Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
520,63 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HỒNG NHUNG NĂNG LỰC CẢM HÓA HỌC SINH CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ TƢ TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NĂNG LỰC CẢM HÓA HỌC SINH CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ TƢ TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Anh Thƣ Sinh viên thực khóa luận: Phạm Thị Hồng Nhung Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô Nguyễn Thị Anh Thư trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời tri ân đến thầy cô khoa Các Khoa học giáo dục, trường Đại học Giáo dục thời gian qua tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành cơng việc Xin gửi cảm ơn đến gia đình bạn bè ln đồng hành, ủng hộ em suốt quãng đường học tập, rèn luyện vừa qua Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, nhận thấy thân cố gắng không tránh khỏi nhiều sai sót Em kính mong q thầy thơng cảm đóng góp ý kiến để giúp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHGD Đại học Giáo dục ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GV Giáo viên HS Học sinh KNM Kỹ mềm THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài ………………………………………………………….1 Mục đích nghiên cứu …………………………………………………… 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu ………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………… .3 Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………….3 Phương pháp sử dụng cơng cụ ……………………………………………4 Cấu trúc khóa luận ……………………………………………………4 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẢM HÓA HỌC SINH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ……………………… 1.2 Các khái niệm đề tài …………………………………… 1.2.1 Năng lực ………………………………………………………………7 1.2.2 Năng lực sư phạm ………………………………………………… 1.2.2.1 Năng lực dạy học ……………………………………………… …8 1.2.2.2 Năng lực giáo dục ………………………………………………….11 1.2.3 Năng lực cảm hóa HS ……………………………………………… 13 1.2.3.1 Khái niệm ……………………………………………………… 13 1.2.3.2 Các giai đoạn hình thành lực cảm hóa học sinh …………… 14 1.3 Các đường phát triển lực sư phạm………………………… 16 1.3.1 Mở rộng vốn kiến thức môn học người dạy ………………….17 1.3.2 Phát triển kỹ sư phạm ……………………………………… 18 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cảm hóa HS ……………………… 19 1.5 Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi niên - sinh viên ………… 20 1.5.1 Điều kiện phát triển tâm lý tuổi niên – sinh viên ………….…20 1.5.1.1 Sự phát triển mặt thể chất ……………………………………….…20 1.5.1.2 Sự phát triển mặt xã hội ………………………………………… 21 1.5.2 Đặc điểm phát triển tâm lý tuổi niên – sinh viên ………….…22 1.5.2.1 Khả thích nghi với sống hoạt động ……………… 23 1.5.2.2 Sự phát triển tự ý thức …………………………………………… …24 Kết luận chương 1………………………………………………………… …25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH NĂNG LỰC CẢM HĨA CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ TƢ TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội …26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển …………………………………………26 2.1.2 Cơ sở vật chất ……………………………………………………………29 2.2 hành Tiến nghiên cứu ………………………………………………………30 2.2.1 Thực chọn mẫu ….……………………………………………….…30 2.2.1.1 Xác định tổng thể chung……………………………………………… 30 2.2.1.2 Xác đinh danh sách chọn mẫu ………………………………………….31 2.2.13 Phương pháp chọn mẫu……………………………………….……… 31 2.2.2 Đối tương, số luo thời gia khảo sát…….…………………………… 32 2.2.2.1 Về đối tượng khảo sát …………………………………………… … 32 2.2.2.2 Về số lượng khảo sát ………………………………………………… 32 2.2.2.3 Về thời gian khảo sát ………………………………………………… 33 2.2.3 Tổng hợp kết nghiên cứu …………………………………………….33 2.3 Đánh giá tổng quan …………………………………………………………36 2.3.1 Thực trạng nhận thức sinh viên lực cảm hóa HS ……………36 2.3.2 Thực trạng thái độ sinh viên lực cảm hóa HS ………………37 2.3.3 Thực trạng kỹ thực hành lực cảm hóa HS sinh viên ……38 2.3.4 Đánh giá nguyên nhân……………………………………………………38 Kết luận chương 2…………………………………………………………… 40 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM HÓA HỌC SINH ĐỐI VỚI SINH VIÊN NĂM THỨ TƢ TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 3.1 Mục tiêu giải pháp giáo dục ……………………………………………41 3.1.1 Về mục tiêu đổi giáo dục ……………………………………………41 3.1.1.1 Mục tiêu chung …………………………………………………………41 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể …………………………………………………… ….41 3.1.2 Về giải pháp giáo dục ………………………………………………… 42 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp …………………………………………… 44 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển ………………………….44 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu khả thi ……………………………44 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính văn hóa ……………………………………….45 3.3 Các biện pháp nâng cao lực cảm hóa HS ……………………………45 3.1.1 Rèn luyện kỹ cho thân …………………………………………45 3.1.1.1 Kỹ cứng ………………………………………………………….46 3.1.1.2 Kỹ mềm ………………………………………………………….49 3.1.1.3 Kỹ sống ……………………………………………………….…53 Kết luận chương 3………………………………………………………… ….56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý” Từ xưa, không phủ nhận vai trị nhà giáo, trở thành truyền thống tồn lâu đời nước ta Trong xã hội ngày nay, vai trò giáo viên lại nâng cao khẳng định Sứ mạng họ xã hội phân cơng chun mơn hóa giúp cho hệ trẻ có chuẩn bị hoàn thiện nhân cách trước tham gia vào sống xã hội Giáo viên coi đại diện văn hóa, nguyên mẫu cho hệ Để trở thành người người thầy mẫu mực đòi hỏi người giáo viên nhiều khía cạnh khác Dạy học vừa nghệ thuật vừa môn khoa học Công cụ chủ yếu lao động sư phạm không vốn kiến thức có người thầy, mà cịn thân nhân cách nhà giáo với tồn phẩm chất lực Nhân cách người giáo viên hồn thiện sản phẩm làm hồn hảo Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, làm tảng cho phát triển kinh tế tri thức Ngày nay, khơng quốc gia đứng vững vị trí tiên tiến mà không lấy giáo dục quốc sách hàng đầu Việt Nam ngày trọng phát triển nguồn nhân lực cao, đặc biệt đội ngũ cán cơng nhân, viên chức Đây thời cơ, thách thức ngừi làm công tác giáo dục Chất lượng giáo dục nâng cao đồng thời chất lượng giáo viên cần ý Năng lực sư phạm người thầy địi hỏi cao hơn, yếu tố cần có để nhà giáo thực hiệu trình giáo dục Phẩm chất lực có mối quan hệ chặt chẽ, ln song hành bổ trợ lẫn Mỗi yếu tố tập hợp nhiều khía cạnh khác nhau, địi hỏi giáo viên cần đáp ứng đầy đủ hai yếu tố Trong đó, lực cảm hóa học sinh lực đóng vai trị quan trọng Xã hội luôn phát triển, yêu cầu giáo dục nước nhà ngày cao, điều đòi hỏi lực sư phạm giáo viên cần nâng cao Bên cạnh tiến lên hoạt động giáo dục xã hội tồn nhiều mặt trái khác Đó phận học sinh bị lệch chuẩn, chưa xác định hướng Thực tiễn địi hỏi cần có người đứng bảo, làm gương cho học sinh, khơng khác người thầy Vì giáo viên cần phải có lực cảm hóa học sinh để tác động lên đối tượng này, soi đường dẫn lối cho em, đưa em trở với đường tốt đẹp, hồn thành trọng trách thân Ngay giảng đường, sinh viên trường sư phạm đào tạo hình thành lực cảm hóa người học Hiện nay, việc rèn luyện tay nghề cho sinh viên trường đại học có nhiều cố gắng thu số kết định Tuy nhiên, chưa đạt kết mong muốn, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội người giáo viên hệ Đội ngũ giáo viên trẻ, tốt nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu giảng dạy, yếu yếu tố phát triển lực Ở sinh viên sư phạm, đặc biệt bạn sinh viên năm thứ tư, đứng trước ngưỡng cửa tốt nghiệp, đa số bạn thực chưa tốt mặt trau dồi lực thân Tìm hiểu học sinh, giao tiếp với học sinh thiếu tự tin, khơng hiệu Bên cạnh q trình đào tạo rèn luyện trường đại học cịn nặng tính hàn lâm; chưa ý nhiều đến đặc điểm sinh viên; sinh viên thực hành, chưa có nhiều phương án rèn luyện để tạo hội giúp sinh viên học tập hiệu Lý luận thực tiễn đặt yêu cầu cần phải tiếp tục nghiên Điều kiện thực biện pháp: Bên cạnh học phần ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Trung) trường Đại học Giáo dục nên tăng cường thêm chương trình giao lưu với người nước mời chuyên gia nước trực tiếp giảng dạy, trao đổi sinh viên với nước Hơn nữa, bạn sinh viên phải hiểu rõ tầm quan trọng lợi việc sở hữu ngoại ngữ từ có nhu cầu ham học hỏi trau dồi khả thân d) Biện pháp 4: Học hỏi ứng dụng cơng nghệ dạy học Mục đích biện pháp: Công nghệ thông tin ngày phát triển lĩnh vực, người giáo viên đại phải người có khả sử dụng hiệu Do biện pháp nhằm giúp sinh viên tiếp cận, bắt kịp yêu cầu thời đại công nghiệp 4.0 Rèn luyện khả sử dụng tối ưu hiệu cơng nghệ q trình giảng dạy Nội dung biện pháp: Ở trường đại học có học phần giảng dạy lĩnh vực này, bạn sinh viên nên tận dụng tối đa điều kiện mà có Sinh viên thực hành thường xuyên, ứng dụng trực tiếp ngành học Bên cạnh có nhiều phương pháp học tập qua bạn bè hay qua Internet hữu ích giúp sinh viên nâng cao lực hơn, sinh viên nên dành thời gian để bổ túc thực hành nhiều Điều kiện thực biện pháp: Cơ sở vật chất nhà trường cần nâng cấp, sửa chữa Các giảng đường cần trang bị đầy đủ thiết bị hỗ trợ như: máy chiếu, loa, bảng thông minh… để hỗ trợ tối ưu cho sinh viên trình thực hành 53 Nhà trường nên phân cơng thầy có trình độ giỏi công nghệ thông tin trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ sinh viên học tập Đặc biệt nên mở thêm nhiều hội thi ứng dụng công nghệ dạy học để sinh viên có hội giao lưu, trao đổi thử thách thân e) Biện pháp 5: Học cách lắng nghe học sinh Mục đích biện pháp: Bỏ qua hết tiêu chuẩn, khảng cách thầy trò, lắng nghe để thấu hiểu Biện pháp có ý nghĩa thúc đẩy giáo viên trở thành người thầy với lực cảm hóa hiệu Nội dung biện pháp: Lắng nghe cách nào, chẳng có cách hiệu dùng tâm bạn Sinh viên sư phạm trường chưa có hiều kinh nghiệm thâm niên nhuyệt huyết, tận tậm với nghề thiếu Chỉ bạn trở thành người bạn, người thầy đồng cảm, để học sinh tin tưởng sẻ chia tâm lúc bạn thực cảm hóa người học Điều kiện thực biện pháp: Điều kiện tốt trở thành giáo viên chủ nhiệm, nhiên lực cảm hóa cần có giáo viên dù đảm nhiệm chức vụ, giảng dạy môn người thầy nên học cách lắng nghe học sinh Biện pháp hồn tồn phù hợp với người làm công tác môi trường giáo dục 3.3.1.3 Kỹ sống Kỹ sống kỹ mềm khơng phải hai mảng hồn tồn với 54 ý nghĩa khác nhau, nằm mối quan hệ khăng khít khơng thể đồng làm Kỹ sống mang phạm trù bao hàm rộng Nó có ý nghĩa quan trọng việc hình thành nhân cách của nhà giáo Chúng xin đề xuất số giải pháp dành cho đối tượng sinh viên sư phạm năm thứ tư sau: a) Biện pháp 1: Tự đánh giá thân Mục đích biện pháp: Sinh viên trường, phải ý thức vị trí nào, lực phảm chất đến đâu Chỉ tự thân đánh giá mình, người điều chỉnh suy nghĩ, hành vi cho phù hợp với yêu cầu xã hội Biện pháp giúp sinh viên có khả đânhs giá thân Nội dung biện pháp: Để có nhìn đa chiều thân sinh viên nên kết hợp phương pháp như: làm test IQ, EQ; nghe nhận xét người xung quanh; đặt mục tiêu để thử sức đo kết đạt được… Trên hết, có thân nhận thức điểm mạnh, điểm yếu, sở thích hay sở trường, sở đoản Dó yếu tố cá nhân chiếm vai trò quan trọng Người giáo viên đánh giá có khả đánh giá học trị Điều kiện thực biện pháp: Sinh viên phải có mối quan hệ nhà trường hay xã hội có hội lắng nghe lời nhận xét chân thành bạn bè Nên có nhu cầu muốn khám phá, tìm hiểu thân đơi có điều chưa hiểu hay chưa phát Đặc biệt nên thử sức với nhiều cơng việc, mơi trường để nhận thấy rõ ràng ai, chỗ ? b) Biện pháp 2: Rèn luyện kỹ quản lý cảm xúc 55 Mục đích biện pháp: Cảm xúc người năng, kiềm chế lĩnh Đối với sinh viên điều cần phải xây dựng tiến hành có hiệu Biện pháp nhằm giúp sinh viên hình thành kĩ quản lí cảm xúc thân, tránh để yếu tố cá nhân làm ảnh hưởng đến kết giảng dạy giáo dục Nội dung biện pháp: Khi thân mắc phải vấn đề làm cho tâm trạng không tốt người giáo viên nên tìm cách giải tỏa cảm xúc để khơng ảnh hưởng đến học sinh Bạn nên chọn phương án mà thân cảm thấy phù hợp có hiệu Tích cực tham gia thiền, vận động thể chất, khóa học chia sẻ kinh nghiệm… để học cách điều hòa cảm xúc thân Hãy lấy phát triển nhân cách người học làm mục tiêu cho cống hiến thân, tránh để cảm xúc hay cá nhân làm rào cản cho đường hồn thành sứ mệnh Điều kiện thực biện pháp: Nhà trường nên mở nhiều hội thao chia sẻ kinh nghiệm lực, phẩm chất người thầy Giáo viên phải hiểu rõ kỹ năn đặc biệt phải người có nhu cầu, mong muốn phát triển lực cảm hóa thân c) Biện pháp 3: Xây dựng lối sống tốt đẹp Mục đích biện pháp: Khơng có ngạc nhiên người thầy có lối sống đắn, quan điểm trị vững vàng học sinh yêu mến Bện pháp rèn luyện sinh viên tu dưỡng thân, nghiêm khắc với để xây dựng phong cách sống đẹp Người thầy làm nghề thầy phải gương sáng khơng riêng học trị mà cịn phải cho tất người noi theo 56 Nội dung biện pháp: Một lối sống đẹp hình thành phát triển qua trình dài Cá nhân tham gia nhiều hoạt động xã hội có ý nghĩa, ln giữ thái độ lạc quan, có tinh thần dĩ hịa vi q sống… Có vậy, sản phẩm bạn tạo – nhân cách học trị ngày hồn thiện Điều kiện biện pháp: Môi trường sống ảnh hưởng lớn đến phát triển lối sống đẹp Vì sinh viên nên lựa chọn cho môi trường sinh hoạt, học tập, làm việc sáng, tránh xa tiêu cực gây ảnh hưởng xấu đến Hãy học tập người có phong cách sống đẹp xung quanh để trau dồi, hoàn thiện thân 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thực tiễn qua khảo sát đặt yêu cầu cần phải khắc phục mặt yếu sinh trình hình thành phát triển lực cảm hóa người học Từ kết khảo sát thu dựa đánh giá tổng quan nguyên nhân gây cản trở đến phát triển lực cảm hóa học sinh Chúng tơi đề xuất giải pháp trực tiếp để nhằm giải tồn Cụ thể gồm giải pháp mặt sau đây: - Kỹ cứng - Kỹ mềm - Kỹ sống Các biện pháp nêu rõ ràng mục đích, nội dung điều kiện để thực biện pháp Trên ý kiến mà đề xuất dựa theo tham khảo kinh nghiệm nhà nghiên cứu trước, đồng thời đưa quan điểm tư tưởng thân Đối tượng chủ yếu mà biện pháp hướng tới nhà giáo tương lai trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội phù hợp có khả đạt hiệu cân nhắc vận dụng hợp lý Bên cạnh số biện pháp khơng hồn tồn phù hợp số đối tượng cụ thể, nên dừng mức độ tham khảo, xem xét thật kỹ để tránh gây phản tác dụng hệ khơng đáng có 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục quốc sách hàng đầu quốc gia Hiện nay, không đất nước tồn mà không cần đến phát triển giáo dục Việt Nam thế, điều đặt yêu cầu đổi toàn diện ngành giáo dục đào tạo Giáo viên người góp phần định thành cơng q trình Người thầy giáo đại phải hội tụ đầy đủ lực phẩm chất chuyên biệt Trong đó, lực cảm hóa học sinh yếu tố quan trọng định sụ thành công người thầy Dựa sở lý luận quan điểm chuyên gia bàn lực cảm hóa học sinh chúng tơi bước đầu tổng quan lại lịch sử nghiên cứu vấn đề Sau dựa theo kinh nghiệm chuyên gia trước, đưa quan điểm cá nhân đồng tình theo hướng vào tiến hành nghiên cứu thực tiễn trình hình thành phát triển lực cảm hóa đối tượng sinh viên năm thứ tư trường Đại học Giáo dục Từ trình thu thập, xử lý thông tin số liệu công bố kết tổng quan đánh giá thực trạng rèn luyện lực cảm hóa người học sinh viên năm cuối Từ xác định nguyên nhân gây nên tồn yếu việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn để đề xuất biện pháp phù hợp nhằm kịp thời nâng cao lực sư phạm nói chung đặc biệt lực cảm hóa nói riêng Sinh viên năm cuối bước vào giai đoạn bắt đầu công việc giáo dục nên cố gắng rèn luyện để bổ sung thiếu sót, phát triển thêm ưu điểm, trau dồi cho thân chuyên môn lẫn kỹ Hãy theo đuổi ước mơ trở thành người thầy đầy đủ hai yếu tố tâm tài 59 Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị hƣớng nghiên cứu Đề tài lực sư phạm nhà giáo vấn đề đáng quan tâm nhiều người tham gia nghiên cứu Có thể nói sâu tìm hiểu vấn đề ta phát nhiều điều Đối với sinh viên có nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu lực cảm hóa học sinh nói riêng tham khảo nội dung khóa luận Ứng với hồn cảnh cụ thể q trình nghiên cứu cho kết điều tra khác nhau, từ người nghiên cứu có đánh giá tổng kết chung thực trạng Từ tiếp tục đưa giải pháp để người đọc hiểu rõ vai trị quan trọng lực cảm hóa học sinh xem xét áp dụng giải pháp trình bày 2.2 Khuyến nghị hƣớng ứng dụng kết nghiên cứu khóa luận 2.2.1 Đối với Ban giám hiệu Dựa theo kết nghiên cứu thực trạng rèn luyện lực cảm hóa học sinh sinh viên năm thứ tư trường Đại học Giáo dục chúng tơi có số khuyến nghị đây: - Khóa luận lưu hành nội làm tài liệu tham khảo cho sinh viên có hướng nghiên cứu giáo dục - Nhà trường nên trọng nâng cấp, trang bị sở vật chất phục vụ cho sinh viên - Bám sát chặt chẽ trình thực hành sinh viên thời gian kiến tập – thực tập sư phạm - Nên mở thêm học phần, hội thi thực hành phát triển kỹ xã hội cho sinh viên 60 2.2.2 Đối với giảng viên Thầy cô người trực tiếp giảng dạy có ảnh hưởng lớn rèn luyện mặt sinh viên Do đó, thân người giảng viên nên gương sáng cho người học noi theo Thầy cô sẵn sàng lắng nghe, giải đáp giúp đỡ sinh viên suốt trình học tập Bên cạnh nên tạo điều kiện để sinh viên bộc lộ nguyện vọng phát huy hết khả giới hạn thân Các thầy cô cần phải thường xuyên cập nhật, thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng, giai đoạn giáo dục bậc Đại học 2.2.3 Đối với sinh viên Khóa luận nguồn tài liệu tham khảo hữu ích sinh viên tiếp tục nghiên cứu theo hướng giáo dục dựa số liệu thực tế thu thập Hơn bạn sinh viên thử áp dụng biện pháp mà đề xuất Đặc biệt sinh viên năm cuối, thời gian học tập giảng đường khơng cịn nhiều bạn nhìn vào kết khảo sát thực tế để tự đánh giá lực thân Từ có ý thức tích cực nhằm phát triển, nâng cao lực cảm hóa học sinh 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Đại Đức (2011), Luận án Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên thực hành trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc, Nxb Đại học Sư phạm Đỗ Thị Thu Hằng – Phạm Văn Thuần (2016), Quản lí hành nhà nước Quản lí ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Hòa (2008), Những phẩm chất người thầy giáo, Nxb Trẻ Lê Văn Hồng (1996), Tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ánh Hồng (2002), Luận án Phân tích mặt tâm lý học lối sống sinh viên TP.HCM giai đoạn 2002 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 235 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Lê (2010), Giao tiếp sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm Phan Thanh Long (Chủ biên) – Trần Quang Cấn – Nguyễn Văn Diện (2010), Lí luận giáo dục, Nxb Đại học sư phạm 10.Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lý Minh Tiên – Nguyễn Thị Tứ (Chủ biên) – Bùi Hồng Hà – Huỳnh Lâm Anh Chương (2012), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Sư phạm TP HCM 12.Trần Anh Tuấn (Chủ biên) – Ngô Thu Dung – Mai Quang Huy (2009), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 13 Đinh Thị Kim Thoa – Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Đinh Thị Kim Thoa (Chủ biên) – Trần Văn Tính – Đặng Hồng Minh (2004), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Huỳnh Văn Sơn (2017), Phát triển Kĩ mềm cho sinh viên Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam 16 Benjamin Bloom, Tam giác lực Ask 17 Carol Dweck (2018), Tâm lý học thành công, Nxb Lao động – Xã hội 18 Ph.N Gonobolin (1979), Những phẩm chất tâm lí người giáo viên Tập II, Nxb Giáo dục , tr.84 19 Academy.vn (2017), Bài học sống: Kiến thức, kỹ thái độ http://www.esuhai.com/news/3DBC8/Bai-hoc-cuoc-song-Kien-thuc-kynang-va-thai-do.html 20 Bách khoa toàn thư wikipedia, Chương trình học https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C6%B0%C6%A1ng_tr%C3%ACnh_h%E 1%BB%8Dc 63 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Thân gửi bạn sinh viên, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Hình thành lực cảm hóa học sinh sinh viên năm thứ tư trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội” cần đến hỗ trợ bạn Câu trả lời khách quan bạn góp phần định thành cơng cơng trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan giữ bí mật phiếu khảo sát công bố kết tổng hợp Mong bạn cho biết ý kiến thân cách trả lời câu hỏi sau: PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam Nữ Chun ngành: ……………………………… Khóa: ………………………………………… Trường: ……………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG Câu 1: Bạn hiểu lực sƣ phạm ? (Có thể chọn nhiều đáp án) Là lực thực mục tiêu giáo dục Là lực yêu cầu cần có giáo viên Là lực để thực quy phạm giáo dục, bao gồm lực dạy học lực giáo dục Là tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân phù hợp với nghề giáo viên 64 Câu 2: Bạn hiểu “năng lực cảm hóa ngƣời học” ? (Có thể chọn nhiều đáp án) Là lực hiểu người học linh hoạt sử dụng hiệu biện pháp giáo dục Là lực gây ảnh hưởng trực tiếp với người học mặt tình cảm ý chí Là lực làm cho người học nghe, tin vào lời dẫn, khuyên bảo giáo viên tình cảm niềm tin Là lực quan trọng thuộc nhóm lực giáo dục để thực mục tiêu giáo dục Câu 3: Các giai đoạn hình thành lực cảm hóa là? (Chọn đáp án) Nhận thức, thái độ, kỹ Nhận thức, kỹ Lý thuyết, thực hành Kiến thức, kỹ năng, phương pháp Câu 4: Theo bạn, lực cảm hóa cần có đối tƣợng giáo viên chủ yếu ? (Chọn đáp án) Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên dạy mơn Tốn, Văn, Anh Tất giáo viên môn Giáo viên công tác Câu 5: Đánh giá mức độ cần thiết lực cảm hóa giáo viên ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 65 Câu 6: Theo bạn, yếu tố ảnh hƣởng đến lực cảm hóa ? (Chọn đáp án nhất) Phẩm chất ý chí: tính quyết, tự kiềm chế, kiên trì… Tinh thần trách nhiệm công việc giáo dục Ứng xử khéo léo, hiệu quả, phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh Tất ý kiến Câu 7: Bạn hiểu giai đoạn hình thành kỹ lực cảm hóa ? (Chọn đáp án nhất) Là trình vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Là hành động lặp lặp lại, có chủ đích, định hướng rõ ràng Là giai đoạn cuối việc hình thành lực cảm hóa Ý kiến khác Câu 8: Kỹ lực cảm hóa đƣợc chi phối yếu tố ? (Chọn đáp án) Yếu tố khách quan: môi trường sống, học tập Yếu tố chủ quan: phẩm chất, ý chí, nhân cách Yếu tố khách quan chủ quan Sự tương tác chủ thể người tác động Câu 9: Trong trình rèn luyện lực cảm hóa bạn gặp khó khăn ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 10: Biểu ngƣời thầy có lực hóa nhƣ ? (Có thể chọn nhiều đáp án) Có lối sống vui vẻ, hòa đồng, lạc quan Được học sinh yêu mến, tin tưởng, quý trọng 66 Sẵn sàng lắng nghe, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn Ý kiến khác Câu 11: Khi gặp phải tình cần cảm hóa học sinh, bạn có tự tin thực thành công hay không ? Rất tự tin Tự tin Không tự tin Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ bạn ! 67 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NĂNG LỰC CẢM HÓA HỌC SINH CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ TƢ TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH... HÌNH THÀNH NĂNG LỰC CẢM HĨA CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ TƢ TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội …26 2.1.1 Lịch sử hình. .. quát chung trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường Đại học Giáo dục trường đại học thành viên trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày 21/12/1999