1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học tích hợp phần ancol phenol

131 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 5,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - PHÙNG THỊ THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN ANCOL – PHENOL LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - PHÙNG THỊ THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN ANCOL – PHENOL LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 814 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Hoan HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Sư phạm – Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Phạm Văn Hoan, thầy tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy, cô giáo da ̣y lớp cao ho ̣c chuyên ngành lý luâ ̣n và phương pháp da ̣y ho ̣c Hóa ho ̣c k hóa 11 - Trường Đa ̣i ho ̣c Giáo dục – ĐHQGHN đã truyề n đa ̣t những kiế n thức và kinh nghiê ̣m quý báu cho chúng em ś t q trình học tập Em xin gửi lời c ảm ơn chân thành đế n Ban Giám hiê ̣u , phòng Sau đại học , khoa Hóa ho ̣c trường Đa ̣i ho ̣c Giáo d ục – ĐHQGHN đã hỗ trơ ̣ em rấ t nhiề u trình học tập thực hiện luận văn Em xin chân thành cảm ơn BGH thầy cô giáo trường THPT Lương Tài THPT Lương Tài em học sinh khối 11 nhiệt tình giúp đỡ trình hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2017 TÁC GIẢ Phùng Thị Thủy i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐTH Chủ đề tích hợp DHDA Dạy học dự án DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SĐTD Sơ đồ tư SGK Sách giáo khoa SL Số lượng STT Số thứ tự THPT Trung học phổ thông THCVĐ Tình có vấn đề TL Tỉ lệ TN Thực nghiệm VD Ví dụ ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng vi Danh mục hình viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Đổi phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học hóa học 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.3.Phương pháp dạy học tích cực theo hướng tích hợp 10 1.1.4 Tổng quan dạy học tích hợp 14 1.2 Năng lực sự phát triển lực cho học sinh trường Trung học phổ thông 19 1.2.1 Năng lực 20 1.2.2 Năng lực giải vấn đề 21 1.3 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua dạy học theo hướng tích hợp dạy học mơn Hóa học 22 1.4 Điều tra, đánh giá thực trạng dạy học hóa học theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh số trường THPT hiện 23 1.4.1 Mục đích, đối tượng điều tra điều tra 23 1.4.2 Kết điều tra 23 Tiểu kết chương 28 iii CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN ANCOL - PHENOL 29 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình hóa học phần ancol – phenol Trung học phổ thông 29 2.1.1 Mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ phần ancol – phenol THPT 29 2.1.2 Cấu trúc chương trình hóa học, phần ancol – phenol THPT 30 2.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường THPT 31 2.3 Một số biện pháp hình thành, phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua DHTH trường THPT 32 2.3.1 Định hướng xác định biện pháp 32 2.3.2 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp 33 2.3.3 Các biện pháp sử dụng dạy 33 2.4 Thiết kế số kế hoạch dạy học nội dung ancol - phenol có sử dụng phương pháp dạy học tích cực theo hướng tích hợp để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường THPT 33 2.4.1 Chương trình môn học khác liên quan đến chủ đề thiết kế 34 2.4.2 Sử dụng phương pháp dạy học dự án cho chủ đề 35 2.4.3.Sử dụng phương pháp dạy học WebQuest cho chủ đề 58 2.4.4 Một số sản phẩm dự án học sinh 78 2.5.Thiết kế tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề thơng qua DHTH 82 2.5.1 Thiết kế tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề thông qua dạy học tích hợp 82 2.5.2.Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề 84 Tiểu kết chương 86 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 88 iv 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 88 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 88 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 88 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 91 3.5 Tiế n hành thực nghiê ̣m sư phạm 91 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 91 3.6.1 Kết định tính 91 3.6.2 Kết kiểm tra 93 3.7 Một số hình ảnh tổ chức dạy học hai trường THPT Lương Tài THPT Lương Tài 101 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cấu trúc nội dụng phần ancol phenol 31 Bảng 2.2 Nội dung môn học liên quan đến chủ đề 34 Bảng 2.3 Nội dung môn học liên quan đến chủ đề 34 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá tập san, báo cáo Powerpoint 41 Bảng 2.5 Bảng tiêu chí đánh sản phẩm chủ đề cho GV HS 65 Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá NL GQVĐ thông qua DHTH 82 Bảng 2.7 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực GQVĐ DHTH 84 Bảng 2.8 Phiếu hỏi HS mức độ đạt lực GQVĐ DHTH 85 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 88 Bảng 3.2 Bảng thống kê mức độ nhận thức HS lớp ĐC lớp TN 89 Bảng 3.3 So sánh giá trị thống kê điểm trung bình trước tác động trường THPT Lương Tài trường THPT Lương Tài lớp TN ĐC 89 Bảng 3.4 Kết phiếu hỏi HS lớp TN tự đánh giá mức độ phát triển lực GQVĐ HS trước thực nghiệm………………………………………91 Bảng 3.5 Kết quan sát sự phát triển lực GQVĐ học sinh 92 Bảng 3.6 Kết phiếu hỏi HS lớp TN tự đánh giá mức độ phát triển lực GQVĐ HS sau thực nghiệm 92 Bảng 3.7 Thống kê mức độ trả lời câu hỏi GQVĐ qua kiểm tra 93 Bảng 3.8 Bảng thống kê kiểm tra số 95 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra số (trường THPT Lương Tài 1) 96 Bản 3.10 Bảng phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra số (trường THPT Lương Tài 2) 96 Bảng 3.11 Bảng thống kê kiểm tra số 97 Bảng 3.12 Bảng phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra số (trường THPT Lương Tài 1) 98 vi Bản 3.13 Bảng phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra số (trường THPT Lương Tài 2) 98 Bảng 3.14 Bảng phân loại kết học tập học sinh (%) 99 Bảng 3.15 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 100 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình cấu tạo phân tử ancol etylic 51 Hình 2.2 Một số ứng dụng ancol etylic 52 Hình 2.3 Ứng dụng phenol 63 Hình 2.4 Hiện tượng bỏng da tay tiếp xúc với phenol 74 Hình 3.1 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường THPT Lương Tài 97 Hình 3.2 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường THPT Lương Tài 97 Hình 3.3 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường THPT Lương Tài 99 Hình 3.4 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường THPT Lương Tài 99 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại kết học sinh qua kiểm tra số 99 