiết đề cập đến cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng khía cạnh: cải cách máy quyền, cải cách quan chế, cải cách pháp luật cải cách quốc phòng Ở sách này, tác giả sâu phân tích nội dung cải cách hệ thống máy hành nhà nƣớc cải cách quan chế nội dung: chế độ tuyển chọn, sử dụng quan lại, chế độ kiểm tra, giám sát, khen thƣởng kỷ luật Tác giả thể rõ nội dung nghiệp cải cách hành chính, vua Lê Thánh Tơng thực cải cách máy hành gắn với cải cách ngƣời máy ấy, ngƣời nhân tố định thành công cải cách Cuốn sách đƣợc tái bổ sung năm 2007, mang tên “Lê Thánh Tông - Vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại” Trong cuốn: Sử học thực, tập II: “Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam” GS Văn Tạo xuất năm 2000 có bài: “Cải cách hành thời Lê Thánh Tông - xây dựng nhà nước phong kiến thịnh trị” Bài viết tác giả đánh giá cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng ba cải cách hành bật lịch sử hành Việt Nam Tác giả phân tích tƣơng đối sâu sắc yêu cầu lịch sử dẫn đến cải cách hành nội dung phân cấp quản lý đất đai, xây dựng cấu tổ chức hành cải cách quan chế Những năm gần đây, cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng đƣợc quan tâm Có nhiều nghiên cứu, luận văn, luận án đề cập đến nội dung hầu nhƣ soi chiếu đến công cải cách hành nhà nƣớc Có thể kể đến nhƣ: nghiên cứu:“Quan chế triều vua Lê Thánh Tông giá trị kế thừa xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam nay” PGS.TS Hồng Thị Kim Quế, đăng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, tập 29, số năm 2013 Bài viết: “Tuyển chọn, sử dụng quan lại triều vua Lê Thánh Tông - học cho việc nâng cao chất lượng cán bộ, công chức nay” tác giả Huỳnh Thị Sinh Hiền Huỳnh Thị Cẩm Hồng đăng Tạp chí Khoa học Trƣờng đại học Cần Thơ, Tập 54, số 1D, năm 2018 Luận án tiến sĩ TS Bùi Huy Khiên: “Những học từ hai cải cách hành triều vua Lê Thánh Tơng vua Minh Mệnh” nghiên cứu sâu nội dung cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng, là: cải cách máy hành nhà nƣớc; cải cách chế độ quan lại, đồng thời tác giả mƣời vấn đề quan trọng đất nƣớc Thông qua trƣng cầu dân ý nhân dân bày tỏ ý kiến vấn đề hệ trọng đất nƣớc địa phƣơng Ba là, tôn trọng mở rộng quyền tự quản địa phƣơng Tự quản địa phƣơng vấn đề khơng mới, u cầu thiết xây dựng dân chủ thực Hiện nay, áp dụng mơ hình quyền địa phƣơng theo nguyên tắc tập trung dân chủ, nhiên, chế tự quản địa phƣơng không đồng nghĩa với việc sinh phân tán quyền lực, quyền lực nhà nƣớc vốn thống thuộc nhân dân Tự quản địa phƣơng hình thức để đảm bảo quyền ngƣời, quyền lợi ích đáng công dân Triều đại Lê Thánh Tông khai thác thành công mạnh chế độ tự quản địa phƣơng để nâng cao hiệu quản lý nông thôn; vậy, việc mở rộng chế độ tự quản địa phƣơng cần đƣợc xem xét Việt Nam tiến hành cải cách tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng cấp có mục tiêu xây dựng quyền sở sạch, vững mạnh, phát huy quyền làm chủ thực nhân dân Để thực đƣợc mục tiêu trƣớc hết cần đổi nhận thức vị trí, vai trị quyền địa phƣơng quyền cấp sở Thứ nhất: cần khắc phục cách nhìn nhận đơn giản quyền cấp sở hoàn toàn cấp dƣới, trực thuộc chịu đạo mặt quyền cấp Thứ hai: Xác định rõ vị trí độc lập tƣơng đối quyền xã, thị trấn việc định công việc địa phƣơng phạm vi quyền tự chủ theo luật định nhu cầu chế độ tự quản cộng đồng dân cƣ địa bàn Cơ chế tự quản thể việc cấp quyền sở đƣợc phép tổ chức, điều hành công việc liên quan đến đời sống lợi ích cộng đồng thơng qua quan tự quản địa phƣơng nhân dân trực tiếp bầu ra; quan tự quản không giải vấn đề chung quốc gia mà trực tiếp giải vấn đề liên quan đến lợi ích nhân dân địa phƣơng, quan chịu giám sát nhân dân địa phƣơng quan nhà nƣớc cấp Phạm vi tự quản địa phƣơng xem xét nội dung, nhƣ: tự chủ tài ngân sách nguồn lực để quyền sở thực tốt cơng việc phục