Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM BÙI THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC (PHẦN HỮU CƠ HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO) Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học (Bộ mơn Hóa học) Mã số : 60 14 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG THỊ OANH HÀ NỘI - 2008 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Dung dịch dd Giáo viên GV Đối chứng ĐC Học sinh HS Phương trình phản ứng PTPƯ Sách giáo khoa SGK Thực nghiệm TN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích , nhiệm vụ đề tài Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Hoạt động nhận thức phát triển tư học sinh trình dạy học hóa học 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.2 Những phẩm chất tư 1.1.3 Rèn luyện thao tác tư dạy học môn hố học trường phổ thơng 1.1.4 Những hình thức tư 1.1.5 Tư hóa học - Đánh giá trình độ phát triển tư học sinh 12 1.2 Bài tập hóa học 19 1.2.1 Tác dụng tập hóa học 19 1.2.2 Xu hướng phát triển tập hóa học 20 1.2.3 Quan hệ tập hóa học với việc phát triển lực nhận thức học sinh 21 1.3 Đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực 22 1.3.1 Tính tích cực học tập 22 1.3.2 Phương pháp tích cực 22 1.3.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 23 1.4 Đổi phương pháp đánh giá 24 1.4.1 Định hướng nội dung hình thức đánh giá 24 1.4.2 Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết 24 1.4.3 Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết 25 Chƣơng 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY 27 2.1 Cơ sở phân loại tập hóa học 27 2.2 Lựa chọn xây dựng hệ thống tập phần hữu cơ- hóa học lớp 12 nâng cao theo mức độ nhận thức tư 32 2.2.1 Chương: Este- Lipit 32 2.2.2 Chương : Cacbohiđrat 47 2.2.3 Chương : Amin- Amino axit- Protein 62 2.2.4 Chương : Polime vật liệu polime 84 2.3 Sử dụng hệ thống tập theo mức độ nhận thức tư dạy học phần hữu cơ- Hóa học lớp 12 nâng cao 95 2.3.1 Sử dụng hệ thống tập theo mức độ nhận thức tư việc xây dựng kiến thức mới, kĩ 95 2.3.2 Sử dụng hệ thống tập theo mức độ nhận thức tư việc vận dụng, củng cố kiến thức, kĩ 109 2.3.3 Sử dụng hệ thống tập vào việc kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ 113 học sinh Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 127 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 127 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 127 3.3 Thực nghiệm sư phạm 127 3.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 127 3.3.2 Phương pháp đánh giá chất lượng tập theo mức độ nhận thức tư học sinh 128 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 128 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, đổi giáo dục đào tạo trọng tâm phát triển Để đáp ứng nhu cầu người nguồn nhân lực yếu tố định phát triển đất nước, cần phải tạo sức chuyển biến toàn diện giáo dục đào tạo, có thay đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX nêu: "Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, TN, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Đổi tổ chức thực nghiêm minh chế độ thi cử" Nghị Đại hội Đảng lần thứ X lại lần nhấn mạnh: “Chỉ tiêu hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ GV tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ HS ” Điều 28 Luật giáo dục (2005) nước ta nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Do vậy, người GV nhà trường giữ vai trị quan trọng, họ khơng truyền thụ kiến thức chương trình quy định mà phải dạy cho HS có phương pháp học tập Trong q trình dạy học trường phổ thơng, nhiệm vụ phát triển lực nhận thức tư cho HS nhiệm vụ quan trọng Môn Hố học mơn khoa học tự nhiên, mơn hố học cung cấp cho HS tri thức khoa học phổ thông chất, biến đổi chất, mối liên hệ qua lại công nghệ hố học, mơi trường người Những tri thức cần thiết, giúp HS có nhận thức khoa học giới vật chất, góp phần phát triển tiềm lực trí tuệ cho HS, phát triển lực nhận thức lực hành động cho em Nhiệm vụ thực nhiều phương pháp khác song sử dụng hệ thống tập hóa học cách linh hoạt có hiệu cao Bài tập hóa học đánh giá phương pháp dạy học hiệu nghiệm việc phát triển lực nhận thức tư cho HS Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng hệ thống tập dạy học hoá học nhằm giúp HS phát triển lực nhận thức tư duy, góp phần đào tạo người theo định hướng đổi giáo dục Đảng thực cần thiết Trên sở chọn đề tài: Phát triển lực nhận thức tư học sinh thông qua hệ thống tập hóa học (phần hữu cơ- hóa học lớp 12 nâng cao) Mục đích , nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích: Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hố học góp phần phát triển lực nhận thức tư cho HS thơng qua mơn hố học lớp 12 2.2 Nhiệm vụ đề tài: Để thực mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề sau: - Nghiên cứu sở lý luận phát triển lực nhận thức tư HS q trình dạy, học hố học, tác dụng tập hoá học việc phát triển lực nhận thức tư - Lựa chọn, xây dựng hệ thống tập phần hữu chương trình hóa học lớp 12 nâng cao theo mức độ nhận thức tư - Sử dụng hệ thống tập theo mức độ nhận thức tư vào dạy học phần hữu chương trình hóa học lớp 12 nâng cao - TN sư phạm nhằm đánh giá chất lượng, tính hiệu hệ thống tập nhằm phát triển lực nhận thức tư hoá học Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hố học trường THPT lớp 12 (SGK nâng cao) 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập nhằm rèn luyện lực nhận thức tư cho HS lớp 12 (phần hữu - SGK nâng cao) Vấn đề nghiên cứu Sử dụng tập hóa học để phát triển lực nhận thức tư học sinh? Giả thuyết khoa học Sử dụng hệ thống tập phân loại theo mức độ nhận thức tư học giúp học sinh phát triển lực nhận thức tư duy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thơng Phƣơng pháp nghiên cứu Thực mục đích, nhiệm vụ đề ra, đề tài luận văn cần phải vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học đặc trưng đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục nhóm phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, điều tra, vấn, quan sát - Phương pháp TN sư phạm phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục để đánh giá chất lượng, tính khả thi đề tài Những đóng góp đề tài Lựa chọn, xây dựng sử dụng hợp lý hệ thống tập phần hữu cơ- hoá học lớp 12 nâng cao theo mức độ nhận thức tư nhằm phát triển lực nhận thức tư HS Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng hệ thống tập hóa học theo mức độ nhận thức tư Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Hoạt động nhận thức phát triển tƣ học sinh q trình dạy học hóa học 1.1.1 Khái niệm nhận thức Nhận thức ba mặt đời sống tâm lí người (nhận thức, tình cảm, lí trí) Nó tiền đề hai