1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử việt nam lớp 10 trường trung học phổ thông

191 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 9,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ TUYẾT TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ TUYẾT TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THẾ BÌNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thế Bình tận tình hƣớng dẫn, hết lịng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Sƣ phạm Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực thủ tục q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả Trần Thị Tuyết i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin DHTCĐ Dạy học theo chủ đề GV Giáo viên HS Học sinh LS Lịch sử LSVN Lịch sử việt nam Nxb Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Kết phiếu điều tra học sinh 36 Bảng 1.2: Kết phiếu điều tra học sinh 37 Bảng 3.1: Thống kê kết kiểm tra lớp thực nghiệp lớp đối chứng 98 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ kết kiểm tra thực nghiệm 99 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 2.15 Hình 2.16 Hình 2.17 Hình 2.18 Hình 2.19 Hình 2.20 Hình 3.1 Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn, xã Đọi Sơn-Duy Tiên -Hà Nam 56 Ủy viên Trung ƣơng Đảng, Bí thƣ Tỉnh ủy Hà Nam Nguyễn Đình Khang thực nghi thức cày tịch điền 57 Cảnh đắp đê dƣới triều Trần (tranh vẽ) 59 Làng gốm Bát Tràng – Hà Nội 58 Gốm thời Lý Trần 61 Gốm thời Lê sơ 61 Nghề khắc in gỗ 62 Tranh Đông Hồ (Đám cƣới chuột) 62 Súng thần (Hồ Nguyên Trừng) 62 Trang phục hoàng cung thời Lý- Trần 63 Chuông Quy Điền 63 Tƣợng A-di-đà chùa Phật Tích Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 63 Tiền Thuận Thiên Đại Bảo Càn Phù nguyên bảo (Tiền nhà Lý) 64 Chợ làng xƣa 64 Một phiên chợ Bƣởi xƣa 64 Thăng Long 36 phố phƣờng 65 Bến Cái Làng thƣơng cảng Vân Đồn qua tranh cổ hoạ sĩ Tây Ban Nha 65 Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ năm 1690 66 Bến sông Hội An cuối kỷ XVIII 66 Phố Hiến kỉ XVI (Tranh vẽ) 67 Sơ đồ tƣ “Nhà Lý chống quân xâm lƣợc Tống” 90 iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng biểu đồ iii Danh mục hình iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 18 1.1 Cơ sở lí luận 18 1.1.1 Quan niệm chủ đề dạy học theo chủ đề môn Lịch sử 18 1.1.2 Quan niệm tổ chức tổ chức dạy học theo chủ đề môn Lịch sử trƣờng THPT 20 1.1.3 Cách phân loại chủ đề môn Lịch sử 21 1.1.4 Đặc điểm dạy học theo chủ đề môn Lịch sử trƣờng THPT 23 1.1.5 Cơ sở xuất phát việc tổ chức dạy học theo chủ đề môn Lịch sử trƣờng THPT 24 1.1.6 Vai trò, ý nghĩa việc xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề môn Lịch sử trƣờng THPT 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Thực trạng việc dạy học theo chủ đề môn Lịch sử trƣờng THPT 31 1.2.2 Phân tích nguyên nhân thực trạng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử trƣờng THPT 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG 41 Chƣơng 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 42 2.1 Vị trí mục tiêu, nội dung chƣơng trình Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng trung học phổ thông 42 2.1.1 Vị trí 42 2.1.2 Mục tiêu 42 v 2.1.3 Nội dung lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT (từ nguồn gốc đến kỉ XIX) 46 2.2 Một số yêu cầu xây dựng chủ đề lịch sử trƣờng THPT 49 2.3 Quy trình xây dựng chủ đề lịch sử 50 2.4 Xây dựng số chủ đề phần lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT 53 TIỂU KẾT CHƢƠNG 71 Chƣơng 3: TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 72 3.1 Những yêu cầu chung tổ chức dạy học theo chủ đề lịch sử trƣờng THPT 72 3.2 Một số biện pháp tổ chức dạy học chủ đề lịch sử Việt Nam lớp 10 73 3.2.1 Vận dụng dạy học nêu vấn đề 73 3.2.2 Vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án 77 3.2.3 Dạy học theo nhóm kết hợp với số kĩ thuật dạy học đại 82 3.2.4 Sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ việc tổ chức dạy học chủ đề lịch sử 88 3.2.5 Rèn kỹ tự học cho học sinh qua dạy học theo chủ đề 91 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 96 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 96 3.3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 96 3.3.3 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 96 3.3.4 Kết thực nghiệm 98 TIỂU KẾT CHƢƠNG 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 114 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lƣợng dạy học nói chung chất lƣợng dạy học mơn Lịch sử nói riêng u cầu cấp bách ngành giáo dục nƣớc ta Cùng với môn học khác trƣờng phổ thơng, mơn Lịch sử có ƣu giáo dục học sinh vốn hiểu biết lịch sử văn hóa dân tộc nhân loại, truyền thống dân tộc, từ có trách nhiệm bảo vệ đất nƣớc, giữ gìn chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Xuất phát từ thực trạng việc học lịch sử - số lƣợng học sinh say mê u thích mơn Lịch sử Chính vậy, nhà giáo dục tìm nguyên nhân, giải pháp giúp HS u thích mơn Lịch sử, đặc biệt nhấn mạnh đến việc đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh Giáo dục chuyển từ giáo dục tinh hoa sang giáo dục đại chúng, từ cung cấp tri thức lí thuyết sang trọng rèn luyện kĩ năng, hình thành phẩm chất, phát triển lực ngƣời học Giáo dục hƣớng tới nguyên tắc chung giáo dục kỉ XXI học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định Chính mà Bộ Giáo dục đào tạo cơng bố chƣơng trình giáo dục phổ thơng (2018) Khác với chƣơng trình hành, nội dung chƣơng trình mơn Lịch sử cấp THPT lần không thiết kế theo mạch thông sử mà theo hệ thống chủ đề/ chuyên đề Tuy nhiên, hệ thống kiến thức không thay đổi nên giáo viên cần nghiên cứu kĩ cách tổ chức dạy học theo chủ đề/ chuyên đề theo chƣơng trình giáo dục phổ thông Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tịi khái niệm, tƣ tƣởng, đơn vị kiến thức, nội dung học có giao thoa, tƣơng đồng lẫn đƣợc đề cập đến số chƣơng hay học môn học, xây dựng thành nội dung học chủ đề Thông qua chủ đề, kiến thức đƣợc hệ thống hóa, logic nhờ HS ghi nhớ đƣợc chất kiến thức nhận thức đƣợc mối liên hệ kiện tƣợng lịch sử chủ đề khóa trình lịch sử, học sinh tích cực, chủ động hứng thú học lịch sử Phƣơng pháp dạy học chủ đạo nhiều GV trƣờng phổ thông truyền thụ kiến thức chiều Số GV thƣờng xuyên chủ động sáng tạo, sử dụng phƣơng pháp dạy học tiên tiến, phát huy tính tích cực, độc lập HS chƣa nhiều Đối với GV DHTCĐ cịn vấn đề mẻ, vận dụng thực tế cịn gặp nhiều khó khăn, GV chƣa hiểu rõ nguyên tắc, cách thức tổ chức dạy học chủ đề cách hiệu Bên cạnh đó, trƣờng THPT Khoa học Giáo dục (HES) trực thuộc Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) mơ hình trƣờng THPT thực hành giáo dục tiên tiến Việt Nam Tại HES, dựa việc thụ hƣởng triển khai có hiệu thành tựu khoa học giáo dục nhà trƣờng, em học sinh có mơ hình học tập – sinh hoạt tồn diện tiên tiến Phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng THPT (từ nguồn gốc đến kỉ XIX) có vị trí quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc Đây thời kì lịch sử Lịch sử Việt Nam đƣợc khắc họa từ thời nguyên thủy với đời quốc gia cổ: Văn Lang – Âu Lạc, Chăm pa, Phù Nam đến thời Bắc thuộc kéo dài 1000 năm cuối kết thúc triều đại phong kiến độc lập Là thời kì nhân dân Việt Nam vừa tiến hành đấu tranh chống xâm lƣợc, giành độc lập dân tộc để bảo vệ Tổ quốc, vừa tiến hành xây dựng văn hóa dân tộc Nhiều kiện, nhân vật, thành tựu kinh tế, văn hóa giai đoạn cịn ngun giá trị đến ngày nay, thơng qua giáo dục lịng u nƣớc, truyền thống giữ gìn phát huy văn hóa đậm đà sắc dân tộc Vấn đề đặt tổ chức dạy học chủ đề nhƣ để giúp HS lĩnh hội kiến thức, khơi gợi đƣợc niềm say mê, hứng thú học tập học LS Xuất phát từ lí trên, chọn vấn đề “Tổ chức dạy học chủ đề Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường trung học phổ thông” làm đề tài Chùa Một Cột (Hà Nội) [125] Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định) [126] Lan can đá chạm rồng thềm điện Kính Thiên (Hà Nội) [127] Thành nhà Hồ [128] 169 b Nghệ thuật Việt Nam từ kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XIX Trong kỉ XVI - nửa đầu kỉ XIX, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc tiếp tục phát triển với cơng trình có giá trị nhƣ: chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế), tƣợng Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), tƣợng La hán chùa Tây Phƣơng (Hà Nội), quần thể cung điện nhà vua Huế lăng tẩm, cột cờ Hà Nội Trong quần thể di tích Cố Huế đƣợc UNESCO cơng nhận Di sản Văn hố Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993 Nghệ thuật dân gian hình thành phát triển, đƣợc thể cơng trình điêu khắc kiến trúc Nghệ thuật sân khấu phát triển Đàng Trong Đàng Ngoài với nhiều phƣờng tuồng, chèo, điệu dân ca nhƣ quan họ, hò, vè… Tƣợng La Hán chùa Tây Phƣơng (Hà Nội) [129] Quần thể di tích Cố đô Huế [130] 170 Cột cờ Hà Nội xƣa [131] Cột cờ Hà Nội [132] Khoa học kỹ thuật a Khoa học kỹ thuật Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV Cùng với phát triển giáo dục ý thức dân tộc, nhiều cơng trình khoa học - kỹ thuật đời nhƣ: Lịch sử có Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu (thời Trần), Lam Sơn thực lục, Đại Việt Sử Ký tồn thư thời Lê sơ…; Địa lý có Dư địa chí Nguyễn Trãi, Hồng Đức đồ Lê Thánh Tơng; Qn có Binh thư yếu lược Trần Quốc Tuấn Về thiết chế trị có Thiên Nam dư hạ; Tốn học có Đại Thành toán pháp Lƣơng Thế Vinh, Lập Thành toán pháp Vũ Hữu Đến kỷ XV, Hồ Nguyên Trừng sáng tạo súng thần cơ, đóng đƣợc thuyền chiến có lầu Hồ Nguyên Trừng súng thần [76] 171 b Khoa học kỹ thuật Việt Nam từ kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XIX Nhiều cơng trình khoa học lĩnh vực: sử học, địa lý, y học, quân sự, triết học đời Sử học có Ơ Châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ Biên tạp lục, Đại Việt sử kí tiền biên, Thiên Nam ngữ lục, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, Lịch triều tạp kỉ Ngơ Cao Lãng Địa lý có tập đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư Quân có tập Hổ trướng khu Đào Duy Từ Triết học có số thơ, tập sách Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn Y học có sách y dƣợc Lê Hữu Trác…Ngồi cịn có nhiều tác phẩm nơng học, văn hóa Việt Nam Kỹ thuật đúc súng đại bác theo kiểu phƣơng Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy đƣợc hình thành phát triển Nguyễn Văn Tú với nghề làm đồng hồ đời Bƣớc Đánh giá chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ lực cần hình thành cho học sinh chủ đề Kiến thức - Trình bày đƣợc thành tựu văn hóa Việt Nam từ kỉ X- nửa đầu kỉ XIX tƣ tƣởng, tôn giáo, giáo dục, văn học, nghệ thuật khoa học kỹ thuật - Trình bày đƣợc vài nét Đạo, giáo tín ngƣỡng truyền thống, du nhập Thiên Chúa giáo - Nêu đƣợc phát triển giáo dục Nho giáo thời phong kiến; phát triển văn học chữ Hán chữ Nơm - Trình bày đƣợc đặc điểm bật nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc; khái quát hình thành phát triển loại hình sân khấu, đặc biệt múa rối nƣớc; hát quan họ; Nhã nhạc cung đình Huế Cố Đơ Huế… Những di sản văn hóa giới đất nƣớc Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỉ XIX - So sánh đƣợc khác tƣ tƣởng, tôn giáo, giáo dục, văn học, nghệ thuật giai đoạn lịch sử - Phân tích đƣợc thay đổi vai trò thống trị tƣ tƣởng Nho giáo - Liên hệ thực tế sắc văn hóa Việt Nam Kỹ - Rèn luyện cho học sinh kỹ quan sát, khai thác tranh ảnh lịch sử - Rèn luyện kỹ tìm kiếm, sƣu tầm xử lý thông tin - Rèn luyện kỹ làm việc nhóm, kỹ phân tích, so sánh, nhận xét đánh giá - Kỹ liên hệ thực tế Về thái độ, tư tưởng, tình cảm - Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu mến trân trọng thành tựu văn hóa thấm đậm chất dân gian, ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 172 Giáo dục truyền thống yêu nƣớc, ý thức tự hào dân tộc - Biết kết hợp văn hóa truyền thống với đại Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái kiện LS, thành tựu văn hóa kỷ X – nửa đầu kỉ XIX + Năng lực thực hành môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh LS… + So sánh phân tích thành tựu tiêu biểu văn hóa Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỉ XIX + Vận dụng kiến thức LS học để giải vấn đề thực tiễn: biết tìm hiểu thông tin lịch sử nhân vật lịch sử nhƣ Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ… CÂU HỎI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ Qua kiến thức học, em giới thiệu vài nét đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo Đạo Thiên Chúa - Những sách triều đại Lý - Trần, Lê vơi với tôn giáo đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo Đạo Thiên Chúa Tại Phật giáo phát triển dƣới thời Lý - Trần, nhƣng đến thời Lê lại không phát triển? Vì từ thời Lê sơ, Nho giáo giữ vị trí độc tơn? Em có nhận xét tiếp nhận tơn giáo từ bên ngồi vào Việt Nam? Trình bày tóm tắt lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam từ kỉ X - XVIII Việc dựng bia tiến sĩ có tác dụng gì? Vì thầy Chu Văn An đƣợc xã hội trọng vọng thờ Văn Miếu? Đánh giá vai trò giáo dục Việt Nam thời phong kiến Liên hệ đến tình hình giáo dục Việt Nam 10 Thơ Nơm xuất ngày nhiều có ý nghĩa nhƣ tiếng nói văn hóa dân tộc? 11 Em nêu hiểu biết Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du giai thoại ông 12 Văn học Việt Nam kỷ XVI- nửa đầu kỉ XIX có so với kỉ X-XV? 13 Lập bảng thống kê loại hình nghệ thuật tiêu biểu nƣớc ta kỉ X- nửa đầu kỉ XIX 173 14 Nêu hiểu biết em cơng trình nghệ thuật Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỉ XIX đƣợc công nhận di sản văn hóa giới mà em biết? 15 Hãy nhận xét đời sống văn hóa nhân dân ta thời 16 Đóng vai trị hƣớng dẫn viên du lịch giới thiệu cơng trình kiến trúc mà em yêu thích kỷ X- nửa đầu kỉ XIX 17 Lập bảng thống kê thành tựu khoa học kỹ thuật nƣớc ta kỉ X- nửa đầu kỉ XIX 174 ... tiễn việc tổ chức dạy học theo chủ đề môn Lịch sử trƣờng THPT Chương 2: Thiết kế số chủ đề LSVN lớp 10 THPT Chương 3: Tổ chức dạy học số chủ đề lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng trung học phổ thông. .. định yêu cầu cách xây dựng chủ đề lịch sử Việt Nam để phục vụ dạy học môn lịch sử trƣờng THPT Khoa học Giáo dục - Đề xuất biện pháp tổ chức dạy học theo chủ đề lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng THPT... định vai trò, ý nghĩa dạy học theo chủ đề dạy học lịch sử, luận văn sâu vào xây dựng chủ đề dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 Đồng thời đề xuất biện pháp tổ chức dạy học chủ đề 14 nhằm nâng cao nhận

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w