Nước ta từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Nền kinh tế thoát khỏ
Trang 1Lời Mở đầu
Nớc ta từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tếthị trờng, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo địnhhớng XHCN Nền kinh tế thoát khỏi trạng thái trì trệ, suy thoái, bớc sang giaiđoạn tăng trởng liên tục tốc độ cao, sức sản xuất và tiêu dùng lớn, cờng độcạnh tranh cao và ngày càng gay gắt Các đối thủ cạnh tranh nhau bằng mọicách, với mọi hình thức Trong đó nổi bật là cạnh tranh về sản phẩm, giá cả,chất lợng, mẫu mã, phân phối, khuếch trơng Để đứng vững trong cơ chế thịtrờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực đổi mới, năng động trong sảnxuất kinh doanh Doanh nghiệp hoàn toàn lo liệu đầu vào, đầu ra, hạch toánkinh doanh, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh củamình.
Đối với Công ty máy tính CMS, từ khi thành lập đến nay đã trải quanhững biến động thăng trầm của nền kinh tế nhng vẫn đứng vững đợc nhờtích cực đổi mới, năng động trong kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm, đặcbiệt là vấn đề mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm vẫn đợc coi là vấn đề bứcxúc và hết sức quan trọng mà các cấp lãnh đạo, những nhà hoạch định chínhsách kinh doanh của Công ty luôn quan tâm.
Việc thực tập là vô cùng quan trọng đối với mỗi sinh viên nói chung, nógiúp đa các kiến thức sách vở ra ứng dụng thực tế, tạo cho mỗi sinh viên khỏibỡ ngỡ, mạnh dạn, biết tin vào mình hơn khi đi làm việc.
Qua thời gian thực tập tại trờng và quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty
máy tính CMS em xin chọn đề tài: “Phơng pháp trả lơng tại công ty CMS"
làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của mình
Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề gồm có ba chơng :Chơng I: Khái quát về Công ty máy tính CMS.
Chơng II: Thực trạng công tác trả lơng của Công ty máy tính CMS.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phơng pháp trả lơng của Côngty máy tính CMS.
Chuyên đề đợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trongphòng Kế toán Công ty Máy Tính CMS và sự hớng dẫn nhiệt tình của thầygiáo ThS Mai Xuân Đợc Mặc dù đã cố gắng xong chuyên đề không thểtránh khỏi những thiếu sót nhất định Vì vậy em rất mong đợc sự đóng góp ýkiến từ các thầy cô và các anh chị trong phòng Kế toán Công ty Máy tínhCMS để chuyên đề của em có thể hoàn thiện hơn.
Trang 2Chơng I
Khái quát về công ty máy tính CMS
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty máy tính CMS
Công ty TNHH sản xuất và dịch vụ máy tính Thế Trung (CMS Co.,Ltd.,) đợc Sở KH Thành phố Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh số 101956thành lập ngày 17/5/1999 là một thành viên của tập đoàn CMC, một trongnhững tập đoàn công nghệ thông tin hàng đầu Việt Nam Hiện nay, CMS lànhà sản xuất và lắp ráp máy tính Thơng hiệu số 1 Việt Nam - máy tính CMS,đồng thời là nhà phân phối chuyên nghiệp các thiết bị sản phẩm tin học.
Ngày 17 tháng 5 năm 1999 khai trơng Công ty có trụ sở tại 67B NgôThì Nhậm, quận Hai Bà Trng, Hà Nội.
Đến nay CMS đã và đang phát triển không ngừng để trởng thành, vàthực tế CMS đã trở thành một nhà sản xuất lắp ráp, phân phối có tên tuổi vớinhững sản phẩm đợc thị trờng công nhận.
- 01/2006 CMS đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lợng cao do ngờitiêu dùng bình chọn.
- Máy tính, linh kiện máy tính và các thiết bị kèm theo máy tính.
- Kinh doanh dịch vụ hỗ trợ, cung cấp các giải pháp trong lĩnh vực tinhọc hoá, hiện đại hoá cho các công ty, tổ chức.
Hiện nay, CMS đang là nhà phân phối chính thức các sản phẩm của cáchãng sản xuất linh kiện và thiết bị tin học hàng đầu trên thế giới nh Intel,BenQ, Kingston, Santak, Transcend, Foxconn… Nhờ có khả năng tài chính Nhờ có khả năng tài chínhổn định, tính chuyên nghiệp cao trong kinh doanh và dịch vụ, khả năng bảohành và hỗ trợ kỹ thuật ở mức tối đa, những mặt hàng CMS tham gia phânphối luôn đợc khách hàng tin tởng và đạt doanh số cao.
- Về mặt kinh doanh dịch vụ, công ty đã triển khai và cung cấp các loạihình dịch vụ chủ yếu sau:
+ Dịch vụ lắp đặt mới, bảo trì, bảo dỡng các hệ thống máy tính, thiết bịmạng cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và các tổ chức Nhà nớc.
+ Dịch vụ t vấn về quy hoạch và phát triển nền tảng ứng dụng công
Trang 3nghệ thông tin trong sản xuất, quản lý kinh doanh cho các doanh nghiệp Nhànớc, doanh nghiệp t nhân.
+ Khảo sát thiết kế xây dựng các phần mềm ứng dụng theo yêu cầu củakhách hàng.
Khi mới thành lập, với quy mô nhỏ, thời gian hoạt động cha dài vì vậyCông ty TNHH sản xuất và dịch vụ máy tính CMS đã gặp rất nhiều khó khăntrong việc tổ chức quản lý sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, phát triển dịch vụcũng nh khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực.Trải qua hơn 6 năm hoạt động, Công ty TNHH sản xuất và dịch vụ máy tínhCMS đã tìm ra cách thức hoạt động riêng, đặc trng cho công ty mình, tìm rahớng phát triển bền vững và có hiệu quả cho các hoạt động kinh doanh thơngmại của mình và thực tế CMS đã trở thành nhà sản xuất, lắp ráp, phân phối cótên tuổi với những sản phẩm đợc thị trờng công nhận
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Hiện nay công ty có 25 nhân viên làm việc trong các phòng ban và bộphận khác nhau Cơ cấu bộ máy của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyếnđến từng phòng ban, bộ phận sản xuất kinh doanh thông qua các trởngphòng, đảm bảo luôn nắm bắt đợc những thông tin chính xác và tức thời vềtình hình sản xuất kinh doanh, thị trờng cũng nh khả năng tài chính của côngty.
Bộ máy tổ chức của Công ty TNHH sản xuất và dịch vụ máy tính CMSđợc mô tả bằng hình vẽ sau:
phân phối
Phòngkinh doanh bán lẻ
Phòng kế toán
Phòng tổ chức hành chính
Trung tâm bảo hành
Phòng lắp máy
Phòng dự
án
Trang 4doanh và quản lý công ty.
+ Phó giám đốc phụ trách về kinh doanh, chịu trách nhiệm về quản lýcác hoạt động về kinh doanh, bán buôn, bán lẻ, quản lý và xét duyệt các hoạtđộng tìm đối tác kinh doanh từ các nhân viên nghiên cứu thị trờng tại cácphòng (chủ yếu là phòng phân phối).
+ Phó giám đốc kỹ thuật chịu trách nhiệm hoàn toàn về khâu kỹ thuậtcủa công ty bao gồm: lắp máy và quản lý các dự án về máy tính và tiêu thụmáy tính cho công ty.
+ Phòng kế toán: gồm kế toán trởng, kế toán viên, thủ quỹ chịu tráchnhiệm tổ chức công tác kế toán, thống kê, theo dõi tình hình tài chính củacông ty.
+ Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ quản lý lực lợng cán bộ côngnhân viên của công ty và các vấn đề hành chính có liên quan.
+ Công ty có hai phòng kinh doanh có nhiệm vụ trực tiếp tổ chức thựchiện các hoạt động kinh doanh bao gồm: Phòng bán lẻ (phục vụ ngời tiêudùng có nhu cầu mua thiết bị lẻ hay mua máy đơn chiếc) Phòng phân phối(có nhiệm vụ tìm các nguồn hàng, các đại lý lớn để phân phối với số lợngnhiều, tổ chức các cuộc điều tra nghiên cứu thị trờng).
+ Phòng bảo hành: thực hiện bảo hành các sản phẩm bán buôn và bán lẻcủa công ty.
+ Phòng lắp máy: chịu trách nhiệm lắp đặt máy móc đúng theo tiêuchuẩn, quy trình kỹ thuật và tiện lợi cho việc sử dụng của khách hàng.
+ Phòng dự án: nghiên cứu thị trờng, đề xuất các phơng án về nguồnnhập hàng và nguồn tiêu thụ hàng hóa đem lại lợi nhuận cho công ty.
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (2002 - 2005).
* Về hoạt động chung của Công ty từ năm 2002-2005.
Trải qua một số năm hoạt động, Công ty CMS đã gặt hái đợc nhiềuthành công Đó chính là sự tăng trởng doanh thu, sự tăng trởng mức lợinhuận, sự đóng góp của Công ty vào Ngân sách nhà nớc, nguồn lao độngtăng lên, đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty đợc cải thiện Cáckết quả đó đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty máy tính CMS.
(Đơn vị: 1.000 đồng)
Chỉ tiêuNăm 2002Năm 2003Năm 2004Năm 2005
1 Tổng doanh thu
6.086.0002 Nộp ngân sách NN 216.000 297.000 408.000 510.3003 Doanh thu thuần 2.945.00 3.753.00 4.822.00 5.575.70
Trang 50 0 0 04 Giá vốn hàng bán 1.785.000 2.981.000 3.910.000 4.546.0005 Lãi lỗ, lãi gộp 547.000 772.000 912.000 1.029.7006 Chi phí quản lý
7 Lợi tức trớc thuế 114.000 169.000 139.000 198.2008 Thuế TNDN
9 Lợi tức sau thuế 86.000 114.920 94.520 127.97010.Tổng số lao động(
(Nguồn: Phòng kế toán - Công ty máy tính CMS)
Qua bảng trên cho thấy: Nhìn chung hoạt động kinh doanh của công tyqua các năm là tơng đối ổn định Sau năm 2002 đạt 86.000.000 đồng đếnnăm 2003 khi tăng lợi nhuận lên là 114.920.000 đồng vào năm 2003 thì đếnnăm 2004 lợi nhuận chỉ đạt 94.520.000 đồng và tăng lên vào năm 2005 vớilợi nhuận đạt 127.970.000 đồng Đặc biệt, lợi nhuận của công ty giảm súttrong năm 2004 là do một số nguyên nhân sau đây:
Thứ nhất, chi phí quản lý kinh doanh tăng từ 468.000.000 đồng vào
năm 2002 lên 603.000 đồng năm 2003 và 773.000 đồng năm 2004 Sự cộngdồn của các khoản thuế và các khoản giảm trừ tăng từ 216.000.000 đồng năm2002 lên 297.000.000 đồng năm 2003 và lên đến 510.300.000 năm 2005.
Thứ hai, là do công ty cha thực sự sử dụng hết tiềm lực của mình để
phát huy vào thị trờng bán lẻ, bán buôn, phân phối toàn diện cho khách hàng.
Thứ ba, mặc dù doanh thu trong các năm 2003,2004,2005 đều tăng lên
so với năm trớc đó nhng chi phí đầu vào tăng mạnh đã khiến cho giá vốnhàng hoá quá cao khiến cho lãi suất giảm (một phần là do sự khan hiếm của
một số chủng loại hàng hóa, và sự dự trữ không hợp lý của công ty)
Nhìn chung doanh thu của các năm có tăng lên, đi kèm là lợi nhuậncũng tăng theo, lợng thuế đóng góp cho nhà nớc tăng dần lên theo các nămvới 216.000.000 đồng năm 2002 lên 297.000.000 đồng năm 2003 cho đến510.000.000 năm 2005 Theo đánh giá thì tình hình hoạt động của công ty cóchiều hớng phát triển đi lên.
* Về doanh thu :
Trang 6Bảng 2 : Cơ cấu doanh thu của Công ty CMS
(Đơn vị: 1000 đồng)
Tỷ lệ%
Tỷ lệ%
Tỷ lệ%
Tỷ lệ%
Kinh doanh dịch vụ hỗ trợ và cung cấp các giải pháp kỹ thuật cho cáccông ty khác và các tổ chức trong các dự án tin học hoặc hiện đại hoá là mộttrong những lĩnh vực quan trọng không chỉ vì nó chiếm tới 18,8% năm 2002;13,09% năm 2003; 14,44% năm 2004 và 16,81% năm 2005 doanh thu màcòn vì lĩnh vực này liên quan trực tiếp tới lĩnh vực kinh doanh phần cứng máytính, nó chính là lĩnh vực hỗ trợ máy tính; khi t vấn, cung cấp cho khách hàngnhững giải pháp hợp lý thì hình ảnh và uy tín của công ty đợc tăng thêm gấpnhiều lần Trong thời gian gần đây, song song với việc phát triển kinh doanhlĩnh vực phần cứng, Công ty TNHH sản xuất và dịch vụ máy tính CMS cũngđang rất chú trọng tới việc kinh doanh các dịch vụ đi kèm để có thể khai tháchay tìm kiếm đợc các khách hàng tiềm năng
Trang 7Vốn lu động1.000
đồng1.685.000 2.966.000 4.272.000 4.504.000Vốn cố định 1.000
đồng382.000594.000634.000641.000Tỷ lệ vốn lu động
Trang 8Chơng II
Thực trạng công tác trả lơng của công ty máy tính cms
2.1 Những nhân tố ảnh hởng đến phơng pháp trả lơng của Công ty.
2.1.1 Đặc điểm lao động của Công ty.
Các thành viên ban giám đốc, kế toán trởng và các trởng phòng ban lànhững cán bộ có trình độ đại học và trên đại học, họ có nhiều năm kinhnghiệm về quản lý kinh tế và kỹ thuật trong các công ty trong và ngoài nớc,có tác phong làm việc hiện đại, nhạy bén và năng động, có khả năng quản lýđiều hành tốt các hoạt động kinh doanh thơng mại của công ty.
Lực lợng lao động của công ty chủ yếu là đội ngũ nhân viên có tuổi đờicòn rất trẻ, đa phần đợc đào tạo chính quy trong các trờng cao đẳng và đạihọc, có năng lực và sự năng động của tuổi trẻ.
Tuy nhiên, về trình độ kỹ thuật của công ty thì còn nhiều vấn đề cầnphải giải quyết, có thể nói hầu hết nhân viên Marketing và nhân viên bánhàng phần lớn là những cử nhân kinh tế, điều này đáp ứng đợc những nhu cầuhiện tại của công ty trong việc kinh doanh thơng mại nhng xét trên thực tếmặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty lại là máy vi tính – là một mặthàng kỹ thuật Trong thời gian tới khi mở rộng thị trờng kinh doanh, cácnhân viên kinh doanh của công ty ngoài những kiến thức về kinh tế cũng cầnphải có những hiểu biết kỹ thuật cơ bản về mặt hàng này Vấn đề đào tạo vànâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ nhân viên nhằm đáp ứng nhu cầu đòihỏi của thị trờng cũng đang đợc ban giám đốc Công ty TNHH sản xuất vàdịch vụ máy tính CMS quan tâm Tuy nhiên, với tiềm lực nhỏ, kinh phí đàotạo là tơng đối ít, do vậy để giải quyết vấn đề trên công ty chú trọng chỉtuyển thêm những nhân viên đã đợc đào tạo có kiến thức về cả hai chuyênngành, đồng thời khuyến khích những thành viên của công ty học tập nângcao kiến thức kết hợp với một số chơng trình đào tạo cơ bản cho nhân viênvới phơng thức vừa học vừa làm, nhng đây cũng không phải là một biện pháplâu dài, trong thời gian kế tiếp khi công ty mở rộng và phát triển thì công tysẽ phải có những đầu t lâu dài cho lĩnh vực nhân lực.
Bảng 4 : Cơ cấu lao động của Công ty máy tính CMS
ST
Trang 910016,6783,332 Theo trình độ học vấn
- Đại học và trên ĐH- Trung cấp, Cao đẳng- Khác
10066,67258,333 Giới tính
- Nam- Nữ
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của công ty CMS)
2.1.2 Đặc điểm về kinh doanh của Công ty.
* Hoạt động mua hàng của Công ty
Cũng nh các công ty tin học khác, Công ty TNHH sản xuất và dịch vụmáy tính CMS là công ty kinh doanh thơng mại và dịch vụ Hầu hết các linhkiện, thiết bị máy vi tính của công ty đợc cung ứng qua các công ty xuất nhậpkhẩu nh FPT, CMC, Samsung Vina, LG – SEL… Nhờ có khả năng tài chính hoặc một số công ty trunggian khác nh CDS, ISTC, T&H, Hitech, Đại phong, Minh Quang… Nhờ có khả năng tài chính chính vìvậy mà sản phẩm máy vi tính của công ty hiện nay 100% đợc lắp ráp từnhững linh kiện rời nhập ngoại.
