Bảo vệ quyền của người lao động việt nam trong quan hệ cho thuê lại lao động

69 13 0
Bảo vệ quyền của người lao động việt nam trong quan hệ cho thuê lại lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VƯƠNG THỊ NGHI BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2013-L Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VƯƠNG THỊ NGHI BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2013-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ THỊ HỒI THU Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu riêng Các tài liệu, tư liệu sử dụng báo cáo có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực tơi Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vương Thị Nghi MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 1.1.1 Khái niệm quan hệ cho thuê lại lao động 1.1.2 Khái niệm bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật việc bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 1.2.1 Nguyên tắc bảo vệ người lao động quan hệ cho thuê lại lao động9 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 12 1.2.3 Biện pháp pháp lý bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 15 1.3 Kinh nghiệm pháp luật số nước việc bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 18 1.3.1 Pháp luật bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động Đức 19 1.3.2 Pháp luật bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động Trung Quốc 21 Kết luận chương 24 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 25 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Lao động Việt Nam bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 25 2.1.1 Điều kiện cấp giấy phép hoạt động thành lập doanh nghiệp cho thuê lại lao động 25 2.1.2 Công việc thực cho thuê lại lao động 27 2.2.3 Về thời hạn cho thuê lại lao động 29 2.2.4 Về hợp đồng cho thuê lại lao động 31 2.2.5 Quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ cho thuê lại lao động 32 2.2.6 Quy định hành vi bị cấm hoạt động cho thuê lại lao động 34 2.2.7 Quy định xử lý vi phạm pháp luật quan hệ cho thuê lại lao động35 2.2.8 Quy định an toàn, vệ sinh lao động quan hệ cho thuê lại lao động37 2.2 Thực tiễn bảo vệ quyền người lao động Việt Nam quan hệ cho thuê lại lao động 40 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 43 Kết luận chương 46 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 47 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 47 3.2 Định hướng bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 50 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền người lao động Việt Nam quan hệ cho thuê lại lao động 52 3.3.1 Về quy định pháp luật bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 52 3.3.2 Về thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 55 Kết luận chương 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 62 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHYT: Bảo hiểm Y tế BHXH: Bảo hiểm xã hội BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp CTLLĐ: Cho thuê lại lao động KCN-KCX: Khu công nghiệp – Khu chế xuất LĐ-TB & XH: Lao động – Thương binh Xã hội NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động TNHH: Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, quan hệ cho thuê lại lao động thức pháp luật điều chỉnh từ Bộ luật Lao động năm 2012 Mặc dù trước từ năm 2000 quan hệ cho thuê lại lao động xuất hoạt động đầu tư nước bắt đầu phát triển nước ta Việc luật hóa quan hệ cho thuê lại lao động góp phần đáp ứng nhu cầu nhiều doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp sử dụng lao động linh hoạt hơn, dễ dàng điều chỉnh nhu cầu lao động thời gian ngắn tiết kiệm chi phí tuyển dụng Đồng thời giải pháp hữu hiệu tăng hội việc làm cho người lao động, giúp họ tích lũy kinh nghiệm, học hỏi kỹ mới, tăng hội tuyển dụng trực tiếp Tuy nhiên bên cạnh hoạt động CTLLĐ tiềm ẩn khơng rủi ro cho chủ thể, đặc biệt NLĐ thuê lại Việc có đến hai chủ thể sử dụng lao động họ đùn đẩy trách nhiệm với NLĐ thuê lại cho nguyên nhân dẫn đến