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết học sinh qua kiểm tra số 100 viii 15 Đặng Thành Hƣng (1994), Quan niệm xu phát triển PPDH giới, Viện CL&CTGD, Trung tâm thông tin KHGD, Hà Nội 16 Hà Thị Lan Hƣơng (2013), “Xu hướng tích hợp xây dựng chương trình mơn khoa học tự nhiên nước toàn giới khả áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục xã hội (29), tr.23 - 25 17 Hồng Thị Bích Nguyệt (2015), “Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho sinh viên sư phạm Hóa học trường Đại học Tây Bắc phương pháp dạy học dự án” , Tạp chí Giáo dục (36), tr 51 - 54 18 Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2015), Đề xuất khái niệm chuẩn đầu lực giải vấn đề với học sinh trung học phổ thông, Viện khoa học giáo dục, Việt Nam 19 Nguyễn Văn Thắng (2016), Dạy học tập chương Este-Lipit Hóa học 12 nhằm phát triển lực giải vấn đề, Trường Đại học Giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội 20 Cao Thị Thặng - Nguyễn Cƣơng - Trần Thị Thu Huệ (2012), “Phát triển nănglực phát hiện giải vấn đề thông qua dạy học mơn Hóa cho học sinh trung học phổ thơng”,Tạp chí Giáo dục, (279), tr 29 - 32 21 Vũ Thị Thủy (2016), Dạy học chủ đề tích hợp phần Cacbohiđrat Polime Hóa học 12 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông, Trường Đại học Giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội 22 Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh - Quyển - Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2012), Sách giáo khoa Hoá học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp (chuyên đề bồi dưỡng sư phạm), Trường Đại học Sư phạm kĩ thuật TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Văn Việt (2009), Vận dụng “phương pháp dạy học tích cực” q trình dạy học mơn giáo dục học trường CĐSP Ngô Gia Tự - Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên 26 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm Tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 107 27 http://khoahoahoc.vinhuni.edu.vn/dao-tao/dao-tao-dai-hoc/seo/day-hoc-tich-hopco-so-cho-su-phat-trien-nang-luc-hoc-sinh-74238 28 http://www.sch.vn/luu-tru/1004-giao-vien-gii/12766-day-hoc-tich-hop 29 http://thpt.nguyencongphuong.quangngai.vnedu.vn/tham-khao-tra-cuu/y-nghiacua-day-hoc-theo-quan-diem-tich-hop/#.WfrM_I-0OHs 108 PHỤ LỤC ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG Phụ lục 1.1 PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN Hiện chúng thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học: “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua dạy học tích hợp phần ancol – phenol” Để có thơng tin dạy học tích hợp, mong nhận ý kiến thấy/ cô số vấn đề Những thông tin dùng vào mục đích nghiên cứu Xin thầy/cô trả lời câu hỏi theo đúng suy nghĩ thân Trân trọng cảm ơn sự hợp tác Quý thầy/cô! Phần I: Thông tin cá nhân - Họ tên: (có thể khơng ghi)…………………………T̉ i… - Chức vụ: Giáo viên Tổ trưởng môn - Đang dạy mơn:………… Trường:……………………………………………… - Trình độ chun mơn: Cao đẳng Đa ̣i ho ̣c Thạc sĩ Tiến sĩ - Số năm tham gia giảng da ̣y…………………………………………… ………… - Quận (huyện):………… Tỉnh(TP) ……………………………………………… II THÔNG TIN VỀ CHUYÊN MÔN: Câu 1: Theo thầy/cơ DHTH gì? (Đánh dấu x vào cột mà thầy cô cho phù hợp nhất) STT Nội dung Đồng Không ý Là thực hiện đề tài nghiên cứu theo nhiều môn học khác Là vận dụng kiến thức nhiều môn học khác để giải vấn đề thực tiễn sống Là xem xét vấn đề từ nhiều lĩnh vực, nhiều môn học khác Là liên kết nhiều môn học lại với Là thiết lập mối liên hệ tri thức từ môn học, lĩnh vực khác Là lồng ghép nội dung lĩnh vực khoa học vào hay số môn học khác 109 đồng ý Là liên hệ kiến thức thực tiễn vào học Là tiến hành dạy học theo dự án tổng hợp nhiều lĩnh vực Câu 2: Theo Thầy/Cơ, dạy học liên mơn có lợi ích gì? (Tích vào nhiều thấy đúng với ý kiến Thầy/Cơ) TT Nội dung Ý kiến Hình thành phát triển lực học sinh, lực giải vấn đề thực tiễn Tạo mối quan hệ môn học với với kiến thức thực tiễn Tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác Làm cho trình học tập gần với sống, phục vụ sống Ý kiến khác Câu 3: Thầy/Cô vận dụng quan điểm dạy học tích hợp vào cơng tác dạy học thân chưa? Đã vận dụng Chưa vận dụng Có dự định vận dụng thời gian tới Không có ý định vận dụng Câu 4: Xin quý Thầy/Cô cho biết số phương pháp dạy học mà quý Thầy/Cô thường áp dụng để dạy học liên môn dạy học Hố học (Có thể tích vào nhiều thấy đúng với ý kiến Thầy/Cô) Dạy học theo dự án Dạy học giải vấn đề Dạy học theo WebQuest Dạy học theo PP truyền thống Dạy học theo phương pháp khác:…………………………… …… Câu 5: Q thầy/cơ gặp khó khăn thực dạy học liên mơn dạy học Hóa học? Chưa có sách hướng dẫn cụ thể việc dạy học liên môn Chưa biết cách thiết kế kế hoạch dạy học liên mơn dạy học hóa học Áp lực thời lượng tiết dạy, phân phối chương trình  Gánh nặng tỉ lệ điểm số thành tích, kì thi hiện câu hỏi yêu cầu kiến thức liên môn 110 Chưa hiểu rõ vấn đề chung mơn tích hợp với Mất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu, soạn giáo án Lí khác: ………………………………………………………… Câu 6: Thầy/Cơ dạy học tích hợp theo cách đây? Liên hệ với thực tế sống Lồng ghép kiến thức có liên quan đến nội dung Giải thích vấn đề thực tế từ môn học khác Giải tình tích hợp Tích hợp theo chủ đề Khác (xin ghi rõ) Câu 7: Quý Thầy/Cô đánh lực giải vấn đề HS nay? TT Mức độ Các biểu Chưa đạt Đạt Tốt Rất tốt Xác định tình có vấn đề Đưa giả thuyết khoa học Lập kế hoạch Thực hiện giải pháp GQVĐ Đánh giá giải pháp GQVĐ Câu 8: Thầy/cô sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá tổ chức dạy học tích hợp nội dung biên soạn? Đánh giá định kì kiểm tra (15 phút, tiết, ) Đánh giá chuyên gia (GV đánh giá HS) Đánh giá trình Tự đánh giá (HS tự đánh giá mình) Đánh giá đồng đẳng (bạn học đánh giá nhau) Đánh giá thông qua sản phẩm học tập học sinh (bài báo cáo, dự án ) Phương phâp đánh giá khác (xin ghi rõ)……………………………… Câu 9: Thầy cô nhận xét kết việc dạy học theo hướng tích hợp nào? (Có thể tích chọn nhiều mà thầy cô cho đúng) STT Kết Học sinh hiểu tốt 111 Ý kiến Học sinh có kỹ tốt Học sinh học tập hứng thú tự giác Học sinh biết vận dụng kiến thức kỹ học vào thực tiễn sống tốt Học sinh phát triển lực hợp tác tốt Học sinh biết cách giải vấn đề đặt sáng tạo Kết khác(Xin ghi rõ)………… PHỤ LỤC 1.2: PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên: (Có thể ghi không)…………… Lớp……………… - Trường: ………………………Quận (huyện): ……………… …… PHẦN II: THƠNG TIN NỘI DUNG Xin em vui lịng cho biết số ý kiến cá nhân môn Hóa học Thơng tin dùng để nghiên cứu Em haỹ đánh dấ u X vào các ô tương ứng phù hơ p̣ với suy nghi ̃ của em đố i với môn Hóa ho ̣c và đố i với giờ ho ̣c môn Hóa ho ̣c Câu Theo em, mơn Hóa học mơn học nhƣ nào? (Có thể đánh dấu X vào nhiều thấy đúng/phù hợp với em) TT Đặc điểm môn học Lựa chọn Nhiều tập khó, học vất vả Lượng kiến thức lí thuyết nhiều, khó nhớ Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn, có ích cho sống Khô khan, không thú vị Thú vị, hấp dẫn Đặc điểm khác ( Xin ghi rõ) Câu 2: Khả vận dụng kiến thức hóa học việc giải vấn đề thực tế em nhƣ nào? (Đánh dấu x vào ô nhất) STT Khả vận dụng Rất tốt 112 Lựa chọn Tốt Chưa tốt Khơng có khả vận dụng Câu 3: Em nhận thấy phát triển đƣợc lực học mơn Hóa học? (có thể đánh dấu x vào nhiều ô thấy phù hợp với em) STT Các lực phát triển Năng lực tư Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực tự học Năng lực thực hành Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Lựa chọn Năng lực giải vấn đề, đặc biệt vấn đề sống Năng lực khác (xin ghi rõ) Câu 4: Trong q trình học, em có thường sử dụng kiến thức môn học khác để nghiên cứu, giải vấn đề thực tế không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Sử dụng có hiệu Câu 5: Các em có mong muốn thầy/ cô dạy học vấn đề liên quan đến thực tiễn sống không? Không mong muốn Mong muốn Rất mong muốn Câu 6: Em đƣợc tiếp cận với việc học theo hƣớng tích hợp chƣa? Chưa Đã học Câu 7: Theo em, dạy học tích hợp gì?(Đánh dấu X vào ô em thấy phù hợp) Là liên hệ kiến thức thực tế vào học Là lồng ghép nội dung giáo dục vào q trình dạy học mơn học Là giải vấn đề thông qua sự phối hợp nhiều môn học 113 Là (xin ghi rõ) Câu 8: Theo em, ích lợi dạy học tích hợp là:(Đánh dấu X vào ô em thấy phù hợp) Làm cho trình học tập gần với sống, phục vụ sống 2.Phát triển lực cho HS như: Năng lực hợp tác, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin, lực giải vấn đề, 3.Ích lợi khác (xin ghi rõ) …………………………………………… Phụ lục 2: Các loại phiếu đánh giá hƣớng dẫn thực dạy học chủ đề Phụ lục 2.1 BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NHÓM Trường: Lớp: Chủ đề: Nhóm: Cơng ST T Họ tên việc Thời gian Ý thức đƣợc hoàn thành làm việc Kết Ghi giao … Nhóm trƣởng ký tên …………………… Phụ lục 2.2: Phiếu tự đánh giá cá nhân trình làm việc nhóm Họ tên người đánh giá: …………………………………………………… Chủ đề: ……………………………………………………………………… Tên nhóm: …………………………………………………………………… Tiêu chí/ mức độ Có hiệu Thỉnh thoảng 114 Khơng Đặt mục tiêu rõ ràng cụ thể, có thứ tự ưu tiên Đề xuất phương án thực hiện Tình ngụn giải nhiệm vụ khó Đặt câu hỏi cho nhóm, có ý kiến phản biện Tìm chia sẻ nguồn tài liệu, giúp đỡ bạn nhóm Đơn giản hóa ý kiến phức tạp Xem xét vấn đề nhiều khía cạnh quan điểm khác Tôn trọng quan điểm khác thành viên nhóm Có tinh thần tơn trọng, hợp tác, lắng nghe Phụ lục 2.3 PHIẾU CÙNG NHÌN LẠI QUÁ TRÌNH Tên học sinh: Lớp: Trường: Qua chủ đề, em tiếp thu gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)  Kiến thức thực tế từ sống  Kiến thức mơn Hóa học  Kiến thức mơn như: Sinh học, Địa lý, Công nghệ, GDCD,…  Ý thức bảo vệ môi trường Ý kiến khác: Em phát triển kỹ gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)  Xử lý thơng tin  Sử dụng tốt CNTT&TT  Làm việc nhóm  Giải vấn đề  Thuyết trình  Hệ thống hóa kiến thức Kĩ khác: Trong trình học tập em : (Câu hỏi nhiều lựa chọn)  Làm việc theo kế hoạch  Yêu thích khoa học  Chăm chú lắng nghe  Đồn kết, giúp đỡ lẫn  Tơn trọng ý kiến người khác  Phát huy mạnh cá nhân Thái độ khác: 115 Em có hài lịng với kết chủ đề khơng?  Rất hài lịng  Hài lịng  Chưa hài lòng Vì sao? Em gặp phải khó khăn trình thực hiện chủ đề? Mức độ TT Khó khăn Thường xuyên Bất đồng ý kiến thành viên Bất cập thời gian thực hiện chủ đề Cách dùng powerpoint làm báo cáo chưa thành thạo Xử lý tài liệu để khai thác thông tin chưa tốt Thuyết trình sản phẩm thiếu tự tin, chưa tốt Thỉnh thoảng Chưa Ý kiến khác: Trong trình thực hiện, em giải khó khăn nào? TT Cách giải Xin ý kiến thầy/cô Họp nhóm để giúp đỡ nhau, giải khó khăn Tham khảo cách làm việc nhóm bạn Đọc kỹ tài liệu nhiều lần Tập thuyết trình trước gương Ý kiến Có Khơng Ý kiến khác: Em nhận xét quan hệ thành viên nhóm trước sau thực hiện chủ đề nào?  Rất đoàn kết  Trước chưa thân, sau đoàn kết  Bình thường  Tệ 116 Cảm nhận em với cách học theo PPDH WebQuest thầy (cô) giới thiệu:………………………………………………………………………………… Phụ lục Đáp án, gợi ý kiểm tra Đáp án kiểm tra 45 phút (bài kiểm tra số 1) I Phần trắc nghiệm Câu 10 Đáp án D A B B A B C A C B II Phần tự luận Câu 1: Gợi ý trả lời: Cá cá có trimetylamin (CH3)3N đimetylamin (CH3)2NH metylamin CH3NH2 chất có mùi khó ngửi Khi chiên nấu cá ta cho thêm rượu vào phá hủy mùi cá Vì trimetylamin thường “lẩn trốn” cá nên người ta khó trục nó Nhưng cồn hịa tan trimetylamin nên lơi trimetylamin khỏi chỗ ẩn Khi chiên nấu cá nhiệt độ cao trimetylamin cồn bay hết, nên lúc sau mùi bay hết Câu 2: Gợi ý trả lời: a Thành phần loại nước uống có cồn rượu etylic Đặc tính rươ ̣u etylic là dễ bi ̣oxi hóa Có nhiều chấ t oxi hóa có thể tác du ̣ng với rươ ̣u, cảnh sát giao thông sử dụng dụng cụ phân tích có chứa crom(VI) oxit CrO3 (có màu vàng da cam) mô ̣t chấ t oxi hóa mạnh Khi lái xe hà vào dụng cụ phân tích, thở có chứa rượu rượu tác dụng với crom(VI) oxit, đó chuyển thành hợp chất có màu xanh đen Sự đổi màu ghi nhận thông qua kỹ thuật số hiện thành số lời văn mạng tinh thể lỏng nhờ đó cảnh sát giao thông kiểm tra xác mức độ uống rượu lái xe b PTP Ư: 3CH3CH2OH + K2Cr2O7 + 8H2SO4  3CH3COOH+2Cr2(SO4)3+2K2SO4+11H2O - Số mol K2Cr2O7 = 2.10-4(mol)  số mol CH3CH2OH =3/(2,2.10-4) =3.10-4 - Khối lượng CH3CH2OH = 3.10-4 46 = 0,0138 gam = 13,8mg > 0,05 Vậy nồng độ cồn người vượt giới hạn cho phép tức vi phạm an 117 toàn giao thông Câu 3: Gợi ý trả lời: a Về thành phần hóa học, nước hoa hỗn hợp gồm ancol, nước, phân tử có mùi thơm (tinh dầu) có khả bốc nhiệt độ bình thường Trong tinh dầu, phân tử hương liệu hòa tan 98% ancol 2% nước Tùy theo tỉ lệ tinh dầu nước hoa mà người ta chia nước thành nhiều loại Do cấu tạo từ chất có nhiệt độ sơi thấp nên chúng dễ bốc Ánh sáng làm phá vỡ cấu trúc phân tử hương liệu biến đổi mùi hương nước hoa Đặc biệt để nước hoa nơi nắng gắt làm nhạt mùi nước hoa vòng tuần Do vậy, chúng ta nên để nước hoa chỗ mát, tránh ánh sáng trực tiếp b Để lau bảng fooc có nhiều vết mực đen chúng ta sử dụng khăn thấm xăng cồn để lau bảng sau đó dùng khăn bọt biển lau lại Lý dùng cồn để lau bảng cồn dung mơi hữu có thể hòa tan vết mực bám lâu ngày làm bảng Đáp án kiểm tra 45 phút (bài kiểm tra số 2) I Phần trắc nghiệm Câu 10 Đáp án C C C C A B A C D C II Phần tự luận Câu 1: Gợi ý trả lời: Trong lê, táo nhiều loại trái có chứa tanin Tanin cịn gọi axit tanic, có tác dụng với sắt tạo thành sắt (III) tanat có màu đen Có khơng cần dung dao cắt mà để táo, lê lúc chỗ cắt bị thâm đen kết nhiều biến đổi hóa học Trong phân tử tanin có chứa nhiều gốc phenol Các gốc mẫn cảm với ánh sáng dễ bị oxit có màu đen Câu 2: Gợi ý trả lời: a Cồn có khả sát trùng vì: cồn dung dịch rượu etylic có khả thẩm thấu cao, qua màng tế bào sâu vào bên gây đông tụ protein làm cho tế bào chết Thực tế cồn 750 có khả sát khuẩn cao Nếu cồn cao 750 nồng độ cồn cao làm cho protein bề mặt vi khuẩn đơng cứng nhanh hình thành lớp vỏ cứng ngăn không cho cồn thấm bên nên vi khuẩn không chết 118 Nếu cồn nhỏ 750 khả sát khuẩn b Khi đốt xăng, cồn cháy hết, đốt gỗ, than đá lại cịn tro vì: - Xăng, cồn hớp chất hữu có độ khiết cao Khi đốt xăng cồn thu sản phẩm CO2 nước, tất chúng bay vào không khí - Khi đốt gỗ, thành phần gỗ phức tạp gồm: xenlulozơ, bán xenlulozơ, khống vật… đốt tro - Khi đốt than đá, thành phần than đá cacbon hợp chất hữu phức tạp cịn có khống muối silicat nên so với đốt gỗ than đá còn cho nhiều tro Câu 3: Gợi ý trả lời: a Sử dụng rượu giả chứa metanol độc vì: Khi thể uống rượu chứa metanol vào metanol chuyển hóa thành formaldehyde sau đó oxi hóa thành axit fomic chất độc gây phá vỡ chức tế bào, làm ngưng trệ khả chuyển hóa lượng, khiến lượng bị tích tụ mà khơng thể chuyển hóa dẫn đến tế bào bị nổ tung Axit fomic công não bộ, mắt, dây thần kinh thị giác phận mô mềm khác gan thận Do vậy, sử dụng rượu giả chứa metanol gây hậu nghiêm trọng mù mắt chí tử vong b Một số phương pháp phân biệt rượu thật giả chứa metanol: - Phân biệt rượu pha cồn cách phân biệt bọt rượu: Lật ngược chai rượu, rượu xịn bọt khí mịn đều, di chuyển chậm tỏa hướng lên Nếu rượu giả bọt khí to, lên theo chiều thẳng đứng với tốc độ nhanh Ngồi ra, rượu giả thường có chữ bao bì nhãn mác khơng rõ ràng, đáy chai rượu có cặn - Đổ rượu lòng bàn tay, xát tay vào để nhận rượu pha cồn cơng nghiệp: Đổ chút rượu lịng bàn tay, xát tay vào lúc cho nóng lên Nếu rượu pha cồn cơng nghiệp bốc nhanh, lúc sau khơng cịn mùi Nếu rượu gạo nấu thật, vừa mở nắp chai có mùi thơm, đổ tay lâu hết mùi rượu tay có cảm giác dính - Nhận biết rượu pha cồn cách cho rượu vào ngăn đá tủ lạnh Đây cách dễ áp dụng có độ xác cao Cho chai rượu vào ngăn đá ngày, rượu hảo hạng không đông, còn rượu sản xuất men vi sinh 119 chai rượu đông nửa, chai rượu đông cứng 100% tức đó rượu làm cồn - Cách thử trực tiếp: (không khuyến cáo) Nếu uống rượu gạo cảm giác êm, khơng bị sốc, say từ từ tỉnh dậy không bị đau đầu hay háo nước Nếu uống thấy có cảm giác sốc khó chịu đắng ngắt nơi cổ họng, háo nước rượu đó rượu pha cồn, khơng ngon c Những khuyến cáo sử dụng rượu: - Không uống cồn công nghiệp rượu có hàm lượng metanol >0,1% gây mù mắt tử vong - Khơng uống rượu có nồng độ 300 trở lên vượt 30ml/ người/ ngày - Không uống rượu ngâm với cây, rễ, củ, phủ tạng động vật khơng rõ độc tính - Khơng uống rượu khơng rõ nguồn gốc, đói, mệt hay uống thuốc điều trị - Trẻ em 16 tuổi phụ nữ có thai không uống rượu 120 ... CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN ANCOL - PHENOL 29 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình hóa học phần ancol. .. trường trung học phổ thông 6.2 Đối tượng nghiên cứu - Các chủ đề dạy học tích hợp phần ancol – phenol cấp trung học phổ thông - Năng lực giải vấn đề phát triển lực GQVĐ thơng qua dạy học tích hợp. .. CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN ANCOL - PHENOL 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chƣơng trình hóa học phần ancol – phenol

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w