vụ trực tiếp nhu cầu ngƣời dân địa bàn; cung ứng dịch vụ công (đƣờng sá, cầu cống, chợ, ); nhân dân địa phƣơng đƣợc trực tiếp bầu, bãi miễn quan quyền họ quan chịu trách nhiệm trực tiếp trƣớc nhân dân tính hiệu hoạt động quản lý, điều hành 110 Thứ tư, việc kế thừa giá trị cải cách máy hành triều vua Lê Thánh Tông phải theo hướng “gạn đục khơi trong”, kế thừa đôi với loại bỏ, khắc phục yếu tố khơng cịn phù hợp, cần thận trọng khoa học đặt vấn đề kế thừa giá trị lịch sử Trong giá trị truyền thống cịn tồn đến ngày yếu tố đƣợc coi tiến có yếu tố chƣa tiến khơng cịn tiến Bởi tiêu chuẩn giá trị ngày hơm qua khơng chắn cịn tiêu chuẩn ngày hơm Vì vậy, tiếp thu giá trị truyền thống phải tiến hành song song với biện pháp loại bỏ yếu tố lạc hậu khơng cịn giá trị để đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội đại mà đảm bảo yếu tố truyền thống dân tộc Bên cạnh đó, giá trị chƣa khai thác đƣợc khơng cần thiết coi phản giá trị khả đáp ứng truyền thống với thời đại đa tầng, đa lớp, có lúc giá trị có giá trị nhƣng lúc khác, giá trị khác lại phát huy tác dụng Kết hợp việc tiếp thu giá trị truyền thống dân tộc với giá trị văn minh quốc tế phải đặt tiến trình phát triển chung nhân loại Chúng ta cần tiếp thu tiến bộ, văn minh mà quốc gia đạt đƣợc trình cải cách máy hành Tuy nhiên giá trị đƣợc tiếp thu phải phù hợp với thực tiễn đất nƣớc ta phù hợp với văn minh nhân loại Thứ năm, việc kế thừa các giá trị cải cách máy hành dƣới triều vua Lê Thánh Tông phải đứng tinh thần tôn trọng lịch sử, khách quan, tránh áp đặt, khiên cƣỡng Thứ sáu, kế thừa đôi với phát huy để nâng giá trị lịch sử lên tầm cao mới, góp phần bảo tồn giá trị truyền thống tốt đẹp Trên sở quan điểm đó, định hƣớng kế thừa thích hợp kế thừa, tiếp thu, điều chỉnh có chọn lọc Bởi yếu tố lịch sử mang tính tích cực hạn chế, việc kế thừa yếu tố cần phải khắc phục tính lạc hậu Bài tốn chọn lọc mặt để kế thừa, điều chỉnh mặt cho phù hợp vấn đề đặt kế thừa giá trị lịch sử 3.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm tiếp tục kế thừa giá trị cải cách máy hành dƣới triều vua Lê Thánh Tông với cải cách máy hành Việt Nam 3.3.1 Cải cách, xây dựng máy hành nhà nước đồng bộ, tồn diện có trọng tâm, trọng điểm nội dung, lựa chọn khâu đột phá cốt lõi Bộ máy hành nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng, sở thực chức năng, nhiệm vụ hệ thống hành nhà nƣớc Để máy hành nhà 111 nƣớc vận hnahf thơng suốt, hồn thành chức năng, nhiệm vụ phải cần đến nhiều yếu tố thể chế hành chính, cấu máy, biên chế tổ chức nhân sự, nguồn nhân lực, điều kiện đảm bảo kinh tế, vật chất, tài chính, Cải cách cấu tổ chức máy phải găn với đổi mới, xây dựng hệ thống thể chế, pháp luật; gắn với xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành nhà nƣớc có đủ phẩm chất lực; gắn với tăng cƣờng cải cách tài cơng Mặc dù u cầu phải cải cách máy hành nhà nƣớc đồng bộ, toàn diện, nhiên cần tập trung cải cách, đổi nội dung, tránh dàn trải, bình quân Trong lĩnh vực cấu tổ chức, cần cải cách theo hƣớng điều chỉnh, xếp, tối ƣu hóa máy Chỉ thành lập tổ chức xét thấy cần thiết ngành, lĩnh vực then chốt; sát nhập, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ tổ chức có trùng chéo, chồng lấn chức năng, nhiệm vụ; tinh giản tổ chức trung gian có trùng chéo chức năng, nhiệm vụ; giải thể tổ chức xét thấy cần thiết phảo giải thể, hiệu thấp khơng cịn nhu cầu thiết thực quản lý xã hội Trên sở cải cách đồng cần lựa chọn vấn đề trọng yếu để tập trung thực trƣớc, làm sở để thực vấn đề khác Trong cải cách máy hành nhà nƣớc cần phải xây dựng hoàn thiện thể chế tạo hành lang pháp lý cho việc xây dụng tổ chức máy; cải cách thủ tục hành gắn với cải cách tổ chức phƣơng thức hoạt động máy 3.3.2 Đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện hệ thống thể chế, luật pháp tạo sở pháp lý cho việc