mặt đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ với chúng tượng tâm lí khác [4, tr.12 ] Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều q trình khác Có thể chia hoạt động nhận thức làm hai giai đoạn lớn: - Nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác) - Nhận thức lí tính (tư tưởng tượng) 1.1.1.1 Nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác) Là trình tâm lí, phản ánh thuộc tính bên ngồi vật tượng thơng qua tri giác giác quan Cảm giác hình thức khởi đầu phát triển hoạt động nhận thức, phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng Tri giác phản ánh vật tượng cách trọn vẹn theo cấu trúc định 1.1.1.2 Nhận thức lí tính (tư tưởng tượng) Tưởng tượng q trình tâm lí phản ánh điều chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có Tư q trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên có tính qui luật vật tuợng thực khách quan mà trước ta chưa biết Như tư trình tìm kiếm phát chất cách độc lập Nét bật tư tính “có vấn đề” tức hồn cảnh có vấn đề tư nảy sinh Tư mức độ lí tính có liên quan chặt chẽ đến nhận thức cảm tính Nó có khả phản ánh thuộc tính chất vật tượng Như trình tư khâu 10 trình nhận thức Nắm bắt trình người GV hướng dẫn tư khoa học cho HS suốt trình dạy học mơn hố học trường phổ thơng Trong việc phát triển lực nhận thức HS, khâu trung tâm phát triển lực tư duy, đặc biệt trọng rèn luyện cho HS số thao tác tư ba phương pháp tư 1.1.2 Những phẩm chất tư Những cơng trình nghiên cứu tâm lí học giáo dục khẳng định rằng: phát triển tư nói chung đặc trưng tích luỹ thao tác tư thành thạo vững người Những phẩm chất tư [10, tr.21] là: - Tính định hướng: thể ý thức nhanh chóng xác đối tượng cần lĩnh hội, mục đích phải đạt đường tối ưu để đạt mục đích - Bề rộng: thể có khả vận dụng nghiên cứu đối tượng khác - Độ sâu: thể khả nắm vững ngày sâu sắc chất vật, tượng - Tính linh hoạt: thể nhạy bén việc vận dụng tri thức cách thức hành động vào tình khác cách sáng tạo - Tính mềm dẻo: thể hoạt động tư tiến hành theo hướng xuôi ngược chiều (ví dụ: từ cụ thể đến trừu tượng từ trừu tượng đến cụ thể…) - Tính độc lập: thể chỗ tự phát vấn đề, đề xuất cách giải tự giải vấn đề - Tính khái quát: thể chỗ giải loại nhiệm vụ đưa mơ hình khái qt Từ mơ hình khái quát vận dụng để giải vấn đề loại Để đạt phẩm chất tư trên, trình dạy học ý rèn cho HS thao tác tư nào? 1.1.3 Rèn luyện thao tác tư dạy học mơn hố học trường phổ thông Chúng ta biết việc phát triển tư khâu quan trọng trình dạy học Mơn hố học mơn khoa học TN có nhiều khả việc hình thành phát triển tư cho HS Xét phương diện lí luận logic học người ta thường biết có ba phương pháp hình thành phán đốn mới: qui 11 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Trên sở nội dung đề xuất phần trên, tiến hành TN sư phạm nhằm giải số vấn đề sau: - Bước đầu đưa số tập theo nhiều trình độ khác HS nhằm thơng qua phát triển lực nhận thức tư HS - Sử dụng hệ thống tập theo mức độ nhận thức tư vào dạy học phần hữu lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tăng cường tính tích cực học tập HS q trình học tập mơn hố học, kích thích HS vào đường học tập tìm tịi sáng tạo - Khẳng định mục đích nghiên cứu đề tài thiết thực, đáp ứng yêu cầu nâng cao lực nhận thức tư HS lớp 12 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm - Đánh giá phù