Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN BA PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT Ở LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN BA PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT Ở LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nhụy HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy hết lịng giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu đề tài Luận văn đƣợc hoàn thành Trƣờng Đại học Giáo dục với hƣớng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Nhụy Tác giả bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô trƣờng THPT Hợp Thanh – Mỹ Đức tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình hoàn thành Luận văn Tác giả đặc biệt cảm ơn em học sinh lớp 12A1, 12A2, 12A3, 12A4 trƣờng giúp đỡ trình thực nghiệm để kiểm chứng kết nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô bạn độc giả để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! N t n 01 năm 2020 T c giả Nguyễn Văn Ba i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Viết tắt Viết đầy đủ GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông 10 TDST Tƣ sáng tạo ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quá trình tƣ Bảng 1.1 Kết điều tra câu phiếu khảo sát giáo viên 20 Bảng 1.2 Kết điều tra câu phiếu khảo sát giáo viên 21 Bảng 1.3 Kết điều tra câu phiếu khảo sát giáo viên 23 Bảng 1.4 Kết điều tra câu phiếu khảo sát học sinh 24 Bảng 1.5 Kết điều tra câu phiếu khảo sát giáo viên 25 Bảng1.6 Kết điều tra câu phiếu khảo sát học sinh 26 Bảng 1.7 Kết điều tra câu phiếu khảo sát học sinh 27 Bảng 1.8 Kết điều tra câu phiếu khảo sát học sinh 28 Bảng 1.9 Kết điều tra câu phiếu khảo sat giáo viên 29 Bảng 1.10 Kết điều tra câu phiếu khảo sát giáo viên 30 Bảng Một số thông tin học sinh lớp đối chứng – lớp thực nghiệm 73 Bảng Kết kiểm tra lớp sau trình thực nghiệm 85 Bảng 3 Tỉ lệ phần trăm mức độ kiểm tra 86 Biểu đồ Điểm hai lớp sau thực nghiệm 85 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Phƣơng pháp điều tra quan sát Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Tƣ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các thao tác tƣ trình tƣ 1.1.3 Những đặc điểm tƣ 1.2.Sáng tạo 1.2.1 Sáng tạo gì? 1.2.2 Quá trình sáng tạo 1.2.3 Các cấp độ sáng tạo 1.3.Tƣ sáng tạo 12 1.3.1 Tƣ sáng tạo gì? 12 1.3.2 Các thành phần tƣ sáng tạo 12 1.4.Một số vấn đề dạy tƣ phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh 14 iv 1.4.1 Quan niệm dạy tƣ 14 1.4.2 Quan niệm dạy học phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh 15 1.4.3 Năng lực sáng tạo Toán học học sinh 16 1.5 Phƣơng hƣớng phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học mơn Tốn 17 1.5.1 Phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh thông qua việc kết hợp hoạt động trí tuệ khác 17 1.5.2 Phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh thông qua việc rèn luyện khả phát vấn đề khơi dậy ý tƣởng 18 1.5.3 Phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh trình lâu dài cần tiến hành tất khâu trình dạy học 18 1.5.4 Chú trọng bồi dƣỡng tƣ sáng tạo qua việc rèn luyện yếu tố cụ thể việc xây dựng dạy học hệ thống tập 19 1.6 Thực trạng dạy học phát triển tƣ sáng tạo qua chuyên đề ứng dụng đạo hàm tìm giá trị lớn nhất, nhỏ số trƣờng trung học phổ thông 20 1.6.1 Thực trạng việc dạy học phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh 20 1.6.2 Thực trạng việc dạy học phát triển tƣ sáng tạo toán học thơng qua chun đề ứng dụng đạo hàm tìm giá trị lớn - giá trị nhỏ 26 1.6.3 Đánh giá thực trạng chung 31 Kết luận chƣơng 33 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT 34 2.1.Chuyên đề ứng dụng đạo hàm tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ chƣơng trình tốn Trung học phổ thơng 34 2.1.1 Một số kiến thức 34 2.1.2 Phƣơng pháp giải số dạng tốn ứng dụng đạo hàm tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ 37 v 2.2 Một số định hƣớng để xây dựng biện pháp 43 2.3 Một số biện pháp phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh trình dạy chuyên đề ứng dụng đạo hàm tìm giá trị lớn nhất, nhỏ 44 2.3.1 Biện pháp 1: Rèn luyện theo thành phần tƣ sáng tạo 44 2.3.2 Biện pháp Rèn luyện hoạt động trí tuệ 60 2.3.3 Biện Pháp Rèn luyện khả sáng tạo toán 63 Kết luận chƣơng 71 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 72 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 72 3.2.Phƣơng pháp thực nghiệm 72 3.3.Tổ chức nội dung thực nghiệm 72 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm 72 3.3.2 Kế hoạch thực nghiệm 73 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 74 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 84 3.4.1 Đánh giá định lƣợng 84 3.4.2 Đánh giá định tính 86 Kết luận chƣơng 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, kinh tế tri thức tác động đến mặt sống xã hội nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng ngày cao Điều đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi toàn diện để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực thời đại Nhà giáo hết phải phát huy vai trò, trách nhiệm nhằm giúp học sinh phát triển tƣ logic, tƣ sáng tạo đồng thời nâng cao chất lƣợng học tập học sinh, tạo hứng thú học tập Qua góp phần thay đổi phƣơng pháp giảng dạy tăng tính tích cực, tự giác mơi trƣờng sáng tạo cho học sinh Từ nâng cao chất lƣợng học tập, kích thích yêu thích đam mê mơn tốn, phát triển lực tự học, tự bồi dƣỡng, nghiên cứu kiến thức cho học sinh Qua trình thực tiễn giảng dạy mơn tốn THPT, tơi nhận thấy việc ứng dụng đạo hàm mơn tốn cho học sinh tạo nên cơng cụ hữu ích cho việc nghiên cứu nhiều tính chất quan trọng hàm số nhƣ hình thành phát triển tƣ cho học sinh Bài tốn tìm GTLN – GTNN THPT ln tốn khó, địi hỏi tƣ cao học sinh, việc em học sinh biết tƣ sử dụng ứng dụng đạo hàm để giải toán trở nên đơn giản nhiều, đồng thời hình thành phát triển tƣ cho em Do tơi chọn đề tài: “Ph t triển tư s ng tạo cho học sinh dạy học chuyên đề ứng dụng đạo hàm tìm gi trị lớn nhất, gi trị nhỏ lớp 12” Mục đ ch nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm góp phần phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chuyên đề “ Ứng dụng đạo hàm tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất” Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận tƣ sáng tạo cho học sinh - Đề xuất số định hƣớng phát triển tƣ sáng tạo cho em học sinh thông qua dạy học chuyên đề “ứng dụng đạo hàm giải toán giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất” - Xây dựng dạng toán ứng dụng đạo hàm tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ phù hợp với phát triển tƣ sáng tạo cho em học sinh lớp 12 - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính khả thi, tính thực hiệu đề tài trƣờng THPT Hợp Thanh huyện Mỹ Đức – Hà Nội Đối tư ng Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung dạy học chuyên đề “ứng dụng đạo hàm tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất” nhằm phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông - Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu Trƣờng THPT Hợp Thanh địa bàn huyện Mỹ Đức – TP Hà Nội C u hỏi nghiên cứu Thông qua dạy học chuyên đề ứng dụng đạo hàm tìm giá trị lớn – nhỏ phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng đƣợc khơng? Xây dựng hệ thống tốn ứng dụng đạo hàm tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhƣ để phù hợp với hình thành phát triển tƣ sáng tạo cho em học sinh? Giả thuyết hoa học Nếu khai thác vận dụng tốt thành tố tƣ sáng tạo hoạt động dạy học ứng dụng đạo hàm giải toán giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ học sinh vừa hình thành lực tƣ sáng tạo mơn tốn nói chung vừa hình thành kỹ giải tốn GTLN – GTNN nói Bản 3 Tỉ lệ p ần trăm c c mức đ b Chƣa đạt Đạt yêu cầu yêu cầu ( < 5điểm ) Lớp thực nghiệm k ểm tra Trung bình Khá Giỏi (5 -6 điểm) (7 – 8điểm) ( – 10 điểm) 24 32 16 6.49% 31,17% 41,56% 20,78% Lớp đối chứng 12 36 24 (12A2, 12A4) 15,58% 46,75% 31,18% 6,49% (12A1, 12A3) Nhận xét - Lớp thực nghiệm có số điểm trung bình cao lớp đối chứng (7,11 > 6,07) - Số học sinh chƣa đạt điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng (6,49% < 15,58%) - Số học sinh lớp thực nghiệm có điểm trung bình lớp đối chứng (31,17% < 46,75%) - Số học sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng ( 62,34% > 37,67%) Từ kết trên, ta nhận thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 3.4.2 Đánh giá định tính Thơng qua tiết dự giờ, nhận xét giáo viên giảng dạy với phiếu tập, kiểm tra đồng thời thu thập ý kiến học sinh qua tiết dạy thực nghiệm, nhận thấy: - Giờ học diễn sôi nổi, tạo hứng thú học tập, học sinh tự phát giải vấn đề, qua em chủ động, sáng tạo, tự giác hơn, học tập 86 - Nhìn chung hoạt động học tập giúp học sinh nắm bắt kiến thức lớp Mặt khác hoạt động giúp giáo viên dễ dàng phát sai lầm mắc phải có hƣớng khắc phục cho học sinh - Học sinh bƣớc đầu cải thiện tƣ ngơn ngữ, sáng tạo Tốn học Các em tự tin chắn việc tìm lời giải cho tốn tìm GTLN - GTNN, có sáng tạo q trình tìm tịi cách giải toán 87 Kết luận chư ng Chƣơng luận văn nêu rõ trình thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra tính khả thi đánh giá hiệu biện pháp sƣ phạm đƣợc đề xuất chƣơng Thực nghiệm cho thấy giả thiết mặt lý thuyết đƣợc thực tiễn chứng minh tính đắn nó, phƣơng pháp phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chuyên đề ứng dụng đạo hàm tìm GTLN - GTNN có tính khả thi cao Tuy nhiên cần phải có chuẩn bị chu đáo thƣờng xuyên bồi dƣỡng, học tập để có phƣơng pháp sƣ phạm phù hợp đạt hiệu tích cực giảng dạy phát triển tƣ cho học sinh 88 KẾT LUẬN Xuất phát từ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, qua trình nghiên cứu thực hiện, đề tài giải đƣợc số vấn đề sau: Tổng quan đƣợc số vấn đề lý luận có liên quan tới tƣ duy, sáng tạo, tƣ sáng tạo Làm sáng tỏ số thành phần cụ thể tƣ sáng tạo tầm quan trọng việc rèn luyện phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh Tìm hiểu thực trạng việc dạy học phát triển tƣ qua chuyên đề ứng dụng đạo hàm tìm GTLN-GTNN vài trƣờng THPT địa bàn huyện Mỹ Đức – Hà Nội Đƣa số phƣơng pháp, kỹ thuật ứng dụng đạo hàm tìm GTLNGTNN, lấy làm sở tảng cho học sinh phát huy đƣợc khả sáng tạo nhằm nâng cao hiệu dạy học nội dung Đề xuất đƣợc số biện pháp để phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh qua dạy học chuyên đề ứng dụng đạo hàm tìm GTLN-GTNN đƣợc kiểm nghiệm qua thực nghiệm sƣ phạm kiểm tra đối chứng Do thời gian nghiên cứu hạn chế luận văn khơng tránh khỏi thiếu xót Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ thầy cô, đồng nghiệp quý độc giả để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Tác giả xin trân trọng cảm ơn! 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [A] Danh mục tài liệu tiếng Việt Lê Võ Bình (2002), P t uy tín tíc cựu s n tạo ọc s n t ôn qua v ệc k a t c c c b to n, Tạp trí giáo dục (27), tr 17 – 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), T dạn câu ỏ OECD p t l ệu tập uấn PISA 2015 n tron lĩn vực To n Nguyễn Hữu Châu (1996), Trao đổ dạy ọc to n n ằm nân cao tín tíc cực tron oạt đ n n ận t ức ọc s n , Tạp trí giáo dục (55) Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện k ả năn s n tạo to n ọc trườn p ổ t ôn , NXB Giáo dục Phan Dũng (2010), Phươn p p luận s n tạo v đổ mớ , NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thái Hòe (2001), Rèn luyện tư qua v ệc ả b tập to n, NXB Giáo dục, Hà Nội Hội đồng quốc gia Việt Nam ( 2003), Từ đ ển B c k oa to n t V ệt Nam 3, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Hội đồng quốc gia Việt Nam ( 2005), Từ đ ển B c k oa to n t V ệt Nam 4, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội I.I Lecne ( Ngƣời dịch: Phan Tất Đắc) (1997), Dạy ọc nêu vấn đề NXB Giáo dục 10 Nguyễn Bá Kim (2006), P ươn p p dạy ọc môn to n, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 11 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (2007), P ươn p p dạy ọc môn to n, NXB Đại học Sƣ phạm 12 Đỗ Long (1991), Sổ tay tâm lí ọc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Trần Luận (1995), P t tr ển tư s n tạo c o ọc s n t ôn qua ệ t ốn b tập to n, Nghiên cứu giáo dục 90 14 Nickerson R.S.(2002), Dạy kĩ năn tư ( T l ệu trợ dạy ọc từ xa), Dự án Việt - Bỉ, Hà Nội 15 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ đ ển T ến V ệt NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 G.Polya (1978), S n tạo to n ọc, NXB Giáo dục 17 Rubinstein X.L (1989), Cơ sở tâm lí ọc, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Tôn Thân (1995), Xây dựn câu ỏ v b tập n ằm bồ dưỡn m t số yếu tố tư s n tạo c o ọc s n k Trun 19 v ỏ To n trườn ọc sơ sở V ệt nam, Viện Khoa học Giáo dục Đoàn Quang Thọ (Chủ biên) (2006), G o trìn tr ết ọc, NXB Lý luận trị, Hà Nội 20 Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Tập c o ọc s n vớ n 21 ỏ to n l m quen dần ên cứu to n ọc NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thúc Trình (2003), Rèn luyện tư tron dạy ọc To n, Viện Khoa học Giáo dục 22 Nguyễn Quang Uẩn ( 2007), Tâm lí ọc đạ cương, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội 23 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ đ ển T ến V ệt, NXB Đà Nẵng [B] Danh mục tài liệu tiếng Anh 24 Guilford J.P (1950), Creativity, American Psychologist 25 Torance E.P (1962), Guiding creative talent Engewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 91 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM TÌM GTLN – GTNN Ở HỌC SINH LỚP 12 ( Dành cho giáo viên) Xin thầy/cô cho biết quan niệm tư s ng tạo? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thầy/Cô thường vào tiêu chí đ y để đ nh giá tiết học phát huy đư c tư sáng tạo cho học sinh? Thầy/ cô cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào đồng ý không đồng ý bảng tiêu chí dƣới Xin chân thành cảm ơn quí thầy/ giáo! Nội dung Khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh tích cực, chủ động hăng hái phát biểu Có nhiều làm giải độc đáo học sinh Học sinh có đƣợc cách giải vấn đề, cách suy luận vấn đề linh hoạt Đồng ý Không đồng ý Học sinh phát giải thích đƣợc vấn đề dựa kiến thức học HS biết nhanh chóng thiết lập đƣợc mối liên hệ, lập kế hoạch ứng phó với vấn đề; phản xạ nhạy bén với vấn đề phát sinh trình giải nhiệm vụ học tập HS biết hệ thống hoá sử dụng kiến thức, kĩ năng, thuật giải trình luyện tập, ôn tập chủ đề kiến thức cụ thể Chỉ quan tâm đến học sinh giỏi, cử học sinh giỏi đại diện trả lời cho câu hỏi thảo luận HS biết lập kế hoạch giải, lập dàn bài, dàn ý, chƣơng trình thực cho vấn đề cụ thể (theo quy trình, bƣớc thực hiện) Giáo viên sử dụng câu hỏi gợi mở, đƣa tập mở rộng cho học sinh Giáo viên không đƣa đánh giá câu trả lời học sinh Dành thời gian để học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời Tiêu chí khác: (xin ghi rõ) ………………………………………………… ………………………………………………… Theo thầy/cơ biểu tư s ng tạo học sinh mà c c thầy/cô thường thấy ( đ nh gi theo mức độ)? Mức độ : Biểu nhiều Mức độ 4: Biểu Mức độ 2: Biểu tƣơng đối nhiều Mức độ 5: Không Mức độ 3: Biểu không nhiều Biểu tƣ sáng tạo Học sinh đƣa câu hỏi, thắc mắc vấn đề Học sinh đƣa đƣợc cách giải vấn đề hay độc đáo Học sinh lập luận chặt chẽ, sắc sảo Học sinh đƣa câu hỏi đúng, nhanh chóng Học sinh có lập luận thuyết phục, đƣợc ngƣời khác nghe theo quan điểm Học sinh học tập tích cực, chủ động Học sinh khái quát đƣợc vấn đề hệ thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức để giải vấn đề Mức Mức Mức Mức Mức độ độ độ độ độ Xin thầy/ cho biết hó hăn thường gặp dạy học ph t triển tư s ng tạo cho học sinh thông qua dạy học chuyên đề ứng dụng đạo hàm tìm GTLN – GTNN ? Khó khăn Đồng ý Không đồng ý Thời gian để dạy học chuyên đề hạn chế Hệ thống tập rèn luyện sách giáo khoa tập hạn chế dạy học phát triển tƣ Lý thuyết tập khó Vận dụng nhiều kiến thức để giải toán dễ dẫn đến sai lầm cho học sinh Độ chênh lệch lớn sức học học sinh Lý khác Thầy/cô cho biết biện ph p sư phạm đư c sử dụng để giúp học sinh ph t triển tư s ng tạo dạy học chuyên đề ứng dụng đạo hàm tìm GTLN-GTNN mức độ sử dụng c c biện ph p đó? Mức độ : Rất thƣờng xuyên Mức độ 3: Thỉnh thoảng Mức độ 2: Thƣờng xuyên Mức độ 4: Rất Biện Pháp Hƣớng dẫn học sinh phân tích tốn theo nhiều hƣớng tiếp cận khác Đƣa câu hỏi gợi mở để học sinh tích cực suy nghĩ, thảo luận để xây dựng Học từ sai lầm cách khắc phục sai lầm Hƣớng dẫn học sinh biết cách tự phát triển tốn hệ thống hóa kiến thức Giáo viên tạo bầu khơng khí sáng tạo lớp học Giáo viên rèn cho học sinh cách suy luận, lập luận chặt chẽ lời giải hay cho tốn Kích thích tính tích cực học sinh thông qua hoạt động thử thách học tập Rèn cho học sinh biết lập kế hoạch, phát sai lầm giải vấn đề Khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải cho tốn Phƣơng pháp khác có:……… Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy/cô ! Mức Mức Mức Mức độ độ độ độ PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM TÌM GTLN – GTNN Ở HỌC SINH LỚP 12 ( Dành cho học sinh) Em có th ch học chuyên đề ứng dụng đạo hàm tìm gi trị lớn – gi trị nhỏ hơng? B Rất thích học B Thích học C Bình thƣờng D Khơng thích học E Rất khơng thích học Theo em để ph t triển tư s ng tạo c c học to n cần hoạt động sau đ y? Em cho ý kiến cách đánh dấu ( x ) vào ô phù hợp bảng dƣới Thang đánh giá: Mức độ : Rất thƣờng xuyên Mức độ 3: Không thƣờng xuyên Mức độ 2: Thƣờng xun Mức độ 4: Khơng Hoạt động Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng Đƣa nhiều cách giải cho vấn đề Giải thích câu trả lời Nhanh nhảu phát biểu chƣa suy nghĩ kĩ Nêu thắc mắc thân để đƣợc thầy/ cô giải đáp Mức Mức Mức Mức độ độ độ độ Chỉ lắng nghe bạn phát biểu, khơng có ý kiến Tìm đƣợc nhiều cách giải hay độc đáo Chỉ máy móc làm theo cách thây/cơ hƣớng dẫn Khi gặp phải sai lầm, phải tìm cách sửa chữa Theo em, qu trình dạy học thầy/cơ thực hoạt động sau mức độ nào? Em cho ý iến c ch đ nh dấu (x) vào c c ô phù h p bảng đ y Mức độ : Rất thƣờng xuyên Mức độ 3: Không thƣờng xuyên Mức độ 2: Thƣờng xuyên Mức độ 4: Không Hoạt động Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo cách hƣớng dẫn Giáo viên khuyến khích học sinh tích cực suy nghĩ, thảo luận để xây dựng Giáo viên phân tích sai lầm, để học sinh tìm cách khắc phục sai lầm Giáo viên hƣớng dẫn học sinh tìm nhiều hƣớng giải cho toán Mức Mức Mức Mức độ độ độ độ Giáo viên tạo bầu khơng khí sáng tạo lớp học Giáo viên quan tâm đến học sinh giỏi, gọi đại diện học sinh giỏi trả lời câu hỏi thảo luận Phân tích vấn đề theo nhiều hƣớng tiếp cận khác Khi học chuyên đề ứng dụng đạo hàm tìm GTLN –GTNN em thấy gặp hó hăn gì? Khó khăn Thời gian đề học chuyên đề không đủ Không biết hƣớng biến đổi cho phù hợp với tốn Lý thuyết tập khó Tìm lỗi sai nhƣng việc sửa sai khó Vận dụng nhiều kiến thức để giải tốn Khơng hiểu lí thuyết Đồng ý Không đồng ý Khi học chủ đề ứng dụng đạo hàm tìm GTLN – GTNN em thấy hay mắc sai lầm nào? Sai lầm thƣờng gặp Không xác định giá trị tƣơng ứng biến để bất đẳng thức trở thành đẳng thức đặt ẩn phụ khơng tƣơng đƣơng Sai lầm sử dụng sai điều kiện tồn Khi sử dụng bất đẳng thức quen thuộc thƣờng không xét kĩ điều kiện xảy dấu bất đẳng thức dùng không đạt đồng thời Khi lập bảng biến thiên không để ý đến điều kiện xác định hàm Áp dụng sai bất đẳng thức Xin chân thành cảm ơn ! Đồng ý Không đồng ý ... TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT 34 2.1 .Chuyên đề ứng dụng đạo hàm tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ chƣơng trình...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN BA PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT Ở LỚP 12 LUẬN... dạy học chuyên đề ứng dụng đạo hàm tìm giá trị lớn – nhỏ phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông đƣợc không? Xây dựng hệ thống tốn ứng dụng đạo hàm tìm giá trị lớn nhất, giá trị