nguy quyền lợi ích đáng NLĐ thuê lại bị xâm phạm Ngoài ra, giống lao động thông thường khác, NLĐ thuê lại ln vị trí yếu thế, người phải thực nghĩa vụ lao động nên thường phải đối mặt với rủi ro dẫn đến quyền lợi ích đáng họ không đảm bảo Trong bối cảnh pháp luật tảng quan trọng để bảo vệ NLĐ Tuy nhiên nước ta lần quan hệ CTLLĐ thức luật hóa, nên quy định quan hệ khơng tránh khỏi thiếu sót định vấn đề bảo vệ quyền lợi NLĐ Mặt khác lần nên nội dung quan hệ CTLLĐ dường mẻ với nhiều NSDLĐ, NLĐ thuê lại nên họ thực tốt quyền nghĩa vụ dẫn đến lợi ích chủ thể bị ảnh hưởng Chính đề tài khóa luận “Bảo vệ quyền NLĐ Việt Nam quan hệ cho thuê lại lao động” thực nhằm làm rõ vấn đề bảo vệ quyền NLĐ quan hệ cho thuê lại lao động Việt Nam, rõ hạn chế, tồn quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến hoạt động cho thuê lại lao động có nhiều cơng trình nghiên cứu đăng báo, tạp chí Cụ thể: Các tài liệu nghiên cứu, báo học giả: Bài viết “Hoạt động cho thuê lại lao động: Nên điều chỉnh theo hướng cho phép” TS Phan Huy Hồng ThS Ngô Thị Thu đăng trang web https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/, ngày 5/2/2010 Bài viết “Lao động cho thuê lại Việt Nam”, đăng trên trang thông tin điện tử Bộ lao động - Thương binh Xã hội, ngày 8/11/2010 Bài viết “Cho thuê lại lao động yêu cầu đặt việc điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam” PGS.TS Lê Thị Hoài Thu đăng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012), trang 78 – 84 Bài viết “Luật hóa cho thuê lại lao động mở hội dao hai lưỡi” ông Yoon Youngmo, Cố vấn trưởng Quan hệ Lao động, Tổ chức Lao động Quốc tế Việt Nam đăng trang web www.ilo.org, ngày 23/04/2013 Đặc biệt, sâu nghiên cứu vấn đề này, có cơng trình Luận văn Thạc sỹ tiêu biểu như: Đề tài Luật văn Thạc sỹ: “So sánh pháp luật Việt Nam cho thuê lại lao động với số nước giới”, năm 2015, tác giả Đặng Thị Oanh Đề tài Luận văn Thạc sỹ: “Cho thuê lại lao động theo pháp luật lao động Việt Nam”, năm 2016, tác giả Phạm Thị Hải Dịu Các cơng trình nghiên cứu nêu nghiên cứu quy định cụ thể pháp luật cho thuê lại lao động, đưa hạn chế pháp luật Việt Nam điểm tiến pháp luật số nước giới, từ đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực cho thuê lại lao động chưa sâu nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền NLĐ quan hệ cho th lại lao động Chính mà người viết lựa chọn nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ quyền NLĐ quan hệ cho thuê lại lao động, sở kết mà tác giả nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ lý luận bảo vệ quyền NLĐ quan hệ cho thuê lại lao động thực tiễn pháp luật lao động Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền NLĐ thuê lại Từ đó, đưa kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền NLĐ quan hệ cho thuê lại lao động 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài là: - Các văn pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam - Các công trình nghiên cứu, quan điểm ý kiến tác giả liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền NLĐ quan hệ cho thuê lại lao động Việt Nam - Thực tiễn vấn đề bảo vệ quyền lợi NLĐ thuê lại công tác quản lý Nhà nước bảo vệ NLĐ thuê lại Việt Nam thời gian gần 3.3 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu khái niệm liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi NLĐ quan hệ CTLLĐ, nội dung điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền lợi NLĐ thuê lại, kinh nghiệm lập pháp vấn đề bảo vệ quyền NLĐ thuê lại Đức Trung Quốc Đồng thời nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền NLĐ quan hệ CTLLĐ thực tiễn vấn đề bảo vệ quyền NLĐ th lại Từ tìm điểm bất cập đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền NLĐ quan hệ CTLLĐ nước ta Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin Nhà nước Pháp luật Cụ thể, dựa việc sử dụng số phương pháp như: phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp, thống kê… - Phương pháp phân tích sử dụng tất chương để thực phân tích, đánh giá số