đổi tổ chức hoạt động máy hành Đồng thời với việc thực cải cách máy hành nhà nƣớc cần thực hiện song song với việc cải cách, hoàn thiện hệ thống thể chế, pháp luật để tạo sở pháp lý cho việc cải cách máy hành Việc đổi mới, hoàn thiện thể chế, pháp luật phải đảm bảo tính hệ thống, đồng từ Hiến pháp đến Luật tổ chƣc Chính phủ, luật tổ chức quyền địa phƣơng, văn quy phạm pháp luật Chính phủ, bộ, quan ngang bộ; đồng thời đặt tổng thể xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế, pháp luật tổ chức hoạt động máy hành nhà nƣớc, máy nhà nƣớc Hệ thống luật, văn quy phạm pháp luật đƣợc xây dựng, bổ sung, hoàn thiện theo hƣớng quy trình xây dựng luật, đảm bảo tính khoa học pháp lý chặt chẽ, có sở lý luận thực tiễn sâu sắc, vừa đáp ứng u cầu vừa có tính định hƣớng pháp lý nhiều năm Bổ sung, hoàn thiện hệ thống thể chế, luật pháp tổ chức hoạt động Chính phủ, 112 quyền địa phƣơng theo yêu cầu cải cách hành chính, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở đánh giá đúng, khách quan, nắm bắt cu tình hình giới nƣớc; yêu cầu quản lý nhà nƣớc kinh tế - xã hội; đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện vận hành máy hành nhà nƣớc điều kiện mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, phát triển kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế, gắn việc bổ sung, hoàn thiện thể chế, luật pháp với khẩn trƣơng rà soát, loại bỏ chế, sách lạc hậu Coi trọng bổ sung, hoàn thiện thể chế, quy chế cách đồng cấu, biên chế tổ chức, nhân sự, đổi phƣơng thức, chế hoạt động Chính phủ, bộ, quna ngang bộ, quyền địa phƣơng; thể chế phân định chức năng, nhiệm vụ tổ chức cá nhân thành viên, đặc biệt thể chế quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm trị, pháp lý, kinh tế ngƣời đứng đầu quan, tổ chức; thể chế quy hoạch, đánh giá, bố trí, bổ nhiệm, sử dụng cán bộ, kỷ luật, miễn nhiệm, từ chức tổ chức, quản lý sử dụng nhân 3.3.3 Cải cách cấu biên chế tổ chức gắn liền với cải cách chức năng, nhiệm vụ máy hành nhà nước thể thống Xây dựng biên chế tổ chức máy hành nhà nƣớc phải xuất phát từ yêu cầu chức năng, nhiệm vụ máy u cầu thực tế Việc xác định điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ quan quản lý hành nhà nƣớc phải vào nhu cầu hoạt động tổ chức thực tế xã hội Hiện chế thị trƣờng, hoạt động kinh tế, xã hội đƣợc thực đƣợc điều tiết, chi phối hệ thống quy luật, yếu tố thị trƣờng đặt yêu cầu đổi phƣơng thức tổ chức hoạt động máy hành nhà nƣớc theo hƣớng chuyển đổi từ quản lý hành quan liêu, mệnh lệnh, áp đặt kế hoạch nhƣ thời chế tập trung quan liêu bao cấp sang quản lý nhà nƣớc hoạt động kinh tế, xã hội thông qua hệ thống thể chế, luật pháp công cụ quản lý vĩ mô Phải vào yêu cầu quản lý nhà nƣớc trình kinh tế, xã hội để xác định rõ nhu cầu biên chế, thành lập tổ chức máy hành nhà nƣớc theo hƣớng tinh gọn, đa năng, hợp lý, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Đối với bộ, ngành thực chức quản lý nhà nƣớc, phải dựa sở xây dựng chức danh, tiêu chuẩn, vị trí việc làm cấu cơng chức, quan rà sốt lại đội ngũ cơng chức, đối chiếu với tiêu chuẩn để bố trí lại cho phù hợp Cần xem xét loại công việc, dịch vụ không cần thiết chức năng, 113 nhiệm vụ biên chế cứng máy chuyển sang chế độ hợp đồng, chuyển cho tổ chức xã hội theo hƣớng xã hội hóa để tinh giản máy Các quan quản lý hành có mối liên thông với chức quản lý nhà nƣớc tinh giản theo hƣớng hợp tổ chức đơn ngành thành tổ chức đa ngành với mơ hình quản lý đa ngành, đa lĩnh vực có quy mơ lớn Đối với đơn vị thuộc Chính phủ, cần chuyển chức quản lý nhà nƣớc sang bộ, ngành tƣơng ứng, không tổ chức thuộc Chính phủ thực chức quản lý nhà nƣớc để tập trung vào chức tƣ vấn chun mơn cho Chính phủ Các hoạt động dịch vụ cần đƣợc chuyển cho đơn vị nghiệp, tinh giản máy quan thuộc Chính phủ 3.3.4 Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý nhà nước hệ thống tổ chức máy hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, sở Việc thực phân cấp giúp cho máy đƣợc điều tiết theo hƣớng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, hoạt động thơng suốt tồn hệ thống; tăng cƣờng động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp, quan, đơn vị Phân cấp quản lý tốt giúp cho việc điều chỉnh, xếp, kiện tồn, tối ƣu hóa biên chế tổ chức, nâng cao lực, hiệu hoạt động Để việc thực phân cấp tốt, trƣớc hết việc phân cấp quản lý nhà nƣớc máy hành phải đƣợc xác định rõ ràng đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật nhà nƣớc Việc phân cấp phải đƣợc thực đồng máy bộ, ngành trung ƣơng; cấp hành địa phƣơng; trung ƣơng địa phƣơng bên cạnh đó, phân cấp phải đảm bảo tính đồng nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn gắn với tăng cƣờng phân cấp điều kiện để thực nhiệm vụ đƣợc phân cấp nhƣ tài chính, ngân sách, nhân cho phù hợp với đặc thù cấp hành chính, đơn vị, địa phƣơng, sở Đồng thời tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra việc phân cấp quản lý có chế tài cần thiết phận, quan, đơn vị, địa phƣơng không thực tốt, khơng hồn thành nhiệm vụ đƣợc phân cấp 3.3.5 Xây dựng mơ hình quy mơ tổ chức máy hành phù hợp với tính chất, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ loại quan, đơn vị, địa phương Trƣớc hết, cần bƣớc thực sát nhập, điều chỉnh địa giới đơn vị hành cấp huyện, cấp xã bảo đảm tiêu chí quy định; đổi việc phân loại đơn vị hành để làm sở xác định cấu tổ chức máy biên chế phù hợp với quy mơ đặc thù loại đơn vị hành Rà sốt tiêu chí xếp lại thơn, tổ dân phố nhằm giảm đầu mối, giảm số ngƣời hoạt động không chuyên trách, tăng cƣờng hiệu hoạt động 114 Bên cạnh đó, cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng mơ hình quyền nơng thơn, thị, biên giới, hải đảo nhằm đảo bảo tính đặc thù tổ chức quyền phù hợp Đồng thời sửa đổi thể chế cần thiết để mở đƣờng cho thay đổi tổ chức máy hoạt động quyền địa phƣơng chuẩn bị nguồn lực cần thiết tài chính, sở vật chất kỹ thuật cho việc thực sáp nhập địa giới hành cấu lại mơ hình quyền địa phƣơng 3.3.6 Chú trọng hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động máy hành địa phương, đặc biệt cấp sở Hiến pháp năm 2013 chủ trƣơng xây dựng hệ thống quyền địa phƣơng dân chủ, động, tức xây dựng đƣợc mô hình tổ chức quyền địa phƣơng phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị hải đảo, đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt Chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc ta giai đoạn tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng nhằm đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm định, tổ chức thực pháp luật địa phƣơng nhiệm vụ cần thiết, quan trọng xây dựng hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Do vậy, phải trọng hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng, đặc biệt cấp sở Cần tiếp tục kiện toàn tổ chức máy Ủy ban nhân dân cấp theo hƣớng tăng thẩm quyền cho quyền cấp xã, hạn chế bớt thẩm quyền cấp trung gian quyền cấp huyện Theo đó, máy hành cấp tỉnh phải có chuẩn bị để tiếp nhận phần chức năng, nhiệm vụ quyền cấp huyện chuyển lên Chính quyền cấp huyện nên đƣợc bố trí theo mơ hình văn phòng tổng hợp, điều hành với tổ chức máy tinh gọn, linh hoạt Chính quyền cấp xã đƣợc cấu nhƣ mơ hình quyền cấp huyện nay, nhiên cần bố trí, xếp cho phù hợp với nhiệm vụ giải cơng việc mang tính “sự vụ” Đẩy mạnh việc phân cấp, ủy quyền trung ƣơng địa phƣơng, cấp hệ thống hành đơi với chế đảm bảo cho việc thực phân cấp, ủy quyền Việc phân cấp, ủy quyền cần đƣợc tiến hành khẩn trƣơng, tích cực, song phải có bƣớc cách làm cho phù hợp với ngành, vùng lãnh thổ, thực việc chuẩn bị chu đáo, qua khâu khảo sát, xây dựng mơ hình, có biện pháp bảo đảm kèm, đặc biệt đảm bảo sở vật chất, nhân lực cho cấp đƣợc phân cấp, ủy quyền thực chế cụ thể việc kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc phân cấp, ủy quyền Do vậy, việc phân cấp, ủy quyền đƣợc diễn có đủ điều kiện, sở cần thiết từ phía chủ thể phân cấp, ủy quyền phía chủ thể đƣợc phân cấp, ủy quyền 115 KẾT LUẬN CHƢƠNG Triết lý thiết kế máy hành Vua Lê Thánh Tơng trì, củng cố chế độ phong kiến tập quyền, quyền lực tập trung vào trung ƣơng, không phân quyền cho địa phƣơng, mà trung ƣơng quyền lực tập trung vào vua, tất quan hành lập giúp việc vua, quan có ràng buộc, kiểm soát lẫn chặt chẽ Học tập triết lý thiết kế máy hành Vua Lê Thánh Tông, Hiến pháp năm 2013 lần đề cập trực tiếp đến vấn đề kiểm soát, cụ thể Điều 2: Quyền lực nhà nƣớc thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nƣớc việc thực thi quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp Tuy nhiên, luật pháp nƣớc ta cịn để ngỏ vấn đề kiểm sốt quyền lực nhà nƣớc nhƣ Từ cho thấy cần thiết cụ thể hóa, làm rõ thêm triết lý thiết kế máy nhà nƣớc nói chung máy hành nói riêng thời gian tới Để bảo đảm quyền lực tuyệt đối mình, bảo đảm cho máy hành hoạt động hiệu quả, ngăn ngừa tệ quan liêu, tham nhũng quan lại, Lê Thánh Tông đặc biệt quan tâm thiết kế quan chuyên trách công tác kiểm tra, giám sát quan lại Bộ máy hành hoạt động khơng tránh đƣợc khiếm khuyết, ngƣời thực thi quyền lực cơng khó tránh cám dỗ, dễ tha hóa Vì vậy, răn đe, phòng ngừa trị tội xảy chức trách quan đƣợc lập Thiết lập tạo điều kiện để có đƣợc máy giám sát, kiểm tra nhƣ thời Vua Lê Thánh Tông đáng để thời suy ngẫm Bộ máy hành thời Vua Lê Thánh Tơng tƣơng đối gọn nhẹ, quan có nhiệm vụ rõ ràng Vì thế, điều đáng học thiết kế máy phù hợp, việc nhà nƣớc đến đâu tính máy đến Rà sốt lại, điều chỉnh, đến định rõ quan hành làm cần thiết làm việc không nên quên học mà Vua Lê Thánh Tông để lại Trên số giá trị kế thừa cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng mà nhiều có kế thừa vận dụng cải cách hành Tuy nhiên, q trình vận dụng cịn lúng túng, kết đạt đƣợc chƣa đạt mong muốn, vấn đề đặt chƣa đƣợc giải triệt để Vì vậy, thời gian tới cần nhanh chóng nắm vững yêu cầu, quan điểm định hƣớng tiếp tục kế thừa giá trị cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng cải cách máy hành Việt Nam để tiếp tục nghiên cứu 116 phƣơng pháp kế thừa giá trị Trƣớc hết, cần đổi tƣ duy, nhận thức cách nhìn nhận lịch sử nói chung, giá trị cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng nói riêng Thứ hai, phải đẩy mạnh việc nghiên cứu, tìm kiếm, phát giá trị đại cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tông Thứ ba, biết kết hợp việc tiếp thu giá trị truyền thống với gạt bỏ yếu tố tàn dƣ, lạc hậu, kết hợp tiếp thu giá trị truyền thống với tiếp cận giá trị văn minh giới để thực cải cách máy hành nhà nƣớc 117 KẾT LUẬN Cải cách máy hành yêu cầu khách quan, nội dung quan trọng cơng cải cách hành Cải cách hành nói chung cải cách máy hành nƣớc ta năm qua có bƣớc chuyển biến tích cực, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, hành nƣớc ta cịn nhiều vấn đề tồn chƣa đƣợc khắc phục, có máy hành nhà nƣớc Do vậy, để giải vấn đề tồn đòi hỏi nhà làm luật phải nghiên cứu luận khoa học tìm giải pháp hữu hiệu Trong lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến cận đại, khơng có đột biến cách mạng để chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác, nên khơng có thay đổi cách mạng máy hành chính, mà có cải cách, đổi mang tính cách mạng Nổi bật cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng kỷ XV - Một cải cách sâu sắc nhất, thành công lịch sử trung đại Việt Nam Nghiên cứu cải cách máy hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng rút số kết luận nhƣ sau: Thứ nhất, cải cách máy hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng diễn điều kiện khủng hoảng thiết chế