Năm 2000, Công ty TNHH sản xuất và dịch vụ máy tính CMS đã kýhợp đồng làm đại lý phân phối cho Samsung Vina về màn hình máy vi tínhmang nhãn hiệu Monitor Samsung SyncMaster và Motorola với nhãn hiệusản phẩm Fax modem Motorola… Nhờ có khả năng tài chính
Ngoài ra, Công ty TNHH sản xuất và dịch vụ máy tính CMS còn làmbạn hàng và đại lý phân phối cho hãng MSI của Mỹ, UPSELEC của ĐàiLoan, HP của Singapore, LG của LG ELECTRONICS Vietnam… Nhờ có khả năng tài chính
Bảng 5 : Nguồn hàng nhập trong năm 2004 - 2005
Trang 10STT Nguồn hàngĐơn
vịNăm 2002Năm 2003Năm 2004Năm 2005
1 Nhập khẩutrực tiếp
đồng 140.000 220.000 320.000 635.0002 Nhập qua các
đại lý củahãng
đồng 745.000 895.000
1.884.0003 Nhập qua các
trung giankhác
Việc nhập hàng của Công ty TNHH sản xuất và dịch vụ máy tính CMSchủ yếu thông qua ba nguồn nhập cơ bản trên Do quy mô của công ty cònnhỏ nên phần lớn các thiết bị, linh kiện đều đợc nhập thông qua các đại lýcủa các hãng tại Việt Nam hay qua các công ty trung gian khác có quy môlớn hơn Theo số liệu thống kê thì lợng hàng nhập qua các đại lý của cáchãng tại Việt Nam tăng dần từ 745.000.000 đồng trong năm 2002 thì đếnnăm 2005 lợng hàng nhập đã tăng lên 1.884.000.000 đồng, tuy con số nàycha cao nhng có thể nói Công ty TNHH sản xuất và dịch vụ máy tính CMSđã dần đang mở rộng mối quan hệ của mình đến với các công ty là đại diệncho các hãng lớn, có uy tín trên thị trờng công nghệ thông tin nh: IBM, HP,Toshiba, Xerok, Epson, Compaq… Nhờ có khả năng tài chính ợng hàng nhập thông qua các công ty Ltrung gian khác không có sự dao động quá lớn với 1.095.000.000 đồng năm2002 đến năm 2005 là 2.027.000.000 đồng, nguồn hàng nhập này chiếm hơnmột nửa trong tổng số lợng hàng nhập của công ty, điều này ảnh hởng khálớn trong việc cạnh tranh của công ty đối với các đối thủ khác Do quy mônhỏ nên lợng hàng nhập thông qua nhập khẩu trực tiếp năm 2002 là140.000.000 đồng và đến năm 2005 là 635.000.000 đồng, tuy tăng lên rấtnhanh nhng con số này cha đáng đợc ghi nhận bởi nó chỉ chiếm 8,18% đến13,97% trong tổng số Trong thời gian tới công ty đang có kế hoạch giảm l-ợng hàng nhập thông qua nguồn nhập hàng thứ ba xuống chỉ còn 1/5, tăng l-ợng hàng nhập thông qua nguồn thứ nhất và thứ hai lên càng lớn càng tốt màchú trọng tập trung vào nhập hàng trực tiếp là chủ yếu.
* Về công tác thị trờng và chất lợng sản phẩm của Công ty.
Nhu cầu tiêu dùng máy vi tính trong dân c hiện nay chuyển dần sang
Trang 11loại máy tính lắp ráp là chủ yếu Đón bắt đợc nhu cầu này đồng thời cũngphù hợp với chiến lợc kinh doanh mà công ty đã đề ra, công ty CMS đã tậptrung và phân tích hai đối tợng tiêu dùng cuối cùng chủ yếu sau:
Cá nhân, các hộ gia đình, các trung trò chơi (Internet): Tỷ trọng sử dụngmáy nhập ngoại chiếm 18%, máy lắp ráp chiếm 82% Đặc điểm tiêu dùngcủa họ nh sau:
- Sử dụng hầu hết là máy lắp ráp với mục đích học hành và phục vụ chocông việc.
- Khi mua máy thờng thông qua ngời thân quen giới thiệu.
- Khi mua họ thờng quan tâm hàng đầu đến chất lợng, sau đó là giá cảvà chế độ bảo hành đi kèm.
- Số lợng ngời có nhu cầu mua máy ngày càng gia tăng.
- Họ thờng có nhu cầu mua máy vi tính ở mức giá trung bình từ 5triệu đến 10 triệu.
- Rất quan tâm đến các chơng trình khuyến mại của công ty.
- Thờng là thanh toán ngay sau khi máy vi tính đợc lắp đặt và chạythử đạt theo yêu cầu của khách hàng.
Khách hàng là các tổ chức: tỷ trọng sử dụng máy nhập ngoại chiếm40,8% và máy lắp ráp chiếm 59,2%.
Những đối tợng sử dụng chủ yếu máy tính nhập (nguyên bộ) nh: Các cơquan thuộc ngân hàng, tài chính, hải quan, dầu khí, bu chính viễn thông,hàng không, y tế… Nhờ có khả năng tài chính có khả năng kinh phí đầu t dồi dào, đòi hỏi cao về yêucầu kỹ thuật và ứng dụng.
Những đối tợng sử dụng mày vi tính lắp ráp nh: Các cơ quan nhà nớccác cấp, giáo dục, các công ty liên doanh và t nhân… Nhờ có khả năng tài chính Mục đích sử dụng củacác cơ quan này chủ yếu là đào tạo, dạy học, quản lý hồ sơ, lu trữ thông tin,thiết kế, nghiên cứu và phát triển Số lợng mỗi lần mua hàng tuỳ thuộc theoquy mô đầu t của các doanh nghiệp đó, có thể với số lợng rất lớn khi họ đầut nâng cấp đồng loạt các trang thiết bị hoặc số lợng nhỏ khi chỉ đơn thuần làthay thế, sửa chữa Nhng với các doanh nghiệp này thì dịch vụ sau bán nh chếđộ bảo hành bảo dỡng rất đợc quan tâm, thông thờng họ hay ký kết các hợpđồng bảo dỡng theo định kỳ hay khoán theo năm Trong các tiêu thức đánhgiá thì đối tợng khách hàng này quan tâm đến chất lợng và dịch vụ nhiều hơnsau đó mới đến là giá cả.
Bảng 6 : Phân phối các đoạn thị trờng cho 2 nhóm máy tính.
Đối tợng sử dụnglắp ráp (%)Máy tínhMáy tính nhậpngoại (%)
Trang 12- Cá nhân, hộ gia đình, trung tâm trò chơi 82 18
Do thực hiện chính sách giá không phân biệt và công khai nên các hoạtđộng khuyến mại cho lĩnh vực bán lẻ luôn đợc công ty quan tâm chú ý Cácchơng trình khuyến mại thờng đợc tổ chức theo đợt và có sự ủng hộ giúp đỡcủa các đối tác Một số chơng trình khuyến mại mà công ty đã thực hiệntrong thời gian qua là:
- Mua linh kiện có giá trị trên 5USD đợc truy cập 01giờ internet miễnphí tại cửa hàng của công ty.
- Mua một bộ máy vi tính (lắp ráp) tặng 01 bàn di chuột + 01 kính chắnmàn hình + 01 headphone hoặc tặng 01 đồng hồ treo tờng.
Hoạt động khuyến mại tỏ ra là công cụ đắc lực để kích thích tăng lợngbán ra, nhất là trong điều kiện giá không thể trở thành công cụ cạnh tranhthích hợp, nó đặc biệt tác động mạnh tới đối tợng tiêu dùng là các cá nhân.Thực tế năm 2003, trong tháng thực hiện khuyến mại, số lợng khách hàng đãtăng lên 1.3 lần so với tháng không có chơng trình khuyến mại Khuyến mạikhông chỉ thu hút thêm khách hàng cho công ty mà thông qua những tặngphẩm gửi cho khách hàng, hình ảnh của công ty còn đợc khách hàng ghinhận lại và cũng là một hình thức quảng cáo gián tiếp cho công ty Nhngnhìn chung các hoạt động này vẫn đợc tiến hành rời rạc cha liên kết đợc vớicác chơng trình khuyến mại cho lĩnh vực bán buôn nên đôi khi gây lãng phíchi phí của công ty và hiệu quả đem lại cha cao.
Trang 13Công ty CMS cần phải có những điều chỉnh đáng kể trong việc lựa chọnchất lợng của các thiết bị và hoàn thiện hơn nữa quá trình lắp ráp đồng thờithực hiện tốt việc cung ứng các dịch vụ đi kèm sao cho sản phẩm đến tay ng-ời tiêu dùng đợc hoàn hảo hơn, chiếm đợc lòng tin của khách hàng
Khách hàng hiện tại thờng mua máy vi tính tại các công ty, cửa hàng tinhọc là chính, chỉ có một số rất ít (1,2% khách hàng mua máy tính sách tay tạinớc ngoài) Do máy vi tính là sản phẩm của nền khoa học kỹ thuật công nghệcao nên khách hàng thờng dựa vào ý kiến của các chuyên gia t vấn tin học(47%), vào ngời bán hàng (28%) còn lại là (25%)
Theo đánh giá chung thì khách hàng cho rằng các tiêu chí nh: cấu hìnhbộ máy, chất lợng máy tính và dịch vụ bảo hành, sửa chữa là các tiêu chíđang đợc khách hàng rất quan tâm tới, họ cho rằng khi đã lựa chọn một cấuhình máy tính thích hợp cho công việc thì chất lợng của bộ máy tính đó phảithật tốt, phải đảm bảo đợc yêu cầu kỹ thuật, các linh kiện lắp ráp phải đồngbộ và tơng thích với nhau Bên cạnh đó khách hàng cũng rất băn khoăn vềchế độ bảo hành hiện nay, bởi máy tính lắp ráp hiện nay đợc bảo hành theotừng linh kiện chứ không bảo hành theo cả bộ máy và theo quy định bảohành của từng công ty nên khi máy tính có sự cố thì khách hàng rất bănkhoăn liệu rằng phần linh kiện hỏng trong máy tính của mình có còn thời hạnbảo hành hay không và có đợc bảo hành hay không? Đây chính là những vấnđề mấu chốt mà các công ty tin học nói chung và Công ty TNHH sản xuất vàdịch vụ máy tính CMS nói riên cần phải khắc phục để tạo đợc lòng tin chokhách hàng.
Khách hàng sẵn sàng trả thêm chi phí để bảo đảm cho máy tính của họđợc hoạt động một cách an toàn và liên tục
2.1.3 Đặc điểm về quản lý.
Công ty có cơ cấu tổ chức bô máy theo kiểu trực tuyến chức năng, vànó cũng thể hiện sự phù hợp với tình hình hoạt động của Công ty Với cơ cấunày, Công ty đã tận dụng đợc mọi tính u việt của việc hớng dẫn công tác quacác chuyên gia kỹ thuật và cán bộ nghiệp vụ chuyên môn ở các phòng banchức năng.Ưu điểm của kiểu công tác quản lý này là công tác quản lý đợcchuyên môn hoá cao: Mỗi bộ phận, mỗi phòng ban đảm nhiệm một phầncông việc nhất định, Vận dụng đợc khả năng, trình độ chuyên sâu của cán bộquản lý, giảm đợc gánh nặng cho GĐ Công ty có đội ngũ cán bộ có nănglực, có kinh nghiệm, có những cán bộ đã trải qua thực tế nhiều lần, có tầm
Trang 14nhìn chiến lợc, có đủ năng lực đảm nhận vị trí mà công ty giao phó Công tyđang tiến hành những biện pháp để hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lývà nhiệm vụ của từng ngời trong các phòng ban và quy trình làm việc từng bộphận phòng ban.
Tuy nhiên bộ máy quản lý của Công ty vẫn tồn tại một số hạn chế nh:Một số cán bộ công nhân viên cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu của công việcdẫn đến sự phối hợp giữa các bộ phận không đợc nhịp nhàng, một số cán bộvà nhân viên phải đảm nhận quá nhiều công việc nên nhiều lúc có sự bế tắctrong công việc do phải làm quá nhiều việc và làm không đúng chuyên môncủa mình Vì vậy Công ty cần phân bố lại nhiệm vụ chức năng và cần đàotạo, đào tạo lại, bồi dỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho họ Nếu cầnthiết thì có thể tuyển thêm nhân viên và thay thế cán bộ quản lý để đáp ứngnhững đòi hỏi khách quan của hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạnhiện nay; Công ty cha có những chính sách khuyến khích lao đông quản lýhọc hành, cử đi học nớc ngoài và thuê chuyên gia nớc ngoài đến giảng dạy đểđội ngũ lao động của công ty có thể thích ứng và vận dụng nhanh chóng côngnghệ mới vào công tác quản lý của Công ty; Công ty cha có chính sách thuhút những ngời lao động trẻ, có trình độ đào tạo cao, nhiệt tình, năng động vàthích ứng nhanh với sự thay đổi của môi trờng cạnh tranh.Tóm lại, Công tycần phải hoàn thiện hơn nữa trong công tác tổ chức quản lý, phân rõ nhiệmvụ và chức năng của từng cán bộ để kết quả công việc đợc thực hiện tốt hơnnhằm phát huy đợc những u điểm và hạn chế những tồn tại tạo ra thế mạnhmới để Công ty ngày càng phát triển với sản phẩm đáp ứng đợc các yêu cầungày càng khắt khe của khách hàng trong và ngoài nớc.
Trang 152.1.4 Đặc điểm về các dòng sản phẩm của Công ty trên thị trờng.
Hiện nay, CMS đang là nhà phân phối chính thức các sản phẩm củacác hãng sản xuất linh kiện và thiết bị tin học hàng đầu trên thế giới nhIntel,Benq,Kingston, Santax, Transcend, Foxconn nhờ có khả năng tàichính ổn định, tính chuyên nghiệp cao trong kinh doanh và dịch vụ, khả năngbảo hành và hỗ trợ kỹ thuật ở mức tối đa, những mặt hàng CMS tham giaphân phối luôn đợc khách hàng tin tởng và đạt doanh số cao.
Mặt khác CMS là nhà sản xuất và lắp rắp máy tính thơng hiệu số 1 ViệtNam - Máy CMS, đồng thời là nhà phân phối chuyên nghiệp các thiết bị vàsản phẩm tin học.
Đặc điểm dòng sản phẩm của Công ty là yếu tố đầu tiên quyết địnhnhất tới tính chất công việc, lao động, hiệu quả kinh doanh của Công ty
Đặc điểm dòng sản phẩm của Công ty có chung một đặc điểm là sảnphẩm mang tính chất công nghiệp chứa đựng nhiều yếu tố kỹ thuật hơn thủcông, lao động chủ yếu là công nhân kỹ thuật đứng trên dây truyền côngnghệ sản xuất sản phẩm, do vậy lực lợng lao động phải đòi hỏi có một trìnhđộ kỹ năng nhất định để thực hiện, đáp ứng yêu cầu công việc và nhu cầumức thù lao tơng xứng Nh vậy, đặc điểm về dòng sản phẩm của Công ty cóảnh hởng tới phơng pháp trả lơng Công ty
2.1.5 Đặc điểm về thiết bị máy móc và công nghệ của Công ty.
Là một công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thơng mại và lắp rápcho nên cơ sở vật chất của Công ty TNHH sản xuất và dịch vụ máy tính CMShầu hết bao gồm những thiết bị phục vụ, đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinhdoanh của công ty, giá trị của cơ sở vật chất không thuộc loại lớn.
Cơ sở vật chất sử dụng để quản trị: trụ sở giao dịch chính của công tyđặt tại 67 – Ngô Thì Nhậm, đây là một cơ sở đợc trang bị đầy đủ nhữngthiết bị văn phòng thiết yếu, phục vụ cho việc quản lý điều hành của công ty.Công ty từ lâu đã áp dụng những thành tựu trong lĩnh vực công nghệ thôngtin vào trong quản trị nh sử dụng các công cụ văn phòng, máy fax, máyphoto, sử dụng máy vi tính vào việc quản trị và đặc biệt là sử dụng hệ thốngkế toán máy, công cụ lập trình, công cụ quản trị dự án nhằm hoàn thiện hệthống quản trị.
Cơ sở vật chất sử dụng trong công tác kinh doanh thơng mại: Công tytrang bị hệ thống dây chuyền sản xuất - lắp ráp máy tính CMS (công suất12.000PCs/tháng) là dây chuyền chuyên dụng lắp ráp máy tính công nghiệpđầu tiên và lớn nhất tại Việt Nam Dây chuyền này đợc đầu t đồng bộ, khép
Trang 16kín từ khâu kiểm tra chất lợng linh kiện đầu vào đến lắp ráp, kiểm tra tính ơng thích hệ thống, kiểm tra sốc điện, nhiệt độ, độ ẩm v.v và đợc quản lýtheo tiêu chuẩn chất lợng quốc tế ISO 9001:2000.
t-CMS còn có hệ thống phòng thí nghiệm đo lờng máy tính Việt Nam đạtchuẩn ISO IEC/TCVN 17025.
Công nghệ tiên tiến có nhiều thiết bị nhập mới, tính chất công việc tơngđối phức tạp đòi hỏi phải có kiến thức ở một mức nhất định mới thực hiện đ -ợc Để đáp ứng sự thay đổi không ngừng của công nghệ hiện đại theo kịp sựphát triển chung của toàn thế giới thì đội ngũ lao động có tay nghề giỏi dovậy Công ty cần phải có phơng pháp trả lơng tơng xứng.
Nh vậy, yếu tố máy móc thiết bị và công nghệ của Công ty là yếu tố cơbản, đặc thù có ảnh hởng tới phơng pháp trả lơng Công ty
2.2 Thực trạng phơng pháp trả lơng của Công ty.
* Khỏi niệm tiền lương
Tiền lương là một phạm trự kinh tế, chớnh trị xó hội Nú khụng chỉ làphản ỏnh thu nhập thuần tuý quyết định sự ổn định và phỏt triển của ngườilao động mang nú chớnh là động lực thỳc đẩy sự phỏt triển sản xuất củaDoanh nghiệp, của xó hội
Bởi vậy, cần phải hiểu rừ thế nào là tiền lương, bản chất của tiềnlương từ đú mới nhận thấy được vai trũ, sự cần thiết của tiền lương đối vớingười lao động núi riờng và đối với Doanh nghiệp, xó hội núi chung.
Để hiểu rừ khỏi niệm của tiền lương, chỳng ta xem xột tiền lương quacỏc thời kỳ:
Trong cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, tiền lương được hiểu một cỏchkhỏi quỏt như sau: Về thực chất, tiền lương dưới chủ nghĩa xó hội là mộtphần thu nhập quốc dõn, biểu hiện dưới hỡnh thỏi tiền tệ, được Nhà nướcphõn phối cú kế hoạch cho cụng nhõn viờn chức phự hợp với số lượng vàchất lượng lao động của mỗi người đó cống hiến Tiền lương phản ỏnh sự trảcụng cho cụng nhõn viờn chức dựa trờn nguyờn tắc theo lao động nhằm tỏisản xuất sức lao động.
Trong nền kinh tế thị trường, tiền lương được định nghĩa như sau:
Trang 17Hiện nay, khái niệm tiền lương được bộ luật lao động quy định "Tiềnlương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động vàđược trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc" (tríchĐiều 55).
Về mặt kinh tế, có thể hiểu tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trịsức lao động được hình thành thông qua sự thảo luận giữa người sử dụng sứclao động và người lao động Tiền lương tuân theo các quy luật cung cầu, giátrị thị trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước Đồng thời, tiền lươngphải bao gồm đủ các yếu tố cấu thành để đảm bảo là nguồn thu nhập, nguồnsống chủ yếu của bản thân người lao động và gia đình họ.
Chuyển sang nền kinh tế thị trường trong mọi người lao động làmcông ăn lương trong xã hội, cụ thể kể cả Giám đốc đều là những người làmthuê cho những ông chủ và Nhà nước Sức lao động được nhìn nhận như làmột hàng hoá nên tiền lương không phải là cái gì khác mà nó chính là giá cảsức lao động Thật vậy, sức lao động là cái vốn có của người lao động màngười sử dụng lao động lại có điều kiện sử dụng nó để tạo ra của cải vật chất.Do vậy, người sử dụng lao động phải trả cho người lao động (người sở hữusức lao động) một số tiền nhất định để đổi lấy quyền sử dụng sức lao độngcủa người lao động còn người lao động thì đem bán sức lao động của mìnhcho người sử dụng lao động để có một khoản thu nhập nhất định.
Như vậy, giữa người sử dụng lao động và người lao động nảy sinhquan hệ mua bán và cái dùng để trao đổi mua bán ở đây là sức lao động, giácả sức lao động chính là số tiền mà người sử dụng sức lao động trả chongười lao động Hay nói cách khác tiền lương chính là giá cả sức lao động.
Nói tãm lại: Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành quathoả thuận giữa người sử dụng lao động với người lao động.
Tiền lương là một khoản chi phí bắt buộc, do đó muốn nâng cao lợinhuận và hạ giá thành sản phẩm, các doanh nghiệp phải biết quản trị và tiết
Trang 18kiệm chi phí tiền lương Tiền lương còn là một phương tiện kích thích vàđộng viên người lao động làm việc có hiệu quả.
Ngoµi khái niệm tiền lương còn có khái niệm tiền công
Khái niệm tiền công: Tiền công là giá cả sức lao động thảo thuận giữangười lao động và người sử dụng lao động Tiền công thường được áp dụngtrong các thàn phần về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Các Mác viết:Tiền công không phải là giá cả hay giá trị của sức lao động mà chỉ là mộthình thái cải trang của giá trị hay giá cả sử dụng sức lao động.
* Tiền lương tối thiểu, tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế:
- Tiền lương tối thiểu:
Tiền lương tối thiểu là mức lương quy định để làm cơ sở tín lương,mức lương thực tế được qui định trong điều 56 Bộ luật lao động: "Mứclương thực tế được ấn định theo giá cả sinh hoạt, đảm bảo cho người laođộng làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện bình thường bù đắp sứclao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng vàdùng làm căn cứ để tính mức lương cho các loại lao động khác".
- Tiền lương danh nghĩa:
Là số tiền là người lao động nhận được sau khi kết thúc quá trình laođộng hay là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người bán sức laođộng.
ITLTT =
GCTTTLDNII
Trang 19Như vậy, ta cú thể thấy rừ nếu giỏ cả tăng lờn thỡ tiền lương thực tếgiảm đi Điều này cú thể xảy ra ngay khi cả tiền lương danh nghĩa tăng lờn.Đõy là một quan hệ rất phức tạp do sự thay đổi của tiền lương danh nghĩa,của giỏ cả và phụ thuộc vào những yếu tố khỏc nhau Trong xó hội, tiềnlương thực tế là mục đớch trực tiếp của người lao động hưởng lương Đúcũng là đối tượng quản lý trực tiếp trong cỏc chớnh sỏch về thu nhập, tiềnlương và đời sống
2.2.1 Quy chế trả lơng của Công ty
Đối với ngời lao động làm công tác quản lý , chuyên môn, nghiệp vụ,lái xe, nhân viên hành chính, tạp vụ, công nhân kho và nhân viên bảo vệ Căncứ vào mức độ phức tạp của công việc của từng ngời, tính trách nhiệm củacông việc để hình thành hệ số của nhóm chức danh công việc Căn cứ vàomức độ hoàn thành công việc và chất lợng công việc để xếp hạng thành tíchđạt đợc, cộng với một phần lơng cấp bậc và phụ cấp, số ngày công thực tế đểtrả lơng.
Đối với các cửa hàng và chi nhánh: tiền lơng trả cho các nhân viên bánhàng phải căn cứ vào kết qủa sản xuất kinh doanh của đơn vị với các tính cụthể nh sau:
- Đơn vị nào hoàn thành kế hoạch doanh thu và kế hoạch lãi gộp thìđợc nhận lơng bằng đơn giá tiền lơng nhân với doanh thu nhân với hệ số lơngkhuyến khích đợc hởng.
- Khi đơn vị không thực hiện hoàn thành kế koạch ( cả doanh thu vàlãi gộp) thì tiền lơng cũng phải giảm theo tỷ lệ tơng ứng.
Đó là toàn bộ quy chế của Công ty.
2.2.2 Hình thức trả lơng.
2.2.2.1 Hình thức trả lơng theo thời gian:
Đây là hình thức trả lơng trong đó tiền lơng đợc xác định phụ thuộc vàomức lơng cấp bậc và thời gian làm việc thực tế của ngời lao động.
Hình thức trả lơng này thờng đợc áp dụng đối với những công việc khóđịnh mức cụ thể, những công việc đòi hỏi chất lợng cao và những công việcmà năng suất chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào máy móc thiết bị, hoạt độngsản xuất tạm thời, sản xuất thử.
Đặc thù của hình thức trả lơng này là tiền lơng của ngời lao động khônggắn liền với kết quả lao động, vì vậy để đảm bảo đợc tính công bằng trong trả
Trang 20lơng đòi hỏi các doanh nghiệp phải quy định chức năng, nhiệm vụ, tiêuchuẩn thực hiện công việc cho từng ngời lao động phải rõ ràng, cụ thể, đánhgiá quá trình thực hiện công việc của ngời lao động phải khoa học, chính xác,nghiêm túc.
Hình thức này đợc áp dụng ở các khối văn phòng, các bộ phận quản lýhành chính, tạp vụ, chuyên môn, lái xe, công nhân kho và nhân viên bảo vệCông ty máy tính CMS.
Quỹ lơng tháng của đơn vị đợc tính theo công thức:Vđv = Kcb x Kt x VTT
Trong đó:
Vđv: Quỹ lơng tháng của đơn vị.
Kcb: Tổng hệ số lơng cơ bản của toàn đơn vị (đã quy đổi trừ công ốm).Kt : Hệ số lơng tháng Kt có thể thay đổi theo từng tháng tuỳ thuộc vàokết quả kinh doanh có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn 1.
VTT: Mức lơng tối thiểu (VTT= 310.000 đồng).
ơng phần I : Dựa trên cơ sở quá trình công tác cống hiến của mỗi cán
bộ, nhân viên trên căn cứ: Mức lơng cơ bản, số ngày công thực hiện vào hệsố lơng phần I so với lơng cơ bản.
- Quỹ lơng phần I của đơn vị trong tháng:V1 = K 1 x Vcb
Ti1: Lơng phần I của ngời lao động thứ i.
Knc: Hệ số ngày công đi làm trong tháng của ngời lao động thứ i.
Trang 21K1: Hệ số lơng phần I ; K1 = 0,4 0,7Vi: Lơng cấp bậc của ngời lao động thứ i.
ai: Số ngày công thực tế làm việc của ngời lao động thứ i.A: Số ngày công đi làm trong tháng trả lơng.
Ví dụ: Ta xét cụ thể về việc tính lơng phần I ở đơn vị: Phòng kinh
l-+ Tính quỹ lơng phần I của ngời lao động
Ví dụ: Ông Nguyễn Phúc Hải - Trởng Phòng kinh doanhHệ số lơng là: 4,83
áp dụng công thức:
Ti1 = Knc K1 Vi
Với: Knc = Aai
= 1
Ti1 = 4,83 310.000 0,7 = 1.048.110 (đồng).
Qua đây ta thấy đợc cách tính lơng phần I của cả đơn vị và từng cánhân trong toàn công ty.
Trang 22L ơng phần II Trả theo hiệu quả và mức độ phức tạp của công việc, tính
trách nhiệm của công việc, Công ty CMS xây dựng nên hệ số lơng chức danhthay thế hệ số lơng cơ bản, căn cứ vào mức độ và chất lợng hoàn thành côngviệc để xếp hạng (1, 2, 3, 4) và số ngày công thực tế để tính lơng cho mỗi cánbộ, nhân viên.
Lơng phần II là phần còn lại của lơng tháng, sau khi trừ đi lơng phần I.Để tính đợc lơng phần II, công ty phải dựa vào phân nhóm chức danh côngviệc và định hệ số lơng theo nhóm chức danh công việc:
Phân nhóm chức danh công việc là việc xem xét, lựa chọn một số chứcdanh có độ phức tạp của công việc, tính trách nhiệm của công việc và tiêuhao lao động tơng tự nh nhau vào cùng một nhóm.
Hạng 1 tối đa = 30% (tổng số cán bộ, nhân viên hiện có của đơn vị).Việc phân hạng do các trởng và phó phòng quyết định sau đó công khai trong
Trang 23đơn vị Hệ số lơng chức danh và phân hạng đợc áp dụng thống nhất trongtoàn công ty.
- Quỹ lơng phần II của đơn vị:
V2 = Vđv – V1
Trong đó:
V2 : Lơng phần II của đơn vị.Vđv : Tổng quỹ lơng của đơn vịV1 : Lơng phần I của đơn vị.
Trả lơng phần II của tháng đối với ngời lao động thực hiện theo côngthức:
Ti2 = HV2
Tổng quỹ lơng phần II:
V2 = Vđv – V1 = 15.837.900 – 8.528.100 = 7.309.800 (đồng) Lơng của ông Hải:
Ti2 = HV2
hi = 1.260.310 (đồng)
2.2.2.2.Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
* Công thức tính quỹ tiền l ơng hàng tháng theo sản phẩm của các đơn vị :
Hi = (ĐGTLn DTih KK) / 1000
Trang 24Trong đó:
Hi : Quỹ lơng tháng của đơn vị i.ĐGTLn : Đơn giá tiền lơng năm n
DTih : Doanh thu của đơn vị i bán đợc trong tháng h.KK : Hệ số khuyến khích đợc hởng (nếu có)
Đối với các cửa hàng và chi nhánh thì việc chia lơng hàng tháng chonhân viên, cũng đợc chia tơng tự nh các đơn vị trả lơng theo thời gian
Ví dụ: Công ty tính lơng theo sản phẩm nh sau:
Do tháng 10/2003, cửa hàng số 3 của công ty đã thực hiện hoàn thànhkế hoạch doanh thu và lãi gộp đợc giao Nên đợc hởng hệ số lơng khuyếnkhích là: 1,3 Với mức doanh số bán ra của tháng 3 đạt: 1.562.340.000 đồng.
- Tính quỹ lơng của cửa hàng số 3 của công ty tháng 10/2003.
áp dụng công thức:
Hi = (ĐGTLn DTih KK) / 1000 (đồng)= (ĐGTLn DTih 1,3) / 1000 (đồng)
Với đơn giá tiền lơng là 4đồng/1000đồng (tức là cứ 1000 đồng doanhthu thì đợc hởng 4 đồng tiền lơng).
Sau khi kết thúc năm kế hoạch, căn cứ vào việc thực hiện các chỉ tiêuđợc giao, giám đốc công ty quyết định khen thởng cho từng đơn vị:
Đơn vị xếp hạng A đợc tính hệ số lơng = 1,2.Đơn vị xếp hạng B đợc tính hệ số lơng = 1,0.Đơn vị xếp hạng C đợc tính hệ số lơng = 0,8.Đơn vị xếp hạng D đợc tính hệ số lơng = 0,5 Những căn cứ để công ty phân phối lần III.
- Căn cứ vào mức độ thực hiện kế hoạch của từng đơn vị ở các chi tiêu.