1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền về sự riêng tư trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

79 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 906,4 KB

Nội dung

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH -0-0 - TRƯƠNG THỊ HƯƠNG MAI QUYỀN VỀ SỰ RIÊNG TƯ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính Quy Khóa học: QH – 2015 – L Hà Nội - 2019 KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH -0-0 - TRƯƠNG THỊ HƯƠNG MAI QUYỀN VỀ SỰ RIÊNG TƯ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT HỌC Khóa: QH – 2015 – L Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Công Giao Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Các tài liệu, tư liệu sử dụng báo cáo có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn” Tác giả Trương Thị Hương Mai MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc khoá luận 11 CHƯƠNG I 12 CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN VỀ SỰ RIÊNG TƯ 12 1.1 Khái niệm riêng tư (privacy) 12 1.2 Khái niệm đặc điểm quyền riêng tư 13 1.2.1 Khái niệm quyền riêng tư 13 1.2.2 Đặc điểm quyền riêng tư 18 1.3 Nội dung phương thức bảo vệ quyền riêng tư 21 1.3.1 Nội dung quyền riêng tư 21 1.3.2 Các phương thức bảo vệ quyền riêng tư 22 CHƯƠNG 23 KHUNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 23 VỀ BẢO VỆ QUYỀN VỀ SỰ RIÊNG TƯ 23 2.1 Khung pháp luật quốc tế bảo vệ quyền riêng tư 23 2.1.1 Quyền riêng tư văn kiện Liên Hợp Quốc 23 2.1.2 Quyền riêng tư văn pháp luật nhân quyền cấp độ khu vực 26 2.1.3 Pháp luật bảo vệ quyền riêng tư số quốc gia giới 29 2.2 Khung pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền riêng tư 34 2.2.1 Quy định chung quyền riêng tư: 34 2.2.2 Quy định chi tiết nội dung quyền riêng tư 38 2.2.3 Quy định biện pháp bảo vệ quyền riêng tư 56 2.3 Đánh giá tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế bảo vệ quyền riêng tư 58 CHƯƠNG 61 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ QUYỀN VỀ SỰ RIÊNG TƯ Ở VIỆT NAM 61 3.1 Nguyên nhân hạn chế việc bảo vệ quyền riêng tư Việt Nam 61 3.2 Các giải pháp tăng cường bảo vệ quyền riêng tư Việt Nam 66 3.2.1 Nhóm giải pháp mặt pháp lý 66 3.2.2 Nhóm giải pháp mặt xã hội: 67 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường thiết chế đảm bảo quyền riêng tư: 68 3.2.4 Nhóm giải pháp tham gia ký kết Điều ước quốc tế quyền riêng tư: 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ AHRD Tuyên bố nhân quyền ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BLDS Bộ luật Dân CRC Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em CRPD Công ước quyền người khuyết tật ĐƯQT Điều ước quốc tế ECHR Công ước nhân quyền Châu Âu HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người HRC Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc ICCPR Công ước quốc tế quyền dân trị LHQ Liên Hợp Quốc UDHR Tun ngơn giới quyền người PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện tồn vấn đề nhân loại quyền người vấn đề có tính lịch sử lâu đời, phương diện thực tiễn lý luận Quyền người mối quan tâm toàn thể nhân loại suốt thời kỳ phát triển lâu dài Quyền người phạm trù trị - pháp lý, đời phát triển khái niệm quyền người gắn liền với đấu tranh giai cấp, đấu tranh cách mạng phản ánh q trình nhân loại tự giải phóng Quyền riêng tư quyền người ghi nhận từ lâu nhiều văn kiện pháp lý Liên Hợp Quốc khu vực, có văn kiện mà Việt Nam ủng hộ tham gia Tun ngơn tồn giới quyền người năm 1948 (UDHR), Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (ICCPR), Công ước quyền trẻ em năm 1989 (CRC),…Với tư cách quốc gia thành viên, Việt Nam có nghĩa vụ chuyển hóa điều ước quốc tế quyền người nêu vào pháp luật nước đề biện pháp bảo đảm thực thi Bảo vệ quyền riêng tư vấn đề Việt Nam Vấn đề ghi nhận nhiều văn pháp luật, kể đến Hiến pháp, Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự,…Dù vậy, giống nhiều nước khác, quyền riêng tư Việt Nam bị xâm phạm cách nghiêm trọng Chúng ta sống thời đại mà quyền riêng tư bị xâm phạm dễ dàng Ai biết điều đó, khơng phải tự bảo vệ quyền riêng tư Ví dụ, scandal liên quan đến Facebook năm ngoái cho thấy thông tin cá nhân người tham gia mạng xã hội khơng phải bí mật, khơng bảo mật cách tuyệt đối Ơng chủ Facebook phải điều trần trước Thượng viện Hạ viện Mỹ hai ngày 10 14/4/2018 trước đó, tờ New York Times phanh phui Cơng ty Cambridge Analytica Anh thu thập thông tin liên quan đến 50 triệu người dùng Facebook mà họ không hay biết Vụ việc cho thấy sống thời đại cơng nghệ, khó ly khỏi mơi trường cơng nghệ, vậy, quyền riêng tư khơng đảm bảo Ví dụ rị rỉ thơng tin cá nhân 14.200 người nhiễm HIV Singapore Theo Bộ Y tế Singapore, liệu liên quan đến 5.400 công dân Singapore nhiễm HIV từ năm 1985 đến tháng 1/2013 8.800 người nước nhiễm HIV từ năm 1985 đến tháng 12/2011 bị rị rỉ Các thơng tin bị rị rỉ bao gồm tên, số chứng minh thư, số liên lạc, địa chỉ, kết xét nghiệm HIV thông tin y tế Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ chưa có đem lại cho người khả liên kết, chia sẻ vơ nhanh chóng, tiện lợi lại ẩn chứa nhiều hệ lụy, chí ảnh hưởng xấu đến người Nhìn từ góc độ thấy dường khoa học cơng nghệ “tiếp tay” cho việc xâm phạm quyền riêng tư cá nhân Bóng đen cơng nghệ cao lớn riêng tư người bị đe dọa Trong đó, quy định hành quyền riêng tư Việt Nam nhiều hạn chế, bất cập Thực trạng đặt yêu cầu cần tiếp tục nghiên cứu quy định pháp luật hành quyền riêng tư thực tiễn thi hành quyền để đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Với lý nêu trên, em định lựa chọn đề tài “Quyền riêng tư pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” để thực khố luận tốt nghiệp, với mong muốn góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề nước ta Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bảo vệ quyền riêng tư chủ đề nghiên cứu nhiều học giả nước Một số nghiên cứu nước ngồi vấn đề kể sau: - Dimitri Vitaliev (2007), “Frontline International Foundation for the Protection of Human rights defenders”; - Graeme Laurie (2002), “Genetic privacy: a challenge to medico-legal norms”, Cambridge, U.K; New York: Cambridge University Press; - Michael, James (1994), “Privacy and human rights: an international and comparative study, with special reference to developments information technology”, Paris: Aldershot UNESCO Publ; Dartmouth, cop; - William N Eskridge, Nan D Hunter (1997), “Sexuality, gender, and the law”, New York: Foundation press; - Richard Hunter (2002), “World without secrets: Business, crime, and Privacy in the age of ubiquitous computing”, New York : John Wiley & Sons; - Bruce Schneier, David Banisar (1997), “The Electronic privacy papers: Documents on the battle for privacy in the age of surveillane”, John Wiley & Sons Ở Việt Nam, số lượng nghiên cứu vấn đề hơn, song có số cơng trình, tiêu biểu nêu : - Lê Đình Nghị (2007), “Quyền bí mật đời tư theo quy định pháp luật dân Việt Nam”, Luận văn tiến sĩ luật học, trường Đại học luật Hà Nội dễ dàng thu thập thông tin đời tư người khác Đây nguyên nhân khách quan dẫn đến việc hạn chế bảo vệ quyền riêng tư Thứ ba, q trình hội nhập tồn cầu hóa nguyên nhân dẫn tới hạn chế việc bảo vệ quyền riêng tư Quá trình hội nhập tồn cầu hóa tạo hội cho Việt Nam học hỏi kinh nghiệm lập pháp thực tiễn bảo vệ quyền riêng tư từ quốc gia khác Nhưng hội nhập hóa tạo điều kiện cho tội phạm xâm phạm quyền riêng tư xuất Việt Nam như: tội phạm mạng ăn cắp công nghệ, tội phạm mạng ăn cắp thông tin cá nhân,… khiến cho Việt Nam khó kiểm sốt Thứ tư, quy định pháp luật quyền riêng tư cịn mang nặng tính ngun tắc, khái qt hình thức tính thực tiễn; nhiều bất cập, chồng chéo thiếu chế pháp lý cụ thể để bảo đảm quyền riêng tư Thứ năm, chế tài xử lý hành vi xâm phạm quyền riêng tư pháp luật Việt Nam nhìn chung cịn nhẹ, nghiêng xử lý hành nên mang tính răn đe, giáo dục Các hành vi xâm phạm quyền riêng tư thực tiễn đa dạng, phong phú quy định pháp luật hạn chế Nguyên nhân tác động trực tiếp đến mức độ tôn trọng thực thi quyền riêng tư Một phận người có kiến thức chun mơn cao cơng nghệ thích khám phá nên vơ tình cố tình xâm nhập trái phép qua mạng để khai thác, sử dụng thông tin riêng cá nhân cho mục đích vụ lợi, kể số nhà báo, phóng viên biến chất sử dụng thơng tin riêng cá nhân để thực hành vi vi phạm pháp luật, tống tiền gây bất bình dư luận Bên cạnh đó, phải nói đến tình trạng số người thích khoe thân, tự phơi bày riêng tư mà khơng biết khơng có biện pháp tự bảo vệ để kẻ hội lợi dụng 62 Thứ sáu, hạn chế kiểm soát đạo đức nghề nghiệp ngành báo chí truyền thơng khiến cho việc bảo vệ quyền riêng tư ngày khó khăn Cuối buông lỏng công tác quản lý, đạo điều hành số quan nhà nước nguyên nhân làm hạn chế việc bảo vệ quyền riêng tư Các quan nhà nước thiếu liệt xử lý hành vi xâm phạm quyền riêng tư khiến chủ thể thực hành vi có hội tiếp tục vi phạm (Bảng 3.1 3.2 cấp kết điều tra nguyên nhân dẫn đến hành vi xâm phạm quyền riêng tư TP Hồ Chí Minh theo Báo cáo điều tra Xã hội học) 63 Bảng 3.1 Nguyên nhân chủ quan dẫn đến hành vi xâm phạm BMĐT người khác người trưởng thành trẻ tuổi Độ lệch Nội Dung STT Số người trả lời Tỉ lê % Thứ hạng Do nhận thức tơi cịn hạn chế 22 12,9 Do chưa hiểu rõ BMĐT 11 6,4 4,1 20 11,7 chuẩn Do chưa hiểu rõ hành vi xâm phạm riêng tư Do không lường hết hậu việc xâm phạm riêng tư 1,946 Do tơi nghĩ có xâm phạm không bị xử phạt 10 5,8 6 Cho khơng xâm phạm 2,3 Do tơi thích thú tị mị muốn biết 59 34,5 Do tơi có nhu cầu tìm hiểu 38 22,2 Nguồn: Tạp chí Khoa học ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh [15, tr.9] 64 Bảng 3.2 Nguyên nhân khách quan dẫn đến hành vi xâm phạm BMĐTngười khác người trưởng thành trẻ tuổi Độ Số người STT Tỉ lệ Thứ Nội dung lệch trả lời % hạng Vì có người ép buộc tơi 13 7,6 Vì có người th tơi 1,8 Vì người tiết lộ bí mật tơi 16 9,4 4 Vì bạn bè người thân nhờ vả 17 9,9 Vì pháp luật hướng dẫn xử phạt hành 16 9,4 chuẩn 1,956 vi chưa cụ thể Vì lí khác 23 13,5 Khơng lí khách quan 79 46,2 Nguồn: Tạp chí Khoa học ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh [15,tr.1 65 3.2 Các giải pháp tăng cường bảo vệ quyền riêng tư Việt Nam 3.2.1 Nhóm giải pháp mặt pháp lý Hệ thống văn pháp luật phương thức giúp bảo vệ quyền riêng tư điều kiện tiên bản, điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu bảo vệ quyền riêng tư Đầu tiên, cần hồn chỉnh cụ thể hóa hệ thống văn quy phạm pháp luật quyền người, quyền cơng dân có quyền riêng tư Để phát huy quyền người, quyền công dân hiến định Hiến pháp năm 2013 vấn đề cụ thể hóa liên quan đến nhiều luật, nghiên cứu, cân nhắc đề xuất ban hành văn luật chung để điều chỉnh quyền riêng tư cơng dân; sửa đổi Bộ luật hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Báo chí bao gồm: - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung vấn đề cần thiết việc bảo vệ quyền riêng tư Hiến pháp, Bộ luật dân sự, - Ban hành văn luật hướng dẫn thi hành bảo vệ quyền riêng tư lĩnh vực y tế, giáo dục,… - Sớm ban hành văn luật chung để điều chỉnh vấn đề quyền riêng tư công dân: Luật quyền riêng tư Đã có nhiều quốc gia giới ban hành luật quyền riêng tư, từ cá nhân, tổ chức có ứng xử chuẩn mực vấn đề quyền riêng tư Việc ban hành luật nội dung để dễ dàng xác định quyền riêng tư sở để khai thác giới hạn phạm vi khai thác thông tin đời tư Nếu ban hành Luật quyền riêng tư tham khảo pháp luật số nước Hoa Kỳ, Nga,… đồng thời phải tính đến yếu tố đặc thù pháp luật Việt Nam để có quy định phù hợp 66 Hoàn thiện, sửa đổi quy định văn pháp luật chuyên ngành có liên quan đến vấn đề riêng tư, ví dụ như: Bộ luật lao động không quy định trách nhiệm bên sử dụng lao động việc bảo mật thông tin liên quan đến người lao động, tương tự quy định tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức vào làm việc quan nhà nước Thông thường người thi tuyển người lao động phải cung cấp sơ yếu lý lịch tờ khai thông tin Chúng thơng tin bí mật mà họ khơng muốn tiết lộ Do pháp luật cần có quy định cụ thể trách nhiệm người sử dụng lao động, quan nhà nước việc bảo mật thông tin người lao động, người thi tuyển 3.2.2 Nhóm giải pháp mặt xã hội: Ngồi cơng tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp lý, cần giải pháp mang tính xã hội, bao gồm: Một là, nâng cao nhận thức người dân quyền riêng tư thân tôn trọng quyền riêng tư người khác thông qua nhiều phương thức khác Không thể xem nhẹ việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quyền riêng tư giúp cho pháp luật vào thực tiễn Kinh nghiệm giới cho thấy, giáo dục, phổ biến kiến thức quyền người coi giải pháp đầu tiên, có tính chất bền vững lâu dài nhằm bảo vệ thúc đẩy quyền người Việc tuyên truyền phải thực với quy mô rộng lớn phạm vi nước Đối tượng hướng đến tất cá nhân, gia đình, quan, tổ chức xã hội, từ thúc đẩy quan tâm sẻ chia, có thay đổi nhận thức hành động để bảo đảm quyền riêng tư Đặc biệt phải tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu kênh thông tin, thường xuyên nghiên cứu đổi hình thức, nội dung, phương pháp tuyên truyền, 67 phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người; tăng cường tuyên truyền cho nhân dân nắm quyền để giám sát Nhà nước thực hiện, giúp người dân biết cách tự bảo vệ quyền riêng tư mình, ví dụ như: - Thơng qua hoạt động, chương trình tun truyền nói chuyện pháp luật , thi tìm hiểu pháp luật quyền riêng tư - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng tivi, báo đài, nhằm truyền tải thông điệp quyền riêng tư đến người dân - Xuất ấn phẩm định kì có chun mục vấn đề riêng tư bảo vệ quyền riêng tư - Thông qua môi trường giáo dục Hai là, nâng cao nhận thức người thực thi pháp luật việc bảo đảm quyền riêng tư cá nhân trình thực thi nhiệm vụ Mặc dù Việt Nam chưa có vụ đặc biệt, đáng ý xâm phạm quyền riêng tư trình thực thi pháp luật cần phải lưu tâm nâng cao, nhận thức, lực cán công chức thực thi nhiệm vụ Ba là, kiên xử lý hành vi xâm phạm quyền riêng tư 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường thiết chế đảm bảo quyền riêng tư: Cần tăng cường chế kiểm tra, giám sát, khiếu nại nhằm bảo vệ quyền riêng tư Việc tăng cường chế kiểm tra, giám sát từ thiết chế nhà nước xã hội góp phần tăng cường chế bảo đảm thực thi quyền riêng tư người xã hội - Cơ chế giám sát từ Quốc hội Hội đồng nhân dân: Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định “ Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, 68 định vấn đề quan trọng vấn đề đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” Khoản Điều 113 Hiến pháp năm 2013 quy định “ Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân” Như vậy, chức giám sát việc bảo đảm thực thi quyền người nói chung quyền riêng tư nói riêng từ phía quan dân cử Quốc hội Hội đồng nhân dân chức hiến định Thông qua hoạt động giám sát, quan dân cử bên cạnh việc kiểm định tính hợp lý, chất lượng định mình, đồng thời phát vấn đề làm tiền đề cho việc xem xét thơng qua sách pháp luật - Để nâng cao chất lượng hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, cần nâng cao chất lượng thảo luận phiên họp đoàn thể, tăng cường chất lượng hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát từ phía quan dân cử việc nâng cao chất lượng, nhận thức đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân quyền người nói chung quyền riêng tư nói riêng yếu tố hàng đầu - Cơ chế giám sát từ hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan nhà nước: Điều 30 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân 2.Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp cận giải khiếu nại, tố cáo Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi theo danh dự pháp luật Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại tố cáo lợi dụng 69 quyền khiếu nại tố cáo làm hại người khác” Có thể thấy, việc Hiến pháp ghi nhận quyền khiếu nại cơng dân cho thấy vị trí, vai trị quan trọng quyền pháp lý Chính việc thông qua sử dụng quyền khiếu nại mà quyền người, có quyền bảo vệ riêng tư bảo đảm thực -Cơ chế tố tụng Tòa án: Trong chế bảo vệ quyền người, tòa án quan giữ vai trò đặc biệt quan trọng, hoạt động tòa án suy cho nhằm bảo đảm quyền người thực đầy đủ, xác; hành vi xâm phạm đến quyền người, quyền công dân bị xử lý theo pháp luật Bởi vậy, để tăng cường chế bảo vệ quyền người, có quyền riêng tư việc hồn thiện nâng cao chất lượng hoạt động tố tụng quan tư pháp vô cần thiết Cuối cùng, cần nghiên cứu toàn diện tiến tới thành lập thiết chế nhằm bảo đảm thực thi quyền người nói chung, bao gồm quyền riêng tư , quan (có thể gọi uỷ ban) nhân quyền quốc gia Về chức năng, quan có chức theo dõi, giám sát, tư vấn việc thực thi nhân quyền khơng có chức giải khiếu nại, tố cáo vấn đề Bên cạnh đó, quan giúp nâng cao nhận thức thông qua hoạt động giáo dục, nghiên cứu; giảm sát việc bảo đảm thực pháp luật quyền riêng tư Cơ quan có tính độc lập tương đối khơng đối lập với Chính phủ, Quốc hội quan tư pháp 3.2.4 Nhóm giải pháp tham gia ký kết Điều ước quốc tế quyền riêng tư: Mặc dù Việt Nam tham gia số công ước quyền người cần phải mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ quyền người nói chung quyền riêng tư nói riêng Một biểu 70 việc mở rộng hợp tác quốc tế tham gia kí kết điều quốc quốc tế song phương đa phương quyền người, có quyền riêng tư Bên cạnh cần ý chọn lọc hội nhập để phù hợp với phong tục tập quán pháp luật Việt Nam 71 KẾT LUẬN Quyền riêng tư quyền người Pháp luật quốc tế tất cấp độ toàn cầu, khu vực quốc gia ghi nhận bảo vệ quyền Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ quyền riêng tư nên từ văn luật đầu tiên, Nhà nước Việt Nam đưa khía cạnh quyền vào Hiến pháp, Bộ luật dân đạo luật chuyên ngành khác Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật – cơng nghệ quy định quyền riêng tư văn pháp luật quốc tế Việt Nam ngày chi tiết, cụ thể hóa Pháp luật Việt Nam quy định quyền riêng tư phù hợp, tương thích theo hệ thống pháp luật quốc tế Tuy vậy, thực tế, hành vi xâm phạm quyền riêng tư xảy phổ biến nước ta nhiều nguyên nhân Vì vậy, để tăng cường bảo đảm quyền này, cần áp dụng đồng thời nhiều giải pháp, bao gồm việc hoàn thiện khung khổ pháp luật, giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức xây dưng chế phát hiện, xử lý nghiêm minh kịp thời vi phạm Có bảo vệ quyền riêng tư cách bền vững, hiệu 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Gudmundur Alfredsson & Asbjørn Eide (1999), Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 – Mục tiêu chung nhân loại, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Lao động – Xã hội, 2011 Hà Nguyên, Quyền riêng tư bảo mật thông tin bệnh nhân, http://www.ykhoanet.com/binhluan/hanguyen/36.htm Hoàng Lê Minh (2016), Quyền bí mật đời tư Hiến pháp năm 2013 thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Lê Đình Nghị (2007), Quyền bí mật đời tư theo quy định pháp luật dân Việt Nam, Luận văn tiến sĩ luật học, trường Đại học luật Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) 2009, Giáo trình Lý luận Pháp luật Quyền Con người Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), Quyền bảo vệ đời tư pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Pháp luật quyền người, Khoa luật – ĐHQGHN, Hà Nội; PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh, PGS.TS Vũ Công Giao (2018), Sách tham khảo “Phạm vi giới hạn tự Internet, NXB Chính trị thật quốc gia PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh, PGS.TS Vũ Công Giao, TS Ngô Minh Hương, TS Lã Khánh Tùng (2018), Sách tham khảo Quyền riêng 73 tư, NXB Chính trị quốc gia thật Phùng Trung Tập, Bí mật đời tư bất khả xâm phạm, Bài đăng Tạp chí Luật học số 6/1996, trang 41 10 Thạc sỹ Đỗ Hải Hà, Quyền riêng tư người lao động, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số năm 2009 11 Tiến sĩ Thái Thị Tuyết Dung – giảng viên Đại học luật TP Hồ Chí Minh, Quyền riêng tư thời đại công nghệ thông tin https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/07/02/quyen-ring-tu-trongthoi-dai-cng-nghe-thng-tin/ (Truy cập ngày 02/04/2019) 12 Trung tâm Nghiên cứu Quyền Con người Quyền Công dân (2011), Hỏi đáp Quyền Con người, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Hồng Đức 13 Trung tâm Nghiên cứu Quyền Con người Quyền Công dân (2011), Luật Nhân quyền quốc tế - Những vấn đề bản, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Lao động – Xã hội 14 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Cơng ước quyền dân trị, NXB Hồng Đức, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Tứ, Đinh Quang Ngọc, Võ Nguyên Anh(2013), “Thực trạng hành vi xâm phạm bí mật đời tư người khác người trưởng thành trẻ tuổi thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học, TP.Hồ Chí Minh 16 Vũ Cơng Giao, Phạm Thị Hậu (2017), Pháp luật bảo vệ quyền bí mật liệu cá nhân giới Việt Nam, Bài đăng Tạp chí khoa học Nhà nước Pháp luật số 2/2017, trang 67 74 Tài liệu Tiếng Anh 17 Anthony Bem: “ Le droit au respect de la vie privee: definion, conditions et sanctions” https://www.legavox.fr/blog/maitre-anthony-bem/droit-respect-priveedefinition-conditions-16644.htm 18 Bryan A.Garner(2010), Black’s law dictionary 9th Ed, Thomson West, tr.1315 19 David Banisar, Simon Davies, Privacy and human righgts An International Survey of Privacy Laws and Practice, Privacy International http://gilc.org/privacy/survey/intro.html 20 Ruth Gavison, (1980), “Privacy and Limit of law”, The Yale Law Juornal, Vol 89, No 3, tr.424 21 Samuel Warren and Louis Brandeis, (1890), “ Right to privacy”, Havard law review, Vol IV, No 22 Wolfgang Benedek ( 2003), Understanding Human Rights – Manual Human right education, European training anh research center for Human right anh Democracy (ECT) Tài liệu Web 23 https://en.wikipedia.org/wiki/Privacy/ (Truy cập ngày 02/04/2019) 24 https://plato.stanford.edu/entries/privacy/ (Truy cập ngày 02/04/2019) 25 https://tranquithanh.com/quyen-rieng-tu-cua-chung-ta-dang-bi-xampham/ (Truy cập ngày 10/04/2019) 75 26 http://www.dangcongsan.vn/the-gioi/nhung-van-de-toan-cau/singaporero-ri-thong-tin-ca-nhan-14-200-nguoi-nhiem-hiv-512340.html cập ngày 10/04/2019) 76 (Truy ... PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN VỀ SỰ RIÊNG TƯ 2.1 Khung pháp luật quốc tế bảo vệ quyền riêng tư Quyền riêng tư quyền người ghi nhận nhiều văn kiện quốc tế quyền người... VỀ BẢO VỆ QUYỀN VỀ SỰ RIÊNG TƯ 23 2.1 Khung pháp luật quốc tế bảo vệ quyền riêng tư 23 2.1.1 Quyền riêng tư văn kiện Liên Hợp Quốc 23 2.1.2 Quyền riêng tư văn pháp luật nhân quyền cấp...KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH -0-0 - TRƯƠNG THỊ HƯƠNG MAI QUYỀN VỀ SỰ RIÊNG TƯ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w