trị diễn từ cuối thời Trần mà vị vua đầu thời Lê sơ tiến hành cải tổ nhƣng không thành công Sau khủng hoảng chiến tranh hộ kéo dài, máy hành chủ yếu võ quan nắm giữ, điều không cịn phù hợp tình hình xây dựng khơi phục đất nƣớc sau chiến tranh Bộ máy hành lại tỏ phân tán, hiệu lực Thứ hai, cải cách máy hành dƣới triều vua Lê Thánh Tông đƣợc thực đồng thời nhiều lĩnh vực, đƣợc đánh giá tƣơng đối toàn diện có tác động to lớn đến tình hình đất nƣớc Cải cách tác động đến mặt đời sống xã hội: tình hình trị - xã hội ổn định, kinh tế phát triển, chế độ quân chủ trung ƣơng tập quyền đƣợc củng cố, máy hành nhà nƣớc hoạt động có hiệu lực hiệu trƣớc, đồng thời dân trí đƣợc nâng cao lực quốc phòng đƣợc tăng cƣờng Thứ ba, cải cách đạt đƣợc kết tập trung củng cố quyền lực nhà vua Tƣ tƣởng chủ đạo Lê Thánh Tông xây dựng cho đƣợc nhà nƣớc quân chủ chuyên chế, mà quyền lực tối thƣợng tập trung nhà vua, kể lập pháp, hành pháp tƣ pháp Bộ máy hành nhà nƣớc đƣợc tổ chức thành 118 hệ thống từ trung ƣơng đến địa phƣơng Trong đó, quyền trung ƣơng có quyền hành lớn, đủ sức chi phối quyền địa phƣơng Vua Lê Thánh Tông thực nhiều biện pháp để tăng cƣờng quyền lực trung ƣơng, phân tán quyền lực địa phƣơng, nhƣ: xây dựng máy hành nhà nƣớc theo hƣớng quản lý ba lĩnh vực chính: binh - hình - chính; loại bỏ quan trung gian; tăng cƣờng kiểm soát làng xã Bằng việc loại bỏ chức quan quan trung gian khỏi máy hành nhà nƣớc trung ƣơng địa phƣơng; có chế giám sát quyền lực chặt chẽ với quan đƣợc phân định chức năng, quyền hạn rõ ràng, không chồng lấn nhau; cải cách xây dựng đƣợc hệ thống quyền tập trung cao độ, thể sức mạnh chi phối triều đình xuống địa phƣơng quyền chuyên chế tuyệt đối nhà vua Thứ tư, đề cao pháp luật trình tổ chức, hoạt động máy công chức nhà nƣớc Lê Thánh Tơng đề cao vai trị luật pháp, coi điều kiện khơng thể thiếu để thực cải cách Tiêu biểu việc ơng cho hồn chỉnh ban hành rộng rãi Quốc triều hình luật nhằm phát huy hiệu lực cải cách Quốc triều hình luật đƣợc đánh giá luật hồn chỉnh nhất, tiến xã hội Việt Nam thời phong kiến với tính pháp điển cao, hội đủ yếu tố: công khai, minh bạch nghiêm minh Đồng thời, pháp luật nhà nƣớc đặt đƣợc công khai nhân dân để ngƣời dân biết tuân theo Lê Thánh Tông cho giá trị pháp luật phụ thuộc nhiều vào ngƣời thi hành pháp luật, vậy, ông đặt nhiều quy định trách nhiệm ngƣời thi hành pháp luật chế tài xử lý ngƣời không làm tròn trách nhiệm Bên cạnh ban hành pháp luật, hệ thống luật tục đƣợc pháp điển hóa để trở thành hƣơng ƣớc trở thành công cụ hữu hiệu để quản lý xã hội Thứ năm, vua Lê Thánh Tông xây dựng đội ngũ quan lại có chất lƣợng máy hành Ơng trọng đến đào tạo, bồi dƣỡng nhân tài Đầu tiên, ông tuyển chọn nhân tài vào vào hành ngũ quan lại thông qua thi cử tiến cử Cùng với tuyển chọn kỹ càng, Lê Thánh Tơng cịn đề biện pháp ngăn ngừa tệ nạn xảy ra: tổ chức quan giám sát; ban hành luật pháp nghiêm minh; gắn sức dân với phòng chống tệ nạn Bộ máy kiểm tra, giám sát đƣợc giao quyền lớn, hoạt động độc lập, có nhiệm vụ điều tra, xử lý việc làm sai trái, xét duyệt công trạng, kiểm tra, đánh giá, khen thƣởng kỷ luật quan lại Việc kiểm tra, giám sát đƣợc thực khách quan, nghiêm túc góp phần làm cho máy hành sạch, hoạt động hiệu 119 Thứ sáu, kết cải cách máy hành dƣới triều vua Lê Thánh Tông xây dựng đƣợc máy hành gọn nhẹ, tổ chức chặt chẽ, vận hành thống nguyên tắc dƣới liên kết hiệp đồng, kiềm chế lẫn nhau; chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, có phối hợp, giám sát lẫn Cải cách máy hành dƣới triều vua Lê Thánh Tông gặp nhiều rào cản máy hành đội ngũ quan lại Trƣớc hết, máy hành đƣợc tổ chức thiếu chặt chẽ, cồng kềnh, nhiều tầng cấp trung gian, hoạt động hiệu lực, hiệu Pháp luật sơ sài, thiếu cụ thể, chƣa tạo thành hệ thống đồng nên không tạo đƣợc hiệu thể chế, không tạo đƣợc động lực để nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy hành nhà nƣớc Tệ quan liêu, tham nhũng, coi thƣờng pháp luật thƣờng xảy dội ngũ quan lại dẫn đến tham ô, hối lộ, coi thƣờng pháp luật vi phạm pháp luật Về chất lƣợng đội ngũ quan lại yếu lực, quan liêu, vô trách nhiệm, nhiều thói hƣ tật xấu: thực dụng, vụ lợi, Tình trạng tham ơ, lãng phí, cửa quyền, sách nhiễu ngƣời dân cịn nhiều Cải cách máy hành dƣới triều vua Lê Thánh Tông đƣơc tiến hành đồng thời, toàn diện nội dung: cải cách cấu hoạt động máy hành nhà nƣớc; cải cách chất lƣợng đội ngũ quan lại; gắn với xây dựng thực pháp luật Kết cải cách xóa bỏ rào cản, giải hiệu vấn đề đặt củng cố quyền lực quyền trung ƣơng, ngăn chặn phân tán quyền lực địa phƣơng 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đức Anh (2006), Hệ thống tra, giám sát tổ chức quyền triều Lê Thánh Tông (1460 - 1497), in Một chặng đƣờng nghiên cứu lịch sử (2001 - 2006), Nxb Thế giới, Hà Nội Phạm Đức Anh (2013), Biến đổi mơ hình tổ chức nhà nước Việt Nam (Thế kỷ X-XIX), (bản tóm tắt), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Đại học Quốc Gia Hà Nội, trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Phạm Đức Anh (2015), Mơ hình tổ chức nhà nước Việt Nam kỷ X XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Đình Ba (2016), Nhà Lê sơ (1428 - 1527) với công chống nạn “sâu dân, mọt nước”, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Bộ Nội vụ (2016), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 1374/QĐTTg triển khai Quyết định số 163/QĐ-TTg, ngày 25/1/2016 Thủ tướng phủ, Hà Nội Bửu Cầm (1962), Hồng - Đức đồ, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, Phần quan chức chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Minh Cƣơng (2009), Quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Cƣơng, Nguyễn Viết Lộc (2016), Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tham mưu chiến lược, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Đỗ Minh Cƣơng, Viện Khoa học Tổ chức (2006), “Hồi tỵ - Bài học quý đổi cơng tác cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (6) 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đinh Ngọc Giang, Lê Thị Minh Hà, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2016), “Về thực chủ trƣơng bố trí cán khơng phải ngƣời địa phƣơng”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (3), Chuyên mục Nghiên cứu - Trao đổi 121 13 Nguyễn Thanh Hải, Trƣởng Ban Tuyên giáo huyện ủy huyện Hoài Đức; Bài giảng: học tập, quán triệt Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Hà Nội 14 Huỳnh Thị Sinh Hiền Huỳnh Thị Cẩm Hồng (2018), “Tuyển chọn, sử dụng quan lại triều vua Lê Thánh Tông - học cho việc nâng cao chất lƣợng cán bộ, cơng chức nay”, Tạp chí Khoa học, Trƣờng đại học Cần Thơ, Tập 54, (1D) 15 Nguyễn Duy Hinh (2017), Văn minh Đại Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Nguyễn Đắc Hƣng (2011), “Tƣ giáo dục kỷ XXI”, Kỷ yếu Hội thảo: Nâng cao lực, hiệu tham mưu công tác triển khai thực Nghị Đại hội XI Đảng quan Đảng Trung ương; Ban Tuyên giáo Trung ƣơng tổ chức ngày 15/11 17 Bùi Huy Khiên (2011), Những học từ hai cải cách hành triều vua Lê Thánh Tông vua Minh Mệnh, Nxb Lao động, Hà Nội 18 Bùi Huy Khiên (2013), “Từ ngự sử đài dƣới triều vua Lê Thánh Tông - “Suy nghĩ mơ hình tổ chức quan tra nay””, Tổ chức nhà nước, (3) 19 Lê Thành Khôi (2016), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb Nhã Nam liên kết với Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Kim (2016), Chính sách kinh tế nhà Minh với Đại Việt (1407 - 1427), in sách: Việt Nam lịch sử giới, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa lịch sử, Nxb Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, 1, Bộ Giáo dục - Trung tâm học liệu xuất 22 Ngô Sĩ Liên, Lê Văn Hƣu, Phan Phu Tiên, (1697), Đại Việt sử ký toàn thư, Viện Khoa học xã hội Việt Nam dịch, Bản in Nội Các Quan Bản, Mộc khắc in năm Chính Hịa thứ 18 (1697), Nxb Khoa học xã hội 23 Tạ Ngọc Liễn (chủ biên) (2013), Lịch sử Việt Nam, tập 3, Từ kỷ XV đến kỷ XVI, Nxb Khoa học xã hội 24 Nguyễn Thị Phƣơng Mai (2016), “Quan niệm Lê Thánh Tông trách nhiệm xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 11(108) 122 25 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Văn Ngợi (2015), Thu hút trọng dụng người có tài quan hành nhà nước Việt Nam, (bản tóm tắt) Luận án tiến sĩ quản lý hành cơng, Học Viện hành Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Nhuận (chủ biên) (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam kỷ XV-XVIII, tập 1, Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội 28 Hoàng Thị Kim Quế (2013), “Quan chế dƣới triều vua Lê Thánh Tông giá trị kế thừa xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, tập 29, (2) 29 Hoàng Thị Kim Quế, Nguyễn Đăng Dung (đồng chủ biên) (2016), Lịch sử tư tưởng trị - pháp lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Quốc hội (2008), Luật số 22/2008/QH12, Luật Cán bộ, công chức, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập 1, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Hà Văn Tấn (2017), Lê Lợi với việc hàn gắn vết thương chiến tranh, in sách Sự sinh thành Việt Nam, Nxb Thế giới 33 Trần Đình Thắng (2016), Quá trình xây dựng phát triển máy hành nhà nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Phạm Thị Duyên Thảo (2015), “Kiểm soát hạn chế quyền lực nhà nƣớc thời Lê Thánh Tông - giá trị đại”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, ngày 29/7 35 Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông - Vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 36 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Nguyễn Minh Tuấn, Mai Văn Thắng (đồng chủ biên) (2014), Nhà nước pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 123 38 Nguyễn Hoài Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1986), Thơ văn Lê Thánh Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Viện sử học (1997), Lê triều quan chế, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41 Viện sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp lý, Hà Nội 42 Trƣơng Quốc Việt (2012), “Cách thức tổ chức quyền sở lịch sử Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, tháng Tài liệu Website 43 học tham nhũng từ Singapore Xem: http://tuoitre.vn/tin/thegioi/20060323/sau-bai-hoc-chong-tham-nhung-tu-Singapore/128905.html 44 https://baomoi.com/99_54_cong_chuc_tai_viet_nam_hoan_thanh_nhiem_vu/ c/15301102.epi 45 https://vov.vn/chinh-tri/bi-thu-cap-uy-khong-la-nguoi-dia-phuong-se-thuchien-ngay-sau-hoi-nghi-tu-7-760151.vov 46 Lƣơng công chức đủ sống… 50% Xem: http://thanhnien.vn/doisong/luong-cong-chuc-chi-du-song-50-754532.html 47 Lƣơng không đủ sống nên công chức dễ nảy sinh tham nhũng Xem: http://thanhnien.vn/doi-song/luong-khong-du-song-nen-cong-chuc-de-naysinh-tham-o-tham-nhung-754373.html 48 www.thesaigontimes.vn/155094/Co-bao-nhieu-cong-chuc-khong-hoanthanh-nhiem-vu.html 124 ... dựng máy hành mạnh 15 Đặc điểm, mục đích cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tông 16 1.3.1 Đặc điểm cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng .16 1.3.2 Mục đích cải cách hành Lê Thánh. .. “Những học từ hai cải cách hành triều vua Lê Thánh Tông vua Minh Mệnh” nghiên cứu sâu nội dung cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng, là: cải cách máy hành nhà nƣớc; cải cách chế độ quan... cải cách máy hành dƣới triều vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) Luận văn sâu nghiên cứu sở lịch sử, tƣ tƣởng cải cách hành dƣới triều vua Lê Thánh Tơng; cải cách tổ chức hoạt động máy hành cải cách

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan