Rèn luyện năng lực tự học thông qua dạy học nội dung đường thẳng và mặt phẳng song song trong không gian

98 6 0
Rèn luyện năng lực tự học thông qua dạy học nội dung đường thẳng và mặt phẳng song song trong không gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG THỊ THÚY RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG ĐƢỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG THỊ THÚY RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG ĐƢỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG TRONG KHƠNG GIAN Chun ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS TS Lê Anh Vinh Hà Nội 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu đề tài Tác giả xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn tới PGS.TS Lê Anh Vinh suốt thời gian qua tận tình hướng dẫn tác giả nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Thầy giáo, Cô giáo em học sinh trường Trung học phổ thơng Chí Linh (Hải Dương) giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành tác giả xin dành cho gia đình, người thân học viên lớp Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn K7- Đại học Giáo dục suốt thời gian qua cổ vũ, động viên đóng góp ý kiến Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn chắn không tránh khỏi thiết sót, tác giả mong tiếp thu ý kiến đóng góp q báu thầy đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả Dƣơng Thị Thúy i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục ii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề tự học .6 1.1.1 Hoạt động học tập .6 1.1.2 Quan niệm tự học 1.1.3 Các hình thức tự học 1.1.4 Đặc trưng hoạt động tự học 1.2 Năng lực tự học tốn học sinh Trung học phổ thơng .9 1.2.1 Biểu lực tự học toán học sinh 1.2.2 Quy trình hoạt động tự học tốn .10 1.3 Phương pháp dạy học với vấn đề rèn luyện lực tự học toán học sinh 12 1.3.1 Phương pháp dạy học 12 1.3.2 Tổng thể phương pháp dạy học 13 1.3.3 Phương pháp dạy học vấn đề rèn luyện lực tự học toán học sinh 14 1.4 Thực trạng vấn đề dạy học toán theo hướng tự học trường Trung học phổ thơng Chí Linh 15 Kết luận chương 17 Chƣơng 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG ĐƢỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN 18 2.1 Một số vấn đề nội dung chương “Đường thẳng mặt phẳng không gian Quan hệ song song không gian” .18 2.1.1 Mục tiêu chương .18 2.1.2 Nội dung phân phối chương trình chương 18 2.2 Một số giải pháp nhằm rèn luyện lực tự học học sinh thông qua dạy học nội dung đường thẳng mặt phẳng song song không gian 19 ii 2.2.1 Một số giải pháp nhằm rèn luyện lực tự học học sinh .19 2.2.2 Giải pháp cụ thể loại dạy 31 2.2.3 Giáo án dạy học số nội dung đường thẳng mặt phẳng song song không gian theo hướng rèn luyện lực tự học học sinh .33 Kết luận chương 75 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm .76 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm .77 3.3 Phương pháp thực nghiệm 77 3.4 Tổ chức thực nghiệm 77 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm 77 3.4.2 Kế hoạch thực 78 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 78 3.5 Nội dung thực nghiệm 78 3.5.1 Nội dung thực nghiệm 78 3.5.2 Nội dung thực nghiệm 83 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra lớp sau thực nghiệm Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra lớp sau thực nghiệm iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1.Biểu đồ so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Biểu đồ 3.2.Biểu đồ so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát huy tính tích cực học tập cách chủ động, sáng tạo xem nguyên tắc trình dạy học, nói đến từ lâu phát triển mạnh mẽ giới Muốn phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học cần rèn luyện phương pháp học tậpcho học sinh, coi không phương tiện nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu quan trọng dạy học Trong thời đại “bùng nổ thông tin” nay, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ, gia tăng nhanh chóng thường xun khối lượng thơng tin, tri thức việc dạy hạn chế chức dạy kiến thức mà phải tăng cường rèn luyện cho học sinh phương pháp học, thời gian học nhà trường lại có hạn nên địi hỏi người phải có thái độ lực cần thiết để tự định hướng, tự cập nhật làm giàu tri thức nhằm đáp ứng yêu cầu giới thay đổi nhanh chóng Muốn cần phải có thói quen học tập suốt đời phải tự học khơng phải học nhà trường Sẽ khơng bắt kịp với thời đại người học khơng học cách học Học cách học học cách tự học, tự đào tạo Nói tới phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học, cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Nếu rèn luyện cho người học có kỹ năng, phương pháp, thói quen tự học, biết ứng dụng điều học vào tình mới, biết tự lực phát giải vấn đề gặp phải tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy tiềm vốn có người Học tập Tốn khơng thể khơng theo xu Đặc biệt phần Hình học khơng gian phần khơng thể thiếu chương trình tốn phổ thơng nhiệm vụ mơn Hình học khơng gian cung cấp kiến thức Hình học khơng gian ba chiều cách có hệ thống tiếp tục rèn luyện, phát triển tư lôgic, trí tưởng tượng khơng gian, kĩ vận dụng kiến thức hình học vào giải tập, hoạt động thực tiễn vào môn học khác Tuy nhiên lại phần tương đối khó học sinh mà học sinh đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nhớ vận dụng kiến thức mà giáo viên truyền thụ lớp Vì vậy, việc tự học học sinh quan trọng cần thiết Với lí trên, tơi định chọn đề tài: “Rèn luyện lực tự học thông qua dạy học nội dung đường thẳng mặt phẳng song song không gian” Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong lịch sử giáo dục Việt Nam, vấn đề tự học phát động, nghiên cứu triển khai rộng rãi Chủ tịch Hồ Chí Minh, đời Người gương sáng ngời đường tự học Người thấy rõ vai trò học tập Người cho rằng: học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời… khơng tự cho biết đủ Theo Người muốn học suốt đời phải tự học Một nguyên tắc tự học Người học đến đâu, luyện tập thực hành đến Có thể nói tự học tư tưởng lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh cách học, lời dẫn quý báu học kinh nghiệm sâu sắc rút từ gương tự học bền bỉ thành công Người mang giá trị to lớn Các nhà khoahọc đãhoànthành đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục hệ đào tạo Đại học sư phạm vừa học – vừa làm, tác giả N.C.Tồn làm chủ nhiệm đề tài Nhóm nghiên cứu tác giả N.C.Toàn đưa phương pháp dạy học đại phù hợp với thực tiễn nước ta dạy - tự học [25], ghi lại sách “ Quá trình dạy - Tự học” Gần có nhiều cơng trình tiêu biểu liên quan đến tự học nhà nghiên cứu: Đ.Tam [23], N.C.Toàn [25,26,27],… Ngoài ra, nhiều luận văn thạc sỹ nghiên cứu, khai thác thêm vận dụng vào thực tế biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học như: - Dạy học tự học cho học sinh thông qua chương “Vectơ không gian Quan hệ vng góc” hình học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông tác giả T.T.T.Nga - Nâng cao lực tự học kỹ giải toán cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông qua dạy học giải phương trình tác giả N.T.Hiếu - Dạy học phần vectơ sách giáo khoa hình học 10 nâng cao theo hướng tăng cường hoạt động tự học học sinh tác giả P.Q.Anh - Rèn luyện lực tự học cho học sinh thông qua dạy học nội dung bất đẳng thức chương trình tốn trung học phổ thơng tác giả B.T.T.Hoa Như vậy, vấn đề tự học đề cập, nghiên cứu từ lâu lịch sử giáo dục Hoạt động tự học người học quan tâm nghiên cứu sâu sắc Việc tự học điều cần thiết cá nhân mà liên quan đến chiến lược phát triển chung đất nước Vai trị vị trí tự học thấy lại qua khẳng định nhà khoa học Nguyễn Cảnh Toàn [25]: “Muốn học cho tốt sớm, muộn phải đạt đến tự giác học tập, say sưa hứng thú học tập Đó điều đầu tiên” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu cấu trúc lực tự học toán, biểu kỹ tự học học sinh Từ đề xuất giải pháp rèn luyện lực tự học học sinh thông qua dạy học nội dung đường thẳng mặt phẳng song song không gian, ban lớp 11 Trung học phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu Vì điều kiện thời gian có hạn nên luận văn tập trung vào năm nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề tự học việc dạy học phần đường thẳng mặt phẳng song song khơng gian, hình học 11 - Tìm hiểu thực trạng dạy học tốn trường Trung học phổ thơng Chí Linh theo góc độ dạy tự học - Đề xuất số giải pháp nhằm rèn luyện lực tự học toán cho học sinh - Đề xuất số phương án dạy học số nội dung đường thẳng mặt phẳng song song không gian theo hướng rèn luyện lực tự học học sinh - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu phương án xây dựng giải pháp đề xuất, từ rút kết luận khả áp dụng phương án đề xuất Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học phần hình học khơng gian trường Trung học phổ thơng 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Để hồn thành mục đích thực nghiệm sư phạm số nhiệm vụ cần phải tiến hành là: - Lựa chọn thời gian, địa điểm thực nghiệm - Chọn lớp dạy thực nghiệm lớp đối chứng, tiến hành dạy thực nghiệm, ghi nhận tình hình học tập học sinh tiết dạy - Biên soạn giáo án phiếu học tập để dạy thực nghiệm - Tiến hành kiểm tra, so sánh kết lớp Đánh giá phân tích chất lượng, hiệu thực nghiệm hướng khả thi việc sử dụng biện pháp rèn luyện lực tự học cho học sinh việc dạy học số nội dung đường thẳng mặt phẳng song song không gian 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm thực song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm lớp đối chứng giáo viên dạy trực tiếp lớp, dạy tự chọn Để lựa chọn mẫu thử nghiệm, chúng tôi: - Trao đổi với giáo viên mơn tốn, giáo viên chủ nhiệm lớp để biết tình hình học tập học sinh - Trao đổi với học sinh để tìm hiểu lực, mức độ hứng thú tự học em, lực tự học em nội dung “ quan hệ song song Hình học khơng gian” lớp 11 Trung học phổ thông - Dự giáo viên Ngồi ra, chúng tơi cịn kết hợp chặt chẽ với phương pháp quan sát tổng kết kinh nghiệm chuyên gia, nhà sư phạm, thầy cô giáo dạy lâu năm trường có nhiều kinh nghiệm 3.4 Tổ chức thực nghiệm 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm Vì điều kiện thời gian có hạn nên chúng tơi tiến hành thực nghiệm học sinh lớp 11 trường Trung học phổ thông Chí Linh – thị xã Chí linh – tỉnh Hải Dương 77 Dựa vào kết khảo sát phân loại học sinh, chọn hai lớp thực nghiệm hai lớp đối chứng có trình độ tương đương Lớp thực nghiệm: 11P, 11Q; Lớp đối chứng: 11H, 11I Cả lớp đối chứng lớp thực nghiệm học chương trình mơn Tốn theo Sách giáo khoa Hình học 11 ban 3.4.2 Kế hoạch thực Ở lớp thực nghiệm, giảng soạn theo hướng sử dụng biện pháp rèn luyện lực tự học cho học sinh Ở lớp đối chứng, giảng thiết kế theo hướng dẫn sách giáo viên, theo phân phối chương trình Sở Giáo dục Đào tạo Ở lớp thực nghiệm đối chứng giáo viên giảng dạy, dạy thời gian, nội dung kiến thức điều kiện dạy học Trong bài, thống từ mục tiêu dạy, xác định rõ phương pháp, biện pháp phương tiện dạy học sử dụng Thời gian thực nghiệm: từ 01/10/2012 đến 28/02/2013 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm Chúng dự giờ, quan sát, ghi nhận hoạt động giáo viên học sinh tiết thử nghiệm lớp thử nghiệm lớp đối chứng Sau tiết học, rút kinh nghiệm giảng Đồng thời, giải đáp thắc mắc, khó khăn mà học sinh mắc phải Cho học sinh làm kiểm tra sau thử nghiệm (cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng, làm đề thời gian định) 3.5 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm số biện pháp đề xuất đề tài thông qua dạy tiết thuộc chương II Sách giáo khoa Hình học 11 ban lớp thực nghiệm: - Tiết 19: Đường thẳng mặt phẳng song song (tiết 1) - Tiết 28: Ôn tập chương II (tiết 1) 3.5.1 Nội dung thực nghiệm Sau thực nghiệm giáo án số (tiết 19): Đường thẳng mặt phẳng song song (tiết 1), chúng tơi phân tích kết thực nghiệm theo hai hướng phân tích định tính phân tích định lượng, cụ thể sau: 78 Phân tích định tính kết thực nghiệm Trong q trình thực nghiệm, giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm lớp theo dõi chuyển biến hoạt động học tập học sinh, đặc biệt kỹ năng; nghe, ghi chép, thảo luận, lực giải tốn, Chúng tơi nhận thấy lớp thực nghiệm có chuyển biến tích cực so với trước thực nghiệm: - Học sinh cảm thấy hứng thú hơn, sôi hơn, mạnh dạn việc trình bày ý kiến cá nhân, xây dựng ý kiến tập thể học tốn, học tập theo cách học sinh hoạt động nhiều tự suy nghĩ giải vấn đề nhiều Học sinh tập trung nghe giảng trình nghe giảng theo cách dạy thực nghiệm buộc học sinh phải tham gia hoạt động để phân tích câu hỏi trả lời nên độ tập trung cao - Qua kiểm tra ghi học sinh, nhận thấy bước đầu cách ghi chép học sinh có màu sắc cá nhân, không thấy tượng lớp giống hệt nhau: kiến thức có sách giáo khoa học sinh khơng ghi lại, mà đại đa số học sinh ghi lại câu hỏi giáo viên câu trả lời mà sách giáo khoa chưa nhắc đến Có học sinh ghi câu có học sinh lại ghi câu khác Đại đa số học sinh dùng kí hiệu để ghi giải thích - Việc sử dụng sách giáo khoa có cải thiện trước thực nghiệm: học sinh bước đầu biết kết hợp nội dung cần ghi nội dung sách giáo khoa (chỉ ghi mà sách giáo khoa khơng có, giải thích kiến thức mà thân chưa hiểu ); Học sinh biết cách sử dụng sách giáo khoa cách chủ động hơn, có thói quen tự đọc sách trước đến lớp nhằm đảm bảo cho tiết học: không liệt kê lại kiến thức sách giáo khoa mà chủ yếu nêu câu hỏi để kiểm tra việc nắm kiến thức qua việc tự học tự đọc nhà Sử dụng kết hợp với sách giáo khoa nên việc trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng trọng tâm - Việc hỏi học sinh có nhiều tiến bộ: học, học sinh đưa nhiều thắc mắc hơn; Việc trao đổi học sinh với học sôi hơn; câu hỏi mà học sinh đưa vào chất vấn đề, câu hỏi đơn giản, hiển nhiên giảm Phân tích định lượng kết thực nghiệm 79 - Bài kiểm tra số 1: Sau tiết 19, cho học sinh lớp làm kiểm tra số với thời gian 20 phút theo mẫu sau: PHIẾU KIỂM TRA Họ tên: Lớp: Câu hỏi 1: Cho hình chóp S ABCD có đáy hình bình hành, M trung điểm SD ,gọi  P  mặt phẳng qua M , song song với SC BD Xác định thiết diện mặt phẳng  P  với hình chóp S ABCD ? - Mục đích: Để đảm bảo tính khách quan cho tất học sinh tham gia kiểm tra, lựa chọn câu hỏi kiểm tra đảm bảo khơng có sách giáo khoa sách tập - Câu hỏi: liên quan đến tốn tìm giao tuyến hai mặt phẳng để xác định thiết diện hình  H  bị cắt mặt phẳng  P  Câu hỏi nhằm kiểm tra kiến thức đường thẳng mặt phẳng song song; tiên đề hình học khơng gian Mục tiêu kiểm tra nhằm kiểm tra việc thông hiểu kiến thức học, xem học sinh sau rèn luyện lực tự học có nắm vững kiến thức không; kiểm tra