hợp mức độ khó dạng tập theo mức độ nhận thức tư HS - Đánh giá hiệu việc sử dụng hệ thống tập theo mức độ nhận thức tư nhằm phát triển lực nhận thức tư HS - Đánh giá phân loại lực tư HS qua hệ thống tập nhằm phát HS có khiếu hoá học 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm Để tiến hành tốt nội dung biên soạn phần tiến hành TN sư phạm loại lớp có trình độ tương đương: Lớp dạy phương pháp thường (lớp ĐC); Lớp dạy theo phương pháp sử dụng hệ thống tập theo mức độ nhận thức tư (lớp TN) Địa bàn TN: Chúng tiến hành TN trường là: STT Trƣờng THPT Lớp TN Lớp ĐC Giáo viên TN Trần Nguyên Hãn 12A1 12A2 Phạm Thị Thúy Lan Kiến An 12A5 12A6 Bùi Thị Thu Hà 133 3.3.2 Phương pháp đánh giá chất lượng tập theo mức độ nhận thức tư học sinh Các bước thực hiện: - Trên sở thống nội dung giáo án soạn, chuẩn bị đầy đủ phương tiện dạy học, phiếu học tập bài, tiến hành dạy lớp TN - Sau kết thúc lên lớp, tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng, đánh giá khả tiếp thu kiến thức, lực vận dụng kiến thức HS lớp TN lớp ĐC - Chấm kiểm tra - Sắp xếp kết theo thứ tự điểm từ thấp đến cao cụ thể từ đến 10 phân loại theo nhóm: Nhóm khá, giỏi: Điểm 7, 8, 9, 10 Nhóm trung bình: Điểm 5,6 Nhóm yếu, kém: Điểm 0, 1, 2, 3, - So sánh kết lớp TN lớp ĐC - Kết luận 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 3.3.3.1 Thực nhiệm vụ thứ TN nhằm đánh giá mức độ khó dạng tập theo mức độ nhận thức tư HS, tiến hành lựa chọn sử dụng 10 tập biên soạn chương trước bao gồm dạng theo phương pháp trắc nghiệm khách quan để tiến hành kiểm tra 15 phút (chương 1: Este- Lipit), sau tiến hành TN lớp 12A1 (lớp TN) lớp 12A2 (lớp ĐC) trường THPT Trần Nguyên Hãn Nội dung kiểm tra: Đề kiểm tra 15’- Chương 1( Este- lipit) Với 10 câu hỏi phân loại mức độ khó sau: Các câu: 1, câu hỏi thuộc dạng Các câu: 3, 4, 5: câu hỏi thuộc dạng Các câu 6, 7, câu hỏi thuộc dạng Các câu 9, 10 câu hỏi thuộc dạng 134 Kết thu sau: Bảng 3.1: Tỉ lệ % học sinh trả lời câu hỏi Tỉ lệ % học sinh trả lời câu Lớp Dạng Dạng Dạng Dạng 12A1 (TN) 100% 96% 79% 32% 12A2 (ĐC) 100% 91% 74% 21% Nhận xét: - Đối với tập dạng (1,2) tập đơn giản, mang tính chất tìm hiểu, HS cần nhớ trả lời Vì dạng 100% HS trả lời - Đối với tập thuộc dạng (3, 4, 5) tập HS học cần thận trả lời Bài tập dạng khơng địi hỏi trình độ tư cao, có khoảng 91% đến 96% HS hai lớp trả lời - Đối với tập dạng (6, 7, 8) tập mang tính vận dụng , HS phải thực thao tác tư phân tích, tổng hợp nhiên mức độ đơn giản đo địi hỏi HS phải nắm vững kiến thức, hiểu vận dụng kiến thức vào tình khác Với loại tập có 74% đến 79% trả lời - Đối với tập dạng (9, 10) tập mức độ vận dụng sáng tạo, địi hỏi HS phải có tư mức độ cao, linh hoạt sáng tạo, suy luận để tìm câu trả lời Với tập có 21% đến 30% HS trả lời Từ nhận xét kết trên, thấy việc xếp, phân loại tập hoá học theo mức độ nhận thức tư HS theo dạng phù hợp Bằng hệ thống tập phân loại đánh giá lực nhận thức tư HS để từ đề xuất biện pháp thích hợp nhằm phát triển lực nhận thức tư HS 3.3.3.2 Thực nhiệm vụ thứ hai Đánh giá hiệu việc sử dụng hệ thống tập theo mức độ nhận thức tư nhằm phát triển lực nhận thức tư cho HS Để đánh giá hiệu hệ thống tập theo mức độ nhận thức tư trên, tiến hành áp dụng vào dạy cụ thể chương(từ chương đến chương4) lớp TN 12A1- trường THPT Trần Nguyên Hãn lớp 12A5- Trường THPT Kiến