Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học xác suất

129 13 0
Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học xác suất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THANH HUYỀN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC XÁC SUẤT - THỐNG KÊ THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CÁC TRƢỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QU ỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠIHỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THANH HUYỀN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC XÁC SUẤT - THỐNG KÊ THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CÁC TRƢỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ mơn Tốn học) Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ QUỐC CHUNG HÀ NỘI – 2010 Luận văn hoàn thành Trƣờng Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ QUỐC CHUNG Phản biện1: Phản biện2: Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội Vào hồi .ngày tháng năm 2010 Có thể tìm đọc luận văn tại: - Phòng tư liệu Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội - Trung tâm Thông tin, Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành kính trọng tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội thầy giáo, cô giáo cơng tác trường nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Vũ Quốc Chung – người thầy tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Khoa học Tự Nhiên - Trường Sĩ quan Lục Quân tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi gia đình, đồng nghiệp bạn bè nguồn động viên, cổ vũ tiếp thêm sức mạnh cho tác giả trình học tập thực nghiên đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Mặc dù có nhiều cố gắng song khả nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu khoa học cịn khơng tránh khỏi thiếu sót luận văn tác giả mong lượng thứ mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả Trần Thị Thanh Huyền DANH TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV Giáo viên HV Học viên PPDH Phương pháp dạy học PH GQVĐ Phát giải vấn đề MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ vũ bão địi hỏi người muốn đáp ứng yêu cầu xã hội phải có lực giải vấn đề nảy sinh thực tế cách nhanh chóng, linh hoạt xác Muốn làm điều lực phát giải vấn đề cần hình thành rèn luyện Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo người có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu xã hội yêu cầu cấp thiết, nhiệm vụ hàng đầu quốc gia Nghệ thuật sư phạm người thầy giáo “mang tri thức đến cho học sinh” mà quan trọng phải “dạy họ cách tìm chân lí” (A Đixtécvéc 1970 - 1866) ; phải tăng cường tổ chức hoạt động tự học, tự nghiên cứu, “biến trình dạy học thành trình tự học”, hướng dẫn hình thành kỹ tự học T.Makiguchi nhấn mạnh: “ Nhà giáo, trước hết người cung cấp thông tin mà người hướng dẫn đắc lực cho học sinh tự học tập tích cực Họ phải nhường quyền cung cấp thông tin cho sách vở, tài liệu sống”, thay vào “giáo viên phải cố vấn”, “trọng tài khoa học” Muốn vậy, trước hết cần đổi cách dạy, cách học theo phương hướng đại hóa nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII 1997) đường đổi giáo dục đào tạo là: “Phải đổi giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu khoa học cho học sinh, sinh viên đại học ” Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động người học, giảng dạy học tập theo phương pháp người học khám phá tri thức nhân loại chủ động hướng theo định hướng đạo người thầy Nhà tốn học Mỹ G.Polya nói: “Sự kích thích tốt cho việc học tập hứng thú mà tài liệu học tập gợi nên cho học sinh, phần thưởng tốt cho hoạt động trí óc căng thẳng sảng khối đạt nhờ vào hoạt động vậy” Theo V.A.Cruchetxki, khái niệm “tư tích cực”, “tư độc lập” “tư sáng tạo” có mối liên hệ mật thiết với nhau, mức độ tư khác nhau, mức độ trước tiền đề cho mức độ sau, ngược lại mức độ sau thể mức độ trước Như “tư tích cực” cấp độ tiền đề cho cấp độ tư đồng thời có mối liên hệ qua lại với cấp độ khác, phát huy tính tích cực học viên hoạt động học tập việc quan trọng điều tác giả: Phan Gia Đức - Phạm Văn Hoàn khẳng định cách đắn: “Nếu khơng có hoạt động tư tích cực cho học sinh khơng thể vũ trang cho học sinh kiến thức kỹ xảo chắn” Ra đời từ kỷ 17, lý thuyết xác suất nghiên cứu tính quy luật tượng ngẫu nhiên xảy hàng loạt Dựa vào thành tựu lý thuyết xác suất người ta xây dựng phương pháp định điều kiện thông tin không đầy đủ Ngày nay, ngành khoa học chiếm vị trí to lớn, đặc biệt quan trọng lĩnh vực ứng dụng rộng rãi đa dạng mặt đời sống người Trong chục năm gần nhu cầu học tập nghiên cứu “xác suất thống kê toán” trở lên cấp thiết sinh viên ngành khơng chun tốn Sự cần thiết khơng xuất phát từ nhu cầu học thi đơn mà từ yêu cầu ứng dụng môn vào nhiều ngành khoa học khác đặc biệt lĩnh vực quân lý thuyết xác suất sử dụng để phân tích q trình có liên quan đến việc tiến hành tác chiến, việc xác định xác suất trúng, xác suất diệt mục tiêu hiệu bắn Vì lý trên, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học xác suất – thống kê theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học viên trường sĩ quan quân đội” ý nghĩa luận đề tài: Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận phương pháp dạy học đặc biệt phương pháp dạy học phát giải vấn đề nhằm tích cực hóa hoạt động học viên Đề định hướng biện pháp dạy học phát giải vấn đề nhằm tích cực hóa hoạt động học viên ý nghĩa thực tiễn đề tài: Kết nghiên cứu đề tài góp phần hình thành rèn luyện lực phát giải vấn đề cho học viên khơng việc học mơn Tốn mà cịn giải tốt tình có vấn đề mơn học khác thực tiễn Luận văn cung cấp tài liệu tham khảo thiết thực góp phần giúp giáo viên thực nhiệm vụ đổi phương pháp giảng dạy xác suất – thống kê giai đoạn góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Lịch sử nghiên cứu Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học vấn đề như: A.M.Machiuskin; Rubinstein; I.Ia.Lecne; Việt Nam từ cuối thập kỷ 60 kỷ XX phương pháp Phạm Văn Hoàn quan tâm trongviệc dạy Toán Đặc biệt gần cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bá Kim, Nguyễn Hữu Châu nhiều tác giả khác Trên sở lý thuyết mà nhà Toán học, tâm lý học, giáo dục học nghiên cứu thực trạng dạy xác suất trường quân đội giai đoạn – mà việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học vơ cần thiết luận văn tơi xin trình bày ý tưởng hẹp là: nghiên cứu cách vận dụng phương pháp phát giải vấn đề dạy học xác suất – thống kê theo hướng tích cực hóa hoạt động người học Mục tiêu nghiên cứu Trong luận văn đưa mục tiêu sau: Một là: Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học PH GQVĐ Xác định sở lý luận tính tích cực hoạt động học tập học viên thông qua phương pháp dạy học PH GQVĐ Hai là: Đề xuất định hướng làm sở xây dựng biện pháp dạy học Ba là: Xây dựng biện pháp vận dụng phương pháp dạy học PH GQVĐ nhằm tích cực hóa hoạt động học viên thông qua dạy học xác suất – thống kê Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Trong khoảng từ tháng 12/2009 đến tháng 8/2010 Về nội dung: Luận văn nghiên cứu mục tiêu đề mục Mẫu khảo sát Trung đội 1, 2, đại đội tiểu đoàn – Trường Sĩ quan Lục Quân Trung đội 1, 2, đại đội 13 tiểu đoàn – Trường Sĩ quan Lục Quân Vấn đề nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học PH GQVĐ việc dạy học xác suất – thống kê theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học viên trường sĩ quan quân đội? Giả thuyết nghiên cứu Nếu xây dựng số biện pháp dạy học PH GQVĐ nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học viên trình dạy học xác suất – thống kê góp phần nâng cao chất lượng dạy học xác suất - thống kê trường sĩ quan quân đội Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1.Phương pháp nghiên cứu dựa tài liệu: Nghiên cứu tài liệu tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học môn với tài liệu liên quan đến đề tài 8.2 Phương pháp điều tra, quan sát - Dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp môn đồng nghiệp trường khác - Học hỏi kinh nghiệm lớp thầy cô trước PPDH mơn học - Tìm hiểu thực trạng trình dạy học xác suất – thống kê qua việc sử dụng phiếu điều tra, trao đổi với đồng nghiệp, Từ đó, nắm bắt khó khăn, sai lầm mà người học thường mắc phải q trình học tập mơn 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành dạy thực nghiệm số tiết trung đội đại đội 1và đại đội 13 Trường Sĩ quan Lục Quân để kiểm tra tính khả thi tính hiệu đề tài 8.4 Phương pháp thống kê toán học Xử lý số liệu thu sau điều tra 10 3.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm Lớp thực nghiệm: Trung đội - Đại đội 1- Tiểu đồn có 27 học viên Lớp đối chứng: Trung đội - Đại đội 13- Tiểu đồn có 27 học viên Chúng tơi lựa chọn thực nghiệm hai lớp vào tiêu chí sau: - Học lực học viên hai lớp tương đương - Điều kiện sở vật chất - Trình độ kinh nghiệm giảng dạy giáo viên toán hai lớp tương đối đồng - Nội dung giảng dạy giống Khác nhau: Khi tiến hành thực nghiệm lớp thực nghiệm giáo viên sử dụng giáo án soạn theo phương pháp phát giải vấn đề, có chuẩn bị cơng phu hệ thống tập vấn đề khắc sâu cho học viên lớp đối chứng giáo viên sử dụng giáo án giảng dạy theo phương pháp thuyết trình, diễn giảng nội dung kiến thức hệ thống tập đơn vị kiến thức hồn tồn theo giáo trình Trong tiết dạy thực nghiệm hai lớp mời giáo viên chủ nhiệm mơn đồng chí giáo viên môn dự để nhận xét, so sánh dạy đánh giá cách khách quan tích cực, chủ động học viên học 3.3.2 Thời gian thực nghiệm Từ ngày tháng năm 2010 đến ngày 15 tháng 10 năm 2010 3.4 Phân tích đánh giá kết dạy thực nghiệm 3.4.1 Bài kiểm tra 115 Trước dạy thực nghiệm chúng tơi tiến hành kiểm tra trình độ hai lớp thực nghiệm đối chứng với đề kiểm tra Sau dạy thực nghiệm tiép tục hai đề kiểm tra chung để kiểm tra kết học tập học viên hai lớp, đề kiểm tra tự luận đề kiểm tra trắc nghiệm Kết ba kiểm tra để xác định mức độ nắm kiến thức, phát triển tư kỹ sáng tạo học viên sau thực nghiệm * Các đề kiểm tra sử dụng trình thực nghiệm Đề (Kiểm tra trình độ hai lớp thực nghiệm đối chứng trước bắt đầu thực nghiệm) KIỂM TRA Thời gian: 45 phút Câu 1: Cho tập X có n phần tử tập Y có m phần tử Có bao nhiêu: a) Ánh xạ f từ tập X vào tập Y? b) Đơn ánh từ tập X vào tập Y n  m c) Toàn ánh từ tập X vào tập Y n  m Câu 2: Trong môn học, thầy giáo có 30 câu hỏi khác gồm câu hỏi khó, 10 câu hỏi trung bình 15 câu hỏi dễ Từ 30 câu hỏi lập đề kiểm tra, đề gồm câu hỏi khác cho đề thiết phải có đủ loại câu hỏi (khó, trung bình dễ) số câu dễ khơng 2? Câu 3: Một hộp đựng viên bi đỏ, viên bi trắng viên bi vàng Người ta chọn viên bi từ hộp Tính xác suất để số bi lấy khơng có đủ ba màu 116 Câu 4: Cho khơng gian mẫu biến cố sơ cấp đồng khả Có tồn hai biến cố A B mà vừa xung khắc vừa độc lập? Đề 2: (Kiểm tra mức độ nắm kiến thức định lý nhân, định lý cộng xác suất, công thức đầy đủ, công thức Bayes công thức Bernoulli học viên hai lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm ) KIỂM TRA Thời gian: 45 phút Câu 1: Hai xe tăng qn đỏ qn xanh cơng kích Xe quân đỏ bắn trước với xác suất trúng p1, qn xanh khơng bị trúng đạn bắn lại với xác suất trúng q1 Nếu xe quân đỏ khơng bị trúng đạn bắn lại với xác suất trúng p2, quân xanh không bị trúng đạn bắn lại với xác suất trúng q2 Tính xác suất để: a) Cả hai xe không bị trúng đạn b) Xe quân xanh không bị trúng đạn, xe quân đỏ bị trúng đạn Câu 2: Một người có ba chỗ ưa thích để câu cá Xác suất câu cá chỗ tương ứng là: 0,6; 0,7 0,8 Biết chỗ thả câu ba lần câu mộtc cá Tìm xác suất để cá câu chỗ thứ Câu 3: Một máy bay có phận A, B, C D đặt liên tiếp Máy bay rơi có hai viên đạn trúng vào phận hai phận kề trúng đạn Tính xác suất để máy bay rơi phận B, C, D có diện tích nhau, phận A có diện tích gấp đơi phận B máy bay 117 bị trúng hai viên đạn Đề 3: (Kiểm tra mức độ nắm kiến thức mối quan hệ biến cố; định lý nhân, định lý cộng xác suất công thức Bernoulli học viên hai lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm ) KIỂM TRA Thời gian: 45 phút Câu 1: Cho hai biến cố A B với P(A) = 0,3; P(B) = 0,4 P(AB) = 0,2 Khi đó, hai biến cố A B là: A Hai biến cố xung khắc với B Hai biến cố không độc lập với C Hai biến cố đối lập D Hai biến cố độc lập với Câu 2: Cho không gian mẫu biến cố sơ cấp đồng khả Hai biến cố E F vừa xung khắc vừa độc lập với nếu: A E = U F = U B E = U F = V C E = V F = V D E = V F = U Câu 3: Cho E F hai biến cố độc lập Công thức sai:       D      1      C      1        A        B          Câu 4: Hai dấu thủ A B đấu với ván cờ Xác suất thắng A 118 ván 0,25 Khi đó, xác suất để A thắng nhiều ván B là: A 53 512 B 35 512 C 53 521 D 35 521 Câu 5: Có người lên toa tàu Xác suất để người lên toa là: A 2817 B 2187 C 2781 D 2718 Câu 6: Trên giá súng tiểu đội có súng AK có gỉ Lấy ngẫu nhiên để kiểm tra Xác suất để hai gỉ là: A 36 B 36 C 12 D 12 Câu 7: Có linh kiện điện tử xác suất hỏng thời điểm tương ứng là: 0,01; 0,02; 0,02; 0,01 0,04 Xác suất để có dịng điện chạy qua theo dạng mạch nối tiếp là: A 0,904 B 0,094 C 0,94 D 0,049 Câu 8: Hai máy bay ném bom vào mục tiêu, máy bay ném với xác suất trúng mục tiêu tương ứng là: 0,7 0,8 Khi đó, xác suất để mục tiêu bị trúng bom là: A 0,37 B 0,94 C 0,84 D 0,48 Câu 9: Một xạ thủ bắn viên đạn vào bia, xác suất trúng bia phát 0,8 Xác suất để viên thứ ba trúng là: A 0,051 B 0,032 C 0,4 D 0,05 Câu 10: Chọn ngẫu nhiên người, biết khơng có sinh vào năm nhuận Xác suất để có hai người có sinh nhật trùng nhau(cùng ngày, tháng) là: A 0,0075 B 0,0082 C 0,045 119 D 0,0078 Câu 11: Hai người bắn vào mục tiêu cách độc lập với Xác suất trúng đích chiến sỹ A 0,8 chiến sỹ B 0,7 Xác suất để chiến sỹ A bắn trúng đích phát đầu là: A 0,234 B 0,563 C 0,992 D 0,735 Câu 12: Tỷ lệ mắc bệnh basedow vùng 10% Trong đợt khám tuyển nghĩa vụ quân người ta khám cho 100 người Xác suất để 100 người có người bị basedow là: A 1- 0,9100 B 0,9100 C 0,1100 D 0,199 Câu 13: Cho A B biến cố với P(A) = 0,9; P(B) = 0,8 bất đẳng thức sau đúng: A     0,7 B      0,7 C     0,7 D      0,7 Câu 14: Hai cao xạ bắn vào máy bay cách độc lập với Xác suất bắn trúng đích thứ 0,75, thứ hai 0,65 Máy bay bị rơi đồng thời bị hai bắn trúng Xác suát để máy bay bị bắn rơi là: A 0,37 B 0,42 C 0,45 D 0,49 Câu 15: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc Xác suất để xuất mặt có số chấm lẻ biết xuất mặt có số chấm nguyên tố là: A B C 120 D 3.4.2 Kết kiểm tra Bảng 3.1: Kết kiểm tra đề 1( trước thực nghiệm) Kết Lớp Thực nghiệm Đối chứng Giỏi Khá Trung bình Yếu Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 22,22 11 40,71 29,63 7,44 22,22 13 48,15 25,93 3,7 Biểu đồ 3.1: Kết kiểm tra đề 1( trước thực nghiệm) 50 45 40 35 30 25 20 15 10 48.15 40.71 29.63 25.93 22.22 Thực nghiệm Đối chứng 7.44 3.7 Giỏi Khá T.bình Yếu Bảng 3.2: Kết kiểm tra đề (sau thực nghiệm) Giỏi Kết Lớp Thực nghiệm Đối chứng Khá Trung bình Số % lượng Yếu Số % lượng Số lượng % Số lượng % 25,93 14 51,85 22,22 0 22,22 10 37,04 10 37,04 3,7 121 Biểu đồ 3.2: Kết kiểm tra đề (sau thực nghiệm) 60 51.85 50 40 30 20 37.04 25.93 22.22 37.04 Thực nghiệm Đối chứng 22.22 10 0 Giỏi Khá T.bình 3.7 Yếu Bảng 3.3: Kết kiểm tra đề 3(sau thực nghiệm) Kết Lớp Thực nghiệm Đối chứng Giỏi Khá Trung bình Yếu Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 29,63 12 44,45 22,22 3,7 22,22 10 37,04 33,33 7,44 Biểu đồ 3.3: Kết kiểm tra đề (sau thực nghiệm) 44.45 45 40 37.04 35 33.33 30 29.63 25 22.22 22.22 Thực nghiệm 20 Đối chứng 15 3.4.3 Kết đánh giá hoạt động học tập học viên lớp học 10 Đối với lớp dạy thực nghiệm 7.44 3.4.3.1 3.7 122 Giỏi Khá T.bình Yếu Hoạt động học tập học viên nhìn chung diễn sơi nổi, khơng gây cảm giác khó chịu Việc sử dụng biện pháp kích thích hứng thú học tập học sinh Các em cảm thấy tự tin mong muốn tìm tịi khám phá Học viên bắt đầu ý thức tốn giáo trình cịn ẩn sau nhiều vấn đề khai thác Một số học viên giỏi phát huy khả tự học, tự nghiên cứu vấn đề giáo viên đề nghiên cứu thêm sách tham khảo để hệ thống hóa, đào sâu kiến thức ứng dụng vào môn học khác đặc biệt môn quân Như với hình thức dạy học PH GQVĐ phù hợp với tất đối tượng học viên lớp học lực học viên phải tương đương Còn lớp học trình độ học viên có chênh lệch lớn ( chẳng hạn có nhiều học viên cử tuyển) việc phát huy khả học tập em có mặt hạn chế 3.4.3.2 Đối với lớp đối chứng Hoạt động học tập học viên lớp đối chứng cịn ít, em chủ yếu tiếp thu kiến thức thầy truyền lại mà chưa phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo Mặc dù kiến thức học hơm em nắm để làm tập hay để học khả PH GQVĐ không lớp dạy thực nghiệm 3.4.3.3 Kết luận chung thực nghiệm sư phạm Qua quan sát hoạt động dạy học kết thu qua đợt thực nghiệm sư phạm cho thấy: Tính tích cực hoạt động học viên lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Nâng cao trình độ nhận thức, khả tư cho học viên trung bình số học viên yếu lớp thực nghiệm, tạo hứng thú niềm tin cho em, điều chưa có lớp đối chứng 123 Cả ba kiểm tra cho thấy kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đặc biệt loại giỏi Nguyên nhân học viên lớp thực nghiệm ngồi việc ln học tập hoạt động phát triển kiến thức thông qua biện pháp sư phạm xây dựng chương Từ kết đến kết luận: Việc xây dựng biện pháp sư phạm có tác dụng tích cực hóa hoạt động học tập học viên, tạo cho em khả tìm tịi, PH GQVĐ cách độc lập, sáng tạo, nâng cao hiệu học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường sĩ quan Quân đội Như vậy, mục đích thực nghiệm đạt giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm 124 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn hoàn thành thu kết sau đây: - Bước đầu hệ thống hóa quan điểm số nhà khoa học hoạt động học tập, tính tích cực hóa hoạt động người học dạy học PH GQVĐ - Luận văn làm rõ phương pháp dạy học PH GQVĐ nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học viên - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy toán xác suất thống kê trường sĩ quan quân đội, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học viên thông qua phương pháp dạy học PH GQVĐ để phát huy tiềm trí tuệ cho em - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán trường THPT trường Sĩ quan Quân đội - Tiến hành thực nghiệm sư phạm với kết khả quan bước đầu khẳng định tính khả thi biện pháp nêu đề tài Những kết thu mặt lý luận thực tiễn cho phép kết luận: Giả thuyết khoa học luận văn chấp nhận được, mục đích nghiên cứu luận văn hoàn thành Khuyến nghị Trong trình thực đề tài, chúng tơi mạnh dạn đưa số ý kiến đề xuất sau: Giáo viên cần mạnh dạn việc đổi phương pháp giảng dạy, cần có nhiều tìm tịi, sáng tạo việc nghiên cứu nội dung chương trình Do khả thời giannghiên cứu có hạn nên kết luận văn dừng lại kết ban đầu, nhiều vấn đề luận văn chưa phát triển sâu tránh khỏi sai sót Vì vậy, tác giả 125 mong quan tâm nhà nghiên cứu giáo dục bạn đồng nghiệp để bổ sung tốt cho biện pháp nêu đề tài để đề tài triển khai sâu rộng góp phần nâng cao hiệu giảng dạy thầy, cô giáo nước 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2004), Sai lầm phổ biến giải toán Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Dương Chi (chủ biên), (2002), Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Đồng Nai [3] Hồng Chúng (1978), Phương pháp dạy học Tốn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [4] Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 2000 [5] Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Trần Bá Hoành , Những đặc trưng phương pháp tích cực - Tạp chí giáo dục tháng năm 2002 [7] Trần Bá Hồnh, “ Phương pháp tích cực”, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục (3), trang 6, 7, năm 1996 [8] Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 [9] Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn tốn, Nhà xuất Đại học Sư phạm 2006 [10] Nguyễn Bá Kim, Bùi Huy Ngọc, Phương pháp dạy học đại cương mơn tốn, Nhà xuất Đại học Sư phạm 2010 [11] Lê Hồnh Phị, Phân dạng phương pháp giải toán tổ hợp xác suất Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2008 [12] Tống Đình Quỳ (2001), Hướng dẫn giải tập xác suất thống kê Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Duy Tiến (2001), Lý thuyết xác suất Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 127 [14] Đặng Hùng Thắng (1997), Xác suất ứng dụng Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [15] Đặng Hùng Thắng (1998), Bài tập xác suất Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [16] Lý Hoàng Tú, Trần Tuấn Điệp, Lý thuyết xác suất thống kê toán học Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp – Hà Nội 1979 [17] Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh, Lí thuyết xác suất thống kê Toán Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, 1996 [18] Nguyễn Văn Vy, Nguyễn Bá Trà, Lê Nhất (2001), Lý thuyết xác suất ứng dụng lý thuyết bắn súng Nhà xuất Trường Sĩ Quan Lục Quân [19] I Aritstova Tính tích cực học tập học sinh, Nxb GD Moskva1968 Bản dịch thư viện ĐHSP Hà Nội [20] I Aritstova Tính tích cực học tập học sinh, Nxb GD Moskva1968 Bản dịch thư viện ĐHSP Hà Nội I [21] V.A Cruchetxki (1980), Những sở tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] V A Cruchetxki (1973), Tâm lý lực Toán học học sinh, Nxb Giáo dục Hà Nội [23] Harald Cramer, Phương pháp Toán học thống kê Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 1983 [24] I FKharlamơp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào? Tập I, Nxb GD Hà Nội [25] I FKharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào? Tập II,Nxb GD Hà Nội [26] I Ia Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 [27] J Piaget (1999), Tâm lý học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] G Pôlia,(1977), Tốn học suy luận có lý, Nxb GD Hà Nội [29] G Pơlia,(1977), Giải Tốn nào? Nxb GD Hà Nội [30] Rubinstein 1960, Tư sáng tạo tình gợi vấn đề 129 ... độc lập phát giải vấn đề: Đây hình thức dạy học mà tính độc lập học sinh phát huy cao độ, giáo viên tạo tình có vấn đề người học tự phát giải vấn đề - Người học hợp tác phát giải vấn đề: Ở học sinh... Thầy đặt vấn đề, trò giải vấn đề 1.1.3 Thực dạy học phát giải vấn đề 1.1.3.1 Các bước dạy học phát giải vấn đề Theo quan điểm nguyễn Bá Kim [10,tr.147] trình nghiên cứu phát giải vấn đề chia thành... chiến, việc xác định xác suất trúng, xác suất diệt mục tiêu hiệu bắn Vì lý trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: ? ?Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học xác suất – thống

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan