1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học theo dự án phần hai sinh học tế bào sinh học 10 trung học phổ thông

121 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ NGA TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN PHẦN HAI SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ NGA TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN PHẦN HAI SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Thành HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thành kính tới Thầy giáo PGS TS Nguyễn Đức Thành tận tình bảo, hướng dẫn động viên suốt q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa sau Đại học, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tồn thể Thầy giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ trưởng thành thời gian học tập trường, tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Thầy, Cô giáo giảng dạy môn Sinh học trường THPT An Dương, THPT Nguyễn Trãi Huyện An Dương – Thành phố Hải Phịng, Thầy Cơ giáo tham gia cộng tác nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình tơi ln tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Thị Nga i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHDA Dạy học dự án DHTDA Dạy học theo dự án ĐHQG Đại học Quốc gia GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TB Tế bào TG Thời gian ND Nội dung ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Những đóng góp đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài 1.1.1 Những vấn đề nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.1.2 Những vấn đề nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận dạy học theo dự án 1.2.1 Khái niệm dự án 1.2.2 Khái niệm dạy học theo dự án 1.2 Mục tiêu dạy học dự án 10 1.2.4 Đặc điểm dạy học dự án 11 1.2.5 Ưu điểm hạn chế dạy học dự án 13 1.2.6 Các loại dự án học tập 14 1.2.7 Cấu trúc dự án học tập 15 1.2.8 Các bước dạy học dự án 16 1.3 Tổ chức dạy học theo dự án 18 iii 1.3.1 Giai đoạn chuẩn bị GV 18 1.3.2 Giai đoạn tổ chức thực dự án 19 1.4 Khái niệm lực 20 1.4.1 Khái niệm chung lực 20 1.4.2 Cấu trúc lực 21 1.4.3 Các loại lực 23 1.4.4 Khái niệm lực học tập 24 1.5 Cơ sở thực tiễn đề tài 24 1.5.1 Phương pháp xác định 24 1.5.2 Kết 24 1.5.3 Thực trạng lực học tập học sinh lớp 10 số trường THPT Hải Phòng 29 Kết luận chương 31 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HOC 10) THPT 32 2.1 Phân tích nội dung kiến thức phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 Trung học phổ thông 32 2.1.1 Chuẩn kiến thức, kĩ phần hai: sinh học tế bào- sinh học 10, trung học phổ thông 32 2.1.2 Nội dung phần hai: Sinh học tế bào (Sinh học 10) 33 2.2 Năng lực học tập Sinh học tế bào (Sinh học 10) 35 2.3 Thiết kế dự án dạy học phần Sinh học tế bào (Sinh học 10) 36 2.3.1 Nguyên tắc thiết kế dự án 36 2.3.2 Qui trình thiết kế dự án học tập 37 2.3.3 Một số dự án thiết kế 38 Tổ chức dạy học theo dự án phần hai: Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT 50 2.4.1 Điều kiện vận dụng để tổ chức dạy học theo dự án 50 2.4.2 Một số dự án cụ thể tổ chức dạy học phần hai: sinh học tế bào Sinh học 10 THPT 51 Kết luận chương 77 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 iv 3.1 Mục đích thực nghiệm 78 3.2 Nội dung thực nghiệm 78 3.2.1 Các dạy thực nghiệm 78 3.2.2 Các tiêu chí đánh giá thực nghiệm 78 3.3 Phương pháp thực nghiệm 78 3.3.1 Chọn trường, lớp 78 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 79 3.3.3 Thời gian, người dạy 79 3.3.4 Phương pháp xử lí số liệu 79 3.4 Kết thực nghiệm 81 3.4.1 Kết học tập HS 81 3.4.2 Một số kĩ học tập theo dự án hình thành 85 3.4.3 Các lực học tập theo dự án hình thành 86 3.4.4 Hiệu dạy học dự án phần hai Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT 86 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra nhận thức GV dạy học theo dự án 25 Bảng 1.2 Kết điều tra sử dụng dạy học theo dự án 26 Bảng 1.3 Kết điều tra nhận thức HS học tập theo dự án 28 Bảng Kết học tập HS qua kiểm tra thực nghiệm 81 Bảng 3.2 Các tham số đặc trưng thực nghiệm 81 Bảng 3 Kết học tập HS sau thực nghiệm 83 Bảng 3.4 Các tham số đặc trưng sau thực nghiệm 83 Bảng 3.5: Kết hình thành phát triển số kỹ lớp TN ĐC 85 Bảng 3.6: Kết hình thành phát triển số lực lớp TNB ĐC 86 Bảng 3.7 Kết đánh giá dự án thiết kế GV 86 Bảng 3.8: Kết điều tra sau học tập dạy học dựa án phần hai: Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT 87 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ điểm TB thực nghiệm lớp TN ĐC 82 Hình 3.2 Biểu đồ biến thiên điểm số thực nghiệm lớp TN ĐC 82 Hình 3.3 Biểu đồ điểm TB sau thực nghiệm lớp TN ĐC 84 Hình 3.4 Biểu đồ biến thiên điểm số sau thực nghiệm lớp TN ĐC 84 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ mục tiêu giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo Theo nghị hội nghị lần thứ 8, ban chấp hành trung ương khóa XI (nghị số 29 - NQ/TW) giáo dục trong, sau năm 2015 có đổi toàn diện Phát triển lực, biện pháp dạy học dự án Đổi toàn diện, chuyển từ việc dạy nội dung cho học sinh sang dạy kĩ năng, để tạo điều kiện cho học sinh biết cách tự học, tự tìm kiếm nội dung kiến thức từ nhiều nguồn khác Việc đổi chương trình giáo dục nhà trường tiến hành dạy tích hợp nội dung môn học với 1.2 Xuất phát từ đặc điểm môn sinh học đặc điểm nội dung phần ‘‘Sinh học tế bào ’’ – Sinh học 10 Sinh học môn khoa học thực nghiệm ngày tiến dần lên sinh học lí thuyết, kiến thức sinh học xuất phát từ đời sống sản xuất ứng dụng mạnh mẽ vào sản xuất đời sống Phần Sinh học tế bào có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn, dạy học phần này, đòi hỏi phương pháp dạy học phù hợp để giúp học sinh hình thành, khắc sâu kiến thức cách chủ động, nâng cao hiệu việc học tập Có thể áp dụng phương pháp dạy học gắn với thực tế hay xuất phát từ vấn đề thực tế sống cần giải 1.3 Xuất phát từ thực trạng phát triển lực học tập dạy học môn Sinh học Hiện nhà trường THPT việc đổi phương pháp dạy học gặp nhiều khó khăn Với phương pháp dạy học truyền thống nhiều GV trọng đến việc truyền thụ kiến thức cho HS mà xem nhẹ việc hình thành phương pháp kĩ học tập cho em Trong đó, kiến thức nhân loại ngày bùng nổ, lượng kiến thức em cần tiếp thu nhiều Do vậy, HS không phát triển kĩ học tập cần thiết việc tiếp thu kiến thức trở lên tải nặng nề PHIẾU ĐỀU TRA SỐ ĐIỂU TRA SAU HIỆU QUẢ SAU KHI HỌC THEO DỰ ÁN TRONG PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 THPT Hãy cho biết ý kiến em phương pháp DHDA thông qua học cách đánh dấu ()vào đáp án phù hợp với em nhất) Câu 1: Khi học tập phương pháp DHDA, em thấy khơng khí lớp học diễn nào?  Sôi nổi, không áp lực, thú vị  Bình thường giống trước  Ít sơi nổi, khơng hấp dẫn  Rất lạ, khó tiếp thu kiến thức Câu 2: Để hoàn thành dự án, em khai thác sử dụng thông tin từ nguồn  Từ sách giáo khoa  Từ hiểu biết thân  Từ tài liệu Internet, tham khảo  Từ thầy cô định hướng, bạn lớp Câu 3: Em tham gia giải vấn đề dự án nào?  Làm việc tích cực với nhóm để gải vấn đề  Đề xuất giải pháp để giải vấn đề chưa tích cự  Thỉnh thoảng, em đề xuất giải pháp để giải vấn đề  Không tham gia giải vấn đề Câu 4: Hoạt động em thực dự án  Tích cực thảo luận đóng góp ý thơng tin thích hợp cho đề tài  Tham gia thảo luận, hồn thành cơng việc giao  Thỉnh thoảng chia sẻ ý kiến, tham gia thảo luận  Khơng thích chia sẻ ý kiến, khơng thích tham gia thảo luận Câu 5: Khó khăn lớn mà em gặp phải triển khai dự án  Tìm kiếm lựa chọn tài liệu liên quan  Xây dựng kế hoạch cho dự án  Thiết kế trình bầy sản phẩm  Đánh giá dự án Câu 6: Sau học xong học co sử dụng DHDA, em có kiến thức chủ yếu thông qua đường nào?  Từ giáo viên môn  Từ thân độc lập làm việc  Từ nhóm cộng tác  Từ việc ghi chép thân 98 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ ĐÁNH GIÁ CÁC DỰ ÁN THIẾT KẾ DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10, THPT Thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: (đánh dấu ()vào đáp án phù hợp với Thầy, Cô nhất) Theo Thầy cô, dự án thiết kế đạt yêu cầu sau mức độ nào? Mức độ Các yêu cầu Rất tốt Phù hợp với mục tiêu phát triển lực học tập cho HS Kích thích HS chủ động thực dự án Nội dung gắn liền với thực tiễn sống Dự án thiết kế cho hợp tác làm việc học sinh Nội dung dự án phù hợp với mục tiêu học Sản phẩm dự kiến dự án cụ hóa nội dung dạy học Thời gian thực dự án khơng bó hẹp lên lớp 99 Khá tốt Tạm Chưa đạt PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG CÁC ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra thực nghiệm Đề số 1: Trong tiết học cacbon hidrat lipit, học phát biểu "hai thành tế bào có cấu tạo chức giống nhau" Em cho biết ý kiến câu phát biểu HS Đề số 2: Dưới đậy cấu tạo tế bào động vật tế bào thực vật Em điền thành phần cấu tạo vào số hình vẽ Trình bầy khác biệt cấu tạo tế bào động vật tế bào thực vật Đề số 3: Khi người dân ngâm rau sống vào nước muối thấy có rau bị xoăn lại, Em giải thích tượng Đề kiểm tra sau thực nghiệm Đề số 4: Tại hút nhiều thuốc nguyên nhân gây ung thư phổi người? Em viết tuyên truyền tác hại khói thuốc hành động để bảo vệ phổi Đề số 5: Tại bệnh viện theo thống kê nam giới bị quai bị chạy vào cịn nhỏ lớn lên khó có nam giới bình thường, chí tỉ lệ vơ sinh cao Em giải thích tượng 100 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Với hai dự án tiến hành, nhóm HS hồn thiện tạo sản phẩm sau: * Sơ đồ tư * Các hình ảnh em chụp tìm hiểu, vấn phương pháp bảo quản nông sản sống địa phương + Một số loại trồng tam bội, tứ bội Củ cải đường ( tứ bội) Dâu tây ( tứ bội) * Sổ theo dõi dự án 101 Sổ theo dõi dự án trình bày mạch lạc, chi tiết Nhiệm vụ thành viên phân công cụ thể, chi tiết Chứng tỏ em có kĩ lên kế hoạch cho học tập, kĩ làm việc nhóm Các em biết dùng sơ đồ tư để lên kế hoạch thực dự án, nhiệm vụ dự án thiết kế cách có hệ thống phù hợp với nội dung học Do nhận thấy, HS nhận nội dung học tập, hệ thống hóa nội dung có kĩ vận dụng chúng vào nhiệm vụ cụ thể dự án * Bài trình bày power point (phụ lục 3) Về nội dung, trình chiếu thể mục tiêu ý nghĩa dự án Các thông tin trình chiếu đa dạng, hợp lý logic chặt chẽ Kết dự án gắn liền với thực tiễn Về hình thức, slide xếp hợp lý, dễ quan sát, nội dung không tải Màu, nền, phơng chữ phù hợp, có sử dụng liên kết hiệu ứng cách hiệu Hình ảnh minh họa hợp lý Khả trình bày HS dự án nhóm có tiến rõ rệt Các em dần mạnh dạn tự tin đứng trước đám đông Đồng thời nhiều em trả lời tốt câu hỏi GV bạn khác dự án nhóm 102 HS báo cáo sản phẩm nhóm Dự án 1: Bảo quản nơng sản sống có chất lượng cao Sản phẩm nhóm Ý TƯỞNG CỦA DỰ ÁN BÀI TẬP NHÓM TÊN DỰ ÁN: Phương pháp bảo quản nơng sản Nhóm Tổ trưởng: Đỗ Hà Thảo Các thành viên nhóm Bùi Xuân Hiếu Nguyễn Thị Mai Hương Bùi Thị Thơ Vũ Thị Hường Bùi Thị Thư Phạm Thị Thanh Hiền Đặng Thị Thu Uyên Phạm Văn Huy Bảo quản lạnh Bảo quản trạng thái khơ mát ( có ơxi) Phương pháp bảo quản nông sản Lớp 10C1: Trường THPT An Dương Bảo quản nồng độ CO2 cao GV hướng dẫn: Cơ giáo Bùi Thị Nga MỤC ĐÍCH CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN Bảo quản trạng thái kín ( khơng ơxi) BẢO QUẢN Ở TRẠNG THÁI KHƠ MÁT ( CĨ ƠXI) - Thường áp dụng gia đình, - Nhằm ngăn chặn làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng - Thời gian bảo quản khoảng 3-4 tháng, tùy loại nông sản (giảm chất lượng giá trị dinh dưỡng ăn - Cách bảo quản được) + Đổ đống, (quả, củ) - Thực phẩm giữ lâu + Đóng sọt (rau), - Làm chậm q trình ơxy hóa chất béo để tránh ôi thiu + Trên giàn che ( khoai tây, hành tỏi) - Kiềm chế suy giảm thẩm mỹ thức ăn 103 BẢO QUẢN Ở TRẠNG THÁI KHƠ MÁT ( CĨ ƠXI) - Thường áp dụng gia đình, - Thời gian bảo quản khoảng 3-4 tháng, tùy loại nông sản - Cách bảo quản + Đổ đống, (quả, củ) + Đóng sọt (rau), + Trên giàn che ( khoai tây, hành tỏi) BẢO QUẢN Ở TRẠNG THÁI KÍN, NỒNG ĐỘ ƠXI CAO HẦM BẢO QUẢN - Trong hầm đất + Nơi mạch nước ngầm thấp + Ít mưa, đào chìm hồn tồn oặc nửa chìm phun thuốc sát trùng + Để khô xếp nông sản vào - Trong túi pôly etilen BẢO QUẢN LẠNH - Chống thoát nước - Khắc phục tính trạng lạnh đơng cách tạo tinh thể nhỏ tuyết - Trong gia đình: để tủ lạnh - Trong công nghiệp chế biến thực phẩm: kho lạnh, Bảo quản Chanh ướp đá phương pháp đóng đá 104 Kho lạnh dùng cơng tác bảo quản BẢO QUẢN BẰNG NỒNG ĐỘ CO2 CAO • Là phương pháp bảo quản tiên tiến sử dụng khí CO2, N2 O2 với tỷ lệ định tùy theo loại Thực phẩm đóng đá siêu thị nơng phẩm Bảo quản tủ lạnh gia đình • Phương pháp cho hiệu cao, giảm tối thiểu hao hụt khối lượng bảo tồn chất lượng nông phẩm… Một số sản phẩm dự án thứ nhất: Một số bệnh rối loạn phân chia tế bào người sinh vật địa phương Bài tập dự án nhóm 1: CƠ CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH DO RỐI LOẠN PHÂN CHIA TẾ BÀO TRÊN NGƯỜI VÀ SINH VẬT Ở ĐỊA PHƯƠNG BÀI TẬP DỰ ÁN Ý TƯỞNG CỦA DỰ ÁN Chu kì tế bào Nhóm Nhóm trưởng: Nguyễn Quang Huy Phân chia tế bào Thư kí: Nguyễn Thị Hà Rối loạn phân chia tế bào Thành viên: Lớp 10A2 – THPT Nguyễn Trãi Chu Thị Hồng Hạnh Lê Thị Thu Linh Lê Văn Quang Vũ Mạnh Dũng Vũ Quang Trung Trần Đình Duy Trần Văn Nam Vũ Hải Sơn Nguyên phân Cơ chế điều khiển Nguyên nhân gây rối loạn phân chia TB địa phương GV hướng dẫn: Bùi Thị Nga CƠ CHẾ PHÂN CHIA TẾ BÀO CÁC KÌ CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN CHU KÌ TẾ BÀO - Khoảng thời gian lần phân bào Pha G1 Pha S Pha G2 Tổng hợp chất cần cho sinh trưởng Nhân đôi AND NST Tổng hợp cịn lại - Có điểm chốt G1, S - Được điều khiển cách chặt chẽ KẾT QỦA CỦA QUÁ TRÍNH NGUYÊN PHÂN RỐI LOẠN CƠ CHẾ ĐIỀU KHIỂN → KHỐI U - Từ tế bào (2n) → hai tế bào có NST giống giống TB mẹ Ý NGHĨA CỦA Q TRÌNH NGUN PHÂN + Về mặt lí luận - Giúp cho thể đa bào lớn lên, thể đơn bào nguyên phân chế sinh sản - Là phương thức truyền đạt ổn định NST đặc trưng loài từ TB sang TB khác, từ hệ thể sang hệ khác lồi sinh sản vơ tính - Tái sinh phận tổn thương + Về mặt thực tiễn Cơ sở giâm, chiết, ghép 105 Nhân phân chia mà TBC không phân chia tạo đa bội Nho lưỡng bội Nho đa bội Dâu tây đa bội NGUYÊN NHÂN GÂY MỘT SỐ BỆNH DO RỐI LOẠN PHÂN CHIA TẾ BÀO Ở ĐỊA PHƯƠNG 4.1 Tác nhân vật lí Khói bụi Tia tử ngoại Ra đa phát sóng điện từ 4.2 Tác nhân hóa học địa phương Bón đạm nhiều làm tồn dư đạm cao thực vật Nhúng chuối vào hóa chất Phun thuốc trừ sâu Bơm hóa chất vào mít để Tẩy trứng trắng Khói thuốc Nội tạng lợn nhập lậu ôi thối để làm thức ăn 106 Thức ăn tăng trọng có chứa hoocmon Bãi rác tự phát Nước thải sơng ngịi 107 PHỤ LỤC CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC SẢN PHẨM CỦA HD Tiêu chí u cầu Tiêu chí đánh giá trình chiếu đa phương tiện Nội dung Điểm tối đa 30 Hiểu rõ dự án thực ý nghĩa nó, giải thích rõ ràng, có sức thuyết phục, hấp dẫn nội dung, kiến thức chứa đựng dự án Tìm kiếm nhiều thơng tin xác, hữu ích cho dự án Các nội dung trình bày có tính hợp lý logic chặt chẽ Đưa đánh giá hợp lý sản phẩm nhóm Dự án có tính khả thi Kết dự án thể mạch lạc, có ý nghĩa thực tiễn mang tính thẩm mỹ Hình thức 3 Các slide xếp hợp lý, dễ quan sát, nội dung không q tải Màu, nền, phơng chữ phù hợp, có sử dụng liên kết hiệu ứng cách hiệu Hình ảnh minh họa có tính chất chọn lọc, đẹp hợp lý Trình bày lưu lốt, có sức hút Đưa nhiều câu hỏi chất vấn có giá trị, trả lời tốt câu chất vấn Tiêu chí đánh giá sản phẩm thật học sinh 2 25 Ý tưởng Sản phẩm thể ý tưởng dự án Chế tạo Chế tạo thành công sản phẩm Hoạt động Sản phẩm hoạt động tốt Khả ứng Sản phẩm có tính ứng dụng cao, phù hợp với nhu dụng cầu địa phương 108 Thẩm mỹ Sản phẩm có tính thẩm mỹ Thuyết trình Thuyết trình sản phẩm tốt Tiêu chí đánh giá sổ theo dõi dự án trình thực Nội dung Các buổi họp nhóm đầy đủ, quy định Làm việc kế hoạch, thái độ tích cực, sơi Phân cơng công việc hợp lý, phối hợp hỗ trợ làm việc hiệu 25 5 Tích cực trao đổi, thảo luận nhóm tham gia Đưa nhiều câu hỏi chất vấn có giá trị, có thái độ xây dựng chất vấn trả lời chất vấn Sổ theo dõi dự án rõ ràng, mạch lạc, thể rõ kế hoạch dự án, phân công nhiệm vụ nhóm, tiến độ thực Hình thức Rõ ràng, mạch lạc, khoa học, hình ảnh đẹp Tiêu chí đánh giá tổng hợp Tiến độ thực Thực tiến độ dự án dự án Tính khoa Phương pháp, phương tiện, qui trình nghiên cứu học đảm bảo tính xác, khoa học Xử lí số liệu Biết cách xử lý số liệu biểu diễn số liệu Tổng đánh giá hợp, Rút kết luận xác, lý giải kết nghiên cứu dự án 109 20 5 5 PHỤ LỤC 5: MẤU SỔ THEO DÕI DỰ ÁN SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án: Tên nhóm: Tên lớp: Tên trường: GV hướng dẫn: Thời gian thực hiện: từ ngày: đến ngày: Danh sách nhóm: Kế hoạch dự án Tến dự án Mơn học Lí chọn dự án Mục tiêu dự án Hình thức trình bày kết dự án Phân công nhiệm vụ thành viên nhóm Tên thành viên Nhiệm vụ Phương tiện Thời gian Sản phẩm dự cần dùng hoàn thành kiến 110 Các ý tưởng ban đầu (sơ đồ tư duy) Phiếu tổng hợp liệu Câu hỏi trả lời Nguồn tư liệu khai thác Biên thảo luận STT Ngày Nội dung thảo luận Kết Nhìn lại trình thực dự án Tơi học kiến thức gì? Tôi phát triển kĩ gì? Tơi xây dựng thái độ tích cực sau học xong bài? Tơi có lịng với kết nghiên cứu dự án khơng? Vì sao? Tơi gặp phải khó khăn thực dự án? Tơi giải khó khăn nào? Quan hệ với thành viên nhóm nào? 111 Những vấn đề quan trọng khác dự án bao gồm: Phản hồi giáo viên 112 ... dự án dạy học phần Sinh học tế bào (Sinh học 10, THPT) 3.5 Sử dụng dự án tổ chức học sinh học tập dạy học phần Sinh học tế bào (Sinh học 10) 3.6 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu dạy học dự. .. 2.1.2 Nội dung phần hai: Sinh học tế bào (Sinh học 10) 33 2.2 Năng lực học tập Sinh học tế bào (Sinh học 10) 35 2.3 Thiết kế dự án dạy học phần Sinh học tế bào (Sinh học 10) 36 2.3.1... Sinh học tế bào Sinh học 10, trung học phổ thông Vấn đề nghiên cứu Sử dụng dự án để phát triển lực học tập học sinh phần Sinh học tế bào ( Sinh học 10) trung học phổ thông Giả thuyết khoa học

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w