An Sau chúng tơi tiến hành kiểm tra tiết cho lớp (12A1, 12A2THPT Trần Nguyên Hãn 12A5, 12A6- THPT Kiến An ) với đề sau: Đề số (Đề 45’- Chương 1,2) 135 Đề số (Đề 45’- Chương 3, 4) Sau tiến hành kiểm tra chấm điểm chúng tơi nhận thấy rằng: - Trong q trình dạy học, việc kết hợp hệ thống tập với việc sử dụng phương tiện dạy học đại tạo nên thay đổi rõ rệt khơng khí học tập HS học Sau tiến hành kiểm tra, chấm điểm lớp đánh giá hiệu hệ thống tập Điều thực cách phân tích câu trả lời HS cho câu hỏi kiểm tra Kết kiểm tra HS lớp đánh giá chất lượng HS lớp TN lớp ĐC - Đối với lớp ĐC, HS học theo cách dạy đại trà, không đưa dạng tập từ dễ đến khó nên hầu hết gặp khó khăn gặp mới, phức tạp, địi hỏi phải có tư cao - Đối với lớp TN, áp dụng theo phương pháp sử dụng hệ thống tập có xếp khoa học theo mức độ tư nên HS dễ dàng giải tập tương đối phức tạp, đòi hỏi tư mức độ cao, biết biến vấn đề phức tạp thành quen thuộc Kết thực nghiệm: Bảng 3.2: Bảng điểm kiểm tra học sinh Đề số Trƣờng Trần Nguyên Hãn Kiến An Trần Nguyên Hãn Kiến An Lớp 12A1 (TN) 12A2 (ĐC) 12A5 (TN) 12A6 (ĐC) 12A1 (TN) 12A1 (ĐC) 12A5 (TN) 12A6 (ĐC) Điểm 1 12 14 1 12 8 0 0 10 11 12 45 0 8 46 0 1 14 12 47 0 2 10 10 10 42 0 0 6 45 0 1 10 Sĩ số 46 0 47 42 136 13 10 0 11 13 10 Bảng 3.3: Bảng điểm trung bình THPT Trần Nguyên Hãn THPT Kiến An Đề số 12A1 12A2 12A5 12A6 7,4 6,1 7,6 6,6 7,6 6,3 7,8 7,0 Để đưa nhận xét xác, kết kiểm tra xử lí phương pháp thống kê toán học theo thứ tự bước sau :Lập bảng phân phối : tần suất, tần suất luỹ tích; Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích; Tính tham số thống kê đặc trưng Cụ thể sau: * Bƣớc 1: Lập bảng phân phối tần suất, tần suất luỹ tích Bảng 4: Bảng % HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi Đề số Truờng Trần Nguyên Hãn Lớp 12A1 % trung bình 4,35 % % giỏi 17,39 56.52 21.74 12,77 42,55 44.68 2,38 16,67 50.00 30.95 11,11 35,55 37.78 15.56 4,35 15,22 50.00 30.43 10,64 40,42 42.56 6.38 2,38 19,05 40.48 38.09 4,44 37,78 35.56 22.22 (TN) 12A2 (ĐC) 12A5 Kiến An % yếu, (TN) 12A6 (ĐC) Trần Nguyên Hãn 12A1 (TN) 12A2 (ĐC) 12A5 Kiến An (TN) 12A6 (ĐC) 137 Bảng 3.5: Bảng % học sinh đạt điểm từ Xi trở xuống đề số % HS đạt điểm từ Xi trở xuống Lớp 12A1 (TN) 12A2 (ĐC) 12A5 (TN) 12A6 (ĐC) 12A1 (TN) 12A2 (ĐC) 12A5 (TN) 12A6 (ĐC) 10 0.00 0.00 0.00 2.17 4.34 10.87 21.74 47.83 78.26 97.83 100 0.00 0.00 2.13 8.51 12.76 38.30 55.32 72.34 100 0.00 0.00 0.00 0.00 2.38 9.52 19.05 42.86 71.43 97.62 100 0.00 0.00 0.00 4.44 11.11 28.89 46.67 66.67 84.44 100 0.00 0.00 0.00 2.17 4.34 8.69 19.57 39.13 73.91 95.65 0.00 0.00 2.13 6.38 10.63 31.91 51.06 72.34 78.72 100 0.00 0.00 0.00 0.00 2.38 7.14 21.43 35.71 69.05 92.86 0.00 0.00 0.00 2.22 4.44 20.00 42.22 57.78 77.78 100 100 100 *Bƣớc 2: Vẽ đồ thị đƣờng luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích Để rút nhận xét xác, đầy đủ so sánh chất lượng HS lớp TN lớp ĐC đường luỹ tích ứng với kết nêu bảng 3.5 Trục tung số % HS đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành điểm số Đồ thị 3.1 : Đƣờng luỹ tích so sánh kết kiểm tra( đề số 1)- trƣờng Trần Nguyên Hãn 120 100 80 TN 60 DC 40 20 0 138 10 Đồ thị 3.2 Đƣờng luỹ tích so sánh kết kiểm tra( đề số 1) - trƣờng Kiến An 120 100 80 TN 60 DC 40 20 0 10 Đồ thị 3.3 : Đƣờng luỹ tích so sánh kết kiểm tra( Đề số 2)- trƣờng Trần Nguyên Hãn 120 100 80 TN DC 60 40 20 0 10 Đồ thị 3.4: Đƣờng luỹ tích so sánh kết kiểm tra( đề số 2) - trƣờng Kiến An 120 100 80 TN DC 60 40 20 0 10 Trình độ HS biểu diễn dạng biểu đồ hình cột thơng qua liệu bảng 3.4 sau: 139 Biểu đồ 3.1:đề 1- Trần Nguyên Hãn Biểu đồ 3.2:đề 1- Kiến An 60 60 40 40 20 20 0 YK TB TN K G 50 40 40 30 30 20 20 10 10 TB TN K K G DC Biểu đồ 3.4:đề 2- Kiến An 50 YK TB TN DC Biểu đồ 3.3:đề 2- Trần Nguyên Hãn YK G YK DC TB TN K G DC Nhận xét : Dựa kết TN sư phạm cho thấy chất lượng học tập HS khối TN cao HS khối ĐC, thể hiện: -Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình khối TN ln thấp khối ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) -Tỉ lệ phần trăm (%) HS khá, giỏi khối TN cao khối ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) - Đồ thị đường luỹ tích khối TN ln nằm phía bên phải phía đường luỹ tích khối ĐC (thể qua đồ thị đường luỹ tích) Điều cho thấy kết học tập HS lớp TN tốt lớp ĐC - Điểm trung bình cộng HS khối TN cao khối ĐC ( bảng 3.3) 140 *Bƣớc 3: Tính tham số đặc trƣng thống kê Các cơng thức tính: k n X n2 X nk X k X 1 n1 n2 nk + Điểm trung bình cộng : n X i 1 i i n Trong : ni tần số số HS đạt điểm X i n số HS tham gia TN + Phương sai S2 độ lệch chuẩn S : tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng : S = n (X i i X )2 n 1 ; S = n (X i i X )2 n 1 Trong : n số HS nhóm TN + Hệ số biến thiên : V = S 100% X Từ bảng 3.2, áp dụng cơng thức tính X , S2, S, V nêu ta tính tham số đặc trưng thống kê theo dạy hai đối tượng TN ĐC khối lớp Các giá trị thể bảng sau : Bảng 3.6 : Giá trị tham số đặc trƣng Đề số Các tham số đặc trƣng S X V(%) ĐC 6,33 TN 7,48 ĐC 1,66 TN 1,41 ĐC 26,22 TN 18,85 6,63 7,69 1,63 1,46 24,59 18,99 Tổng 6,48 7,59 1,65 1,44 25,46 18,97 -Nhận xét: Hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ mức độ phân tán điểm HS lớp ĐC rộng lớp TN, chất lượng lớp TN đồng 3.3.3.3 Thực nhiệm vụ thứ ba Đánh giá phân loại lực tư HS nhằm phát HS có khiếu mơn hố học Đối với lớp 12A9 –lớp chọn trường Kiến An, q trình dạy học chúng tơi sử dụng hệ thống tập theo mức độ nhận thức 141 tư HS nhằm phát HS có khiếu mơn hố học Sau tiến hành kiểm tra đánh giá dạng kiểm tra viết( đề số 3, 4) với nội dung tập khó địi hỏi HS phải thực sáng tạo, thơng minh có lực tư giải Qua chúng tơi phân loại trình độ HS phát HS có khiếu Kết thu sau: Bảng 3.7 Tỉ lệ % học sinh lớp 12A9 đạt điểm yếu, trung bình, khá, giỏi % Học sinh đạt điểm Đề số 4, 5, 7, 9, 10 22% 58% 20% 26% 55% 19% Nhận xét: - Với tập dạng 2, số HS đạt điểm tối đa từ 75% đến 80% - Với tập dạng qua kiểm tra 45’chỉ có khoảng HS đạt điểm giỏi - Với kết thu qua lần kiểm tra, theo dõi học tập HS, lựa chọn đội ngũ HS để bồi dưỡng dự thi kỳ thi HS giỏi cấp Kết luận chƣơng Từ việc sử dụng hệ thống tập việc giảng dạy hóa học phổ thơng lớp 12 thực tế cho thấy : - Việc lựa chọn sử dụng tập phù hợp với trình độ nhận thức tư HS, áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học thích hợp cho kiểu lên lớp tạo cho HS chủ động hơn, tích cực q trình lĩnh hội kiến thức, tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động nhóm học Hình thức tổ chức học đa dạng phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi HS THPT - HS lớp TN nắm vững kiến thức hơn, có kết cao so với lớp ĐC em có tiến định; hướng em biết cách tự học, tự trau dồi tri thức – yếu tố cần thiết cho cá nhân tương lai Như vậy, kết luận chắn rằng: việc sử dụng tập theo mức độ nhận thức tư dạy học có vai trò quan trọng HS, 142 phương pháp học tập tích cực, hiệu quả, giúp HS nắm vững kiến thức hoá học, phát triển tư duy, hình thành khái niệm, khả ứng dụng hố học vào thực tiễn, làm giảm nhẹ nặng nề căng thẳng khối kiến thức gây hứng thú cho HS học tập Các GV dạy TN có ý kiến thống rằng: hệ thống tập rõ ràng, phong phú đáp ứng yêu cầu cụ thể việc thiết kế soạn, kiểm tra phần hữu hoá học lớp 12 nâng cao Tuy nhiên, tuỳ theo mục đích dạy học, tính phức tạp đặc trưng loại lên lớp, GV cần sử dụng hệ thống tập theo mức độ trình nhận thức tư cách linh hoạt, phải tự thiết kế hoạt động dạy học phù hợp với đối tượng HS để đạt hiệu cao 143 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài, chúng tơi giải số vấn đề lý luận thực tiễn sau đây: - Nghiên cứu sở lí luận lực nhận thức phát triển tư HS q trình dạy, học hố học, vai trị tập hố học việc phát triển lực tư - Nghiên cứu sở phân loại tập theo mức độ nhận thức lựa chọn cách phân loại tập theo mức độ phù hợp với thực tế HS THPT Việt Nam - Lựa chọn xây dựng 401 tập, có 264 tập trắc nghiệm khách quan 137 tập tự luận phần hữu chương trình hố học lớp 12 nâng cao - Hệ thống, xếp tập theo mức độ: biết, hiểu, vận dụng vận dụng sáng tạo - Nghiên cứu, đề xuất cách sử dụng hệ thống tập thiết kế kiểu lên lớp: học nghiên cứu tài liệu mới; học hoàn thiện vận dụng kiến thức kĩ năng, kĩ xảo; kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo - Đã thiết kế soạn ba chương: chương 1, chương chương - SGK hóa học lớp 12 nâng cao Mỗi soạn nhằm gợi ý cho GV phương án tổ chức hoạt động đa dạng HS đạt mục tiêu chương trình; sử dụng phương tiện dạy học tạo điều kiện cho HS khá, giỏi đạt mục tiêu nâng cao Bài soạn bám sát mục tiêu chương trình chi tiết hoá hoạt động dạy học với định hướng tổ chức hoạt động để HS tự lực giành lấy kiến thức mức độ nhất, đồng thời giới thiệu hệ thống tập, dự kiến suy nghĩ hoạt động HS xảy để GV tham khảo - Đã tiến hành TN sư phạm lớp thuộc trường Hải Phịng trường THPT Trần Ngun Hãn trường THPT Kiến An - Đã chấm 547 kiểm tra HS - số lượng phù hợp để có kết luận mang tính khách quan 144 - Xử lí số liệu TN sư phạm phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục; phân tích kết TN sư phạm để có kết luận mang tính xác, khoa học - Trao đổi, lấy ý kiến GV số HS tham gia lớp TN để khẳng định tính thực tế, tính ứng dụng đề tài Với kết thực tế có cho thấy đóng góp định đề tài việc: Lựa chọn, xây dựng sử dụng hợp lý hệ thống tập phần hữu Hoá học lớp 12 nâng cao theo mức độ nhận thức tư nhằm phát triển lực nhận thức tư HS Qua q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi thấy rằng: Hệ thống tập phương tiện để HS vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống, củng cố, mở rộng, hệ thống hoá kiến thức, rèn luyện kĩ năng, trí thơng minh, khả sáng tạo; đồng thời để kiểm tra kiến thức, kĩ giáo dục rèn luyện tính kiên nhẫn, tác phong làm việc sáng tạo Tuy nhiên, muốn phát huy hết tác dụng hệ thống tập q trình dạy học, GV khơng cần thường xun học tập, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn mà cịn cần tìm tịi, cập nhật phương pháp dạy học phù hợp với xu phát triển giáo dục giới, hoà nhịp với phát triển xã hội Trong khuôn khổ đề tài, nghiên cứu hệ thống tập phần hữu - Hoá học lớp 12 nâng cao, nên kết hạn chế Chúng tiếp tục nghiên cứu thực phần cịn lại để có thể: phát triển lực nhận thức tư HS THPT thông qua hệ thống tập mơn Hố học Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp để việc nghiên cứu tiếp đạt kết cao 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cƣơng - Nguyễn Mạnh Dung - Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học hoá học Tập 1,Nhà xuất Giáo dục , 2000 Nguyễn Văn Cƣờng, Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học , Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT, Tài liệu Hội thảo tập huấn Hoàng Chúng, Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục,Nghiên cứu giáo dục , số 19-05-1972 Cao Cự Giác, Hướng dẫn giải nhanh tập hóa học- tập 2, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Phạm Minh Hạc – Lê Khanh – Trần Trọng Thuỷ, Tâm lý học (tập 1), Nhà xuất Giáo dục, 1988 Trần Bá Hoành, Lý luận dạy học tích cực, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án đào tạo giáo viên THCS Đỗ Xuân Hƣng, Hướng dẫn giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học , Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Nguyễn Thị Thu Ngà, Luận văn thạc sĩ khoa học, khoá học 1998 Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học hoá học tập 1, Nhà xuất Giáo dục, 1994 10 Cao Thị Thặng – Phạm Thị Lan Hƣơng, Áp dụng dạy học tích cực , Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ đào tạo giáo viên Trường sư phạm tỉnh miền Bắc – Việt Nam 11 Nguyễn Xuân Trƣờng – Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh – Trần Trung Ninh, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT, chu kỳ III (2004-2007) 12 Lê Xuân Trọng – NGuyễn Xuân Trƣờng- Trần Quốc Đắc - Đoàn Việt NgaCao Thị Thặng- Lê Trọng Tín- Đồn Thanh Tƣờng, Sách giáo viên – Hoá học 12 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, 2008 13 Lê Xuân Trọng – Nguyễn Hữu Đĩnh- Từ Vọng Nghi- Đỗ Đình Rãng- Cao Thị Thặng, Hố học 12 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, 2008 146 14 Lê Xuân Trọng- Ngô Ngọc An- Phạm Văn Hoan- Nguyễn Xuân Trƣờng, Bài tập hóa học 12 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, 2008 15 A.G.Covalop, Tâm lý học cá nhân, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1971 16 Gokim, Logic học ( Sách dịch), Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1988 17 I.F.Kharlamop, Phát huy tính tích cực học sinh nào, Nhà xuất Giáo dục, 1978 18 M.N.Sacđacov, Tư học sinh, Nhà xuất Giáo dục , 1970 19 James.H.McMilan, Đánh giá lớp học – Những nguyên tắc thực tiễn để giảng dạy hiệu ( Tài liệu tham khảo – Dự án Việt Bỉ – Trường ĐHSP Hà Nội ) Viện ĐHQG Virginia – Xuất Mỹ 147 ... DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY 27 2.1 Cơ sở phân loại tập hóa học 27 2.2 Lựa chọn xây dựng hệ thống tập phần hữu cơ- hóa học lớp 12 nâng cao theo mức độ nhận thức tư. .. học việc phát triển lực nhận thức tư - Lựa chọn, xây dựng hệ thống tập phần hữu chương trình hóa học lớp 12 nâng cao theo mức độ nhận thức tư - Sử dụng hệ thống tập theo mức độ nhận thức tư vào... học để phát triển lực nhận thức tư học sinh? Giả thuyết khoa học Sử dụng hệ thống tập phân loại theo mức độ nhận thức tư học giúp học sinh phát triển lực nhận thức tư duy, góp phần nâng cao chất