liệu, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp so sánh thực để đối chiếu so sánh quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền NLĐ quan hệ cho thuê lại lao động với pháp luật số nước, để so sánh, đánh giá quan điểm khác vấn đề bảo vệ quyền lợi NLĐ thuê lại nhằm đưa đề xuất nâng cao hiệu điều chỉnh vấn đề bảo vệ quyền NLĐ quan hệ cho thuê lại lao động - Phương pháp chứng minh sử dụng để chứng minh luận điểm Khóa luận - Phương pháp tổng hợp sử dụng để tổng hợp luận điểm, Khóa luận đưa phần kết luận chương kết luận cuối khóa luận Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Khóa luận bao gồm 03 chương sau: Chương 1: Khái quát chung bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động điều chỉnh pháp luật Chương 2: Thực trạng bảo vệ quyền người lao động Việt Nam quan hệ cho thuê lại lao động Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền người lao động Việt Nam quan hệ cho thuê lại lao động cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật cho thuê lại lao động, nâng cao hiệu bảo vệ quyền NLĐ thuê lại Đặc biệt, xét theo phương diện quyền người quyền người lao động phận hệ thống quyền người, thuộc phạm trù quyền kinh tế, xã hội văn hóa Quyền người lao động ln gắn bó chặt chẽ với lĩnh vực quyền người khác hệ thống quyền người, tạo nên hệ thống quyền người toàn diện, thống Các quyền NLĐ có vai trị, ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn cá nhân người tập thể NLĐ Trên thực tế, thời điểm tại, vấn đề bảo vệ quyền người toàn giới quan tâm Theo luật nhân quyền quốc tế, người có quyền lao động như: quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, quyền bảo đảm điều kiện lao động hợp lý, quyền trả thù lao hợp lý, quyền thành lập cơng đồn, quyền đình cơng, quyền nghỉ ngơi… Tại Điều 23 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền quy định: (1) Mọi người có quyền làm việc, quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, hưởng điều kiện làm việc công bằng, thuận lợi bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp; (2) Mọi người có quyền trả cơng ngang cho cơng việc mà khơng có phân biệt đối xử nào; (3) Mọi người lao động có quyền hưởng chế độ thù lao công hợp lý nhằm bảo đảm tồn thân gia đình xứng đáng với nhân phẩm, trợ cấp cần thiết biện pháp bảo trợ xã hội; (4) Mỗi người có quyền thành lập gia nhập cơng đồn để bảo vệ quyền lợi Bổ sung cho Điều 23, Điều 24 Tuyên bố Quốc tế Nhân quyền quy định quyền nghỉ ngơi thư giãn, quyền giới hạn hợp lý số làm việc hưởng ngày nghỉ định kỳ có thưởng Các quyền người lĩnh vực lao động ghi nhận nhiều văn kiện pháp luật Tổ chức Lao động quốc tế - ILO thông qua Các chủ đề đề cập cơng ước có liên quan ILO có phạm vi rộng, bao gồm quyền tự lập hội, 49 sức khỏe NLĐ, điều kiện lao động lĩnh vực hàng hải, lao động ban đêm, phân biệt đối xử, lao động cưỡng bức… Nói tóm lại điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập sâu rộng nay, vấn đề bảo vệ quyền lợi NLĐ quan hệ cho thuê lại lao động trở nên cấp bách cần thiết hết Cần phải hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng pháp luật để nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền NLĐ quan hệ cho thuê lại lao động 3.2 Định hướng bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động Để bảo vệ quyền NLĐ quan hệ CTLLĐ, pháp luật cần quy định thực dựa định hướng rõ ràng cụ thể Cụ thể, Thứ nhất, quan hệ cho thuê lại lao động thiết lập sở tự nguyện NLĐ thuê lại Hợp đồng lao động quan hệ CTLLĐ kí kết NLĐ thuê lại hiểu rõ chất hình thức quan hệ lao động Đồng thời, để đảm bảo quyền lợi NLĐ thuê lại, phải đảm bảo doanh nghiệp CTLLĐ chi trả tiền lương cho NLĐ suốt thời gian tồn hợp đồng lao động hai bên, kể thời gian gián đoạn việc cho NLĐ Tránh trường hợp, hợp đồng lao động kí kết doanh nghiệp CTLLĐ NLĐ thuê lại có thời hạn năm mà thời lượng làm việc thực NLĐ kéo dài vài, ba tháng Thứ hai, bảo vệ NLĐ thuê lại cần dung hịa tính linh hoạt thị trường với tính bền vững bảo vệ NLĐ nói chung Bảo vệ NLĐ quan hệ cho thuê lại lao động góp phần đảm bảo tính bền vững quan hệ cho thuê lại lao động, đồng thời góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Trong thị trường lao động cho th lại địi hỏi tính linh hoạt pháp luật bảo vệ NLĐ thuê lại khơng nên quy định q chi tiết Tránh tình trạng lách luật NSDLD Đồng thời bảo vệ quyền lợi NLĐ, Nhà nước phải dựa sở phù hợp với yêu cầu thị trường, ý đến nhu cầu đáng hai bên 50 Theo PGS.TS Lê Thị Hoài Thu việc định hướng cho doanh nghiệp cung ứng dịch CTLLĐ chia làm hai loại: (1) tổ chức kinh tế xã hội hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự trang trải chi phí; (2) doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp có điều kiện Khi tách bạch quy định rõ hai loại đối tượng giúp hạn chế tồn doanh nghiệp dịch vụ CTLLĐ hoạt động núp hình thức trung tâm giới thiệu việc làm, làm ảnh hướng xấu tới việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ [4, tr.83] Thứ ba, bảo vệ NLĐ thuê lại phải đảm bảo tính phù hợp với pháp luật quốc gia tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế Để nâng cao hiệu bảo vệ quyền NLĐ quan hệ CTLLĐ, việc đáp ứng nguyên tắc chung bảo vệ NLĐ theo pháp luật Việt Nam, quy định bảo vệ quyền NLĐ thuê lại phải đáp ứng tiêu chuẩn lao động quốc tế Việt Nam thức gia nhập tổ chức Lao động quốc tế (ILO) từ năm 1992, hệ thống pháp luật Việt Nam cần tiếp cận rộng rãi tiêu chuẩn lao động quốc tế Đặc biệt quan tâm tới vấn đề: loại bỏ lao động cưỡng bức, việc làm nhân văn, tự liên kết thương lượng tập thể, đảm bảo quyền NLĐ nơi làm việc Thứ tư, bảo vệ quyền lợi NLĐ thuê lại cần tính đến mối quan hệ ràng buộc trách nhiệm, quyền, nghĩa vụ lợi ích ba chủ thể: NLĐ thuê lại, doanh nghiệp cho thuê lại lao động doanh nghiệp thuê lại lao động Trong quan hệ lao động, chủ thể sử dụng lao động thường quan tâm đến việc giảm chi phí, tăng lợi nhuận Cịn NLĐ nhu cầu sống quan tâm đến tiền lương lợi ích trước mắt Dẫn đến quyền lợi khác dễ dàng bị xâm hại như: không đóng BHXH, BHYT, BHTN; chế độ phúc lợi, lương thưởng thấp so với chế độ mà NLĐ thức hưởng… Vì nên, việc hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động CTLLĐ cần đảm bảo quyền lợi NLĐ thuê lại tương quan với quyền lợi doanh nghiệp CTLLĐ doanh nghiệp 51 thuê lại lao động, hạn chế mâu thuẫn lợi ích chủ thể quan hệ CTLLĐ Ngoài pháp luật bảo vệ quyền NLĐ thuê lại cần điều chỉnh theo hướng: quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý Nhà nước chế tài, tra giải có tranh chấp phát sinh 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền người lao động Việt Nam quan hệ cho thuê lại lao động 3.3.1 Về quy định pháp luật bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động Thứ nhất, bổ sung số nội dung cần thiết tiền lương, tiền thưởng hợp đồng CTLLĐ Trên thực tế, quan hệ CTLLĐ khơng có khoản tiền thưởng trả cho NLĐ thuê lại NLĐ thuê lại cống hiến, làm việc nghiêm túc cho doanh nghiệp thuê lại lao động lao động thức doanh nghiệp Điều bất công NLĐ thuê lại Hơn phận NLĐ thuê lại không trả công xứng đáng họ tham gia làm thêm doanh nghiệp CTLLĐ Khi NLĐ thuê lại thỏa thuận làm thêm họ phải tốn mức lương đầy đủ NLĐ thức doanh nghiệp thuê lại Vì vậy, cần thiết phải bổ sung quy định tiền lương làm thêm tiền thưởng xứng đáng cho NLĐ thuê lại, góp phần bảo vệ quyền lợi NLĐ thuê lại khuyến khích họ lao động tích cực Có thể học hỏi kinh nghiệm từ pháp luật Trung Quốc quy định nghĩa vụ toán khoản tiền làm thêm doanh nghiệp CTLLĐ NLĐ thuê lại Thứ hai, bổ sung quyền tham gia Công đồn NLĐ th lại Quyền tham gia Cơng đồn có ý nghĩa lớn NLĐ việc tự bảo vệ quyền lợi NLĐ phải có quyền thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể, quyền khiếu nại, quyền đình cơng, quyền cơng đồn đứng bảo vệ quyền lợi Chính pháp luật quan hệ cho th lại lao 52 động cần bổ sung quy định liên quan đến vấn đề NLĐ thuê lại tham gia vào Cơng đồn doanh nghiệp CTLLĐ doanh nghiệp thuê lại lao động Tuy nhiên, thực tế NLĐ chịu quản lý, điều hành, đạo làm việc trực tiếp với doanh nghiệp th lại lao động, việc tham gia cơng đồn doanh nghiệp th lại lao động thuận tiện phù hợp cho NLĐ thuê lại thay tham gia cơng đồn doanh nghiệp CTLLĐ Thứ ba, tăng chế tài xử phạt hoạt động CTLLĐ Khi biện pháp xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm hạn chế Chính quan hệ pháp luật cần có quy định chặt chẽ, hợp lý biện pháp xử phạt Tuy nhiên theo pháp luật hành, mức xử phạt hoạt động CTLLĐ đánh giá nhẹ, chưa đủ tính răn đe chủ thể Cụ thể, chủ thể thuê lại lao động, có mức xử phạt thấp 500.000 đồng, mức xử phạt cao 50.000.000 đồng Đối với doanh nghiệp CTLLĐ: mức xử phạt thấp 1.000.000 đồng mức xử phạt cao 100.000.000 đồng, với hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng Giấy phép CTLLĐ, số biện pháp khắc phục hậu khác Với mức xử phạt thế, chưa đủ mạnh để ngăn chặn hành vi vi phạm chủ thể sử dụng lao động nhiều trường hợp nguồn lợi từ việc vi phạm mà chủ thể nhận cao so với mức phạt mà chủ thể phải chịu thực hành vi vi phạm Chính cần thiết phải tăng mức xử phạt hành Đồng thời số trường hợp hành vi vi phạm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích phận lớn NLĐ th lại pháp luật xem xét bổ sung chế tài hình để xử phạt chủ thể sử dụng lao động quan hệ CTLLĐ Thứ tư, cần đảm bảo tiền lương cho NLĐ thuê lại thời gian tồn hợp đồng Pháp luật cần có quy định vấn đề đảm bảo tiền lương cho NLĐ thuê lại thời gian tồn hợp đồng lao động, trách trường hợp NLĐ kí hợp 53 đồng lao động với doanh nghiệp CTLLĐ với thời hạn năm lại bố trí cơng việc trả lương vài, ba tháng Quy định nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi NLĐ thuê lại, giúp đảm bảo đời sống NLĐ thuê lại gia đình Thứ năm, xem xét mở rộng danh mục ngành nghề, công việc phép cho thuê lại lao động Khi hoạt động CTLLĐ vào ổn định, pháp luật lao động nước ta xem xét mở rộng thêm số ngành nghề, công việc phép CTLLĐ nhằm tăng hội việc làm cho NLĐ phù hợp với nhu cầu thực tiễn Đặc biệt cần thiết bổ sung công việc giúp việc gia đình vào danh mục cơng việc phép hoạt động cho thuê lại lao động Bởi vì: quan hệ giúp việc gia đình, việc liên hệ NSDLĐ NLĐ khó khăn so với cơng việc khác Người lao động khó tiếp cận thơng tin tuyển dụng NSDLĐ, có kênh thơng tin thức để NSDLĐ đăng tải thơng tin tìm kiếm lao động Thêm vào đó, thời gian làm việc cơng việc giúp việc gia đình mang tính linh hoạt tạm thời, phù hợp với mục tiêu hoạt động CTLLĐ Đặc biệt, người giúp việc gia đình thường vị trí lập, khơng có đồng nghiệp nên họ cần tổ chức đứng bảo vệ quyền lợi cho NLĐ công việc khác Đồng thời họ cần phải đóng bảo hiểm, đào tạo kỹ nghề nghiệp, kỹ ứng xử thực công việc Vì mà việc đưa cơng việc gia đình vào danh mục cơng việc phép cho thuê lại lao động hoàn toàn cần thiết, giúp tăng hội việc làm cho NLĐ Hơn nữa, trường hợp NLĐ bị ốm đau, có việc đột xuất mà phải nghỉ làm doanh nghiệp CTLLĐ NLĐ linh động phái cử NLĐ khác nhàn rỗi thời gian thuộc doanh nghiệp đến làm thay công việc người giúp việc phải nghỉ Điều khơng đảm bảo quyền lợi NLĐ người giúp việc gia đình mà cịn giúp NSDLĐ gia đình khắc phục tình trạng thiếu hụt người làm trường hợp Vì việc 54 bổ sung công việc giúp việc gia đình vào danh mục ngành nghề, cơng việc phép cho thuê lại lao động hoàn toàn hợp lý cần thiết, góp phần bảo vệ quyền lợi đáng NLĐ người giúp việc gia đình hoàn thiện pháp luật quan hệ cho thuê lại lao động Thứ sáu, cần thiết ban hành hợp đồng lao động hợp đồng cho thuê lại lao động mẫu Thực tế cho thấy, trình giao kết hợp đồng, người lao động đọc kỹ hợp đồng Dẫn đến tình trạng bị NSDLĐ lợi dụng đưa quy định bất lợi Việc ban hành hợp đồng lao động hợp đồng cho thuê lại lao động mẫu giúp đảm bảo hợp đồng có đầy đủ yêu cầu theo pháp luật có quy định linh động thỏa thuận điền thêm vào chủ thể mà không trái với quy định pháp luật Vì cần thiết ban hành hợp đồng lao động hợp đồng cho thuê lại lao động mẫu để áp dụng chung, thống hoạt động CTLLĐ sở tôn trọng nguyên tắc tự thỏa thuận bên, góp phần đảm bảo quyền lợi NLĐ thuê lại 3.3.2 Về thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động Bên cạnh việc sửa đổi số điều luật vướng mắc pháp luật quan hệ cho thuê lại lao động để bảo vệ NLĐ thuê lại số biện pháp cần thiết để cải thiện thực trạng áp dụng pháp luật cần thực nhanh chóng kịp thời để nâng cao hiệu bảo vệ quyền NLĐ quan hệ cho thuê lại lao động: Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho NLĐ, NSDLĐ Việc hạn chế hiểu biết pháp luật, đặc biệt quy định quyền lợi đáng khiến quyền lợi thực tế NLĐ thuê lại dễ dàng bị chủ thể sử dụng lao động xâm hại Chính vậy, cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho NLĐ Cụ thể, NLĐ thuê 55 lại cần nắm chất hoạt động cho th lại lao động, cơng việc mà phép thực tham gia vào quan hệ cho thuê lại lao động, nghĩa vụ cần phải thực quyền lợi đáng mà hưởng Tránh trường hợp người lao động tùy tiện tham gia vào hoạt động CTLLĐ có đối tượng công việc không phép thực CTLLĐ, dẫn đến quyền lợi không đảm bảo; việc NLĐ th lại chẳng biết tìm đến có tranh chấp với NSDLĐ, hay NLĐ không hưởng quyền lợi đáng mà họ xứng đáng hưởng Đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho chủ thể sử dụng lao động để họ thực nghĩa vụ mình, góp phần bảo vệ quyền lợi cho NLĐ Cụ thể, doanh nghiệp cần phải hiểu rõ quy định pháp luật điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh cho thuê lại lao động, đặc biệt quy định công việc phép cho thuê lại lao động, nghĩa vụ NLĐ, hậu phải gánh chịu vi phạm quy định pháp luật Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật thực thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng như: đài truyền hình, đài phát thanh, sử dụng cơng cụ báo chí, trang mạng xã hội…đồng thời tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm, cung cấp văn pháp luật nơi làm việc cho NLĐ Thứ hai, cần có cán chuyên trách hoạt động cho thuê lại lao động quan quản lý Nhà nước lao động Có thể thấy với phát triển kinh tế thị trường, hoạt động CTLLĐ ngày phát triển, nhu cầu lao động cho thuê lại ngày tăng Cùng với đó, quan hệ CTLLĐ có đặc thù riêng khác với quan hệ lao động thơng thường Chính mà cần thiết phải có cán chuyên trách hoạt động cho thuê lại lao động quan quản lý Nhà nước lao động Ở cấp quyền khác cán chuyên trách có nhiệm vụ khác số nhiệm vụ như: tổ chức thực văn quy phạm pháp luật CTLLĐ; Theo 56 dõi thống kê, cung cấp thông tin cung cầu biến động cung cầu lao động thuê lại; Tổ chức tiến hành nghiên cứu khoa học lao động thuê lại, thống kê, thông tin lao động thuê lại thị trường lao động thuê lại, thu nhập mức sống NLĐ thuê lại; Xây dựng chế, thiết chế hỗ trợ phát triển quan hệ cho thuê lại lao động hài hòa, ổn định tiến bộ; Đặc biệt cán chuyên trách có nhiệm vụ tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật quan hệ CTLLĐ; giải tranh chấp quan hệ CTLLĐ theo quy định pháp luật… Việc có chủ thể quản lý chuyên trách hoạt động CTLLĐ giúp nâng cao hiệu ban hành pháp luật thực quy định pháp luật nhằm đảm bảo quyền NLĐ quan hệ CTLLĐ Thứ ba, cần tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm quan quản lý Nhà nước Trong năm qua tình trạng vi phạm pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động diễn phổ biến, cho thấy công tác tra, kiểm tra giám sát quan quản lý Nhà nước chưa thực hiệu Vì vậy, để kịp thời phát xử lý sai phạm quan hệ CTLLĐ, bảo vệ quyền lợi cho NLĐ, quan quản lý Nhà nước cần tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm Việc quy định cán chuyên trách quan quản lý Nhà nước góp phần tăng hiệu hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm hoạt động CTLLĐ Bên cạnh cần có phối hợp quan quản lý Nhà nước lĩnh vực lao động để nâng cao hiệu thực Thứ tư, Nhà nước cần trọng đến chế đối thoại cấp cách hợp lý Không riêng quan hệ cho thuê lại lao động mà việc đối thoại cần áp dụng cho hệ thống quan hệ lao động nói chung Mục đích việc đối thoại nhằm trao đổi thơng tin, tham khảo ý kiến thương lượng nội dung phát sinh quan hệ lao động Khi việc đối thoại 57 thực hiện, giúp NLĐ giải bày điều cịn chưa hài lịng trình tham gia quan hệ lao động, đồng thời để bên trao đổi ý kiến, góp phần xây