xem khả tưởng tượng không gian nào; có biết cách phân tích giả thiết tốn để giải tốn khơng? kiểm tra khả sử dụng ngơn ngữ, có linh hoạt việc xử lý tình khơng; có vận dụng phương pháp xác định giao tuyến hai mặt phẳng hay khơng; khả vận dụng tính chất, định lý vào toán nào? - Quy tắc chấm bài, biểu điểm, cách xếp loại: +Chỉ cho điểm đến chỗ đúng, từ chỗ sai trở không cho điểm + Học sinh làm cách khác với dự kiến đáp án, cho điểm + Học sinh vẽ hình sai khơng chấm lời giải (dù lời giải đúng) + Học sinh đạt yêu cầu từ điểm trở lên + Học sinh xếp loại trung bình đạt từ 5- điểm + Học sinh xếp loại đạt từ 7- điểm + Học sinh xếp loại giỏi đạt từ – 10 điểm - Dự kiến đáp án biểu điểm: Đáp án Biểu điểm 80 S E M A Q D N B C P I Ta có M điểm chung  SCD   P  mà   SC   SCD  điểm    SC ( P) M  d   P    SCD   d cho  d SC điểm Khi d  DC  N N trung điểm CD điểm Tương tự  P    ABCD   d1 mà d1 qua N d1 song song BD điểm ; d1 cắt BC P cho P trung điểm BC  P    SBC   d2 mà d qua P d song song SC ; d cắt điểm SB Q cho Q trung điểm SB Trong mặt phẳng  ABCD  có PN  AB  I điểm Trong mặt phẳng  SAB  IQ  SA  E điểm Khi  P    SAB   QI điểm  P    SAD   EM điểm Vậy thiết diện tạo thành hình ngũ giác ENMPQ điểm - Kết quả: Kết kiểm tra số thể bảng sau: Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra lớp sau thực nghiệm Lớp Sĩ số Giỏi SL % Khá SL % Yếu Trung bình SL 81 % SL % Đạt yêu cầu SL % 11P 43 11,62 20 46,53 16 37,20 4,65 41 95,34 11H 45 6,66 20 44,46 19 42,22 6,66 42 93,33 11Q 44 13,63 25 56,83 11 25,00 4,54 42 95,45 11 I 43 11,62 23 53,50 11 25,58 9,30 39 90,69 Thực 87 11 12,64 45 51,74 27 31,03 4,59 83 95,40 88 9,09 43 48,87 30 34,09 7,95 81 92,04 TN TN nghiệ m Đối chứng 100.00% 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Giỏi Khá Yếu Trung bình Đạt yêu cầu Biểu đồ 3.1.Biểu đồ so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua kết kiểm tra trên, nhận thấy lớp đối chứng có tỉ lệ điểm cao lớp thực nghiệm Số học sinh đạt điểm giỏi, lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Lượng học sinh đạt điểm chiếm tỉ lệ cao lớp thực nghiệm Kết lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Lớp thực nghiệm trình bày chặt chẽ hơn, lí luận rõ ràng, xác, vẽ hình trực quan Điều khẳng định hiệu bước đầu việc áp dụng biện pháp sư phạm mà luận văn đề xuất 82 3.5.2 Nội dung thực nghiệm Sau thực nghiệm giáo án số (tiết 28): Ôn tập chương II (tiết 1), chúng tơi phân tích kết thực nghiệm theo hai hướng: phân tích định tính phân tích định lượng, cụ thể sau: Phân tích định tính kết thực nghiệm Trong q trình thực nghiệm, giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm lớp theo dõi chuyển biến hoạt động học tập học sinh, đặc biệt kỹ năng; nghe, ghi chép, thảo luận, lực giải tốn, Chúng tơi nhận thấy lớp thực nghiệm có chuyển biến sau: - Các nhóm hoạt động tích cực, cá nhân hỗ trợ cá nhân để làm nên thành tích (kết báo cáo nhóm), nhóm trưởng điều hành nhóm tốt, có kết hợp cá nhân để tạo nên sức mạnh tập thể, ví dụ như: học sinh đại diện nhóm trình bày phiếu bình tĩnh, qn trình bày tiên đề hình học khơng gian học sinh ngồi bổ sung Hoặc nhóm trình bày phiếu bị chất vấn: ý nghĩa nội dung hệ định lý giao tuyến ba mặt phẳng học sinh khác nhóm hỗ trợ học sinh trình bày trả lời câu hỏi, - Hầu nhóm dùng kí hiệu tốn học để tóm tắt trình bày nội dung phiếu Đặc biệt nhóm 1sau trình bày quy tắc biểu diễn hình học khơng gian nhóm cịn bổ sung vẽ hình minh họa cho quy tắc, giải thích quy tắc hình vẽ cụ thể Nhóm sau trình bày xong nội dung phiếu nhóm có bổ sung vào hệ thống kiến thức giấy Ao có dùng bút màu nhấn mạnh khoa học Nhóm trình bày nội dung phiếu cịn chép tính chất vào mẩu giẩy nhỏ (giấy ghi nhớ) làm tài liệu phát cho nhóm khác số tay nhỏ Các sản phẩm buổi học nhóm làm cho giáo viên bất ngờ Qua thấy học sinh có hứng thú hơn, tự đầu tư tìm tịi học hỏi tốt - Việc hỏi học sinh có nhiều tiến bộ: học, học sinh đưa nhiều thắc mắc hơn; Việc trao đổi học sinh với học sôi hơn; hầu hết câu hỏi học sinh nhóm thảo luận đưa câu trả lời xác Phân tích định lượng kết thực nghiệm 83 - Bài kiểm tra số 2: Sau tiết 28, cho học sinh hai lớp làm kiểm tra số vòng 45 phút theo mẫu sau: PHIẾU KIỂM TRA Họ tên: Lớp: Câu hỏi 1: Cho S ABCD có đáy hình thang AB đáy lớn, AB  2CD I giao điểm AC , BD ; M , E trung điểm SD, CM K giao điểm SE, CD a, F trọng tâm tam giác BSD Chứng minh KF song song với mặt phẳng  SAD  b, G đối xứng với E qua M Chứng minh mặt phẳng  IKE  song song với mặt phẳng  ADG  Câu hỏi 2: Cho lăng trụ ABC A ' B ' C ' Gọi M , N , P trung điểm cạnh AB, AA ', A ' C ' Xác định thiết diện lăng trụ ABC A ' B ' C ' bị cắt mặt phẳng  MNP  ? - Mục đích: Để đảm bảo tính khách quan cho tất học sinh tham gia kiểm tra, lựa chọn câu hỏi kiểm tra đảm bảo khơng có sách giáo khoa sách tập - Câu hỏi 1: liên quan đến dạng toán chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng hai mặt phẳng song song Câu hỏi 2: liên quan đến cách xác định thiết diện hình  H  bị cắt mặt phẳng  P  Mục tiêu kiểm tra nhằm kiểm tra việc thông hiểu kiến thức học sinh, xem học sinh sau rèn luyện lực tự học có nắm vững kiến thức không; kiểm tra khả tượng tượng, cách biểu diễn hình khơng gian, khả sử dụng ngơn ngữ, có linh hoạt việc xử lý tình khơng; có biết cách phân tích giả thiết tốn để giải tốn khơng Đề kiểm tra tránh việc học sinh học thuộc mà không hiểu vấn đề Những yêu cầu đề kiểm tra kiểm tra kết thực hành học sinh - Quy tắc chấm bài, biểu điểm,cách xếp loại: (giống kiểm tra 20 phút) - Dự kiến đáp án biểu điểm: Câu Đáp án Biểu điểm 84 Câu S 1a G M F B A E I D  ID DC     IB AB  IF MD  IF  MF     FB K C  SAD  (1) điểm Trong mặt phẳng  SDC  qua M kẻ đường thẳng song song với 0,5 điểm SK , cắt DC N , DN  NK  KC  CK CI    IK AD  IK   CD CA Từ (1)(2) có  IKF  1b IK AD  IK I điểm  ADG   4  ADG  A B J C N A’ 85 C’ Q điểm điểm M P điểm 0,5 điểm (3) CE CK    EK GD  EK CG CD Câu (2)  SAD   KF  SAD   ADG  Từ (3) (4) có  IKE   SAD  B’ +  MNP    AA ' C ' C   NP 0,5 điểm +  MNP    AA ' C ' C   NP 0,5 điểm + Trong  ACC ' A ' có NP  AC  I ; NP  CC '  K điểm +Trong  ACB  có IM  BC  J   MNP    ABC   MJ 0,5 điểm +Trong  CBB ' C ' có KJ  B ' C '  Q   MNP   CBB ' C '  JQ 0,5 điểm +  MNP    A ' B ' C '  PQ 0,5 điểm Vậy thiết diên cần tìm ngũ giác MNPQJ 0,5 điểm - Kết quả: Kết kiểm tra số thể bảng sau: Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra lớp sau thực nghiệm Lớp Sĩ Giỏi Trung bình Yếu số SL % SL % SL % SL % SL % 11P TN 43 16,27 24 55,83 10 23,25 4,65 41 95,34 11H 45 8,89 20 44,45 16 35,55 11,11 40 88,88 11Q TN 44 18,18 27 61,37 18,18 2,27 43 97,72 11 I 43 11,62 25 58,16 16,27 13,95 37 86,04 Thực 87 15 17,24 51 58,64 18 20,68 3,44 84 96,55 88 10,22 45 51,15 23 26,13 11 12,50 77 87,50 Khá Đạt yêu cầu nghiệm Đối chứng 86 100.00% 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Giỏi Khá Trung bình Yếu Đạt yêu cầu Biểu đồ 3.2.Biểu đồ so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua kết kiểm tra trên, nhận thấy lớp đối chứng có tỉ lệ điểm cao lớp thực nghiệm Số học sinh đạt điểm giỏi, lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Trong kiểm tra số 2, tỉ lệ điểm khá, giỏi lớp tăng nhiên lớp đối chứng điểm yếu tăng so với kiểm tra số so với lớp thực nghiệm Lượng học sinh đạt điểm chiếm tỉ lệ cao lớp thực nghiệm Điều cho thấy học sinh có lực tự học rèn luyện tốt, em có lực giải vấn đề tốt hơn, lực tư logic, lực đánh giá tự đánh giá tốt hơn, đồng thời khả bao qt tình xảy toán tốt Kết lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Lớp thực nghiệm trình bày chặt chẽ hơn, lí luận rõ ràng, xác, vẽ hình trực quan Điều khẳng định hiệu bước đầu việc áp dụng biện pháp sư phạm mà luận văn đề xuất Kết luận chƣơng Qua q trình thực nghiệm, chúng tơi rút số nhận xét kết luận sau: 87 - Cách dạy sử dụng biện pháp thực quan tâm đến việc tạo điều kiện để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức việc tự tìm tịi, khám phá giải vấn đề theo mức độ khác Cách dạy quan tâm đến việc dạy cho học sinh biết tự tổ chức hoạt động tự học nhà, chí lớp, quan tâm đến việc hình thành phát triển lực tốn học nói chung thơng qua việc hình thành phát triển kỹ cụ thể học tập mơn tốn - Các biện pháp đưa có tác dụng tích cực tới việc rèn luyện kỹ phối hợp với thầy, bạn học tập, qua học sinh tạo điều kiện để tham gia phát biểu suy nghĩ trình học tập - Các thực nghiệm học sinh tự phát hiện, khám phá giải vấn đề đặt Các em giáo viên hỏi nhiều tự đặt nhiều câu hỏi với thầy, với bạn tranh luận đem lại hứng thú học tập tự tin cho học sinh Điều chứng tỏ nhu cầu phải đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông - Tuy nhiên q trình thực nghiệm gặp số khó khăn: với nội dung quy định tổ chức dạy theo phương pháp giáo viên phải khó khăn phân bố đủ thời gian cho tiết dạy KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau đây: 88 - Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận tự học, hoạt động tự học toán, quan hệ hoạt động dạy hoạt động học - Luận văn nêu biểu cụ thể lực tự học tốn học sinh trung học phổ thơng, xác định hệ thống kỹ tự học chủ yếu làm sở cho việc đề xuất biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện lực tự học tốn cho học sinh trung học phổ thơng - Luận văn đề xuất giải pháp nhằm rèn luyện lực tự học toán cho học sinh trung học phổ thơng, giải pháp: Gợi động cơ, kích thích nhu cầu học tập học sinh; Phát triển lực trí tuệ phù hợp với lực tự học toán học sinh; Rèn luyện kỹ học tập phù hợp với nhiệm vụ tự học mơn tốn; Tổ chức hoạt động tự học nhà Ứng với giải pháp có số biện pháp cụ thể dạy học - Luận văn thể vận dụng số biện pháp dạy học nhằm rèn luyện phát triển lực tự học toán cho học sinh đối tượng cụ thể bước đầu có tính khả quan Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trường phổ thông - Hướng nghiên cứu tiếp luận văn: + Rèn luyện lực tự học học sinh thông qua dạy học nội dung hình học khơng gian lớp 11 phương pháp tọa độ không gian lớp 12 + Thiết kế tài liệu tự học nội dung hình học khơng gian chương trình tốn trung học phổ thơng Do khả thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nhiều vấn đề chưa nghiên cứu sâu rộng Tác giả mong đề tài tiếp tục nghiên cứu phát triển diện rộng để nâng cao giá trị thực tiễn thấy ứng dụng sư phạm đề tài cách khách quan 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quang Anh (2008), Dạy học phần vectơ sách giáo khoa hình học 10 nâng cao theo hướng tăng cường hoạt động tự học học sinh Luận văn thạc sĩ Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Thế Thạch, Phạm Đức Quang (2007), Giới thiệu giáo án toán 11 Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2012), Tập giảng lớp Thạc sỹ LL – PPDH mơn Tốn Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2007), Hình học 11 Sách giáo viên Nhà xuất Giáo dục Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2007), Hình học 11.Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Trung Hiếu (2010), Nâng cao lực tự học kỹ giải tốn cho học sinh lớp 10 phổ thơng qua dạy học giải phương trình.Luận văn thạc sĩ Bùi Thị Thanh Hoa (2012), Rèn luyện lực tự học cho học sinh thông qua dạy học nội dung bất đẳng thức chương trình tốn trung học phổ thơng Luận văn thạc sĩ Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học Sư phạm.Nhà xuất Giáo Dục Bùi Thị Hƣờng (2012), Giáo trình phương pháp dạy học mơn tốn thpt theo hướng tích cực Nhà xuất Giáo Dục Việt nam 10 Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh (2007),Bài tập hình học 11.Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Mộng Hy, Đặng Trí Tồn (2007), Giải tập câu hỏi trắc nghiệm hình học 11.Nhà xuất Giáo dục 12 Phan Huy Khải, Chử Xuân Dũng, Hoàng Văn Phú, Cù Phƣợng Anh (2013), Ơn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi Hình học khơng gian Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Bá Kim (1998),Học tập hoạt động hoạt động Nhà xuất Giáo dục 14 Nguyễn Bá Kim (2007),Phương pháp dạy học mơn Tốn.Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính (2009), Tâm lý 90 học giáo dục.Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 16 Trần Thị Thanh Nga (2008),Dạy học tự học cho học sinh thông qua chương “Vectơ khơng gian Quan hệ vng góc” hình học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ 17 Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn Nhà xuất Đại học sư phạm 18 Bùi Văn Nghị, Vƣơng Dƣơng Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học phổ thông chu kì 2004-2007.Nhà xuất Đại học Sư Phạm 19 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng Nhà xuất Đại học Sư phạm 20 Hoàng Phê (chủ biên) (1996),Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng 21 Lê Hồnh Phị (2011), Bài tập phương pháp giải hình học 11.Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đỗ Thanh Sơn (2007),Phương pháp giải tốn hình học 11 Nhà xuất Giáo dục 23 Đào Tam (2008),Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học Toán trường đại học trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Nguyễn Thế Thạch (chủ biên) (2010),Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn lớp 11.Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 25 Nguyễn Cảnh Tồn (1997),Q trình dạy – Tự học NXB Giáo dục 26 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỹ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (1998), Học dạy cách học.Nhà xuất Sư phạm 27 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (1998), Quá trình dạy tự học.NXB Giáo Dục 28 Nguyễn Cảnh Tồn (2006),Nên học Tốn cho tốt NXB Giáo Dục 29 Nguyễn Cảnh Tồn (2000),“Một kiểu đề tốn mới” Tuyển tập 30 năm tạp chí Tốn học tuổi trẻ.NXB Giáo Dục 30 Nguyễn Anh Trƣờng (2013), Tổng ôn tập chuyên đề Hình học không gian Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Phạm Viết Vƣợng (2007),Giáo dục học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 91 ... cứu Dạy học nội dung đường thẳng mặt phẳng song song khơng gian hình học 11 ban góp phần rèn luyện lực tự học học sinh? Giả thuyết khoa học Dạy học nội dung đường thẳng mặt phẳng song song không. .. lực tự học, từ rèn luyện phát triển lực tự học tốt 17 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG ĐƢỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG TRONG KHÔNG... SINH THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG ĐƢỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN 18 2.1 Một số vấn đề nội dung chương ? ?Đường thẳng mặt phẳng không gian Quan hệ song song không gian? ??

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan