1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh thái học sinh học 9

117 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HẢO XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học (Bộ mơn Sinh học) Mã số : 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Quang Báo HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn GS.TS Đinh Quang Báo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực đề tài Tác giả xin cảm ơn BGH, đồng chí tổ Tự nhiên, nhóm trưởng nhóm Sinh học trường THCS thuộc địa bàn huyện Thanh Trì tạo điều kiện thuận lợi hợp tác tác giả thực tốt đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp có ý kiến góp ý cho tơi hồn chỉnh luận văn, ủng hộ mặt tinh thần tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Phạm Thị Hảo i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH: Dạy học ĐC: Đối chứng ĐHSP: Đại học sư phạm ĐHTH: Đại học tổng hợp ĐV: Động vật ĐVKXS: Động vật không xương sống TV: Thực vật GV: Giáo viên HS: Học sinh HSG: Học sinh gỏi HST: Hệ sinh thái NTST: Nhân tố sinh thái GHST: Giới hạn sinh thái QT: Quần thể QX: Quần xã PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa STH: Sinh thái học TCHT: Tiếp cận hệ thống TCS Tổ chức sống THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm TNKQ: Trắc nghiệm khách quan TNTL: Trắc nghiệm tự luận VC&NL Vật chất lượng VD: Ví dụ ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt .ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ, hình vẽ, biểu đồ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan bồi dưỡng học sinh giỏi 1.1.1 Về bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THCS 1.1.2 Lược sử nghiên cứu việc xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Học sinh giỏi 1.2.2 Học sinh giỏi sinh học lớp với kiến thức phần Sinh thái học 12 1.2.3 Khái niệm chuyên đề 16 1.2.4 Bồi dưỡng 17 1.2.5 Vai trò chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi 18 1.2.6 Tiếp cận hệ thống dạy học Sinh học 19 1.3 Cơ sở thực tiễn 25 1.3.1 Chương trình sách giáo khoa sinh học phần Sinh thái học 25 1.3.2 Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi huyện 29 CHƯƠNG X Â Y D ỰN G C HU Y Ê N Đ Ề B ỒI D Ư ỠN G H Ọ C S I N H G I Ỏ I P H Ầ N SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 35 2.1 Xây dựng cấu trúc, nội dung chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh thái học 35 2.1.1 Căn xây dựng chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học 35 2.1.2 Nguyên tắc xây dựng nội dung chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học 36 2.1.3 Yêu cầu sư phạm chuyên đề dạy HSG sinh học 38 2.1.4 Quy trình xây dựng chuyên đề 39 iii 2.1.5 Cấu trúc chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh thái học – Sinh học 43 2.2 Biện pháp sử dụng chuyên đề dạy HSG sinh học phần STH 75 2.2.1 Biện pháp sử dụng chuyên đề dạy HSG nghiên cứu tài liệu phục vụ học 75 2.2.2 Biện pháp sử dụng chuyên đề ơn tập, hệ thống hóa kiến thức 81 2.2.3 Biện pháp sử dụng chuyên đề kiểm tra, đánh giá HSG 82 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.2 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm 84 3.2.1 Chọn trường thực nghiệm 84 3.2.2 Chọn học sinh thực nghiệm 84 3.3.3 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 84 3.3 Nội dung thực nghiệm: 85 3.4 Bố trí thực nghiệm 85 3.5 Xử lý số liệu 85 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 86 3.6.1 Phân tích định lượng kiểm tra 86 3.6.2 Phân tích định tính 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh nội dung dạy học phần Sinh thái học lớp HS đại trà lớp HSG 13 Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng công tác bồi dưỡng HSG GV 29 Bảng 1.3 Kết điều tra thực trạng học tập HSG đội tuyển 32 Bảng 2.1 So sánh câu hỏi, tập dành cho lớp đại trà lớp học sinh giỏi 64 Bảng 2.2 Bảng mối quan hệ nội dung kiến thức câu hỏi, tập 73 Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra TN 86 Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm tra lần TN 87 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra lần TN 88 Bảng 3.4 Kiểm định X điểm kiểm tra TN lần1 89 Bảng 3.5 Phân tích phương sai điểm kiểm tra TN lần 90 Bảng 3.6 Kiểm định X điểm kiểm tra TN lần2 91 Bảng 3.7 Phân tích phương sai điểm kiểm tra TN lần 91 Bảng 3.8 Tổng hợp điểm kiểm tra độ bền kiến thức sau TN 92 v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.3 Mối quan hệ hệ thống môi trường 24 Hình 1.4 Các thành tố hệ thống sống 25 Sơ đồ 1: Lôgic cấu trúc nội dung chương trình STH 28 Sơ đồ 1: Lôgic cấu trúc nội dung chương trình STH 76 Hình 3.1 Đồ thị điểm trung bình kiểm tra lần TN 87 Hình 3.2 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần TN 87 Hình 3.3: Đồ thị điểm trung bình kiểm tra lần TN 88 Hình 3.4 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần TN 89 Hình 3.5 Đồ thị điểm trung bình kiểm tra sau TN 92 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát vai trị quan trọng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Chúng ta năm đầu kỷ 21, kỷ nguyên thời đại bùng nổ thông tin với kinh tế tri thức Trước phát triển giới, ngành giáo dục Việt Nam mang vai trọng trách nặng nề, cần có bước phát triển hướng nhảy vọt để tạo nguồn nhân lực trình độ hàm lượng chất xám cao, yêu cầu cấp bách đất nước nhằm đáp ứng yêu cầu nước hội nhập quốc tế Báo cáo Ban chấp hành TW toàn quốc lấn thứ IV rõ “Nâng cao chất lượng giáo dục nhằm mục tiêu hình thành phát triển nhân cách XHCN hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao động có văn hóa, có kỹ thuật giàu tính sáng tạo, đồng ngành nghề, phù hợp với phân công lao động xã hội” 1.2 Xuất phát từ thực trạng việc bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THCS Thực tế cho thấy rằng, giáo dục có ảnh hưởng to lớn đến hình thành phát nhân tài quốc gia Các trường THCS bước khởi nguồn, nơi phát đào tạo nhân tài cho đất nước Vì nhân tài khơng những phẩm chất bẩm sinh mà cần phải bồi dưỡng, tạo điều kiện để em phát huy tối đa phẩm chất thiên hướng q trình học tập nhà trường phổ thơng, cấp THCS giai đoạn lề 1.3 Xuất phát từ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THCS mơn Sinh học Trong chương trình Sinh học cấp THCS lượng kiến thức đưa nhiều dừng lại mức thông hiểu chính, cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi cơng tác giáo dục có tính mũi nhọn đào tạo chất lượng cao cấp học Thực tế cho thấy việc bồi dưỡng học sinh giỏi thường trọng số điểm: - Phát lựa chọn học sinh, thành lập đội tuyển - Tìm phương pháp bồi dưỡng phù hợp hiệu Phát chọn nhân tố thường tiến hành từ năm lớp 8, nhờ người giáo viên lập kế hoạch chiến lược cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi, đồng thời bước đầu tạo cho em định hướng hứng thú môn Sinh học Bên cạnh việc phát chọn nhân tố, việc lựa chọn nội dung, tìm phương pháp bồi dưỡng có tính định chất lượng đội tuyển Trong nội dung, tập phần mơi trường hệ sinh thái nội dung trọng tâm thi lựa chọn phát học sinh có khiếu mơn Sinh học, nguồn học sinh giỏi cho cấp học Sinh học mơn học đặc thù có tính chất riêng phương pháp nhận thức phương pháp dạy học, đòi hỏi người giáo viên sinh học phải có lực kỹ đặc thù tương ứng Đặc biệt, với công việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học lớp 9, đỏi hỏi người giáo viên cần có trình độ, khơng chun mơn sâu mà cịn cần có khả sư phạm tốt, địi hỏi chịu khó, tìm tịi nhạy bén trình bồi dưỡng học sinh giỏi Tuy nhiên nay, khơng phải giáo viên vào nghề hay giảng dạy đáp ứng điều này, đa số giáo viên ơn Sinh học cấp THCS cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng, đường thực cịn mang tính tự phát, dựa vào kinh nghiệm Mặt khác, cấp THCS chưa có chương trình, tài liệu cấp quản lý quy định thức mà chủ yếu tìm tịi tự biên soạn nội dung bồi dưỡng giáo viên trường Do cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi gặp khó khăn, hạn chế định Để tháo gỡ phần khó khăn nhằm đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh học với nội dung quan trọng phần sinh thái học, chọn đề tài luận văn là: “Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Sinh thái học – Sinh học 9” Mục đích nghiên cứu Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Sinh thái học – Sinh học nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Cơ sở lý luận đề tài Trong phần này, đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn về: chuyên đề, xây dựng chuyên đề; học sinh giỏi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Thứ hai: Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố, đặc biệt nội dung ảnh hưởng đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học Thứ ba: Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Sinh thái học – Sinh học Thứ tư : Xây dựng mục tiêu, nội dung, quy trình tổ chức thực nghiệm sử dụng chuyên đề soạn để bồi dưỡng học sinh giỏi phần Sinh thái học – Sinh học Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Dạy học Sinh thái học cho HSG lớp 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Sinh thái học – Sinh học Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề sau: - Làm để nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phần Sinh thái học – Sinh học 9? - Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Sinh thái học – Sinh học nào? Giả thuyết khoa học - Chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi phần Sinh thái học – Sinh học nâng cao học sinh học theo chuyên đề xây dựng theo tiếp cận cấu trúc hệ thống Giới hạn phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu khảo sát tiến hành phạm vi trường THCS Liên Ninh THCS Tứ Hiệp huyện Thanh Trì – Thành phố Hà Nội Số liệu sử dụng để nghiên cứu đề tài thu thập khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2013, số liệu khảo sát điều tra năm 2014 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận đề tài : Cung cấp cách rõ ràng hệ thống sở lý luận vấn đề xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi - Ý nghĩa thực tiễn đề tài : Chuyên đề áp dụng rộng rãi với trường THCS nước đáp ứng yêu cầu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phần Sinh thái học – Sinh học giai đoạn Phương pháp nghiên cứu 9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu cơng trình nghiên cứu để phân tích, lựa chọn nội dung làm sở lý luận cho đề tài 9.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 9.2.1 Phương pháp điều tra khảo sát 17 Tô Duy Hợp (2001), “Lí thuyết hệ thống - Nguyên lí vận dụng”, Tạp chí Triết học, 127 (9), tháng 12, tr 45-46 18 Ngô Văn Hưng (2005), Giới thiệu đề thi đáp án thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn sinh NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 19 Ngô văn Hưng (chủ biên), Đỗ Thu Hà, Nguyễn Thu Hương (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ chương trình giáo dục phổ thơng môn sinh học lớp 6,7,8 cấp THCS 20 Phạm văn Lập, Đỗ Thị Thanh Huyền (2013), Ôn thi vào lớp 10 trung học phổ thông chuyên môn Sinh học, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Nguyễn Thị Huyền Linh (2011), Xây dựng sử dụng hệ thống, tập để bồi dưỡng HSG nội dung kiến thức di truyền biến dị cấp độ phân tử Sinh học 9, Luận văn thạc sỹ sư phạm Sinh học 22 Vũ Đức Lưu, (2008), Luyện tập sinh học NXB Giáo dục 23 Phan Thị Bích Ngân (2003), Tổ chức hoạt động học tập tự lực dạy học STH 11- THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 24.Phan Khắc Nghệ, Phương pháp giải nhanh dạng tập sinh học 25 Nghị số 14-NQ/TW ngày 11/01/1979 Bộ Chính trị ban chấp hành Trung ương Đảng(Khóa IV) cải cách giáo dục 26 Nghị số 44/2009/NQ-HĐND ngày 02/12/2009 HĐND-UBND huyện Thanh Trì việc thông qua 03 Đề án 27 Lê Thanh Oai (2003)“Sử dụng CH - BT để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy - học STH lớp 11 - THPT”, luận án tiến sỹ 28 Hoàng Phê (2000) Từ điển Tiếng Việt NXB Giáo dục 29 Đỗ Thị Phượng (2005), Xây dựng sử dụng câu hỏi – tập để tổ chức hoạt động học tập tự lực học sinh dạy học sinh sinh thái học – THPT Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 30 Nguyễn Ngọc Quang (1980) Lý luận dạy học trường phổ thông NXB Giáo dục 31 Nguyễn Văn Sang, Trần Tân Phú, Lê Sơn Hòa (2005), 108 câu hỏi tập Sinh học – THCS, NXB Đà Nẵng 32 Dương Tiến Sỹ (2010), Tích hợp giáo dục môi trường dạy học sinh học trường THPT, chuyên đề cao học K19 khoa Sinh học, ĐHSP Hà Nội 96 33 Huỳnh Quốc Thành (2011), bồi dưỡng học sinh giỏi luyện thi vào lớp 10 chuyên môn Sinh học NXB Đại học Sư phạm 34 Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao (2004), Tuyển tập Sinh học 1000 câu hỏi tập, NXB Hà Nội 35 Mai Sỹ Tuấn, Cù Huy Quảng (2011), Tài liệu chuyên sinh học trung học phổ thông - Sinh thái học, NXB Giáo dục Việt Nam 36 Từ điển tiếng Việt phổ thông – Viện ngôn ngữ học, NXB Phương Đông 37.Website: Administrator Trắc nghiệm IQ Mesa Đan Mạch http://www.iqtest.dk 38 Website: Đỗ Ngọc Thống Một số quan điểm học sinh giỏi nước giới http://www.toantieuhoc.violet.vn 39 Kenneth D Bailey (2006) Living systems theory and social entropy theory Systems Research and Behavioral Science, 22, 291–300 40 Kenneth D Bailey, (1994) Sociology and the new systems theory: Toward a theoretical synthesis Albany, NY: SUNY Press 97 PHỤ LỤC Phục lục 1: Các phiếu điều tra Mẫu phiếu 01 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để có sở cho việc đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG - Sinh học 9, kính mong thầy (cơ ) vui lịng trả lời câu hỏi sau Thầy (cơ) chọn nhiều phương án trả lời Thầy (cô) có tham gia bồi dưỡng HSG khơng ? (nếu có thời gian bao lâu?) Thời gian: năm Số lượng học sinh tham gia bồi dưỡng trường: a Từ 4-5 HS .b Từ 5-10HS c Trên 10 HS Số ngày bồi dưỡng tuần: a buổi b buổi c buổi d buổi ….… Những thuận lợi tham gia bồi dưỡng HSG: a Học sinh ham học b Được nhà trường quan tâm c Nâng cao trình độ chun mơn d Có phối hợp GV GV HS e Có nhiều tài liệu để tham khảo Những khó khăn tham gia bồi dưỡng HSG: a Chưa có sách giáo trình theo chuẩn cụ thể b Ít có thời gian để nghiên cứu chuyên sâu c Nội dung kiến thức nhiều mà thời gian Thầy (cô ) sử dụng loại sách tham khảo bồi dưỡng HSG: a Sách giáo khoa b Sách giáo viên c Sách tập sinh học d Sách tham khảo câu hỏi TNKQ sinh học e Sách tham khảo chuyên đề f Các loại sách khác 98 g Không sử dụng sách tham khảo Theo thầy (cô) câu hỏi, chun đề có vai trị bồi dưỡng HSG a Ít quan trọng b Quan trọng c Rất quan trọng Thầy (cô) xây dựng chuyên đề theo a Bài học b Theo chương c Theo chủ đề Tần suất sử dụng chun đề thầy (cơ) q t rình bồi dưỡng HSG a Ít sử dụng b Thường xuyên 10 c Luôn luôn…… Chuyên đề mà thầy (cô ) sử dụng lấy từ: a Sách tham khảo b GV tự biên soạn 11 Theo thầy (cơ) hiệu việc sử dụng CH-BT: a Ít hiệu b Hiệu c Rất hiệu ……… Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (cơ ) ! 99 Mẫu phiếu 02 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Đề nâng cao chất lượng đội tuyển HSG – Sinh học 9, mong bạn cho biết thêm số thông tin sau cách trả lời câu hỏi sau Bạn chọn nhiều phương án trả lời Hãy cho biết lí bạn tham gia lớp bồi dưỡng HSG: a u thích mơn Sinh b Có thêm kiến thức để sau thi đại học c Cơ hội tiếp xúc với nhiều kỳ thi d Giáo viên cử Trong trình học tập bạn có thuận lợi ? a Được nhà trường quan tâm b Giáo viên nhiệt tình c Có nhiều tài liệu tham khảo d Được bạn bè, thầy cơ, gia đình động viên, ủng hộ Những khó khăn mà bạn gặp phải tham gia học tập? a Lượng kiến thức nhiều b Ít tài liệu tham khảo c Thời gian không phù hợp d Kiến thức đòi hỏi mức độ tư cao e Chưa gia đình ủng hộ (vì gia đình muốn thân học mơn Tốn, Văn ) Khi học bạn thích học theo phương pháp nào? a Tự học, tự nghiên cứu tài liệu b GV đọc chép hướng dẫn trả lời nội dung kiến thức theo chuyên đề c GV hướng dẫn luyện giải nội dung kiến thức d Rèn luyện kỹ cần thiết Khi học bạn nhận thấy GV sử dụng chuyên đề: a Ít sử dụng b Thường xuyên sử dụng c Không sử dụng 100 Tần xuất sử dụng sách tham khảo chuyên đề thân bạn là: a Khơng sử dụng b Ít sử dụng c Thường xuyên sử dụng Cách bạn sử dụng sách tham khảo chuyên đề: a Tự nghiên cứu tự học b Có GV hướng dẫn sử dụng sách để ơn tập Bạn thích chun đề sách viết theo hướng: a Theo b Theo chương c Theo chủ đề d Từ tập cụ thể đến tập tổng quát e Hướng khác Hiệu việc sử dụng chuyên đề thân q trình học tập mơn sinh a Không đạt hiệu b Đạt hiệu c Đạt hiệu cao Xin chân thành cảm ơn bạn! 101 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Môn : Sinh học Thời gian: 60 phút (Tổng số bài) Bài kiểm tra số : 01 I Trắc nghiệm khách quan Hãy chọn đáp án câu sau: Câu 1: Các loại môi trường sống chủ yếu sinh vật là: I Mơi trường khơng khí IV Mơi trường xã hội A I, II, IV, VI II Môi trường cạn III Môi trường đất V Môi trường nước B I, III, V, VI VI Môi trường sinh vật C II, III, V, VI D II, III, IV, V Câu 2: Khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển ổn định theo thời gian gọi là: A môi trường B giới hạn sinh thái C ổ sinh thái D sinh cảnh Câu 3:Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ mơi trường cao chu kỳ sống chúng A không đổi B dài C ngắn D thay đổi Câu 4: Những sinh vật sau khơng thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt? I Vi sinh vật IV Thực vật A I, II, V II Chim III Con người V Thú VI Ếch nhái, bò sát B I, IV, VI C II, III, V D I,III, VI Câu 5: Quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể có ý nghĩa gì? A Đảm bảo cho quần thể tồn ổn định B Duy trì số lượng phân bố thể quần thể mức độ phù hợp C Giúp khai thác tối ưu nguồn sống D Đảm bảo thức ăn đầy đủ cho cá thể đàn Câu 6: Trong bể cá ni, hai lồi cá bắt động vật làm thức ăn Một lồi ưa sống nơi sống nơi thống đãng, cịn lồi lại thích sống dựa dẫm vào vật thể trôi nước Chúng cạnh tranh gay gắt với thức ăn Người ta cho vào bể rong với mục đích để A tăng hàm lượng oxy nước nhờ quang hợp rong B Bổ sung lượng thức ăn cho cá 102 C Giảm cạnh tranh hai loài D Làm giảm bớt chất ô nhiễm bể nuôi Câu 6: Quần thể điều chỉnh mức cân khi: A Mật độ cá thể giảm xuống thấp tăng lên cao B Môi trường sống thuận lợi, thức ăn dồi dào, kẻ thù C Mật độ cá thể tăng lên cao dẫn đến thiếu thức ăn, nơi D Mật độ cá thể giảm xuống thấp đe dọa tồn quần thể Câu 7: Quan hệ dinh dưỡng quần xã cho biết: A mức độ gần gũi cá thể quần xã B đường trao đổi vật chất lượng quần xã C nguồn thức ăn sinh vật tiêu thụ D mức độ tiêu thụ chất hữu sinh vật Câu 8: Hiện tượng khống chế sinh học A làm cho loài bị tiêu diệt B làm cho quần xã chậm phát triển C đảm bảo cân sinh thái quần xã D cân quần xã II Trắc nghiệm tự luận A Lí thuyết Câu 9: Mơi trường gì? Có loại mơi trường? Mơi trường có thành phần nào? Mơi trường có vai trị gì? Câu 10 : Các cá thể khác lồi sống khu vực có mối quan hệ nào? Đặc điểm mối quan hệ đó? B Bài tập Câu 11 Hãy vẽ sơ đồ mơ tả giới hạn sinh thái của: - Lồi vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến +900C, điểm cực thuận +550C - Lồi xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến +560C, điểm cực thuận +320C Câu 12: Trong phòng ấp trứng tằm, người ta giữ nhiệt độ cực thuận 250C cho thay đổi độ ẩm tương đối khơng khí thấy kết sau: 103 Độ ẩm tương đối Tỉ lệ trứng nở Khơng khí 74% Khơng nở 76% 5% nở 86% 90% nở 90% 90% nở 94% 5% nở 96% Khơng nở a Tìm giá trị độ ẩm khơng khí gây hại thấp, gây hại cao cực thuận việc nở trứng tằm b Giả thiết máy nhiệt độ phịng khơng giữ nhiệt độ cực thuận 250C Kết nở trứng tằm hay khơng? Nó nhiệt độ thấp hay cao ? 104 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Môn : Sinh học Thời gian: 60 phút (Tổng số bài) Bài kiểm tra số : 02 I Trắc nghiệm khách quan Hãy chọn đáp án câu sau: Câu 1: Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố sinh thái A vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật B vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống SV C hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật D hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống sinh vật Câu 2: Cây ưa sáng có đặc điểm sau đây? A Lá có màu xanh nhạt, hạt lục lạp nhỏ B Phiến mỏng, có nhiều tế bào mơ giậu C Phiến mỏng, khơng có tế bào mơ giậu D Lá có màu xanh sẫm, hạt lục lạp lớn Câu : Khoảng thuận lợi khoảng nhân tố sinh thái A sinh vật sinh sản tốt B mức phù hợp để sinh vật thực chức sống tốt C giúp sinh vật chống chịu tốt với mơi trường D sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt Câu 4: Loài chuột cát đài nguyên chịu nhiệt độ khơng khí dao động từ – 500C đến + 300C, nhiệt độ thuận lợi từ O0C đến 200C thể quy luật sinh thái A giới hạn sinh thái B tác động qua lại sinh vật với môi trường C không đồng nhân tố sinh thái D tổng hợp nhân tố sinh thái Câu 5: Trong quần xã sinh vật đồng cỏ loài chiếm ưu A cỏ bợ B trâu bò C sâu ăn cỏ 105 D bướm Câu mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó quần xã sinh vật: A hợp tác, nơi B cạnh tranh, nơi C cộng sinh D dinh dưỡng, nơi Câu độ đa dạng quần xã thể hiện: A số lượng cá thể nhiều B có nhiều nhóm tuổi khác C có động vật thực vật D có thành phần lồi phong phú Câu 8: Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thể quần thể khác kìm hãm tượng A cạnh tranh loài B cạnh tranh loài C khống chế sinh học D đấu tranh sinh tồn II Trắc nghiệm tự luận A Lí thuyết Câu 9: Vì chuỗi thức ăn hệ sinh thái khơng thể kéo dài q mắt xích? Câu 10 Nhân tố sinh thái vơ sinh có ảnh hưởng chung lên sinh vật? B Bài tập Câu 11: Khi nuôi gà cố gắng chọn giống gà tốt Tùy theo mục đích ni gà mà họ chọn theo hướng trứng hay hướng thịt, q trình chăm sóc ý : Cho ăn thức ăn đầy đủ: Bột cá, ngô cua, ốc, giun…Và nuôi dưỡng chúng chuồng caovà ánh sáng đầy đủ để chống bệnh tật a Có loại nhân tố sinh thái ? Những loại nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển gà? Hãy xếp nhân tố theo phân loại đó? b Hãy chứng minh quy luật tác động tổng hợp nhân tố sinh thái thể nào? Câu 12: Ở Ruồi Giấm có thời gian chu kì sống ( từ trứng đến ruồi trưởng thành ) 250C 10 ngày đêm, nhiệt độ 180C 17 ngày đêm Xác định ngưỡng nhiệt phát triển Ruồi Giấm Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho chu kì sống Ruồi Giấm Xác định hệ số trung bình Ruồi Giấm năm Suy phạm vi ngưỡng nhiệt, chiều hướng tác động nhiệt độ tới tốc độ phát triển mối quan hệ biểu 106 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Môn : Sinh học Thời gian: 60 phút (Tổng số bài) Bài kiểm tra số : 03 I Trắc nghiệm khách quan Hãy chọn đáp án câu sau: Câu 1: Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm A thực vật, động vật người B vi sinh vật, thực vật, động vật người C vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật người D giới hữu môi trường, mối quan hệ sinh vật với Câu 2: Lá ưa bóng có đặc điểm sau đây? A Lá dày, nằm ngang, có nhiều tế bào mơ giậu B Lá to, nằm nghiêng, khơng có mơ giậu C Lá dày, nằm nghiêng, có nhiều tế bào mơ giậu D Lá mỏng, nằm ngang, khơng có mơ giậu Câu : Nhiệt độ cực thuận cho chức sống cá rô phi Việt nam là: A 200C B 250C C 300C D 350C Câu 5: Các tràm rừng U minh loài A ưu B đặc trưng C đặc biệt D có số lượng nhiều Câu 6: Hiện tượng khống chế sinh học A làm cho loài bị tiêu diệt B làm cho quần xã chậm phát triển C đảm bảo cân sinh thái quần xã D cân quần xã Câu 7: Số lượng cá thể lồi tăng giảm thay đổi nhân tố vô sinh hữu sinh môi trường gọi tượng gì? A Phân bố cá thể B Kích thước quần thể C Tăng trưởng quần thể D Biến động số lượng cá thể Câu 8: Ở Việt Nam, sâu hại xuất nhiều vào mùa nào? Vì sao? 107 A Mùa xuân mùa hè khí hậu ấm áp, thức ăn dồi B Mùa mưa cối xanh tốt, sâu hại có nhiều thức ăn C Mùa khơ sâu hại thích nghi với khí hậu khơ nóng nên sinh sản mạnh D Mùa xuân nhiệt độ thích hợp, thức ăn phong phú II Trắc nghiệm tự luận A Lí thuyết Câu 9: Sinh vật nhiệt, biến nhiệt gì? Trong nhóm sinh vật nhiệt biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường? Tại sao? Câu 10: Hãy nêu đặc trưng quần thể? Trong đặc trưng đặc trưng quan trọng nhất? Vì sao? B Bài tập Câu 11: Trứng cá Hồi bắt đầu phát triển O0C Nếu nhiệt độ nước tăng dần đến 20C sau 205 ngày trứng nở thành cá Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho phát triển trứng đến cá Nếu nhiệt độ từ 50C 100C ngày? Tính tổng nhiệt hữu hiệu nhiệt độ 50C 100C Rút kết luận Cho biết ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển cá Hồi Tại gọi tổng nhiệt hữu hiệu số nhiệt? Câu 12 Trong quần xã ruộng lúa gồm nhiều quần thể sinh vật sinh sống Trong đó: tảo thức ăn lồi cá nhỏ, lúa thức ăn châu chấu chuột Các loài cua, ếch cá nhỏ ăn mùn bã hữu Đến lượt cá nhỏ, châu chấu, cua trở thành mồi ếch Cá ăn thịt có kích thước lớn, chúng sử dụng cua, cá nhỏ, châu chấu ếch làm thức ăn cho Rắn lồi ưu chúng ăn cua, ếch, cá ăn thịt chuột a.Vẽ sơ đồ lưới thức ăn quần xã b Có loại lưới thức ăn quần xã này? Cho ví dụ minh họa? c Sắp xếp loài sinh vật lưới thức ăn theo bậc dinh dưỡng cho hợp lý d Các chuỗi lưới thức ăn ngắn Điều có ý nghĩa gì? 108 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Môn : Sinh học Thời gian: 60 phút (Tổng số bài) Bài kiểm tra số : 04 I Trắc nghiệm khách quan Hãy chọn đáp án câu sau: Câu 1: Nhiệt độ ảnh hưởng tới động vật qua đặc điểm A sinh thái, hình thái, trình sinh lí, hoạt động sống B hoạt động kiếm ăn, hình thái, q trình sinh lí C sinh sản, hình thái, q trình sinh lí D sinh thái, sinh sản, hình thái, q trình sinh lí Câu 2: Tổng nhiệt hữu hiệu A lượng nhiệt cần thiết cho phát triển thuận lợi sinh vật B lượng nhiệt cần thiết cho phát triển thực vật C số nhiệt cần cho chu kỳ phát triển động vật biến nhiệt D lượng nhiệt cần thiết cho sinh trưởng động vật Câu 3: Nhân tố nhân tố hữu sinh gây biến động số lượng cá thể quần thể? A Khí hậu B Sự cạnh tranh cá thể đàn C Lũ lụt D Nhiệt độ xuống thấp Câu 4: Các đặc trưng quần xã là: A thành phần lồi, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ B độ phong phú, phân bố sá thể quần xã C thành phần loài, sức sinh sản tử vong D thành phần loài, phân bố cá thể quần xã, quan hệ dinh dưỡng nhóm lồi Câu 5: Ngun nhân tượng biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kỳ do: A Do tượng thiên tai xảy hàng năm B Do thay đổi có tính chu kỳ dịch bệnh hàng năm C Do thay đổi có tính chu kỳ điều kiện mơi trường D Do năm có loại dịch bệnh công quần thể 109 Câu 7: (3) Có lồi kiến tha tổ trồng nấm, kiến nấm có mối quan hệ: A cộng sinh B trung tính C Hội sinh D ức chế- cảm nhiễm Câu 8: Đặc trưng sau có quần xã mà khơng có quần thể? A Tỷ lệ nhóm tuổi B Tỷ lệ tử vong C Tỷ lệ đực D Độ đa dạng II Trắc nghiệm tự luận A Lí thuyết Câu 9: Mật độ cá thể quần thể điều chỉnh quanh mức cân nào? Vì mật độ quần thể lại coi đặc trưng quần thể? Câu 10 Mối quan hệ sinh thái cá thể quần xã? B Bài tập Câu 11: Cá rô phi nuôi nước ta bị chết nhiệt độ xuống 5,60C cao 420C sinh sống tốt nhiệt độ 300C a Đối với cá rô phi, giá trị nhiệt độ 5,60C, 420C 300C gọi gì? b Cá chép sống nước ta có cá giá trị nhiệt độ tương ứng 20C, 440C 280C So sánh lồi cá rơ phi cá chép, loài co khả phân bố rộng so với loài kia? c Biên độ dao động nhiệt độ nước ao hồ miền Bắc nước ta 20C 420C miền Nam nước ta 100C 400C lồi sống đâu thích hợp, sao? Câu 12 Cho biết hệ sinh thái hồ Codarbog (Mỹ) có sản lượng sinh vật tồn phần sinh vật sản xuất 1113 kcal/m2/năm Hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ cấp 11,8%, sinh vật tiêu thụ cấp 12,3% a Xác định sản lượng sinh vật toàn phần sinh vật tiêu thụ cấp sinh vật tiêu thụ cấp 2? b Vẽ hình tháp sinh thái lượng? c Giải thích tự nhiên chuỗi thức ăn thường có bậc dinh dưỡng? 110 ... phần sinh thái học, chọn đề tài luận văn là: ? ?Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Sinh thái học – Sinh học 9? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Sinh. .. thái học – Sinh học 9? - Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Sinh thái học – Sinh học nào? Giả thuyết khoa học - Chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi phần Sinh thái học – Sinh học nâng... luận thực tiễn việc xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Sinh thái học – Sinh học Chương 2: Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Sinh thái học – Sinh học Chương 3: Thực nghiệm

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w