Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ KIM OANH QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC UY NỖ, HUYỆN ĐÔNG ANH - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ KIM OANH QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC UY NỖ, HUYỆN ĐÔNG ANH - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Hằng HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập thể thầy giáo, cô giáo trường Đại học giáo dục tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức bản, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập có kiến thức, kĩ cần thiết để nghiên cứu, thực luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Minh Hằng - người trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu khoa học thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh dạo, chun viên Phịng GD&ĐT huyện, đồng chí Hiệu trưởng, Phó hiệu trường trường tiểu học địa bàn huyện, đồng chí giáo viên trường tiểu học Uy Nỗ, huyện ĐôngAnh – Hà Nội tạo điều kiện thời gian, cung cấp số liệu, đóng gớp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực đề tài, có nhiều cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong dẫn, góp ý q thầy cô, nhà khoa học Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 20 tháng 11 năm 2013 Tác giả Vũ Thị Kim Oanh BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH : Ban giám hiệu BCHTW : Ban chấp hành Trung ương CBQL : Cán quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐDDH : Đồ dùng dạy học GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KTĐG : Kiểm tra đánh giá NCKH : Nghiên cứu khoa học NXB : Nhà xuất QLGD : Quản lý giáo dục QĐ : Quyết định SGK : Sách giáo khoa CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa UBND : Ủy ban nhân dân XHH : Xã hội hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Quản lý nhà trường 13 1.2.4 Bồi dưỡng 15 1.2.5 Chuẩn 16 1.2.6 Chuẩn nghề nghiệp .16 1.2.7 Giáo viên 18 1.2.8 Trường tiểu học 18 1.3 Nội dung quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường tiểu học 21 1.3.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng 21 1.3.2 Nội dung quản lý bồi dưỡng 21 1.3.3 Hình thức tổ chức bồi dưỡng 21 1.3.4 Kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng 21 1.3.5 Đội ngũ nhân lực tham gia bồi dưỡng 23 1.3.6 CSVC phụ vụ công tác bồi dưỡng 24 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng giáo viên 24 1.4.1 Những yếu tố khách quan 24 1.4.2 Những yếu tố chủ quan 25 Kết luận chương 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC UY NỖ, HUYỆN ĐÔNG ĐÔNG ANH – HÀ NỘI 28 2.1 Khái quát trường tiểu học Uy Nỗ 28 2.1.1 Mạng lưới trường lớp, học sinh 28 2.1.2 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên 29 2.2 Thực trạng biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường tiểu học Uy Nỗ, huyện Đông Anh – Hà Nội 31 2.2.1 Thực trạng đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường tiểu học Uy Nỗ, huyện Đông Anh – Hà Nội 31 2.2.2 Thực trạng nội dung quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường tiểu học Uy Nỗ, huyện Đông Anh – Hà Nội 35 Đánh giá chung thực trạng 54 Kết luận chương 56 CHƢƠNG 3: BỒI DƢỠNG QUẢN LÝ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC UY NỖ, HUYỆN ĐÔNG ĐÔNG ANH – HÀ NỘI 57 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất quản lý biện pháp 57 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 57 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính chất lượng 57 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết khả thi 57 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng thuận 58 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính chuẩn tính kế thừa 58 3.2 biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn 59 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên vai trò hoạt động bồi dưỡng 59 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 63 3.2.3 Xây dựng nội dung bồi dượng đáp ứng Chuẩn phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng giáo viên 66 3.2.4 Xây dựng đội ngũ báo cáo viên vững vàng chuyên môn nghiệp vụ tham gia công tác công tác bồi dưỡng giáo viên 70 3.2.5 Tăng cường kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng thông qua việc kiểm tra đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 72 3.2.6 Đẩy mạnh công tác XHH giáo dục, huy động nguồn lực xã hội nhằm phát triển nghiệp giáo dục phục vụ công tác bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 78 3.3 Mối quan hệ biện pháp 81 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 82 Kết luận chương III 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ chủ thể quản lý khách thể quản lý 10 Sơ đồ 1.2 Quan hệ chức quản lý 12 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 85 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG BIỂU SỐ Trang Bảng 2.1 Thống kê số lớp số học sinh năm học gần 28 Bảng 2.2 Thống kê cán bộ, GV, nhân viên trường TH Uy Nỗ 29 Bảng 2.3 Trình độ chun mơn giáo viên trường TH Uy Nỗ 30 Bảng 2.4 Thực trạng cấu độ tuổi giáo viên trường TH Uy Nỗ 30 Bảng 2.5 Tổng hợp kết xếp loại lĩnh vực Phẩm chất Chính trị, đạo đức lối sống giáo viên theo Chuẩn 32 Bảng 2.6 Tổng hợp kết xếp loại lĩnh vực Kiến thức giáo viên theo Chuẩn 33 Bảng 2.7 Tổng hợp kết xếp loại lĩnh vực Kĩ sư phạm GV theo Chuẩn 35 Bảng 2.8 Tổng hợp kết xếp loại phạm giáo viên theo Chuẩn 35 Bảng 2.9 Khảo sát mức độ nhận thức vai trò bồi dưỡng GV theo Chuẩn 36 10 Bảng 2.10 Khảo sát việc lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn 37 11 Bảng 2.11 Khảo sát việc triển khai kế hoạch bồi dưỡng GV theo Chuẩn 38 12 Bảng 2.12 Khảo sát việc xây dựng nội dung bồi dưỡng giáo viên Phẩm chất Chính trị, đạo đức lối sống 40 13 Bảng 2.13 Khảo sát việc xây dựng nội dung BD GV Kiến thức 42 14 Bảng 2.14 Khảo sát việc xây dựng nội dung bồi dưỡng giáo viên Kĩ sư phạm 43 15 Bảng 2.15 Khảo sát thực trạng hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên 46 16 Bảng 2.16 Khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá kết BD GV 48 17 Bảng 2.17 Khảo sát thực trạng huy động nguồn lực công tác bồi dưỡng giáo viên 50 18 Bảng 2.18 Khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT vào công tác BD GV 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề cập đến vấn đề giáo dục “ Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo Thực đồng biện pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng Đề cao trách nhiệm gia đình xã hội; phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo dục hệ trẻ.” [9 tr 216] Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2010 – 2020: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng Chuẩn hóa, đại hố xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi giáo dục đạo đức, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội.” [9 tr 130-131] Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc tiểu học có vai trị quan trọng nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học lên Bên cạnh đó, giáo dục tiểu học coi bậc học tảng, móng cho ngơi nhà giáo dục, tất nhiên xây nhà cao, đẹp, chắn, bền vững móng g) Vắng mặt khơng có lý đáng 60% tổng số thời lượng học tập bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ 60% sinh hoạt chuyên môn định kỳ; h) Cả tiết dự nhà trường tổ chức bao gồm: tiết Tiếng Việt, tiết Toán, tiết chọn mơn học cịn lại khơng đạt yêu cầu - Để giúp giáo viên có sở tự đánh hiệu trưởng đánh giá giáo viên cách xác điểm số đạt tiêu chí, cần có hệ tham chiếu cụ thể Trong quy định rõ minh chứng tiêu chí yêu cầu, lĩnh vực tương ứng với số điểm theo bậc xếp loại đánh giá (Hệ tham chiếu trình bày rõ Phụ lục 2) Khi giáo viên tự đánh giá thân, dựa vào hệ tham chiếu này, họ tự đánh giá cách xác Trên có sở đó, Tổ chun mơn Hiệu trưởng có nhìn nhận, đánh giá cách khách quan công giáo viên xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp 3.2.5.4 Điều kiện thực - Tổ chức tốt công tác phân công nhiệm vụ, phân nhiệm rõ ràng thành viên nhà trường, sử dụng người lao động người việc phát huy sở trường giáo viên - Nhà trường, tổ chun mơn, đồn thể có kế hoạch kiểm tra đánh giá, tra toàn diện năm học, thông báo công khai tiêu chuẩn thi đua đợt để giáo viên biết dễ dàng thực - Phải có phối hợp ăn khớp nhịp nhàng tổ chun mơn, đồn thể, tra nhân dân điều hành ban giám hiệu việc theo dõi, kiểm tra đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ, việc kiểm tra hồ sơ giảng dạy, việc dự thăm lớp, việc tự đánh giá – đánh giá theo chuẩn giáo viên, tổ chun mơn hiệu trưởng 84 - Có tham khảo ý kiến phụ huynh học sinh học sinh song cần tế nhị đảm bảo khách quan để có thêm tư liệu đánh giá giáo viên xác - Cần có biểu dương kịp thời, khích lệ cố gắng giáo viên nỗ lực bồi dưỡng đồng thời tế nhị tồn cần khắc phục 3.2.6 Đẩy mạnh công tác XHH giáo dục, huy động nguồn lực xã hội nhằm phát triển nghiệp giáo dục phục vụ công tác bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp - Huy động tham gia toàn xã hội vào phát triển nghiệp giáo dục nhà trường nói chung cơng tác quản lý bồi dưỡng giáo viên nói riêng; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, làm cho người, tổ chức đóng góp để phát triển giáo dục, xác định rõ trách nhiệm việc thực nghĩa vụ học tập đóng góp sức người, sức để chăm lo cho nghiệp giáo dục - Tạo điều kiện để toàn xã hội quan tâm ủng hộ giúp đỡ vật chất tinh thần nhằm đạt tới đồng thuận cao giảng dạy giáo dục nhà trường mà công tác bồi dưỡng giáo viên ngoại lệ 3.2.6.2 Nội dung biện pháp - Tuyên truyền với cộng đồng vai trò giáo dục, đặc biệt giáo dục tiểu học, đồng thời tuyên truyền vai trò quan trọng người thầy công tác giảng dạy giáo dục nhà trường - Tuyên truyền việc triển khai Chuẩn kiến thức kĩ môn học, khối lớp cho phụ huynh nắm bắt có đồng thuận việc kèm cặp, giáo dục em 85 - Làm tốt cơng tác phối kết hợp với phụ huynh học sinh công tác giáo dục, đặc biệt quan tâm tới lứa tuổi học sinh bắt đầu vào lớp Một lứa tuổi học sinh lớp chuẩn bị hồn thành chương trình tiểu học, có định hướng cho phụ huynh học sinh chọn trường, lớp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý nhận thức em để học tốt lên cấp THCS - Tăng cường tuyên truyền mục đích, ý nghĩa cơng tác XHH giáo dục cho cộng đồng doang nghiệp địa bàn xã, huyện đối tác có liên quan đến cơng tác giáo dục nhà trường để họ chung tay góp sức tham gia hỗ trợ số nội dung kế hoạch bồi dưỡng giáo viên tổ chức cho giáo viên học tập kinh nghiệm trường bạn, hỗ trợ phong trào thi thiết kế giảng điện tử, thi tự làm ĐDDH, thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện - Phối kết hợp với phụ huynh học sinh, quan truyền thông địa bàn để tăng cường đầu tư trang thiết bị, ĐDDH theo hướng chuẩn hóa, đại hóa phủ sóng wifi tồn trường, trang bị laptop, lắp máy chiếu Projector, bảng tương tác cho số lớp học 3.2.6.3 Cách thức thực - Nhà trường lực lượng xã hội, tổ chức có chức trách nhiệm riêng, Để khai thác, phát huy, khuyến khích họ tham gia vào hoạt động cần phải phát nhằm chức năng, trách nhiệm đối tác - Tổ chức hội thảo giới thiệu hoạt động giảng dạy, giáo dục nhà trường thành tích đạt được, mục tiêu giáo dục nhà