1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi HK2 hóa 10 THPT minh châu hưng yên 2017 2018 có lời giải

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT MINH CHÂU ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018 MƠN: HĨA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 357 Họ tên: …………………………………… Lớp: ………………… Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm) Câu (TH) (: Cho cân hóa học: N2 (k)  3H2  2NH3 (k)(1) H2 (k)  I2 (k)  2HI(k)(2) 2SO2 (k)  O2 (k)  2SO3 (k)(3) 2NO2 (k)  N2O4 (k)(4) Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch là: A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (2), (4) D (1), (3), (4) Câu (NB): Phản ứng sau không xảy ra? A CuS + 2HCl → CuCl2 + H2S  B FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S  C 2H2S + SO2 → 3S + H2O D K2S + Pb(NO3)2 → PbS  + 2KNO3 Câu (VD): Cho 13 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại đồng nhơm hịa tan dung dịch H2SO4 đặc, nguội dư thu 3,36 lít khí mùi hắc đktc Thành phần % khối lượng nhóm hỗn hợp là: (Al = 27; Cu = 64) A 73,85% B 37,69% C 26,15% D 62,31% Câu (TH): Cho gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M nhiệt độ thường (250C) Trường hợp tốc độ phản ứng không đổi? A Thay dung dịch H2SO4 4M dung dịch H2SO4 2M B Thay gam kẽm viên gam kẽm bột C Thực phản ứng 500C D Dùng lượng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu Câu (NB): Nguyên nhân sau làm cho nước ozon bảo quản hoa tươi lâu ngày? A Ozon khí độc B Ozon độc dễ tan nước oxi O C Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả sát trùng cao dễ tan nước oxi D Ozon có tính tẩy màu Câu (TH): Chọn câu trả lời sai lưu huỳnh? A Lưu huỳnh chất rắn màu vàng B Lưu huỳnh có dạng thù hình C Lưu huỳnh có 6e lớp ngồi D Lưu huỳnh có tính oxi hóa Câu (NB): Oleum có cơng thức tổng quát A H2SO4.nSO2 B H2SO4.nH2O C H2SO4.n SO3 D H2SO4 đặc Trang Câu (TH): Ag để khơng khí bị biến thành màu đen khơng khí bị nhiễm bẩn chất đây? A SO2 SO3 B HCl Cl2 C H2 nước D O3 H2S Câu (TH): Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M Muối tạo thành sau phản ứng A Na2SO3 B NaHSO3 C Na2SO4 D Na2SO3 NaHSO3 Câu 10 (NB): Hỗn hợp Cl2 H2 tạo thành hỗn hợp nổ với tỉ lệ số mol tương ứng là: A 1;2 B 2:1 C 1:1 D 1:3 Câu 11 (VD): Hòa tan m gam Fe dung dịch H2SO4 lỗng sinh 3,36 lít khí (đktc) Nếu cho m gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thể tích khí SO2 (đktc) sinh là: (Fe = 56, S = 32, = 16, H = 1) A 10,08 lít B 5,04 lít C 3,36 lít D 22,4 lít Câu 12 (TH): Tính chất hóa học đơn chất halogen A Ở điều kiện thường chất khí B Có tính oxi hóa mạnh C Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D Tác dụng mạnh với nước Câu 13 (VD): Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng thấy 6,72 lít khí H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan tạo A 34,3 gam B 43,3 gam nsin C 33,4 gam D 33,8 gam Câu 14 (TH): Dung dịch H2S để lâu khơng khí có tượng: A Vẩn đục màu đen B Vẩn đục màu vàng C Cháy D Khơng có tượng Câu 15 (NB): Để pha loãng axit sunfuric đậm đặc thành axit sunfuric loãng người ta tiến hành cách cách sau? A Cho từ từ axit vào nước khuấy B Cho nhanh nước vào axit C Cho nhanh axit vào nước D Cho từ từ ước vào axit khuấy Câu 16 (VD): Tỷ khối hỗn hợp X gồm O2 O3 so với H2 18 Phần trăm thể tích O2 O3 có hỗn hợp X A 25% 75% B 30% 70% C 50% 50% D 75% 25% Câu 17 (TH): Điều chế oxi phịng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol nhau), lượng oxi thu nhiều từ A KMnO4 B KCIO3 C NaNO3 D H2O2 Câu 18 (NB): H2SO4 đặc nguội khơng thể tác dụng với nhóm kim loại sau đây? A Fe, Zn B Fe, Al C A1, Zn D AI, Mg Câu 19 (VD): Cho 9,75 gam kim loại X tác dụng với dung dịch HCl dư thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Kim loại X (Zn = 65, Mg = 24, Al = 27, Ca = 40) A Al B Zn C Ca D Mg Trang Câu 20 (TH): Có lọ nhãn chứa chất riêng biệt HCl, NaCl, HNO3 Hóa chất dùng để nhận biết chất là: B cần AgNO3 A dd NaOH C quỳ tím AgNO3 D dd BaCl2 Phần II: Tự luận (3 điểm) Câu 1: Hãy nêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học? Giải thích sao: - Để thực phẩm tươi lâu, người ta cho vào tủ lạnh? - Trong trình làm sữa chua, người ta thêm men lactic vào? Câu (VD): Dung dịch X chứa NaHCO3, KHCO3 Ca(HCO3)2 Dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 10,752 lít khí CO2 dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng vừa hết với dung dịch AgNO3 thu kết tủa dung dịch chứa 41,94 gam chất tan Khối lượng muối có dung dịch X bao nhiêu? (Na = 23, K = 39, Ca = 40, Ag = 108, C = 12, N = 14, 0= 16, H= 1) ĐÁP ÁN 10 D A C D C D C D A C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B B B B A D B B B C HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Phương pháp: Yếu tố áp suất ảnh hưởng tới cân có tham gia chất khí có tổng số mol vế khác Hướng dẫn giải: Yếu tố áp suất ảnh hưởng tới cân có tham gia chất khí có tổng số mol vế khác Áp suất ảnh hưởng tới cân (1) (3) (4) Đáp án D Câu 2: Phương pháp: Dựa vào tính chất hóa học hợp chất chứa S để chọn phản ứng không xảy Hướng dẫn giải: Cus không phản ứng với axit, kể axit mạnh nên phản ứng không xảy là: CuS + 2HC1 → CuCl2 + H2S  Đáp án A Câu 3: Phương pháp: HS ghi nhớ Al, Fe bị thụ động H2SO4 đặc, nguội HNO3 đặc, nguội Áp dụng định luật bảo tồn electron để tìm số mol Cu dựa vào số mol SO2 Hướng dẫn Trang Al bị thụ động H2SO4 đặc nguội nên khơng phản ứng, có Cu tham gia phản ứng Cu  2e  Cu 2 S6  2e  S4 Bảo tồn electron ta có: 2nCu = 2nSO2 => nCu = nSO2= 3,36/22,4 = 0,15 mol => mAL = mX - mCu = 13 - 0,15.64 = 3,4 gam => %m A1 = (3,4/13) 100% = 26,15% Đáp án C Câu 4: Phương pháp: Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng là: + Nồng độ: Nồng độ chất tăng tốc độ phản ứng tăng + Áp suất (đối với phản ứng có chất khí): Áp suất tăng tốc độ phản ứng tăng + Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng tăng + Diện tích tiếp xúc: Diện tích tiếp xúc tăng tốc độ phản ứng tăng + Xúc tác: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng Hướng dẫn giải: A Nồng độ H2SO4 giảm => Tốc độ giảm B Thay Zn viên Zn bột tức làm tăng diện tích tiếp xúc => Tốc độ tăng C Tăng nhiệt độ => Tốc độ tăng D Dùng lượng dung dịch H2SO4 gấp đôi lượng ban đầu không làm thay đổi yếu tố nồng độ, nhiệt độ, xúc tác nên tốc độ phản ứng không đổi Đáp án D Câu 5: Phương pháp: Dựa vào tính chất vật lí tính chất hóa học đặc trưng O3 để trả lời Hướng dẫn giải: Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả sát trùng cao dễ tan nước oxi nên dùng để bảo quản hoa tươi Đáp án C Câu 6: Phương pháp: Dựa vào tính chất vật lí tính chất hóa học S để trả lời Hướng dẫn giải: A B đúng, lưu huỳnh tà phương lưu huỳnh đơn tà C D sai dạng đơn chất S có số oxi hóa số oxi hóa trung gian nên S vừa có tính oxi hóa tính khử Đáp án D Câu 7: Hướng dẫn giải: Oleum có cơng thức tổng quát H2SO4.nSO3 Đáp án C Câu 8: Hướng dẫn giải Trang Khi khơng khí bị nhiễm O3 H2S Ag bị hóa đen phản ứng sau: 4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O 2Ag + O3 → Ag2O + O2 Đáp án D Câu 9: Phương pháp: Lập tỉ lệ: nNaOH/nSO2 = (*) + Nếu (*)  tạo muối NaHSO3 + Nếu 1< (*) < tạo muối NaHSO3 Na2SO3 + Nếu (*)  tạo muối Na2SO3 Hướng dẫn giải: Ta có: nNaOH : nSO2 = 0,3 - 0,1 = > => Tạo muối Na2SO3 Đáp án A Câu 10: Phương pháp: Dựa vào PTHH để suy tỉ lệ mol để tạo hỗn hợp nổ (tỉ lệ mol theo PTHH) Hướng dẫn giải: PTHH: Cl2 + H2 + 2HCl =>Hỗn hợp Cl2 H2 tạo thành hỗn hợp nổ với tỉ lệ số mol tương ứng 1:1 Đáp án C Câu 11: Phương pháp: Tính theo PTHH Hướng dẫn giải: - Khi cho Fe tác dụng với H2SO4 loãng: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 => nFe = nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol - Khi cho Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư: 2Fe +6 H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O => nSO2 = 1,5.nFe = 1,5.0,15 = 0,225 mol => VSO2 = 0,225,22,4 = 5,04 lít Đáp án B Câu 12: Phương pháp: Dựa vào tính chất hóa học đặc trưng đơn chất halogen để trả lời Hướng dẫn giải: A sai điều kiện thường có F2 Cl2 thể khí, cịn Br2 thể lỏng, I2 thể rắn B Các đơn chất halogen có tính oxi hóa mạnh C sai F2 có tính oxi hóa D sai có F2 phản ứng mạnh với nước Đáp án B Câu 13: Trang Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố bảo toàn khối lượng Hướng dẫn giải: BTNT "H": nH2SO4 = nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol BTKL: mKL + mH2SO4 = m muối khan + mH2 => 14,5+0,3.98 = m muối + 0,3.2 => m muối = 43,3 gam Đáp án B Câu 14: Hướng dẫn giải: Dung dịch H2S để lâu khơng khí có tượng vẩn đục vàng phản ứng hóa học sau: 2H2S + O2 + 2S  vàng + 2H2O sau: Đáp án B Câu 15: Phương pháp: Dựa vào phương pháp pha lỗng axit sunfuric đặc phịng thí nghiệm Hướng dẫn giải: Khi pha lỗng axit đặc ta cho từ từ axit vào nước khuấy Đáp án A Câu 16: Phương pháp: Phương pháp đường chéo Hướng dẫn giải: M hh = 18.2 = 36 Áp dụng phương pháp đường chéo ta có: Giả sử thể tích O2 phần thi thể tích O3 phần => %VO2  3/ (3 1)  0,75  75%  %VO3  25% Đáp án D Câu 17: Phương pháp: HS ghi nhớ KClO3 điều chế ln cho lượng O2 nhiều (HS tự viết PTHH kiểm chứng) Hướng dẫn giải: Điều chế oxi phịng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol nhau), lượng oxi thu nhiều từ KClO3 Đáp án B Câu 18: Phương pháp: HS ghi nhớ Al, Fe bị thụ động H2SO4 đặc nguội Hướng dẫn giải: B Al Fe bị thụ động H2SO4 đặc nguội A, C, D loại Zn, Mg phản ứng với H2SO4 đặc nguội Đáp án B Trang Câu 19: Phương pháp: Giả sử kim loại X có hóa trị n (n = 1, 2, 3) PTHH: 2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 0,3/n 0,15 (mol)  Mà ta có: mX = nX.MX =>Mối liên hệ MX n Biện luận với giá trị n = 1, 2, để tìm giá trị MX phù hợp Hướng dẫn giải: nH2 = 0,15 mol Giả sử kim loại X có hóa trị n (n = 1, 2, 3) PTHH: 2X + 2nHCl = 2xCln + nH2 0,3/n  0,15 (mol) Mà ta có: mX = nX.MX=> 9,75 = (0,3/n).MX => MX = 32,5n n MX 32,5 (loại) 65 (Zn) 97,5 (loại) Vậy kim loại X Zn Đáp án B Câu 20: Phương pháp: Dựa vào tính chất hóa học chất để chọn thuốc thử phù hợp Hướng dẫn giải: Chọn thuốc thử quỳ tím AgNO3: - Dùng quỳ tím: + Quỳ tím hóa đỏ: HCl HNO3 + Quỳ tím khơng chuyển màu: NaCl - Dùng AgNO3: +Kết tủa trắng: HCl +Không tượng: HNO3 Đáp án C Phần II: Tự luận (3 điểm) Câu 1: Phương pháp: Dựa vào lý thuyết tốc độ phản ứng hóa học để trả lời Hướng dẫn giải: *Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng là: + Nồng độ: Nồng độ chất tăng tốc độ phản ứng tăng + Áp suất (đối với phản ứng có chất khí): Áp suất tăng tốc độ phản ứng tăng + Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng tăng + Diện tích tiếp xúc: Diện tích tiếp xúc tăng tốc độ phản ứng tăng + Xúc tác: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng * Giải thích: - Để thực phẩm tươi lâu, người ta cho vào tủ lạnh để hạ nhiệt độ làm giảm tốc độ phản ứng phân hủy thực phẩm, Trang - Trong trình làm sữa chua, người ta thêm men lactic vào Men lactic chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng lên men, từ rút ngắn thời gian Câu 2: Phương pháp: Tính theo PTHH Hướng dẫn giải: nCO2  10,752: 22,4  0,48 mol Đặt n NaHCO3  x;n KHCO3  y;nCa(HCO3)2  z(mol) - Cho X tác dụng với HCl vừa đủ: NaHCO3  HCl  NaCl  H2O  CO2 KHCO3  HCl  KCl  H2O  CO2 Ca  HCO3 2  2HCl  CaCl2  2H2O  2CO2 Từ PTHH ta thấy: nHCO3  nCl  nCO2  0,48 mol - Cho dd Y tác dụng với AgNO3 vừa đủ NaCl  AgNO3  AgCl  NaNO3 KCl  AgNO3  AgCl  KNO3 CaCl2  2AgNO3  2AgCl  Ca  NO3 2 Theo PTHH: nCl  n NO3  0,48 mol m chất tan  mKL  mNO3  41,94  mKL  0,48.62  mKL  12,18 gam => m muối dd x  mKL  mHCO3  12,18  0,48.61  41,46gam Trang ... lí tính chất hóa học S để trả lời Hướng dẫn giải: A B đúng, lưu huỳnh tà phương lưu huỳnh đơn tà C D sai dạng đơn chất S có số oxi hóa số oxi hóa trung gian nên S vừa có tính oxi hóa tính khử... 16, H = 1) A 10, 08 lít B 5,04 lít C 3,36 lít D 22,4 lít Câu 12 (TH): Tính chất hóa học đơn chất halogen A Ở điều kiện thường chất khí B Có tính oxi hóa mạnh C Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử... chất hóa học đặc trưng đơn chất halogen để trả lời Hướng dẫn giải: A sai điều kiện thường có F2 Cl2 thể khí, cịn Br2 thể lỏng, I2 thể rắn B Các đơn chất halogen có tính oxi hóa mạnh C sai F2 có

Ngày đăng: 17/03/2021, 08:51

Xem thêm:

w