1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi HK2 hóa 10 THPT đức tân bình thuận 2017 2018 có lời giải

9 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GD&ĐT BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2017 – 2018 Môn: Hóa học - Khối 10 Thời gian: 50 phút (khơng kể thời gian giao đề) (Đề có trang) MÃ ĐỀ: 135 A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1(TH) Khí oxi điều chế có lẫn nước Dẫn khí oxi ẩm qua chất sau để khí oxi khơ? A Al2O3 B Dung dịch HCl C Dung dịch Ca(OH)2 D CaO Câu 2(TH) Cho phản ứng hóa học: SO2 + Br2 + H2O = HBr + H2SO4 Hệ số chất oxi hóa hệ số chất khử PTHH phản ứng là: A B C D Câu 3(NB) Chất sau vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A H2S B O3 C SO2 D H2SO4 Câu 4(NB) Khí sau khơng cháy oxi khơng khí: A CO B CH4 C H2 D CO2 Câu 5(NB) Chất sau có liên kết cộng hóa trị khơng cực? A H2S B Al2S3 C O2 D SO2 Câu 6(TH) Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S  H2SO4  3SO2  2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa A 1: B 2: C 1: D 3:1 Câu 7(NB) Dãy đơn chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A S, Br2, Cl2 B Cl2, O3, S C Na, F2, S D Br2, O2, Ca Câu 8(TH) Lưu huỳnh đioxit tham gia phản ứng sau: SO2  Br2  2H2O  2HBr  H2SO4 (1) SO2  2H2 S  3S  2H2O (2) Câu sau diễn tả khơng tính chất chất phản ứng trên? A Phản ứng (1): SO2 chất khử, Br2 chất oxi hóa B Phản ứng (2): SO2 vừa chất khử, vừa chất oxi hóa C Phản ứng (2): SO2 chất oxi hóa, H2S chất khử D Phản ứng (1): Br2 chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S chất khử Câu 9(TH) Kim loại sau tác dụng với dung dịch HCl loãng tác dụng với khí Cl2 cho loại muối clorua kim loại? A Fe B Cu C Zn D Ag Câu 10(TH) Đặc điểm không đặc điểm chung nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)? A Nguyên tử có khả thu thêm electron Trang B Có số oxi hóa -1 hợp chất C Tạo hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro D Lớp electron ngồi nguyên tử có electron Câu 11(NB) Đặc điểm đặc điểm chung đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2): A Ở điều kiện thường chất khí B Có tính oxi hóa mạnh C Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D Tác dụng mạnh với nước Câu 12(NB) Trong PTN, khí clo thường điều chế cách oxi hóa hợp chất sau đây? A NaCl B KC103 C HCI D KMnO4 Câu 13(NB) Chọn câu câu sau: A Clorua vôi muối tạo kim loại liên kết với loại gốc axit B Clorua vôi muối tạo hai kim loại liên kết với loại gốc axit C Clorua vôi muối tạo kim loại liên kết với hai loại gốc axit D Clorua vôi muối Câu 14(NB) Dung dịch axit sau chứa bình thủy tinh? A HCl B HF C HNO3 D H2SO4 Câu 15(TH) Dãy axit sau xếp theo thứ tự tính axit giảm dần? A HCl, HBr, HI, HF B HI, HBr, HCl, HF C HBr, HI, HF, HCI D HF, HCl, HBr, HI Câu 16(TH) Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối sau khơng có phản ứng? A NaCl B NaF C Nal D NaBr Câu 17(TH) Để làm khí clo điều chế từ MnO2 HCl đặc, cần dẫn khí thu qua bình rửa khí: A (1) chứa H2SO4 đặc (2) chứa dung dịch NaCl B (1) chứa dung dịch NaCl (2) chứa H2SO4 loãng C (1) chứa dung dịch NaCl (2) chứa H2SO4 đặc D (1) chứa H2SO4 đặc (2) chứa nước cất Câu 18 (TH) Thực thí nghiệm sau: - Cho 0,2 mol HCl tác dụng hoàn toàn với MnO2 thu V1 lít khí X có màu vàng lục - Cũng cho 0,2 mol HCl tác dụng hoàn toàn với KMnO4, thu V2 lít khí X So sánh V1 V2 (trong điều kiện nhiệt độ, áp suất): A V1 > V2 B V1 = V2 C V1 < V2 D Không xác định Câu 19(TH) Cho sơ đồ phản ứng: Zn  HCl  Khi A  KMnO4  HCl  Khi B  t KMnO4   Khi C  Các thí sinh (A, B, C) có khả phản ứng với là: A A B, B C B A B, A C C A C, B C Câu 20(NB) Chất không dùng để làm khơ khí clo? A H2SO4 đặc B CaCl2 khan C CaO rắn B PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) I Phần chung: Câu 1(TH) (1,5 điểm) Có sơ đồ biến đổi hoá học sau: D A B, B C, A C D P2O5          MnO2   Cl2   HCl   CuCl2   Cu(OH)2  CuO  CuSO4 Viết phương trình hoá học biểu diễn cho biến đổi ghi rõ điều kiện phản ứng Câu 2(VD) (1 điểm) Hấp thụ hồn tồn 1,12 lít khí SO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1M tạo thành dung dịch A Tính khối lượng muối có A II Phần riêng: (Dành cho học sinh ban CƠ BẢN) Trang Câu 3(VD) (1,5 điểm) Cho hỗn hợp X gồm 11,8 gam Cu Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu 8,96 lít khí SO2 (đktc, khơng cịn sản phẩm khử khác) a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính thành phần phần trăm chất có hỗn hợp X Câu 4(VD) (1 điểm) Chia a gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn thành phần - Phần 1: Tác dụng với dung dịch HCl dư thu 13,44 lít khí H2 (đktc) - Phần 2: Cho tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch H2SO4 98%, đun nóng thu V lít H2S (sản phẩm khử nhất, đktc) Tính V, m III Phần riêng: (Dành cho học sinh ban NÂNG CAO) Câu 3(VD) (1,5 điểm) Cho 17,2g hỗn hợp Ag Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 98%, đặc nóng dư thu 3,36 lít khí SO2 (đktc) a) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% cần dùng Câu 4(VDC) (1 điểm) Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Cu oxit sắt 320ml dung dịch HCl 1M vừa đủ Dung dịch thu sau phản ứng chứa muối FeCl2 (có khối lượng 15,24 gam) CuCl2 Xác định cơng thức oxit sắt giá trị m (Cho biết: S = 32; Na = 23 ; Cu = 64; Al = 27; H =1; Zn = 65; Mg = 24 O = 16; Cl=35,5 Fe=56, Ag=108) HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phương pháp: Những chất háo nước thường dùng làm khô khí bị lẫn nước Hướng dẫn giải: Trong đáp án có Cao chất có tính háo nước Đáp án D Câu 2: Phương pháp: Cân phương trình phản ứng phương pháp thăng electron - Chất khử chất cho electron - Chất oxi hóa chất nhận electron Hướng dẫn giải: SO2  Br2  2H2O  H2SO4  2HBr S4  S6  2e => SO2 chất khử (hệ số 1)  Br  le  Br => Br2 chất oxi hóa (hệ số 1) Đáp án A Câu 3: Phương pháp: Định nghĩa chất oxi hóa, chất khử - Chất khử chất cho electron (Số oxi hóa tăng) - Chất oxi hóa chất nhận electron (Số oxi hóa giảm) - Chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử chất vừa vừa cho e nhận e (nghĩa có số oxi hóa trung gian) Trang - Hướng dẫn giải: Oxi có số oxi hóa -2 S có số oxi hóa -2, 0, +4, +6 => S0 S4 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử => Trong đáp án có SO2 (S+4) thỏa mãn Đáp án C Câu 4: Phương pháp: Tính chất hóa học oxi Hướng dẫn giải: CO2 phản ứng với oxi Đáp án D Câu 5: Phương pháp: Định nghĩa liên kết cộng hóa trị phân cực khơng phân cực - Liên kết cộng hóa trị: tạo nên nhiều cặp electron chung - Liên kết cộng hóa trị phân cực: cặp e chung bị lệch phía ngun tử có độ âm điện lớn - Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực: cặp e chung không bị lệch bề nguyên tử Hướng dẫn giải: Ta thấy O2 có nguyên tử O độ âm điện => tạo liên kết cộng hóa trị không phân cực Đáp án C Câu 6: Phương pháp: Cân phương trình phản ứng phương pháp thăng electron - Chất khử chất cho electron - Chất oxi hóa chất nhận electron Hướng dẫn giải: => S chất khử (bị oxi hóa) (1x)S0  S4  4e =>H2SO4 chất oxi hóa (bị khử) (2x)S6  2e  S4 PTHH: S+ 2H2SO4 – 3SO2 + 2H2O => Số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa = số H2SO4: số S = : Đáp án B Câu 7: Phương pháp: Định nghĩa chất oxi hóa, chất khử - Chất khử chất cho electron (Số oxi hóa tăng) - Chất oxi hóa chất nhận electron (Số oxi hóa giảm) - Chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử chất vừa vừa cho e nhận e (nghĩa có số oxi hóa trung gian) Hướng dẫn giải: A thỏa mãn B loại O3 C loại F2 D loại Ca Đáp án A Câu 8: Phương pháp: Định nghĩa chất oxi hóa, chất khử - Chất khử chất cho electron (Số oxi hóa tăng) - Chất oxi hóa chất nhận electron (Số oxi hóa giảm) - Chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử chất vừa vừa cho e nhận e (nghĩa có số oxi hóa trung gian) Trang Hướng dẫn giải: +) SO2  Br2  2H2O  H2SO4  2HBr S4  S6  2e => SO2 chất khử Br  1e  Br  => Br2 chất oxi hóa +) SO2  2H2 S  3S  2H2O S4  4e  S0 => SO2 oxi hóa S2  S0  2e => H2S chất chất khử Vậy A, C, D Phát biểu B sai phản ứng (2) SO2 chất oxi hóa Đáp án B Câu 9: Phương pháp: Tính chất hóa học Clo Hướng dẫn giải: - Ag, Cu không phản ứng với HCl =>Loại - Fe phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 t Fe  1,5Cl2   FeCl3 Vậy Fe cho loại muối clorua khác => Loại - Zn: Zn  2HCl  ZnCl2  H2 t Zn  Cl2   ZnCl2 Vậy Zn phản ứng với Cl2 HCl cho ZnCl2 thỏa mãn đề Đáp án C Câu 10: Phương pháp: Tính chất nguyên tố Halogen Hướng dẫn giải: Câu B sai Ngoại trừ F (chỉ có số oxi hóa -1 hợp chất) Cl, Br, I có thêm số oxi hóa +1, +3, +5, +7 Đáp án B Câu 11: Phương pháp: Tính chất nguyên tố Halogen Hướng dẫn giải: A sai Br2 chất lỏng ; I2 chất rắn B C sai F2 có tính oxi hóa D sai Ngoại trừ F2 Cl2, Br2 I2 tác dụng với nước Đáp án B Câu 12: Phương pháp: Phương pháp điều chế halogen Hướng dẫn giải: Trong phịng thí nghiệm, Cl2 điều chế cách dùng chất có tính oxi hóa mạnh (MnO2, KClO3, KMnO4, ) để oxi hóa HCl đặc: 4HCl đặc + MnO2 + MnCl2 + Cl2 + 2H2O (đun nóng) Đáp án C Câu 13: Phương pháp: Lý thuyết hợp chất halogen Trang Hướng dẫn giải: Clorua vơi có cơng thức CaOCl2 có cấu tạo là: Cl – Ca – OCl =>Vậy CaOCl2 muối tạo kim loại liên kết với hai loại gốc axit Cl- ClOĐáp án C Câu 14: Phương pháp: Tính chất hóa học hợp chất halogen Hướng dẫn giải: HF đựng bình thủy tinh (SiO2) phản ứng: SiO2 + 4HF – SiF4 + 2H2O Đáp án B Câu 15: Phương pháp: Tính chất hóa học ngun tố Halogen Hướng dẫn giải: Độ âm điện: I > Br > Cl > F bán kính I > Br > Cl > F => Trong phân tử H – X (X halogen) X có độ âm điện lớn bán kính lớn => liên kết H – X phân cực =>H dễ bị tách khỏi phân tử thành H+ => tính axit tăng => Tính axit: HI > HBr > HCl > HF Đáp án B Câu 16: Phương pháp: Dựa vào điều kiện xảy phản ứng trao đổi Phản ứng trao đổi xảy phản ứng tạo loại hợp chất sau: - Chất khí - Chất kết tủa - Chất điện li yếu Hướng dẫn giải: AgF chất tan, điện ly mạnh nên NaF khơng thể phản ứng với AgNO3 (Vì vi phạm qui tắc phản ứng trao đổi: phải tạo chất kết tủa, khí chất điện li yếu) Đáp án B Câu 17: Hướng dẫn giải: t MnO2 + 4HCl đặc   MnCl2  Cl2  2H2O Ban đầu khí Cl2 có lẫn H2O HCl - Cần loại bỏ HCl trước (dung dịch NaCl) - Sau làm khơ Cl2 – loại bỏ H2O (H2SO4 đặc) (khơng làm ngược lại vì: qua dung dịch NaCl Cl2 lẫn nước) Đáp án C Câu 18: Phương pháp: Tính tốn theo phương trình phản ứng Hướng dẫn giải: t MnO2 + 4HCl đặc   MnCl2  Cl2  2H2O Mol 0,2  0,05  V1  t  2KCl  2MnCl2  5Cl2  8H2O 2KMnO4 16HCl đặc  Mol 0,2 → 0,0625  V2  => V1 < V2 Đáp án C Câu 19: Phương pháp: Tính chất hóa học chất vơ Hướng dẫn giải: Trang Zn  2HCl  ZnCl2  H2 (A) 2KMnO4 16HCl t   2KCl  2MnCl2  5Cl2 ( B)  8H2O đặc t 2KMnO4   K2 MnO4  MnO2  O2 (C) A  B: H2  Cl2  2HCl t A  C : H2  1/ 2O2   H 2O - B không phản ứng với C Đáp án B Câu 20: Phương pháp: Nguyên tắc chọn hóa chất để làm khơ khí: - Chất làm khơ có tính háo nước - Chất làm khô không phản ứng với chất cần làm khô Hướng dẫn giải: Nguyên tắc chọn hóa chất để làm khơ khí: - Chất làm khơ có tính háo nước - Chất làm khơ khơng phản ứng với chất cần làm khô Trong số chất CaO phản ứng với H2O để tạo Ca(OH)2 sau Ca(OH)2 phản ứng với Cl2 nên khơng dùng CaO để làm khơ khí Cl2 PTHH: CaO  H2O  Ca(OH)2 Ca(OH)2  Cl2  CaOCl2  H2O Đáp án C B PHẦN TỰ LUẬN: I PHẦN CHUNG: Câu 1: Phương pháp: Tính chất hóa học chất vô Hướng dẫn giải: t (1) MnO2 + 4HClđặc   MnCl2  Cl2  2H2O as (2) H2  Cl2   2HCl (3) 2HCl  CuO  CuCl2  H2O (4) CuCl2  2NaOH  Cu(OH)2  2NaCl t (5) Cu(OH)2   CuO  H2O (6) CuO  H2SO4  CuSO4  H2O Câu 2: Phương pháp: Tinh tốn theo phương trình phản ứng Hướng dẫn giải: nSO2  1,12: 22,4  0,05 mol n NaOH  0,1.1  0,1mol Vì n NaOH  2nsos  phản ứng tạo Na2SO3 2NaOH  SO2  Na 2SO3  H2O Mol 0,1 0,05  0,05 Trang => Mmuối = mNa2SO3 = 0,05.126 = 6,3g II PHẦN RIÊNG (CƠ BẢN) Câu 3: Phương pháp: Tính tốn theo phương trình phản ứng Hướng dẫn giải: a) Các phản ứng: t  Al2 SO4 3  3SO2  6H2O 2Al  6H2SO4 đ,n  t  CuSO4  SO2  2H2O Cu  2H2SO4 đ,n  b) - Gọi số mol Al Cu hỗn hợp x y mol + mX  mAl  mCu  27x  64y  11,8 g(1) nso2  8,96: 22,  0, mol  1,5n Al  nCu  1,5x  y  0, mol(2) Từ (1), (2), giải hệ phương trình ẩn => x = 0,2; y= 0,1 mol  %mAl  27.0,2:11,8  45,76% %mCu  100%  %mAl  100%  45,76%  54,24% Câu 4: Phương pháp: Định luật bảo toàn electron Hướng dẫn giải: - Quá trình trao đổi electron: +) Phần 1: Mg0  Mg2  2e 2H  2e  H02 Al0  Al3  3e Zn  Zn 2  2e Phần 2: Mg0  Mg2  2e S6  8e  S2 Al0  Al3  3e Zn  Zn 2  2e *Tính V: Vì phần nên lượng e trao đổi n e nhận (P1) = n e nhận (P2) => 2nH2  8nH2 S  nH2 S  1/ 4nH2  1/ 4.(13,44: 22,4)  0,15 mol  VH2 S(dktc)  0,15.22,  3, 36 lít *Tính m: n SO4 (muối) = 0,5.ne= 0,5.78.0,15)= 0,6 mol BTNT "S": n H2SO4  nSO4 (muối) nH2 S  0,6  0,15  0,75 mol  mddH2SO4  mH2SO4 (100 / 98)  98.0,75.(100 / 98)  75g III PHẦN RIÊNG (NÂNG CAO) Câu 3: Phương pháp: Định luật bảo toàn electron Hướng dẫn giải: a) Quá trình trao đổi electron: Cu  Cu 2  2e Ag0  Ag 1e S6  S4  2e Trang Gọi số mol Ag Cu hỗn hợp x y mAg  mCu  108x  64y  17, g(1) + Bảo toàn electron: n Ag  2nCu  ne  2nSO2  2.3,36 : 22,  0,3 mol(2) Giải hệ phương trình (1), (2) ta được: x  y  0,1mol  %mAg  (108.0,1) /17,  62, 79%  0%mCu  100%  %mAg  100%  62,79%  37, 21% b) Bảo toàn nguyên tố S: nH2SO4  nAg2SO4  nCuSO4  nSO2  0,5nAg  nCu  nSO2  0,5  n Ag  2n Cu)  nSO2  2nSO2  0,3 mol  mddH2SO4  98.0,3.(100 / 98)  30g Câu 4: Phương pháp: BTNT Fe : n Fe(A)  n FeCl2 BTNT "Cl": n HCl  2n FeCl2  2nCuCl2  nCuCl2  nCu(A) Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Cu, Fe, O Cu  Cu 2  2e O0  2e  O2 Fe0  Fe2  2e Bảo tồn electron ta có: 2nCu  2nFe  2no  no  nCu  nFe Lập tỉ lệ số mol Fe O từ suy công thức oxit sắt Khối lượng hỗn hợp A là: m  mCu  mFe  mO Hướng dẫn giải: nHCl  0,32 mol;nFeCl2  15,24:127  0,12 mol BTNT Fe: n Fe(A)  n FeCl2  0,12 mol BTNT "Cl": nHCl  2nFeCl2  2nCuCl2  0,32  2.0,12  2.nCuCl2  nCuCl2  0,04 mol  nCu(A)  nCuCl2  0,04 mol Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Cu(0, 04 mol), Fe(0,12 mol), O(x mol) Cu  Cu 2  2e O0  2e  O2 Fe0  Fe2  2e Bảo toàn electron ta có: 2nCu  2nFe  2nO  nO  nCu  nFe  0,04  0,12  0,16 mol Ta có: nO  0,12: 0,16  3: Vậy cơng thức hóa học oxit sắt Fe3O4 Khối lượng hỗn hợp A là: m  mCu  mFe  mo  0,04.64  0,12.56  0,16.16  11, 84 gam Trang ... oxi hóa tăng) - Chất oxi hóa chất nhận electron (Số oxi hóa giảm) - Chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử chất vừa vừa cho e nhận e (nghĩa có số oxi hóa trung gian) Trang - Hướng dẫn giải: ... giải: Oxi có số oxi hóa -2 S có số oxi hóa -2 , 0, +4, +6 => S0 S4 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử => Trong đáp án có SO2 (S+4) thỏa mãn Đáp án C Câu 4: Phương pháp: Tính chất hóa học oxi... hóa, chất khử - Chất khử chất cho electron (Số oxi hóa tăng) - Chất oxi hóa chất nhận electron (Số oxi hóa giảm) - Chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử chất vừa vừa cho e nhận e (nghĩa có

Ngày đăng: 17/03/2021, 08:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w