dựng doanh nghiệp ngày hoàn thiện tiến hơn, tạo môi trường làm việc thân thiện, nâng cao suất lao động Điều cho thấy, chế đối thoại bảo vệ quyền lợi NLĐ mà giúp doanh nghiệp làm việc hiệu hơn, phát triển Các doanh nghiệp lựa chọn hình thức đối thoại hàng tuần hàng tháng, đối thoại trước làm việc sau làm việc, tranh thủ đối thoại giải lao… Các đối thoại diễn người lao động, cơng đồn ban giám đốc, người quản lý sản xuất công nhân, buổi gặp gỡ cơng đồn cơng nhân, gặp gỡ trình thương lượng ký kết lao động tập thể; xây dựng hịm thư góp ý… Tuy việc đối thoại giải tất vấn đề thực hội tuyệt vời để người lao động giãi bày mâu thuẫn xúc trình làm việc, giúp NLĐ có niềm tin vào NSDLĐ, khuyến khích NLĐ lao động tích cực, làm tăng suất cho doanh nghiệp sử dụng lao động… Đặc biệt việc đối thoại tiến hành thành công hạn chế đình cơng, ngừng việc tập thể để giành lại quyền lợi NLĐ, giúp thị trường lao động trở nên ổn định Chính vậy, cần thiết phải trọng vào chế đối thoại nơi làm việc doanh nghiệp 58 Kết luận chương Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ thuê lại đảm bảo quyền lợi ích mà pháp luật quy định cho NLĐ thuê lại thực hiện, không bị chủ thể khác xâm hại Việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ thuê lại giúp NLĐ thuê lại có sống tốt hơn, giúp hoạt động CTLLĐ phát triển bền vững Đồng thời, bối cảnh hội nhập toàn cầu, việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền NLĐ thuê lại việc làm cấp thiết nhằm giúp Việt Nam đảm bảo điều kiện hội nhập sâu rộng Đặc biệt bảo vệ quyền NLĐ thuê lại bảo vệ quyền người Vì vấn đề nâng cao hiệu bảo vệ quyền NLĐ quan hệ CTLLĐ trở nên cấp thiết hết Để thực nhiệm vụ nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi NLĐ thuê lại này, pháp luật nước ta cần theo định hướng đắn Cần bảo vệ NLĐ thuê lại theo hướng: thiết lập quan hệ CTLLĐ sở tự nguyện NLĐ; cần tính đến mối quan hệ ràng buộc trách nhiệm, quyền, nghĩa vụ lợi ích chủ thể quan hệ CTLLĐ; đồng thời cần dung hịa tính linh hoạt thị trường với tính bền vững việc bảo vệ NLĐ; Đặc biệt đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ NLĐ thuê lại nước ta phải phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế Bên cạnh cần nhanh chóng hồn thiện quy định bất cập quan hệ cho thuê lại lao động nâng cao hiệu thực thi pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động để quyền lợi NLĐ thuê lại bảo vệ tối đa kịp thời 59 KẾT LUẬN Cho thuê lại lao động phương thức sử dụng lao động linh hoạt, góp phần đáp ứng kịp thời gia tăng đột ngột nhân lực doanh nghiệp, tạo thêm kênh việc làm cho NLĐ Hoạt động cho thuê lại lao động đem lại lợi ích khơng cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động, doanh nghiệp thuê lại lao động, NLĐ thuê lại mà góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định xã hội Tuy nhiên đồng thời quan hệ tiềm ẩn nhiều rủi ro NLĐ th lại Chính mà hoạt động Nhà nước quản lý chặt chẽ Ở Việt Nam, quan hệ cho thuê lại lao động lần ghi nhận Bộ luật Lao động năm 2012, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động tồn phát triển, góp phần bảo vệ quyền lợi NLĐ thuê lại Mặc dù vậy, chưa có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực cho thuê lại lao động với việc cố tình sai phạm chủ thể sử dụng lao động nên pháp luật quan hệ cho thuê lại lao động tồn thiếu sót dẫn đến tình trạng quyền lợi hợp pháp NLĐ thuê lại chưa thực đảm bảo Để làm rõ quy định pháp luật bảo vệ quyền NLĐ quan hệ cho thuê lại lao động, đưa đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật bảo vệ quyền NLĐ quan hệ cho thuê lại lao động, đề tài khóa luận thực Nội dung cụ thể khóa luận bao gồm khái niệm, đặc điểm quan hệ cho thuê lại lao động, bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động điều chỉnh của pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động; Kinh nghiệm xây dựng pháp luật bảo vệ NLĐ thuê lại nước Đức Trung Quốc Đồng thời phân tích quy định bảo vệ quyền lợi NLĐ quan hệ cho thuê lại lao động Việt Nam thực trạng pháp luật bảo vệ quyền