Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh trường trung học phổ thông chuyên với sự trợ giúp của công nghệ thông tin chương nguyên tử hóa học lớp 10 chương trình nâng cao
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
3,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HƢƠNG GIANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ CHUYÊN VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (CHƢƠNG NGUYÊN TỬ - HÓA HỌC LỚP 10 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Thành HÀ NỘI – 2013 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐT Bài giảng điện tử BLL Bài lên lớp CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng GA Giáo án GD & ĐT Giáo dục & Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PHT Phiếu học tập PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa TCHH Tính chất hóa học TCVL Tính chất vật lí THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TVTLĐT Thư viện tư liệu điện tử VD Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp ý kiến GV mức độ cần thiết việc ứng dụng CNTT DH 21 Bảng 1.2: Tổng hợp thông tin GV mức độ ứng dụng CNTT để thiết kế BGĐT DH 21 Bảng 1.3: Tổng hợp thông tin GV mức độ thường xuyên việc ứng dụng CNTT để thiết kế BGĐT DH 22 Bảng 1.4: Tổng hợp ý kiến GV tiêu chí lựa chọn phần mềm để thiết kế BGĐT DH 23 Bảng 1.5: Tổng hợp ý kiến GV ưu nhược điểm BGĐT dạy học 23 Bảng 1.6: Tổng hợp ý kiến GV lựa chọn phần mềm thiết kế BGĐT 24 Bảng 1.7: Tổng hợp ý kiến HS ứng dụng CNTT DH 25 Bảng 3.1 Nhận xét HS BGĐT 75 Bảng 3.2 Nhận xét HS tài liệu tự học 76 Bảng 3.3 Kết kiểm tra lần 78 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 79 Bảng 3.5 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 80 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 80 Bảng 3.7 Kết kiểm tra lần 81 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 81 Bảng 3.9 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 82 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 83 Bảng 3.11 Kết kiểm tra lần 83 Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 83 Bảng 3.13 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 84 Bảng 3.14 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 85 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Hình 2.1 Biểu tượng phần mềm LectureMaker 32 Hình 2.2 Giao diện LectureMaker 33 Hình 2.3 Menu LectureMaker 33 Hình 2.4 Menu Home 34 Hình 2.5 Menu Insert 34 Hình 2.6 Giao diện thu âm giảng 35 Hình 2.7 Giao diện chèn cơng thức tốn có sẵn 35 Hình 2.8 Thuộc tính câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn 36 Hình 2.9 Thuộc tính câu trắc nghiệm ngắn 37 Hình 2.10 Menu Control 37 Hình 2.11 Menu Design 37 Hình 2.12 Menu View 38 Hình 2.13 Menu Format 38 Hình 2.14 Cơng cụ vẽ đồ thị 39 Hình 2.15: Hình ảnh BGĐT: Thành phần nguyên tử 41 Hình 2.16: Hình ảnh BGĐT: Đồng vị Nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình 47 Hình 2.17: Hình ảnh BGĐT: Luyện tập chương 52 Hình 2.18: Hình ảnh silde từ TVHLĐT 59 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 79 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 80 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 82 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 82 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 84 Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 85 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Bảng từ viết tắt ii Danh mục bảng biểu iii Danh mục đồ thị, hình vẽ iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Nhận thức tư 1.2.1 Nhận thức 1.2.2 Tư 1.2.3 Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh trung học phổ thông Phát triển lực nhận thức tư thực chất hình thành phát triển lực lĩnh hội vận dụng tri thức cách linh hoạt, sáng tạo 1.2.4 Vai trò dạy học hóa học việc phát triển lực nhận thức, tư 1.2.5 Đánh giá mức độ nhận thức tư học sinh 1.3 Đổi phưong pháp dạy học trường trung học phổ thông 10 1.3.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông 10 1.3.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông 11 1.4 Ứng dụng CNTT dạy học hóa học 12 1.4.1 Công nghệ thông tin Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 12 1.4.2 Ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học hóa học 13 1.4.3 Vai trị cơng nghệ thơng tin dạy học hóa học 14 1.4.4 Những điểm cần lưu ý sử dụng CNTT dạy học 16 1.4.5 Những ứng dụng cụ thể công nghệ thơng tin dạy học hóa học 17 1.5 Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hóa học 20 1.5.1 Mục đích điều tra 20 1.5.2 Phương pháp đối tượng điều tra 20 1.5.3 Cách tiến hành 20 1.5.4 Kết 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NGUYÊN TỬ HÓA HỌC 10 28 2.1 Vị trí chương Nguyên tử chương trình THPT 28 2.2 Mục tiêu, cấu trúc phương pháp dạy học chủ yếu chương 28 2.2.1 Mục tiêu 28 2.2.2 Cấu trúc chương 28 2.2.3 Phương pháp dạy học chủ yếu chương 30 2.3 Ứng dụng phần mềm LectureMaker việc thiết kế số giảng điện tử thư viện học liệu điện chương 30 2.3.1 Mục đích việc thiết kế giảng điện tử thư viện học liệu điện tử 30 2.3.2 Nguyên tắc thiết kế giảng điện tử thư viện học liệu điện tử 31 2.3.3 Các yêu cầu giảng điện tử 31 2.3.4 Giới thiệu phần mềm LectureMaker 32 2.3.5 Các ví dụ 41 2.3.6 Một số biện pháp phát triển lực nhận thức cho học sinh với trợ giúp công nghệ thông tin 56 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 3.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.2 Nội dung thực nghiệm 70 3.3 Đối tượng thực nghiệm 70 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 70 3.3.2 Đặc điểm đối tượng thực nghiệm 70 3.4 Tiến hành thực nghiệm 71 3.4.1 Chuẩn bị 71 3.4.2 Tiến hành hoạt động dạy học 71 3.4.3 Tiến hành kiểm tra 71 3.4.4 Tham khảo ý kiến 72 3.4.5 Xử lí số liệu 72 3.5 Kết thực nghiệm 74 3.5.1 Kết định tính 74 3.5.2 Kết định lượng 78 3.5.3 Nhận xét đánh giá kết thực nghiệm 85 TIỂU KẾT CHƢƠNG 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta nay, nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trị chủ chốt để phát triển kinh tế Thị trường lao động ln địi hỏi ngày cao đội ngũ lao động trình độ chun mơn, lực nhận thức tư duy, lực hành động, tính sáng tạo, khả giải vấn đề, Và không khác, ngành Giáo dục đóng vai trị then chốt việc phát triển kinh tế, xã hội thông qua đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày lớn kinh tế đà phát triển Với việc xác định mục tiêu giáo dục trên, Đảng Cộng Sản Việt Nam nghị TW2 - khóa VIII nhấn mạnh: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên đại học.” Đặc điểm mơn Hóa học: môn khoa học lý thuyết thực nghiệm thể kí hiệu hóa học, phương trình phản ứng, thí nghiệm hóa học, hình vẽ, mẫu vật tái cấu trúc chất, sơ đồ thể trình biến đổi chất, lượng, Để truyền tải cách trực quan, sinh động, đầy đủ nội dung mơn học khơng thể thiếu trợ giúp cơng cụ trình bày hình ảnh, mơ hình, thí nghiệm, đoạn phim thực tế, Trên đường đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học hố học nói riêng với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội ứng dụng CNTT giảng dạy nội dung quan trọng cấp thiết CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy học CNTT phương tiện để tiến tới "xã hội học tập" Mặt khác GD & ĐT đóng vai trò quan trọng bậc thúc đẩy phát triển CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho ngành CNTT Như vậy, CNTT vừa phương tiện vừa mục đích GD & ĐT Trong Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDDT Bộ GD & ĐT lần khẳng định: “CTNTT công cụ đắc lực hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy, học tập hỗ trợ đổi quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu chất lượng giáo dục” Thật vậy, ứng dụng CNTT cho ta công cụ vô quý giá làm hóa học trở nên gần gũi hơn, thực tế, cụ thể hơn, sinh động hơn, phong phú Với đối tượng HS trường THPT chuyên, nơi mà HS có chất lượng cao so với mặt chung kiến thức môn học, kỹ thực hành, nhanh nhạy tư duy, tưởng tượng am hiểu khơng nhỏ CNTT, vấn đề đặt làm để dạy tốt mà tận dụng triệt để tiến CNTT dạy học vốn kiến thức CNTT HS trường THPT chuyên nhằm phát triển lực nhận thức tư học sinh? Vậy, chọn đề tài: “Phát triển lực nhận thức tư HS trường THPT chuyên với trợ giúp CNTT (Chương nguyên tử - hóa học lớp 10- chương trình nâng cao)” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu phát triển lực nhận thức tư HS trường THPT chuyên - Nghiên cứu trợ giúp CNTT giảng dạy hóa học nhằm phát triển lực nhận thức tư cho HS trường THPT chuyên Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển lực nhận thức tư HS THPT chuyên - Nghiên cứu nội dung chương trình hố học THPT đặc biệt chương nguyên tử - Xây dựng thư viện tư liệu điện tử phục vụ việc dạy học hoá học trường phổ thông (bao gồm hệ thống học liệu hình ảnh, thí nghiệm mơ phỏng, video, tài liệu tham khảo dạng file văn bản, trang web BGĐT có tích hợp CNTT) - Nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra thực trạng lực nhận thức tư HS THPT chuyên thông qua việc ứng dụng CNTT + Thực nghiệm sư phạm 10 Khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học lớp 10 trường THPT chuyên Trần Phú - Phạm vi nghiên cứu: Chương nguyên tử hóa học 10 - nâng cao - Đề tài triển khai trường THPT chuyên Trần Phú - Hải Phòng Giả thuyết nghiên cứu Nếu thiết kế giảng chương nguyên tử - hoá học 10 nâng cao kết hợp với việc xây dựng thư viện học liệu phong phú, có chất lượng sử dụng dạy học cách hợp lý, có hiệu phát triển lực nhận thức HS THPT chuyên đồng thời nâng cao chất lượng dạy học hoá học Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài - Thiết kế đĩa CD nội dung chương nguyên tử dạy học hoá học gồm: BGĐT file tự học - Xây dựng TVHLĐT hoá học nội dung chương nguyên tử bao gồm hình vẽ, video thí nghiệm, 92 tập tự luận trắc nghiệm - Đề biện pháp cụ thể để phát triển lực nhận thức tư cho HS hỗ trợ CNTT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề phát triển lực nhận thức HS THPT trợ giúp CNTT Chương 2: Phát triển lực nhận thức tư HS THPT chuyên trợ giúp CNTT dạy học chương Nguyên tử - Hóa học 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 11 C số proton D số notron Câu 15: Nhận định e đúng: A Khối lượng e khối lượng n B Khối lượng e khối lượng p C Khối lượng e khoảng 1u /1840 * D Khối lượng e có giá trị số khối 2.2 Đề kiểm tra 45 phút KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC THỜI GIAN : 45 PHÚT Câu 1: Hạt nhân n.tử R ( trừ hiđrơ ) ln ln có hạt sau đây: A prơtơn B nơtron C prôtôn nơtron D electron, nơtron proton* Câu 2: Có hạt electron, hạt proton Ion SO42 ? A 46, 48 B 50, 48* C 48, 48 D 48, 50 Câu 3: Electron nguyên tử hiđrô chuyển động xung quanh hạt nhân bên khối cầu có bán kính lớn bán kính hạt nhân 10.000 lần Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành bóng có đường kính 6cm bán kính khối cầu là: A 100m B 150m C 300 * D 600m Câu 4: Mệnh đề sau khơng đúng? A Chỉ có hạt nhân nguyên tử Nitơ có proton? B Hạt nhân nguyên tử Nitơ có nơtron? C Chỉ có hạt nhân nguyên tử Nitơ tỉ lệ số proton số nơtron 1:1* D Chỉ có nguyên tử Nitơ có electron Câu : Hợp chất A có cơng thức M4X3 Biết : - Tổng số hạt phân tử A 214 hạt - Ion M3+ có số elec số electron ion X4 - Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử M nhiều tổng số hạt X A 106 A 108 A Al4Si3 B Fe4Si3 C Al4C3* D Fe4C3 Câu 6: Câu sau sai : A Trị số điện tích hạt nhân = số proton=số hiệu nguyên tử B Số proton =số electron C Trị số điện tích hạt nhân=số proton=số electron D Trị số điện tích hạt nhân = số proton + số electron* Câu 7: Một nguyên tử có số hiệu số khối 19 ngun tử phải có: A nơtron B 19 electron C 28 nơtron D electron* Câu 8: Nguyên tố Oxi có đồng vị 168O , 178 O , 198O Vậy: A Tổng số hạt nhân Nucleon (proton nơtron) chúng 16, 17, 18 B Số nơtron chúng 8, 9, 10 C Số khối chúng 16, 17, 18 D Cả A, B, C đúng* Câu 9: Cho số hiệu nguyên tử Cacbon, Nitơ Flo 6, 7, Nguyên tử khối chúng 12, 14, 19 Xét kí hiệu sau viết sai: B 126O A 11 H C 147 N D 189 F * Câu 10: Những cặp chất sau, cặp đồng vị A P đỏ P trắng B O2 O3 C 40 18 B 40 19 K D 35 17 Cl 16 O; 37 17 Cl * Câu 11: Các đồng vị có: A Cùng số khối A B Cùng số hiệu nguyên tử Z* C Cùng chiếm ô khác bảng HTTH D Cùng số nơtron Câu 12: Hiđrơ có đồng vị 11 H ; 12H ; 13H ; ôxi có đồng vị 17 O; 18 O; Trong tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ là: A 18U.* B 19U Câu 13: Trong tự nhiên Cu có đồng vị C 17U 63 29 Cu 109 D 20U Cu Khối lượng nguyên tử trung 65 29 bình Cu 63,54 Thành phần % Cu CuCl2 giá trị (biết 63 29 MCl = 35,5) A 73%* B 27% C 32,33% D 34,18% Câu 14 Tỉ lệ số nguyên tử đồng vị A B tự nhiên nguyên tố X 27 : 23 Trong đồng vị A có 35 proton 44 nơtron đồng vị B có nhiều đồng vị A nơtron Nguyên tử khối trung bình nguyên tố X : A 79,92* B 81,86 C 65,27 D 76,35 Câu 15 Obitan nguyên tử là: A Khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử B Khu vực không gian xung quang hạt nhân mà ta xác định vị trí electron thời điểm C Tập hợp electron quanh hạt nhân nguyên tử D Khu vực không gian xung quanh hạt nhân khả có mặt electron lớn nhất* Câu 16: Phát biểu sau sai: A Chuyển động electron nguyên tử không theo quỹ đạo xác định B Mọi electron liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhau* C Những electron gần hạt nhân mức lượng thấp D Mỗi lớp n có n phân lớp lớp n chứa tối đa 2n2 electron Câu 17 : Các obitan phân lớp : A khác mức lượng B có mức lượng.* C khác hình dạng D khác số e tối đa obitan Câu 18 : Nguyên tố X có Z = 16 X có a) số electron thuộc lớp ngồi A B C * D b) số lớp electron A B * C 110 D c) số electron độc thân trạng thái A B * C D Câu 19: Cho phân bố electron vào ô lượng tử nguyên tố X sau : [Ne] 3s2 3p5 4s1 Sự phân bố electron khơng phù hợp với : A Ngun lí vững bền B Nguyên lí Pau-li C Quy tắc Hun D Cả A, B, C* Câu 20: nguyên tố X, Y, Z số hiệu nguyên tử là: 17; 18; 19; X; Y, Z là: A Phi kim, kim loại, phi kim B Phi kim, phi kim, kim loại C Kim loại, khí hiếm, phi kim D Phi kim, khí hiếm, kim loại* Câu 21: Cation X3+ anion Y2- có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p6 Kí hiệu ngun tố X,Y : A Al O * B Mg O C Al F D Mg F Câu 22: Nguyên tử nguyên tố hoá học X cấu tạo 36 hạt, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện Số khối A là: a A 23 B 24* C 25 D 26 B 11 C 12* D 13 b Điện tích hạt nhân Z là: A 10 c Cấu hình electron là: A.1s22s22p63s23p1 C 1s22s22p6 B 1s22s22p64s2 * D.Tất sai Câu 23: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt 52, số hạt không mang điện hạt nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương Kết không với Y? A Y nguyên tố phi kim B Y có số khối 35 111 C Điện tích hạt nhân Y 17+ D Trạng thái Y có elctron độc thân.* Câu 24: Đám mây e lớp Cl (Z=17) có dạng: A đám mây hình cầu B đám mây hình số C đám mây hình số D đám mây hình cầu đám mây hình số nổi* Câu 25: Công thức electron nguyên tố X 1s22s22p63s1 Biết X có số khối 24 hạt nhân X có A 24 proton B 11 proton, 13 nơtron* C 11 proton, số nơtron không định D 13 proton, 11 nơtron Câu 26: Ion M2- tạo nguyên tử nguyên tố Tổng số e M2- 50 Biết nguyên tố tạo nên M2- có số hiệu đơn vị nguyên tố p Công thức M2- là: A MnO42- B SO42- * C ClO4- D CrO42- 2.3 Đề kiểm tra 60 phút KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC THỜI GIAN: 60 PHÚT Câu Giả thiết tinh thể nguyên tử sắt hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần lại khe rỗng cầu, cho KLNT Fe 55,85 200C khối lượng riêng Fe 7,78g/cm3 Cho Vh/c = r3 Bán kính nguyên tử gần Fe là: A 1,44.10-8 cm B 1,29.10-8 cm C 1,97.10-8 cm D Kết khác.* Câu Nguyên tố Argon có loại đồng vị có số khối 36; 38 A Phần trăm số nguyên tử tương ứng đồng vị 0,34%; 0,06% 99,6% Biết 125 nguyên tử Ar có khối lượng 4997,5 đvc 112 a - Số khối A đồng vị thứ là: A 40 * B 40,5 C 39 D 39,8 C 39,95 D 39,98* b - Khối lượng nguyên tử trung bình Ar là: A 39 B 40 Câu Một nguyên tử Y có tổng số electron phân lớp p 11 Y nguyên tố hoá học số nguyên tố sau? A Lưu huỳnh (z = 16) B Flo (z = 9) C Clo (z = 17)* D Kali (z = 19) Câu 4: Ba nguyên tố X,Y,Z có tổng điện tích hạt nhân 16, số hạt proton hạt X lớn Y 1.Tổng số electron ion [X3Y]- 32 hạt.Xác định tên nguyên tố: A Oxi,Nitơ, Hidrô* B Flo, Cacbon, hiđro C Nitơ, Cacbon, Liti D Nitơ, Flo, hiđro Câu 5: Cho 6,5 (g) kim loại M tác dụng hết với dung dịch HCl 20% thu 42,8(g) dung dịch khí H2 Kim loại cho là: A Zn * B Na C Al D Ca Câu 6: Hịa tan hồn tồn 2,52 gam kim loại M dung dịch H2SO4 loãng tạo thành 6,84 gam muối sunfat M kim loại nào? A Al B Zn C Mg D Fe* Câu 7: Nguyên tử nguyên tố R có lớp lớp M lớp M chứa electron cấu hình electron R tính chất R là: A.1s22s22p63s2, kim loại * C 1s22s22p63s23p6, khí B A.1s22s22p63s23p2, phi kim D 1s22s22p63s2, phi kim Câu Cho nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5 X6 có cấu hình electron là: X1: 1s22s22p63s2 X2: 1s22s22p63s23p64s1 X3: 1s22s22p63s23p64s2 X4: 1s22s22p63s23p5 X5: 1s22s22p63s23p63d64s2 X6: 1s22s22p63s23p1 Nguyên tố tạo ion tự có cấu hình electron giống là: A X1 ,X2, X6 B X2 ,X3 ,X4* 113 C X2, X3, X5 D X2 ,X3 ,X6 Câu 9: Cho biết tổng số e anion AB3 2- 42 , hạt nhân A b có số proton số notron a) Số khối A là: A 27 B 28 C 32* D đáp án khác B 14 C 19 D đáp án khác b) Số khối B là: A 16 * Câu 10 Nguyên tố R có tổng số hạt (e, p, n) gấp lần số hạt pronton hạt nhân, nguyên tố R có đặc điểm là: N = P B Số khối chẵn C Tổng số hạt (e, p, n) chẵn D A B đúng.* A Tỉ lệ số Câu 11 Một Ion R3+ có phân lớp cuối cấu hình electron 3d5 Cấu hình electron nguyên tử X là: A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 4p1 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.* C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 4s2 3d8 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s3 Câu 12 Dãy nguyên tử sau:Na(Z=11); Ca(Z=20); Cr(Z= 24); Cu(Z=29); Fe(Z= 26) Những ngun tử có số e lớp ngồi nhau: A Na, Cr, Cu * B Ca, Cu, Fe C Cr, Cu, Fe D Ca, Cr, Cu, Fe Câu 13 Tổng số hạt mang điện ion AB32- 42 Số hạt mang điện hạt nhân nguyên tử A nhiều số hạt mang điện hạt nhân nguyên tử B Số hiệu nguyên tử hai nguyên tố A B là: A 12 24 B 16 8* C 15 D kết khác Câu 14: Nguyên tử nguyên tố M có 1e độc thân lớp ngồi Trong oxit củaM oxi chiếm 47,1% theo khối lượng Nguyên tử nguyên tố Y có e độc thân lớp cùng, oxit cao Y chiếm 40% khối lượng M, Y cặp 114 nguyên tố sau ? A Al S* B Al P C Na S D Cu S Câu 15: Cation R+ anion X- có cấu hình eletron điều khẳng định sau ĐÚNG : A Số eletron nguyên tử R số eletron nguyên tử X B Số prôton nguyên tử X nhiều số prôton nguyên tử R C Nguyên tố R nguyên tố X phải nằm chu kì D Số eletron nguyên tử R nhiều số eletron nguyên tử X* Câu 16: Electron cuối nguyên tử nguyên tố phân lớp 3d6 Ngun tố có điện tích hạt nhân A 30 + B 18 + C 24 + D 26 +* Câu 17: Trong tự nhiện Ag có đồng vị 107Ag(56,5%) 109Ag(43,5%) Số nguyên tử 109 Ag 100gam dung dịch AgNO3 15% là: A 23,04.1021 * B 29,93.1021 C 12,43.1021 D 30,24.1021 Câu 18: Anion X- cấu tạo nguyên tử nguyên tố chu kỳ nhóm A liên tiếp.Tổng số e X- 32 nguyên tố X- là: A S O B N O * C P O D C O Câu 19: Cấu hình electron nguyên tử lưu huỳnh (S) nguyên tử oxi (O) trạng tháI có đặc điểm chung ? A Cả nguyên tử O S có lớp L bão hoà B Cả nguyên tử O S có electron phân lớp ngồi C Cả nguyên tử O S có lớp electron D Cả nguyên tử O S có electron lớp ngồi cùng, có electron độc thân.* Câu 20: Hợp chất X có cơng thức RAB3 Trong hạt nhân R, A, B có số proton số nơtron Tổng số proton phân tử X 50 Công thức phân tử X A CaCO3.* B CaSO3 C MgCO3 115 D MgSO3 Câu 21: Hợp chất A có cơng thức MXa M chiếm 140/3 % khối lượng, X phi kim chu kỳ (có lớp electron), hạt nhân M có số proton số nơtron 4; hạt nhân X có số proton số nơtron Tổng số proton phân tử A 58 Cấu hình electron M A 3s23p4 B 3d64s2.* C 2s22p4 D 3d104s1 Câu 22: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 82, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 22 Cấu hình electron ngồi ion X2+ A 3s23p6.* B 3d64s2 C 3d6 D 3d10 Câu 23: Cho biết khối lượng nguyên tử loại đồng vị Fe 8,96.10-23 gam, bảng HTTH Fe ô thứ 26 Nguyên tử khối Fe, số nơtron có hạt nhân nguyên tử đồng vị là: A 56.01 30 B 54,08 28 C 53,996 28* D 56,96 31 Câu 24: Có hỗn hợp MX3 - Tổng số hạt proton, nơtron, electron 196, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 60 - Khối lượng nguyên tử X lớn M - Tổng số loại hạt nhân ion X- nhiều ion M3+ 16 M X là: A Al Cl* B Mg Br C Al Br D Cr Cl Câu 25: Khối lượng phân tử muối RCO3, R’CO3, R’’CO3 lập thành cấp số cộng với công sai 16 Tổng số hạt proton, nơtron ba hạt nhân nguyên tử ba nguyên tố 120 Ba nguyên tố là: A Mg, Ca, Fe* B Be, Mg, Ca C Be, Cu, Sr D Mg, Ca, Cu Câu 26: Cho nguyên tử với cấu hình phân mức lượng cao : 1s2, 3s2, 3p1, 3p2, 3p6, 4p4 Số nguyênn tử kim loại, phi kim, khí số nguyên tử : A 4, 1, B 3, 2, C 2, 2, 2* 116 D 2, 3, Câu 27: Kí hiệu AO phù hợp với hình vẽ biểu diễn ? A AO (px) B AO (py) C AO (pz)* D AO (s) Câu 28: Hiđro có đồng vị H, D, T beri có đồng vị Be Trong tự nhiên có loại phân tử BeH2 cấu tạo từ đồng vị ? A B 6* C 12 D 18 Câu 29: Cho 7Li = 7,016 Giá trị phát biểu cho 7Li ? A Số khối 7,016 B Nguyên tử khối 7,016 * C Khối lượng nguyên tử 7,016 g D Khối lượng mol nguyên tử 7,016 u Câu 30: Phát biểu với ion 55 2 ? 25 Mn A Chứa 25 proton, 30 notron 25 electron B Chứa electron độc thân C Cấu hình electron [Ar] 3d5* D Chứa electron s Câu 31: Khối lượng nguyên tử trung bình Cu 63,54 đvC Cu có đồng vị 63 Cu 65Cu % khối lượng 63Cu chứa Cu2S bao nhiêu? (S = 32) A 57,82 % * B 57,49 % C 21,39 % D 21,82 % Câu 32: Ion sau khơng có cấu hình electron khí hiếm: A Na+ B Mg2+ C Al3+ D Fe2+* Câu 33: Một nguyên tử có khối lượng nguyên tử 23, số hiệu 11 Chọn câu sai nói cấu tạo nguyên tử này: A Có electron lớp ngồi cùng.* B Số e 11 C Hầu hết khối lượng tập trung hạt nhân nguyên tử D Số notron 12 117 Phụ lục 3: Phiếu học tập LUYỆN TẬP CHƢƠNG I I Tự luận Câu 1: Cho nguyên tử/ion sau: Na, O, N, Fe, Ca, Mg , K+, Ba2+, Cl-, Ne, Ar, Fe2+, Cr, Cr3+, Cu, Cu2+, , Al3+, S2-, a Em viết cấu hình electron cho nguyên tử/ion b Những nguyên tử/ion có cấu hình electron? c Dựa vào cấu hình electron, em cho biết nguyên tử nguyên tử kim loại/phi kim/khí d Những nguyên tử nguyên tố s, p, d, f? cho biết ngun tố nằm phân nhóm hay phân nhóm phụ bảng HTTH? Câu 2: Viết cấu hình electron nguyên tử trường hợp sau: a Ngun tử A có số đơn vị điện tích hạt nhân 33 b Nguyên tử B có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p4 c Ngun tử B có tổng số electron phân lớp s d Nguyên tử X có tổng số electron phân lớp d 10 tổng số electron phân lớp s e Nguyên tử Y biết cấu hình electron ion Y3+ phân lớp ngồi 3d5 Câu 3: Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p,n,e) 140 hạt, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44 hạt Số khối nguyên tử M lớn số khối nguyên tử X 23 Tổng số hạt (p,n,e) nguyên tử M nhiều nguyên tử X 34 hạt Viết cấu hình electron nguyên tử M X Viết CTPT hợp chất Câu 4: Hợp chất Y có cơng thức MX2 M chiềm 46,67% khối lượng Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều số proton hạt Trong hạt nhân X số nơtron số proton Tổng số proton MX2 58 a Xác định CTPT tử MX2 b Từ MX2 chất vơ cần thiết viết phương trình phản ứng điều chế M X 118 II Trắc nghiệm Câu 1: Điều khẳng định sau không đúng? A Khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân khối lượng electron bé B Hạt nhân nguyên tử tạo thành hạt proton nơtron C Vỏ nguyên tử tạo thành từ hạt electron mang điện tích âm D Ngun tử có cấu tạo đặc khít, bao gồm hạt nhân vỏ nguyên tử.* Câu 2: Tìm mệnh đề đúng: A Nguyên tử có cấu tạo phức tạp khơng thể phân chia B Ngun tử chia nhỏ hợp phần thu có tính chất giống nguyên tử ban đầu C Nguyên tử hạt nhỏ bé khơng thể phân chia D Khi chia nhỏ nguyên tử hợp phần thu khơng cịn giữ ngun tính chất nguyên tử ban đầu.* Câu 3: Nguyên tử X có tổng số hạt (p, n, e) 82, số khối 56 Vậy X có điện tích hạt nhân là: A Câu 4: 87+ B 11+ C 26+ * Trong tự nhiên, nguyên tố Brom có đồng vị D 29+ 79 35 Br 81 35 Br Nếu nguyên tử khối trung bình Brom 79,91 phần trăm số nguyên tử đồng vị là: A 35 65 B 45,5 54,5 C 54,5 45,5* D 51 49 Câu 5: Tính số loại phân tử nước khác tạo thành từ đồng vị 1H, 2H với đồng vị 16O, 17O, 18O A 9* B 10 C 12 D 14 40 Câu 6: Cho kí hiệu nguyên tử sau: 73 Li , 199 F , 24 12 Mg , 20 Ca Chọn phát biểu đúng: A Nguyên tử Li F có tổng số hạt không mang điện 14* B Nguyên tử Mg Ca có số nơtron gấp đơi số proton 119 C Nguyên tử Li có số khối 10 D Nguyên tử F có số đơn vị điện tích hạt nhân 9+ Câu 7: Trong phát biểu sau, phát biểu sai là: A Các nguyên tử có điện tích hạt nhân có số khối khác gọi đồng vị B Hạt nhân nguyên tử đồng vị nguyên tố có số nơtron khác C Nguyên tử khối trung bình ngun tố bảng tuần hồn trung bình cộng nguyên tử khối đồng vị theo tỉ lệ tồn tự nhiên D Trừ đồng vị có nhiều nguyên tố, đồng vị khác đồng vị phóng xạ.* Đồng có đồng vị bền Câu 8: 63 Cu 65 Cu Nguyên tử khối trung bình Cu 63,54 Thành phần phần trăm đồng vị 63Cu là: A 27% B 50% C 73%* D Một số khác Câu 9: Nguyên tử nguyên tố có tổng số hạt proton, nơtron, electron 115 Số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 25 Kí hiệu ngun tử nguyên tố là: A 80 35 Br B 35 80 Br C 45 35 Br D 80 45 Br Câu 10:Nguyên tử X có tổng số hạt (p, n, e) 34 Biết số nơtron nhiều số proton Số khối nguyên tử X là: A 11 B 23* C 35 Câu 11:Cho biết số electron tối đa số thứ tự lớp n lớp L N: A Lớp L: 18e, n = ; lớp N: 32e, n = B Lớp L: 8e, n = ; lớp N: 32e, n = 4.* C Lớp L: 8e, n = ; lớp N: 18e, n = 120 D 21 D Lớp L: 18e, n = ; lớp N: 32e, n = Câu 12:Trong tự nhiên, đồng có đồng vị Cu63 Cu65 , đồng vị Cu65 chiếm 27% số nguyên tử Phần trăm khối lượng Cu63 Cu2O giá trị đây? A 88,82% B 63% C 32,15% D 64,29%* Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị: 29Cu63 ; 29Cu65 Khối lượng nguyên tử Câu 13: trung bình Cu 63,54 Thành phần % khối lượng 63 29 Cu CuCl2 giá trị đây? Biết MCl = 35.5 A 73,00% B 27,00% C 32,33% D 34,18%* Nguyên tử nguyên tố A có tổng số electron phân lớp p Câu 14: Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện A A B nguyên tố: A Al (Z = 13) Br (Z = 35) C Mg (Z = 12) Cl (Z = 17) B Al (Z = 13) Cl (Z = 17)* D Si (Z = 14) Br (Z = 35) Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt 82 Số hạt mang điện Câu 15: gấp 1,733 lần số hạt không mang điện Khi cho dạng đơn chất A tác dụng với HCl, Cu, O2, S, CuSO4, Zn(NO3)2, NaOH số chất xảy phản ứng hóa học với A: A B C.4 * 121 D PHỤ LỤC 4: SẢN PHẨM SƠ ĐỒ TƢ DUY ĐƢỢC HỌC SINH THIẾT KẾ Sơ đồ tư hệ thống kiến thức chương Sơ đồ tư hệ thống dạng tập chươn 122 ... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Nhận thức. .. 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NGUN TỬ HĨA HỌC 10 28 2.1 Vị trí chương. .. LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ứng dụng CNTT dạy học