trường giai đoạn tới, sâu vào công tác bồi dưỡng giáo viên để doanh nghiệp, ban đại diện phụ huynh học sinh, cá nhân phụ huynh học sinh, tổ chức liên quan hiểu chia sẻ công việc ban lãnh đạo nhà trường làm 86 - Huy động tất nguồn lực xã hội tham gia xây dựng, cải tạo khung cảnh nhà trường, xây dựng môi trường sư phạm nhà trường thân thiện, học sinh tích cực - Mời đối tác trực tiếp tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp; Hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi; Hội thi Trạng nguyên nhỏ tuổi, thi giao lưu học sinh giỏi, - Trong công tác bồi dưỡng giáo viên, triển khai XHH giáo dục nhiều hình thức: giảng viên hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm; tài trợ mở lớp bồi dưỡng kiến thức kĩ năng; hỗ trợ xây dựng ngân hàng giảng điện tử; cung cấp nguồn kinh phí chế độ cho giáo viên tham gia bồi dưỡng hay động viên khen thưởng giáo viên có thành tích cao cơng tác; tài trợ phương tiện, trang thiết bị cần thiết cho công tác bồi dưỡng giáo viên 3.2.6.4 Điều kiện thực - Để đạt mục tiêu trên, cần tiếp tục thực số biện pháp XHH giáo dục : tăng cường công tác tuyên truyền, vậng động, cung cấp thông tin XHH giáo dục nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội giáo dục - Phụ huynh học sinh, tổ chức có liên quan, doanh nghiệp tích cực tham gia đóng góp xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục nhà trường nói chung cơng tác bồi dưỡng giáo viên nói riêng - Hội đồng giáo dục nhà trường tham mưu với UBND cấp xây dựng sách chế độ thực XHH số nội dung tăng cường quỹ đất, xây dựng công trình phục vụ hoạt động giáo dục nhà trường - Tăng cường phân cấp quản lý, giám sát hoạt động XHH kết công tác tạo minh bạch công tác XHH giáo dục 87 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề cập biện pháp đưa nhằm giải thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Đó biện pháp: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên vai trò hoạt động bồi dưỡng Biện pháp 2: Đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Biện pháp 3: Xây dựng nội dung bồi dưỡng đáp ứng Chuẩn phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng giáo viên Biện pháp 4: Xây dựng đội ngũ báo cáo viên vững vàng chuyên môn nghiệp vụ tham gia công tác công tác bồi dưỡng giáo viên Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng thông qua việc kiểm tra đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác XHH giáo dục, huy động nguồn lực xã hội nhằm phát triển nghiệp giáo dục phục vụ công tác bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có quan hệ qua lại tác động thúc đẩy để đạt hiệu cao trình quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn Có phối hợp thực đồng biện pháp đạt mục tiêu chung, hiệu biện pháp 88 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp BIỆP PHÁP BIỆP PHÁP BIỆP PHÁP HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP BIỆP PHÁP BIỆP PHÁP BIỆP PHÁP 3.4 Khảo nghiệm tính cấn thiết tính khả thi biện pháp Do khơng có điều kiện thực nghiệm biện pháp đề xuất nên tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia để kiểm nghiệm tính đắn biện pháp quản lý Các chuyên gia hỏi ý kiến đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý đề xuất *) Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp, tác giả sử dụng phiếu đánh giá có mức độ ứng với số ý kiến chọn Mức Mức Mức Mức Mức Khơng cần thiết (khả thi) Ít cần thiết (khả thi) Cần thiết (khả thi) Khá cần thiết (khả thi) Rất cần thiết (khả thi) Đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp vào giá trị điểm trung bình biện pháp đó: - Từ 3,2 đến 4: Rất cần thiết (khả thi) - Từ 2,4 đến 3,2: Khá cần thiết (khả thi) 89 - Từ 1,6 đến cận 2,4: Cần thiết (khả thi) - Từ 0,8 đến cận 1,6: Ít cần thiết (khả thi) - Từ đến cận 0,8: Không cần thiết (khả thi) Kết thể rõ bảng 3.1 Bảng 3.1 Tổng hợp kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên Mức độ TT Nội dung nhận thức Tính cần thiết X Thứ bậc Tính khả thi X Thứ bậc Biện pháp 62 3,52 26 3,45 Biện pháp 62 3,58 62 3,89 Biện pháp 62 3,65 62 3,62 Biện pháp 62 3,57 62 3,53 Biện pháp 62 3,68 62 3,78 Biện pháp 62 3,50 62 3,48 Kết bảng 3.1 cho thấy tất CBQL, giáo viên hỏi ý kiến đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Tất biện pháp 100% số người hỏi cho cần thiết khả thi Khơng có ý kiến cho hay khơng cần thiết hay khơng khả thi Điều chứng tỏ việc bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trở thành cần thiết nhu cầu thiết thực đội ngũ giáo viên trường tiểu học Uy Nỗ giai đoạn Qua dễ nhận thấy biện pháp thực có tính khả thi cao chứng tỏ biện pháp đề xuất tổ chức thực tốt đồng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, từ nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục nhà trường 90 Về tính cần thiết biện pháp trên, biện pháp Xây dựng nội dung bồi dưỡng đáp ứng Chuẩn phù hợp với nhu cầu giáo viên biện pháp Tăng cường kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng thông qua việc kiểm tra đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp đánh giá cao thể thứ bậc xếp loại ( X = 3,68 X = 3,65 xếp thứ bậc bậc 2) Đánh giá mức độ thấp thuộc biện pháp Đẩy mạnh công tác XHH giáo dục, huy động nguồn lực xã hội nhằm phát triển nghiệp giáo dục phục vụ công tác bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ( X = 3,50) Mức độ chênh lệch tính cần thiết biện pháp đánh giá cao biện pháp đánh giá thấp ∆ = 0,18 (3,50 ≤ X ≤ 3,68) số tương đối nhỏ cho thấy phù hợp biện pháp đề xuất với tình hình thực tế nhà trường Về tính khả thi, dễ nhận thấy biện pháp Đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp đánh giá mức Rất khả thi với số điểm cao ( X = 3,89) chứng tỏ thực biện pháp giúp giáo viên tích cự tham gia cơng tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng Biện pháp Đẩy mạnh công tác XHH giáo dục, huy động nguồn lực xã hội nhằm phát triển nghiệp giáo dục phục vụ công tác bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp hỏi số người cịn dự tính khả thi vấn để không đơn giản Khơng thể sớm chiều làm tốt biện pháp nhận thức cá nhân người, tổ chức, xã hội hóa giáo dục chưa đầy đủ Để biện pháp có tính khả thi cao hơn, có hiệu thiết thực hơn, cần phối kết hợp lực lượng giáo dục nhà trường làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh, quyền địa phương, doanh ngiệp, tổ chức liên quan Tổ chức nhiều hoạt động giáo dục mời cấp, ngành, đoàn thể tham gia để hiểu sẵn sàng ủng hộ tinh thần vật chất cho hoạt động giáo dục bồi dưỡng giáo viên 91 Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.9 3.8 3.7 Tính cần thiết 3.6 Tính khả thi 3.5 3.4 3.3 3.2 Biện Biện Biện Biện Biện Biện pháp pháp pháp pháp pháp pháp 92 Kết luận Chương Trên sở lý luận phân tích qua khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên, tác giả đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp áp dụng trường tiểu học Uy Nỗ - Huyện Đông Anh – Hà Nội Trong biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên theo trình bày trên, biện pháp có vị trí quan trọng, có vai trị định tác động vào đội ngũ giáo viên nhằm đạt đến hiệu chung nâng cao phẩm chất Chính trị, đạo đức lối sống, nâng cao kiến thức lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên nhà trường Các biện pháp thiết kế nhằm tác động vào khâu trình quản lý từ khâu lập kế hoạch, kế hoạch hóa, tổ chức thực kế hoạch, đạo, kiểm tra đánh giá; tác động đến thành tố công tác bồi dưỡng giáo viên Từ tạo nên tác động tổng hợp đồng đến công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên Các biện pháp thực định hướng nguyên tắc định: phải góp phần nâng cao chất lượng dạy học, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên vững vàng chun mơn nghiệp vụ tích cực, chủ động, sáng tạo, tác động tích cực vào khâu trình quản lý; phát huy tiềm xã hội Qua khảo nghiệm, biện pháp đề xuất nhận đồng thuận cao CBQL giáo viên Việc áp dụng triển khai biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn đề xuất có ý nghĩa quan trọng thiết thực việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường tiểu học Uy Nỗ nói riêng có khả áp dụng cho trường tiểu học địa bàn huyện Đơng Anh nói chung giai đoạn 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đội ngũ giáo viên trường tiểu học đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, góp phần vào thành công đổi giáo dục Tầm quan trọng người giáo viên bối cảnh giáo dục không ngừng phát triển thể kỉ XXI, Tiến sĩ Rajia Roy Singh, nguyên Tổng giám đốc UNESCO khu vực Châu Á Thái Bình Dương khẳng định: „Giáo viên giữ vai trị định q trình giáo dục đặc biệt việc định hướng lại giáo dục Hiện Đảng Nhà nước ta ngành giáo dục, địa phương tập trung nguồn lực giáo viên nguồn nhân lực quan trọng trực tiếp định thành công đổi giáo dục Do , để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện thực thành cồn đổi giáo dục việ xây dựng đội ngũ giáo viên có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức nhà giáo, có lực chun mơn cao tất yếu, nhiệm vụ trọng tâm cán QLGD Với mục đích trên, tác giả đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường tiểu học Uy Nỗ , huyện Đông Anh – Hà Nội , là: - Xác định sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Bên cạnh đề cập nội dung quản lý bổi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp: Lập kế hoạch bồi dưỡng; Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng; Hình thức tổ chức bồi dưỡng; Kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng; Đội ngũ nhân lực tham gia công tác bồi dưỡng; Quản lý CSVC phục vụ công tác bồi dưỡng 94 - Tìm hiểu phân tích thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học Uy Nỗ, huyện Đông Anh – Hà Nội ưu điểm tồn cần khắc phục công tác - Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường tiểu học Uy Nỗ, huyện Đông Anh – Hà Nội minh chứng mức độ cần thiết khả thi biện pháp Đó biện pháp: (1) Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên vai trò hoạt động bồi dưỡng; (2) Đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp; (3) Xây dựng nội dung bồi dưỡng đáp ứng Chuẩn phù hợp nhu cấu bồi dưỡng giáo viên; (4) Xây dựng đội ngũ báo cáo viên vững vàng chuyên môn nghiệp vụ tham gia coogn tác bồi dưỡng giáo viên; (5) Tăng cường công tác kiểm ta, đánh giá kết bồi dưỡng thông qua kiểm tra đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp; (6) Đẩy mạnh công tác XHH giáo dục, huy động nguồn lực xã hội nhằm phát triển nghiệp giáo dục phụ vụ công tác bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Những biện pháp đề xuất thực đồng không nâng cao nhận thức giáo viên vai trị cơng tác bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp mà giúp họ có chuyển biến rõ rệt lập trường tư tưởng trị, đạo đức lối sống Đồng thời giúp cho đội ngũ giáo viên trau dồi kiến thức, kĩ sư phạm nhằm đáp ứng với đổi yêu cầu ngày cao giáo dục Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Có sách khuyến khích người qua trình độđào tạo, bồi dưỡng đạt Chuẩn Chuẩn Có ưu đãi CBQL, giáo viên có trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ ngạch lương bậc lương 95 - Cần quan tâm hoạt động tự bồi dưỡng sở giáo dục, quan tâm phát triển dự án giáo dục, bồi dưỡng giáo viên dịa bàn xa trung tâm thành phố 2.2 Đối với Sở giáo dục & Đào tạo Hà Nội - Song song với việc tăng cường đạo công tác quy hoạch bồi dưỡng giáo viên, triển khai kế hoạch bồi dưỡng cấp, cần có sách động viên, hỗ trợ để hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiến hành thuận lợi, khích lệ cơng tác tự bồi dưỡng sở giáo dục - Phát động phong trào tự học tập tự bồi dưỡng tồn ngành Có chế độ ưu đãi, động viên khuyến khích tạo điều kiện cho sở giáo dục triên khai công tác bồi dưỡng giáo viên - Tăng cường tổ chức tập huấn chuyên đề bồi dưỡng giáo viên, nhân điển hình sở giáo dục làm tốt công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên để nhà trường tảo đổi, học tập kinh nghiệm quản lý 2.3 Đối với UBND huyện Đông Anh - Huyện cần ưu tiên ngân sách cho chương trình mục tiêu, hoạt động giáo dục thường xuyên ngành giáo dục, cho cho công tác bồi dưỡng giáo viên đặc biết giáo viên tiểu học - Cần ưu tiên ngân sách cải tạo, nâng cấp, xây dựng trường lớp cho sở giáo dục có nhu cầu cấp thiết - Tạo hàng lang pháp lý cho Hiệu trưởng sử dụng phân công công tác cho người giáo viên cách hợp lý, tránh tình trạng giáo viên lực chuyên mô kém, chây ỳ, không nỗ lực phấn đấu đứng lớp 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Điếu lệ trường tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ – BGDĐT ngày 4/5/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Đặng Quốc Bảo, Tập giảng Quản lý nhà trường dành cho lớp cao học QLGD Nguyễn Đức Chính, Tập giảng Đánh giá giáo dục Quản lý chất lượng giáo dục Chính phủ, Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Thế giới, 2008 Đỗ Ngọc Đạt, Tiếp cận đại hoạt động dạy học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2011 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu thành phố Hà Nội lần thứ XI 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Đông Anh - Khóa XXVIII 97 12 Trần Ngọc Giao, Giáo trình khoa học quản lý NXB Chính trị Quốc gia 2004 13 Đặng Xuân Hải, Tập giảng Quản lý thay đổi giáo dục 14 Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người phát triển kỉ XXI Chương trình KHCN cấp nhà nước KX – 07, 1996 15 Đặng Thành Hƣng, Bản chất quản lý giáo dục Tạp chí Khoa học giáo dục , số 60 tháng 9/2010 16 Trần Kiểm, Khoa học quản lý nhà trường phổ thông NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 17 Trần Kiểm, Quản lý giáo dục nhà trường,Viện Khoa học giáo dục NXB Hà Nội, 1997 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Trọng Hậu, Tập giảng Lý luận quản lý Quản lý giáo dục 19 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lí luận quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục Hà Nội, 1989 20 Quốc hội, Luật giáo dục sửa đổi, bổ sung năm 2009 21 Trần Quốc Thành, Khoa học quản lý đại cương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010 22 Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 23 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt NXB Giáo dục, 1994 24 Harold Koontz, Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội, 1998 25 M.I Kodacop, Cơ sở lý luận quản lý giáo dục Viện khoa học xã hội 98 ... quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường tiểu học Uy Nỗ, huyện Đông Anh – Hà Nội 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường tiểu học Uy. .. quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường tiểu học Uy Nỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC UY NỖ... theo Chuẩn nghề nghiệp trường tiểu học Uy Nỗ, huyện Đông Anh – Hà Nội Chƣơng 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường tiểu học Uy Nỗ, huyện Đông Anh – Hà Nội 13 CHƢƠNG