1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá luận văn lĩnh vực khoa học giáo dục tại trường đại học giáo dục

111 15 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU ANH XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN LĨNH VỰC KHOA HỌC GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU ANH XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN LĨNH VỰC KHOA HỌC GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH:ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Mã số: 8140115 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN CƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Xây dựng tiêu chí đánh giá luận văn lĩnh vực khoa học giáo dục Trường Đại học Giáo dục” hoàn toàn kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong q trình thực nghiên cứu, hồn thiện luận văn, đề cao quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực tiễn; tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn này./ Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2018 Ngƣời cam đoan Trần Thị Thu Anh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới th y giáo, TS.Tr n Văn Cơng người đ tận tình hướng dẫn, động viên tơi q trình triển khai hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đ ng thời, trân trọng, biết ơn PGS.TS Lê Đức Ngọc, TS Lê Thái Hưng, qúy th y/cô khoa Quản trị chất lượng, Trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội đ nhiệt tình giảng dạy, chia s kinh nghiệm l nh vực Đo lường đánh giá giáo dục, c ng trang bị cho kiến thức chuyên ngành quý báu khố học Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới tất quý th y/cô trường đại học (Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên; Trường Đại học sư phạm Huế; Trường Đại học sư phạm Hà Nội; Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng; Trường Đại học sư phạm H Chí Minh Trường Đại học Giáo dục) đ nhiệt tình cộng tác, đóng góp ý kiến q báu cho chúng tơi q trình thực khảo sát Cuối c ng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đ ng nghiệp Trung tâm ĐBCL - Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội, anh, chị, em bạn học c ng khoá QH-2006-S nh ng người đ nhiệt tình chia s , giúp đ , động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành chương trình cao học Mặc d đ cố gắng, nhiên thời gian có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm việc nghiên cứu khoa học nên luận văn tránh khỏi nh ng hạn chế thiếu sót Kính mong nhận góp ý, b sung quý th y/cô bạn học viên Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia Hà Nội đề tài m số QG.17.52 Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2018 Học viên Trần Thị Thu Anh ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt ĐHGD Đại học Giáo dục ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐBCL Đảm bảo chất lượng NCKH Nghiên cứu khoa học KHGD Khoa học giáo dục LV Luận văn OECD Organization for Economic Co-operation and Development - T chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Thế giới iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN LĨNH VỰC KHOA HỌC GIÁO DỤC .6 1.1 T ng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu đánh giá cơng trình khoa học .6 1.1.2 Các nghiên cứu tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu l nh vực khoa học giáo dục .17 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 23 1.2.1 Khái niệm “tiêu chí” 23 1.2.2 Khái niệm đánh giá kết nghiên cứu khoa học .24 1.2.3 Khái niệm khoa học, khoa học giáo dục, nghiên cứu khoa học 26 1.2.4 Khái niệm luận văn thạc s 27 1.2.5 Hoạt động đánh giá luận văn học viên .28 1.2.6 Các tiêu chí cốt lõi đánh giá luận văn thạc sỹ học viên 32 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Quy trình nghiên cứu xây dựng tiêu chí: 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Bối cảnh nghiên cứu 39 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu .41 2.3 Mẫu khảo sát: .44 2.4 Thiết kế thử nghiệm công cụ khảo sát 46 2.4.1 Hình thành tiêu chí đánh giá luận văn l nh vực khoa học giáo dục, thang đo 46 2.4.2 Thử nghiệm hoàn thiện phiếu khảo sát 51 Tiểu kết chƣơng 56 iv CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN LĨNH VỰC KHOA HỌC GIÁO DỤC 57 3.1 Quan điểm mức độ c n thiết Bộ tiêu chí đánh giá cơng trình NCKHGD 57 3.1.1 Kết khảo sát thử nghiệm 57 3.1.2 Kết khảo sát thức 63 3.2 Độ tin cậy bảng hỏi: 71 3.3 Thử nghiệm phân tích kết .71 3.3.1 Mô tả trình thử nghiệm .71 3.3.2 Phân tích kết thử nghiệm 72 Tiểu kết chƣơng 78 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 PHỤ LỤC 87 Phụ lục 1: 87 Phụ lục 2: 88 Phụ lục 3: 89 Phụ lục 4: 93 Phụ lục 5: 97 Phụ lục 6: 98 Phụ lục 7: 100 v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đ 1.1 Sơ đ biểu diễn cấu trúc IMRAD báo cáo nghiên cứu (Wu, 2011) 22 Bảng 2.1: Bảng t ng hợp số lượng giảng viên trường tham gia khảo sát .46 Bảng 2.2: Thông tin tu i số năm công tác 140 giảng viên 46 Bảng 2.3: Thông tin tu i số năm công tác 33 giảng viên 46 Bảng 2.4: Xây dựng tiêu chí đánh giá 47 Bảng 2.5: Bảng t ng hợp ý kiến tiêu chí c n loại bỏ .53 Bảng 3.1: Bảng thống kê mức độ c n thiết mục c n có luận văn (Cấu trúc luận văn - theo nhận định 140 giảng viên) 58 Bảng 3.2: Bảng thống kê mức độ c n thiết Bộ tiêu chí (theo nhận định 140 giảng viên trường đại học sư phạm) 59 Bảng 3.3: Bảng thống kê mức độ c n thiết mục c n có luận văn (Cấu trúc luận văn - theo nhận định 33 giảng viên Trường ĐHGD) 63 Bảng 3.4: Bảng thống kê mức độ c n thiết tiêu chí (theo nhận định 33 giảng viên Trường ĐHGD) .65 Bảng 3.5: Bảng thống kê ph n trăm giống tương quan gi a hai giảng viên đánh giá Cấu trúc mục có luận văn (146 luận văn) 73 Bảng 3.6: Bảng thống kê ph n trăm giống tương quan gi a hai giảng viên đánh giá (146 luận văn) .74 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, trường đại học Việt Nam có xu hướng đào tạo đa ngành, đa nghề với nhiều bậc đào tạo khác Song song với việc phát triển đào tạo việc đánh giá sản phẩm sau trình đào tạo cấp thiết Việc đánh giá nh ng sản phẩm đào tạo c n thiết sau trình người học tham gia việc học tập nghiên cứu Mỗi học viên ngành đào tạo thạc s trình học nghiên cứu, tiếp cận cách thức nghiên cứu khoa học thực thụ, trước trường c n phải có sản phẩm khoa học Trong ngành nghề có đặc th chuyên môn riêng, sản phẩm khoa học ngành nghề c ng trình bày theo cấu trúc riêng Xét riêng l nh vực khoa học giáo dục, phạm vi tài liệu tìm kiếm được, xem xét mẫu báo cáo kết nghiên cứu khoa học số trường có tỷ lệ cơng trình nghiên cứu l nh vực khoa học giáo dục cao mẫu báo cáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Trường Đại học Giáo Dục, v.v cho thấy dạng báo cáo xây dựng thực theo yêu c u trường riêng l Để đánh giá sản phẩm khoa học trường, khoa c ng đưa mẫu biểu tiêu chí đánh giá riêng mà chưa có đ ng yêu c u chi tiết nội dung c ng cấu trúc trình bày dạng báo cáo nghiên cứu đặc biệt tiêu chí đánh giá cụ thể Điều đ ph n gây khó khăn cho nhà quản lý, nhà khoa học việc đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học, sản phẩm khoa học học viên Về vấn đề đánh giá kết nghiên cứu khoa học tác giả V Cao Đàm cho rằng: “Đánh giá kết nghiên cứu khoa học công việc cần thiết tổ chức nghiên cứu khoa học nhằm đánh giá để hiểu giá trị khoa học đích thực kết nghiên cứu, xem xét ý nghĩa ứng dụng” (V Cao Đàm, 2012) Nhóm tác giả Đào Văn Khanh, Phạm Thị Ly Nguyễn Văn Tuấn (2012) đ thực trạng giải pháp nâng cao suất nghiên cứu khoa học Việt Nam Trong nhóm tác giả đ nhấn mạnh đến vấn đề đánh giá kết nghiên cứu khoa học Việt Nam cho việc nghiệm thu đề tài nghiên cứu thường thực theo quy trình, quy trình đánh giá chưa xây dựng nh ng tiêu chí cụ thể cơng bố khoa học Trường Đại học Giáo dục sở giáo dục đại học uy tín, phấn đấu trở thành sở giáo dục đại học theo định hướng đại học nghiên cứu đào tạo đội ng giảng viên, giáo viên cho bậc học; cán quản lý giáo dục; cán giáo dục cán nghiên cứu khoa học giáo dục sở liên kết với chuyên gia, sở giáo dục nước đạt chuẩn khu vực, có phận đạt chuẩn quốc tế Trường đào tạo nhiều ngành đa dạng đ trọng tạo điều kiện, khuyến khích người học phát triển nghiên cứu khoa học nhiên ngành lại có tiếp cận cách trình bày sản phẩm nghiên cứu khoa học khác nhau, tiêu chí đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học khái quát, nhà trường chưa xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể Vậy nên việc xây dựng tiêu chí đánh giá thống chung (cấu trúc trình bày, định dạng,… yêu c u vấn đề cụ thể c n phải đạt được) cách chi tiết rõ ràng giúp cho người đọc hiểu rõ nghiên cứu c ng tự đánh giá tính giá trị độ tin cậy nghiên cứu vô c ng c n thiết Đây nh ng yêu c u tối thiểu mặt khoa học báo cáo nghiên cứu (luận văn thạc s l nh vực khoa học giáo dục), bước quan trọng giúp nâng cao, đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học theo chuẩn trình độ quốc tế Với nh ng lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng tiêu chí đánh giá luận văn lĩnh vực khoa học giáo dục Trường Đại học Giáo dục” nhằm mục đích bước đ u tìm hiểu đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá luận văn l nh vực khoa học giáo dục Trường ĐHGD- ĐHQG Hà Nội Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm xây dựng tiêu chí đánh giá luận văn l nh vực khoa học giáo dục, nhằm hỗ trợ nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nghiên cứu người học (học viên) việc đánh giá kết nghiên cứu, góp ph n nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục Phụ lục 3: Phiếu khảo sát thử nghiệm PHIẾU KHẢO SÁT Kính thưa nhà khoa học, thầy giáo! Chúng tơi nhóm nghiên cứu đến từ Đại học Quốc gia Hà Nội xây dựng tiêu chí đánh giá luận văn thạc sỹ lĩnh vực khoa học giáo dục ĐHGD theo chuẩn quốc tế, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục ĐHGD, từ đề xuất u cầu trình bày luận văn trường Kính mong nhận ý kiến q vị tiêu chí đánh giá hình thức nội dung cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Xin trân trọng cảm ơn! A THÔNG TIN CHUNG Xin vui lịng cho biết vài thơng tin cá nhân: Giới tính: Nơi cơng tác: Trình độ: Tu i: Ngành/ chuyên ngành: Học hàm: Nghề nghiệp: Số năm công tác: Học vị: B NỘI DUNG KHẢO SÁT CÂU 1: Dưới bảng tổng hợp mô tả nội dung có Luận văn thạc sĩ lĩnh vực khoa học giáo dục Xin đánh dấu X vào ô mà thầy/cô cho cần thiết loại nghiên cứu Phần/mục Bản Tóm tắt cơng trình (khoảng trang) Giới thiệu chung (Ph n mở đ u) 1.1 Lý chọn đề tài/ đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Quan điểm thầy/cô Phần/mục Cơ sở lý luận; 2.1 T ng quan nghiên cứu vấn đề/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.2 Khung lý thuyết T chức phương pháp nghiên cứu 3.1 T chức nghiên cứu (quy trình, chọn mẫu ) 89 Quan điểm thầy/cô 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Khách thể nghiên cứu 1.8 Đối tượng nghiên cứu 1.9 Giới hạn đề tài 1.10 Kế hoạch nghiên cứu 1.11 Đóng góp đề tài 1.12 Cấu trúc đề tài 3.2 Phương pháp nghiên cứu (mô tả chi tiết) Kết nghiên cứu 4.1 Mô tả kết nghiên cứu cho câu hỏi/ giả thuyết 4.2 Mô tả kết nghiên cứu cho câu hỏi/ giả thuyết 4.3 Mô tả kết nghiên cứu cho câu hỏi/ giả thuyết Bàn luận (phân tích) kết nghiên cứu Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CÂU 2: Đối với nội dung trình bày luận văn thạc sĩ, sở đào tạo NXB có uy tín giới đưa yêu cầu (tiêu chí) cần có bảng Hãy đánh dấu (X) vào mức độ cần thiết yêu cầu phù hợp với quan điểm thầy cô = Không cần thiết TT = Cần thiết chút 2= Cần thiết 3= Rất cần thiết Các tiêu chí đặt đánh giá luận văn lĩnh Mức độ cần thiết vực KHGD Tiêu đề/ tên đề tài Phản ánh nội dung (biến độc lập biến phụ thuộc) nghiên cứu Nhắc đến khách thể địa bàn nghiên cứu Tóm tắt (Ngắn gọn trang) Phản ánh xác nội dung nghiên cứu Tác giả nêu vấn đề họ chủ định giải Tác giả nêu ngắn gọn cách thức t chức, phương pháp nghiên cứu Tác giả nêu ngắn gọn kết nghiên cứu Giới thiệu chung nghiên cứu (phần mở đầu) Trình bày lý (cơ sở lý luận thực tiễn) lại chọn vấn đề làm vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu trả lời câu hỏi để làm Các nội dung c n phải diễn đạt dạng câu hỏi c n trả lời Tổng quan/ lịch sử nghiên cứu vấn đề 90 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 T ng quan nh ng nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài (biến độc lập phụ thuộc rõ ràng) Chỉ nh ng đ làm khoảng trống nghiên cứu (nh ng điều chưa làm được) nghiên cứu có liên quan Nêu khái niệm đề tài Nêu nội dung lý thuyết có liên quan đến đề tài nghiên cứu Tổ chức nghiên cứu Mô tả bước tiến hành nghiên cứu Mơ tả quy trình chọn mẫu mô tả đặc điểm mẫu Phƣơng pháp nghiên cứu Cách thức tiến hành phương pháp nghiên cứu (cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu, cách thu thập số liệu nghiên cứu) Mô tả công cụ nghiên cứu (lựa chọn, xây dựng, thích ứng cơng cụ, số tin cậy hiệu lực) Phân tích liệu kết nghiên cứu Đối với nghiên cứu định lượng Các phép thống kê phân tích quán, ph hợp với câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết, biến cơng cụ đo lường Phân tích d liệu ph hợp để giải vấn đề nghiên cứu D liệu trình bày đ y đủ bảng biểu đ Các kết trả lời xác câu hỏi nghiên cứu, và/hoặc giả thuyết nghiên cứu Đối với nghiên cứu định tính Kết thực tế xác trả lời câu hỏi nghiên cứu Các bước phân tích d liệu sử dụng để đưa kết luận có thơng qua kiểm chứng Kết trình bày chủ đề kiểu loại để quan điểm đa chiều dễ thấy Đối với nghiên cứu có sử dụng phương pháp thực nghiệm Nghiên cứu mô tả rõ ràng quy trình thực nghiệm/ can thiệp (bao g m (i) người thực hiện/ giám sát, người nhận can thiệp, chi phí thực hiện; (ii) can thiệp nhóm thực nghiệm nhận khác so với nhóm đối chứng; (iii) logic cách can thiệp ảnh hưởng đến kết nào) Các nhóm thực nghiệm đối chứng phân b ngẫu nhiên Có tương đ ng dấu hiệu gi a nhóm thực nghiệm 91 2 2 0 1 2 2 2 2 2 2 nhóm đối chứng trước thực nghiệm 28 Cơng cụ đo xác biến chịu tác động can thiệp C n đảm bảo n định số lượng người tham gia 29 nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu thu thập d liệu kết lâu dài 30 can thiệp, cho thấy tác động can thiệp có trì theo thời gian 31 Nêu phạm vi hiệu can thiệp Bàn luận Tác giả có so sánh kết với d liệu đ công 32 bố, theo cách khách quan mức Tác giả thảo luận nh ng hạn chế nghiên cứu 33 nhấn mạnh nh ng mà họ đ làm Phân tích ưu điểm hạn chế thực trạng vấn đề 34 nghiên cứu, đặt tảng cho giải pháp đề xuất Kết luận khuyến nghị Tác giả nhắc lại câu hỏi nghiên cứu nhận định mức 35 độ giải câu hỏi Tác giả đưa khuyến nghị để khắc phục hạn chế hay 36 đưa hướng nghiên cứu tương lai Một số yêu cầu việc trình bày nghiên cứu Đối với nghiên cứu định lượng Cấu trúc nghiên cứu nói chung có quán với 37 chủ đề đề cập nghiên cứu định lượng Các thuật ng khoa học x hội giáo dục định 38 ngh a có Các biến gán nh n (đặt tên) suốt trình 39 nghiên cứu 40 Báo cáo nghiên cứu sử dụng tài liệu tham khảo sâu rộng Báo cáo trình bày ph hợp với nhóm đối tượng 41 (người đọc) hướng đến Đối với nghiên cứu định tính 42 Báo cáo viết cách khoa học 43 Báo cáo không viết theo quan điểm cá nhân Báo cáo viết g m sử dụng phép ẩn dụ, tình tiết 44 bất ngờ, chi tiết, hội thoại phức tạp Báo cáo thực cách thống logic gi a giả 45 thuyết khoa học, câu hỏi kết nghiên cứu Ngồi ra, theo thầy cơ, phải có các tiêu chí/câu hỏi khác cần 2 2 2 2 2 2 2 1 2 2 đặt đánh giá nội dung luận văn lĩnh vực khoa học giáo dục, xin vui lòng ghi rõ: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy/cô! 92 Phụ lục 4: Phiếu khảo sát thức PHIẾU KHẢO SÁT Kính thưa nhà khoa học, thầy giáo! Chúng tơi nhóm nghiên cứu đến từ Đại học Quốc gia Hà Nội xây dựng tiêu chí đánh giá luận văn thạc sỹ lĩnh vực khoa học giáo dục ĐHGD theo chuẩn quốc tế, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục ĐHGD, từ đề xuất u cầu trình bày luận văn trường Kính mong nhận ý kiến q vị tiêu chí đánh giá hình thức nội dung cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Xin trân trọng cảm ơn! A THÔNG TIN CHUNG Xin vui lịng cho biết vài thơng tin cá nhân: Giới tính: Tu i: Nghề nghiệp: Nơi công tác: Ngành/ chuyên ngành: Số năm cơng tác: Trình độ: Học hàm: Học vị: B NỘI DUNG KHẢO SÁT CÂU 1: Dưới bảng tổng hợp mô tả nội dung có Luận văn thạc sĩ lĩnh vực khoa học giáo dục Xin đánh dấu X vào ô mà thầy/cô cho cần thiết loại nghiên cứu Phần/mục Quan điểm thầy/cô Phần/mục 1.11 Đóng góp đề tài Bản Tóm tắt cơng trình (khoảng trang) Giới thiệu chung (Ph n mở đ u) 1.1 Lý chọn đề tài/ đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.12 Cấu trúc đề tài Cơ sở lý luận; T ng quan nghiên cứu vấn đề/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề T chức phương pháp 93 Quan điểm thầy/cô 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Khách thể nghiên cứu 1.8 Đối tượng nghiên cứu 1.9 Giới hạn đề tài 1.10 Kế hoạch nghiên cứu nghiên cứu 3.1 T chức nghiên cứu (quy trình, chọn mẫu ) 3.2 Phương pháp nghiên cứu (mô tả chi tiết) Kết nghiên cứu Bàn luận (phân tích) kết nghiên cứu Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CÂU 2: Đối với nội dung trình bày luận văn thạc sĩ, sở đào tạo NXB có uy tín giới đưa u cầu (tiêu chí) cần có bảng Hãy đánh dấu (X) vào mức độ cần thiết yêu cầu phù hợp với quan điểm thầy cô = Không cần thiết TT = Cần thiết chút Các tiêu chí đặt đánh giá luận văn lĩnh vực KHGD Tiêu đề/ tên đề tài Phản ánh nội dung (biến độc lập biến phụ thuộc) nghiên cứu Nhắc đến khách thể địa bàn nghiên cứu Tóm tắt (Ngắn gọn trang) Phản ánh xác nội dung nghiên cứu Tác giả nêu ngắn gọn cách thức t chức, phương pháp nghiên cứu Tác giả nêu ngắn gọn kết nghiên cứu Giới thiệu chung nghiên cứu (phần mở đầu) Trình bày lý (cơ sở lý luận thực tiễn) lại chọn vấn đề làm vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu trả lời câu hỏi để làm Cơ sở lý luận; Tổng quan/ lịch sử nghiên cứu vấn đề T ng quan nh ng nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài (biến độc lập phụ thuộc rõ ràng) Chỉ nh ng đ làm khoảng trống nghiên cứu (nh ng điều chưa làm được) nghiên cứu có liên quan 94 2= Cần thiết Mức độ cân thiết 2 2 2 2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Nêu khái niệm đề tài Nêu nội dung lý thuyết có liên quan đến đề tài nghiên cứu Tổ chức nghiên cứu Mô tả bước tiến hành nghiên cứu Mơ tả quy trình chọn mẫu mơ tả đặc điểm mẫu Phƣơng pháp nghiên cứu Cách thức tiến hành phương pháp nghiên cứu (cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu, cách thu thập số liệu nghiên cứu) Mô tả công cụ nghiên cứu (lựa chọn, xây dựng, thích ứng cơng cụ, số tin cậy hiệu lực) Phân tích liệu kết nghiên cứu Đối với nghiên cứu định lượng Các phép thống kê phân tích quán, ph hợp với câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết, biến cơng cụ đo lường Phân tích d liệu ph hợp để giải vấn đề nghiên cứu D liệu trình bày đ y đủ bảng biểu đ Đối với nghiên cứu định tính Kết thực tế xác trả lời câu hỏi nghiên cứu Kết trình bày chủ đề kiểu loại để quan điểm đa chiều dễ thấy Đối với nghiên cứu có sử dụng phương pháp thực nghiệm Nghiên cứu mô tả rõ ràng quy trình thực nghiệm/ can thiệp (bao g m (i) người thực hiện/ giám sát, người nhận can thiệp, chi phí thực hiện; (ii) can thiệp nhóm thực nghiệm nhận khác so với nhóm đối chứng; (iii) logic cách can thiệp ảnh hưởng đến kết nào) Các nhóm thực nghiệm đối chứng phân b ngẫu nhiên Có tương đ ng dấu hiệu gi a nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm Cơng cụ đo xác biến chịu tác động can thiệp C n đảm bảo n định số lượng người tham gia nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu thu thập d liệu kết lâu dài can thiệp, cho thấy tác động can thiệp có trì theo thời gian 95 2 0 1 2 2 2 2 2 2 2 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Nêu phạm vi hiệu can thiệp Bàn luận Tác giả có so sánh kết với d liệu đ cơng bố, theo cách khách quan mức Tác giả thảo luận nh ng hạn chế nghiên cứu nhấn mạnh nh ng mà họ đ làm Kết luận khuyến nghị Tác giả nhắc lại câu hỏi nghiên cứu/giả thuyết nghiên cứu nhận định mức độ giải câu hỏi/giả thuyết Tác giả đưa khuyến nghị để khắc phục hạn chế hay đưa hướng nghiên cứu tương lai Một số yêu cầu việc trình bày nghiên cứu Đối với nghiên cứu định lượng Cấu trúc nghiên cứu nói chung có quán với chủ đề đề cập nghiên cứu định lượng Các thuật ng khoa học x hội giáo dục định ngh a có Các biến gán nh n (đặt tên) suốt trình nghiên cứu Báo cáo trình bày ph hợp với nhóm đối tượng (người đọc) hướng đến Đối với nghiên cứu định tính Báo cáo viết cách khoa học Báo cáo không viết theo quan điểm cá nhân Báo cáo thực cách thống logic gi a giả thuyết khoa học, câu hỏi kết nghiên cứu 2 2 2 2 0 1 2 Ngồi ra, theo thầy cơ, phải có các tiêu chí/câu hỏi khác cần đặt đánh giá nội dung luận văn lĩnh vực khoa học giáo dục, xin vui lòng ghi rõ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu thầy/cơ! 96 Phụ lục 5: Bảng tiêu chí Trƣờng ĐHGD áp dụng để đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học TT Nội dung Tiêu chí Điểm tối đa - Vấn đề NC có ý ngh a thực tiễn, có tính độc đáo, sáng tạo; - Tiêu đề gọn, rõ thống với nội dung 20 Vấn đề NC; điểm NC - Xác định đúng, trình bày rõ mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi NC… Tổ chức - T chức, phương pháp luận PPNC thể logic, rõ ràng, ph hợp với nội dung nghiên 30 phƣơng cứu; điểm - Lựa chọn PPNC ph hợp tính chất đề tài pháp có phối hợp PPNC NC - Đóng góp thực tiễn, lý luận NC; - Khung sở lý luận tương đối đ y đủ, có khảo cứu tư liệu công phu; 20 Kết - Các nhiệm vụ NC đ giải có sức thuyết phục; điểm NC - Kết luận khái quát kết NC chính; - Đưa thơng điệp từ kết NC; - Các khuyến nghị hợp lý, địa - Trình bày văn bản: cấu trúc logic; tên chương, mục hợp lý ph hợp nội dung; - Ngơn ng mạch lạc, lỗi tả; Trình - Danh mục TLTK quy định; 20 bày báo - Ph n trình chiếu thể kết NC điểm cáo chính, khơng thời gian cho phép; - Trả lời rõ ràng câu hỏi BGK; - Thể tự tin, làm chủ ngôn ng - Các báo khoa học, tham luận hội thảo sản phẩm đề tài; 10 Sản - Các ứng dụng thực tiễn dạy học điểm phẩm vƣợt trội sống sản phẩm đề tài Bằng ch : Cộng: 97 Điểm đạt Phụ lục 6: Bảng đánh giá luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHGD áp dụng STT Điểm tối đa Tính cấp thiết, ý ngh a lý luận thực tiễn đề tài Sự ph hợp nội dung nghiên cứu với tên đề tài, m số chuyên ngành đào tạo Nội dung kết nghiên cứu đề tài: - Mức độ tổng quan, đặt vấn đề nghiên cứu đề tài - Độ tin cậy, xác, trung thực xử lí số liệu (thông tin, tài liệu, số liệu ) - Kết đạt luận văn: tính xác, tính mới, tính sáng tạo, độc đáo, khả ứng dụng thực tế Hình thức luận văn lực học viên: Cấu trúc bố cục luận văn, hình thức trình bày, văn phong, hình vẽ, bảng biểu Năng lực chuyên môn học viên thể qua thực luận văn, trình bày bảo vệ kết hội đồng Tổng Điểm thưởng: báo/báo cáo khoa học, công bố kết nghiên cứu đề tài ĐIỂM KẾT LUẬN 10 Điểm cộng cơng trình nghiên cứu khoa học: Nội dung đánh giá Điểm chấm - Có báo khoa học có nội dung liên quan đến luận văn công bố tạp chí chuyên ngành quốc tế cộng điểm; - Có báo khoa học có nội dung liên quan đến luận văn công bố tạp chí chuyên ngành nước (trong danh mục tạp chí tính điểm quy đ i cơng trình khoa học Hội đ ng chức danh giáo sư nhà nước): cộng điểm; - Có báo khoa học có nội dung liên quan đến luận văn cơng bố Kỷ yếu Hội nghị Khoa học quốc tế: cộng 0,9 điểm; - Có báo khoa học có nội dung liên quan đến luận văn cơng bố tạp chí khác nước (trong danh mục tạp chí tính điểm quy đ i cơng trình khoa học Hội đ ng chức danh giáo sư nhà nước, không thuộc hạng mục trên): cộng 0,7 điểm; - Có báo khoa học có nội dung liên quan đến luận văn công bố Kỷ yếu Hội nghị Khoa học cấp Quốc gia (có phản biện, không thuộc hạng mục trên): cộng 0,7 điểm; 98 - Có báo khoa học có nội dung liên quan đến luận văn công bố Kỷ yếu Hội nghị Khoa học cấp Trường đại học, Viện nghiên cứu: + Giải nhất: cộng 0,6 điểm + Giải nhì: cộng 0,5 điểm + Giải ba: cộng 0,4 điểm + Giải khuyến khích: cộng 0,3 điểm + Đăng tồn văn, khơng xếp giải cộng 0,3 điểm + Đăng tóm tắt kỷ yếu cộng 0,2 điểm - Có 01 sáng kiến ứng dụng có nội dung liên quan đến luận văn cấp chứng nhận sáng kiến kinh nghiệm nơi ứng dụng đ ng ý văn việc chuyển giao, triển khai kết nghiên cứu: + Chứng nhận sáng kiến kinh nghiệm cấp Bộ giáo dục Đào tạo: cộng 0,5 điểm + Chứng nhận sáng kiến kinh nghiệm cấp Sở giáo dục Đào tạo : cộng 0,4 điểm + Chứng nhận sáng kiến kinh nghiệm cấp Phòng giáo dục Đào tạo: cộng 0,3 điểm - Các trường hợp đặc biệt khác Hội đ ng chấm luận văn định ghi vào biên họp ghi vào Biên họp Hội đ ng chấm luận văn thạc sỹ - Đối với học viên có nhiều thành tích nghiên cứu khoa học: điểm cộng tất thành tích khoa học tối đa điểm 99 Phụ lục 7: BẢNG KIỂM Phần 1: Tích kiểm mục có/khơng có luận văn Cấu trúc mục có luận văn Bản Tóm tắt cơng trình (khoảng trang) Giới thiệu chung (Ph n mở đ u) 1.1 Lý chọn đề tài/ đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Khách thể nghiên cứu 1.8 Đối tượng nghiên cứu 1.9 Giới hạn đề tài 1.10 Kế hoạch nghiên cứu 1.11 Đóng góp đề tài 1.12 Cấu trúc đề tài Cơ sở lý luận 2.1 T ng quan nghiên cứu vấn đề/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề T chức phương pháp nghiên cứu 3.1 T chức nghiên cứu (quy trình, chọn mẫu ) 3.2 Phương pháp nghiên cứu (mô tả chi tiết) Kết nghiên cứu Bàn luận (phân tích) kết nghiên cứu Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 100 Có (ghi số 1) Khơng (ghi số 0) Phần 2: Tích kiểm phần tiêu chí đánh giá luận văn = Có nhƣng khơng rõ ràng ( có chút) Bộ tiêu chí “0” B2.1 Phản ánh nội dung (biến độc lập biến phụ thuộc) nghiên cứu B2.2 Nhắc đến khách thể địa bàn nghiên cứu B2.3 Phản ánh xác nội dung nghiên cứu B2.4 Tác giả nêu ngắn gọn cách thức t chức, phương pháp nghiên cứu B2.5 Tác giả nêu ngắn gọn kết nghiên cứu B2.6 Trình bày lý (cơ sở lý luận thực tiễn) lại chọn vấn đề làm vấn đề nghiên cứu B2.7 Mục đích nghiên cứu trả lời câu hỏi để làm B2.8 T ng quan nh ng nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài (biến độc lập phụ thuộc rõ ràng) B2.9 Chỉ nh ng đ làm khoảng trống nghiên cứu (nh ng điều chưa làm được) nghiên cứu có liên quan B2.10 Nêu khái niệm đề tài B2.11 Nêu nội dung lý thuyết có liên quan đến đề tài nghiên cứu B2.12 Mô tả bước tiến hành nghiên cứu B2.13 Mơ tả quy trình chọn mẫu mơ tả đặc điểm mẫu B2.14 Cách thức tiến hành phương pháp nghiên cứu (cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu, cách thu thập số liệu nghiên cứu) B2.15 Mô tả công cụ nghiên cứu (lựa chọn, xây dựng, thích ứng cơng = Khơng có Tiêu đề/tên đề tài Tóm tắt (Khoảng trang) Giới thiệu chung nghiên cứu (Phần mở đầu) Cơ sở lý luận; Tổng quan/lịch sử nghiên cứu vấn đề Tổ chức nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 101 = Có thể rõ ràng “1” “2” = Có nhƣng khơng rõ ràng ( có chút) Bộ tiêu chí “0” cụ, số tin cậy hiệu lực) B2.16 Các phép thống kê phân tích Phân tích quán, ph hợp với câu hỏi liệu nghiên cứu, giả thuyết, biến kết nghiên cứu công cụ đo lường B2.17 Phân tích d liệu ph hợp để nghiên cứu giải vấn đề nghiên cứu định lƣợng B2.18 D liệu trình bày đ y đủ bảng biểu đ B2.19 Kết thực tế xác Phân tích trả lời câu hỏi nghiên cứu liệu kết nghiên cứu B2.20 Kết trình bày chủ đề kiểu loại để quan nghiên cứu điểm đa chiều dễ thấy định tính B2.21 Nghiên cứu mơ tả rõ ràng Phân tích quy trình thực nghiệm/ can thiệp liệu (bao g m (i) người thực hiện/ giám kết nghiên cứu sát, người nhận can thiệp, chi phí thực hiện; (ii) can thiệp nhóm nghiên cứu thực nghiệm nhận khác so với nhóm đối chứng; (iii) logic thực cách nghiệm B2.22 Các nhóm thực nghiệm đối chứng phân b ngẫu nhiên B2.23 Có tương đ ng dấu hiệu gi a nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm B2.24 Cơng cụ đo xác biến chịu tác động can thiệp B2.25 C n đảm bảo n định số lượng người tham gia nghiên cứu thực nghiệm B2.26 Nghiên cứu thu thập d liệu kết lâu dài can thiệp, cho thấy tác động can thiệp có trì theo thời gian B2.27 Nêu phạm vi hiệu can thiệp B2.28 Tác giả có so sánh kết Bàn luận = Khơng có 102 = Có thể rõ ràng “1” “2” = Có nhƣng khơng rõ ràng ( có chút) Bộ tiêu chí “0” với d liệu đ cơng bố, theo cách khách quan mức B2.29 Tác giả thảo luận nh ng hạn chế nghiên cứu nhấn mạnh nh ng mà họ đ làm B2.30 Tác giả nhắc lại câu hỏi nghiên cứu nhận định mức độ giải câu hỏi B2.31 Tác giả đưa khuyến nghị để khắc phục hạn chế hay đưa hướng nghiên cứu tương lai B2.32 Cấu trúc nghiên cứu nói chung có quán với chủ đề đề cập nghiên cứu định lượng B2.33 Các thuật ng khoa học x hội giáo dục định ngh a có B2.34 Các biến gán nh n (đặt tên) suốt trình nghiên cứu B2.35 Báo cáo trình bày ph hợp với nhóm đối tượng (người đọc) hướng đến B2.36 Báo cáo viết cách khoa học B2.37 Báo cáo không viết theo quan điểm cá nhân B2.38 Báo cáo thực cách thống logic gi a giả thuyết khoa học, câu hỏi kết nghiên cứu = Khơng có Kết luận khuyến nghị Một số yêu cầu việc trình bày nghiên cứu định lƣợng Một số yêu cầu việc trình bày nghiên cứu định tính 103 = Có thể rõ ràng “1” “2” ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU ANH XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN LĨNH VỰC KHOA HỌC GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH... Các luận văn thạc sỹ l nh vực khoa học giáo dục Văn quy định cách thức đánh giá luận văn l nh vực khoa học giáo dục Các nhà khoa học l nh vực giáo dục 2.2 Đối tượng nghiên cứu Bộ tiêu chí đánh giá. .. xuất xây dựng tiêu chí đánh giá luận văn l nh vực khoa học giáo dục Trường ĐHGD- ĐHQG Hà Nội Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm xây dựng tiêu chí đánh giá luận văn l nh vực khoa học giáo dục,

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w