NLĐ quan hệ cho thuê lại lao động Việt Nam Từ đưa giải pháp, kiến nghị nội dung thực tiễn áp dụng quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi NLĐ thuê lại 60 Hy vọng việc nghiên cứu quyền NLĐ Việt Nam quan hệ cho thuê lại lao động ý kiến đề xuất đề cập viết góp phần việc hồn thiện pháp luật quan hệ cho thuê lại lao động nâng cao hiệu thực pháp luật nhằm bảo vệ quyền người lao động thuê lại Việt Nam 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Hải Dịu, (2016), “Cho thuê lại lao động theo pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Đặng Thị Oanh, (2015), “So sánh pháp luật Việt Nam cho thuê lại lao động với số nước giới”, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội PGS.TS Lê Thị Hoài Thu (chủ biên), (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội PGS.TS Lê Thị Hoài Thu, (2012), “Cho thuê lại lao động yêu cầu đặt việc điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012), trang 78 – 84 Lê Thị Kim Thương, (2014), “Bảo vệ NLĐ lĩnh vực việc làm, tiền lương pháp luật lao động Việt Nam - thực tiễn thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Trần Linh Trang, (2015), “Pháp luật lao động giúp việc gia đình: Thực trạng hướng hoàn thiện”, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Yoon Youngmo (Cố vấn trưởng Quan hệ Lao động, Tổ chức Lao động Quốc tế Việt Nam ), (2013), “Luật hóa cho thuê lại lao động mở hội dao hai lưỡi”, website: www.ilo.org Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên), (2011), Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội http://thanhtra.com.vn/kinh-te/lao-dong-viec-lam/nhung-vuong-mac-batcap-trong-hoat-dong-cho-thue-lai-lao-dong_t114c7n71324, truy ngày 10/3/2017 10 http://daidoanket.vn/tieng-dan/mac-trong-viec-cho-thue-lai-laodong/89882, truy cập ngày 10/3/2017 62 cập 11 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1370, truy cập ngày 15/3/2017 12 http://www.quantrinhansu.com.vn/2011/01/cho-thue-lai-lao-ong-nhungvan-e-can.html, truy cập ngày 26/3/2017 13 http://m.laodong.com.vn/kinh-doanh/loc-doanh-nghiep-yeu-dam-baoquyen-loi-lao-dong-279031.bld, truy cập ngày 27/3/2017 14 http://laodong.com.vn/laodong-vieclam/thue-lai-lao-dong-de-di-dem-ocvit-649936.bld, truy cập ngày 28/3/2017 15 http://laodong.com.vn/tu-van-phap-luat/cho-thue-lao-dong-va-cac-hanhvi-bi-cam-624579.bld, truy cập ngày 28/3/2017 16 http://tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/chinh-sach-moi/quy-dinhmoi-doi-voi-doanh-nghiep-cho-thue-lai-lao-dong-46223.html, truy cập ngày 3/4/2017 17 http://tuoitre.vn/tin/nhip-song-tre/20120807/de-nguoi-lao-dong-khongbi-thiet/505447.html, truy cập ngày 5/4/2017 18 http://tongdaituvanluat.vn/binh-luan-ve-quy-dinh-doanh-nghiep-chothue-lai-lao-dong/, truy cập ngày 13/4/2017 19 http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/comm ents-and-analysis/WCMS_229130/lang vi/index.htm , truy cập ngày 10/4/2017 20 http://laodongthudo.vn/khi-luat-va-che-tai-con-vuong-37405.html, truy cập ngày 11/4/2017 21 http://dantri.com.vn/chung-toi-noi/dich-vu-cho-thue-lai-lao-dong-chonnhanh-se-co-nhan-su-gioi-1404769270.htm, truy cập ngày 11/4/2017 22 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=21010, truy cập ngày 22/4/2017 23 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/10/27/lao-d%E1%BB%99ngcho-thu-l%E1%BA%A1i-%E1%BB%9F-vi%E1%BB%87t-nam/, truy cập ngày 24/4/2017 24 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/02/05/4417/, truy cập ngày 25/4/2017 63 ... TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 25 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Lao động Việt Nam bảo vệ quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động. .. luật quan hệ cho thuê lại lao động3 5 2.2.8 Quy định an toàn, vệ sinh lao động quan hệ cho thuê lại lao động3 7 2.2 Thực tiễn bảo vệ quyền người lao động Việt Nam quan hệ cho thuê lại lao động. .. việc bảo vệ quyền người lao động Việt Nam quan hệ cho thuê lại lao động Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan