1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông chuyên hà nội amstrdam

89 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ BÍCH HỒNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÀ NỘI - AMSTERDAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ BÍCH HỒNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÀ NỘI - AMSTERDAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Cán hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm công cụ 10 1.2.1 Hướng nghiệp 10 1.2.2 Giáo dục hướng nghiệp 11 1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp 15 1.2.4 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp 16 1.3 Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung 16 học phổ thông 1.3.1 Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp 18 trường phổ thông 1.3.2 Ý nghĩa quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp 20 trường phổ thông 1.3.3 Một số văn quản lý hoạt động giáo dục hướng 23 nghiệp trường phổ thông 1.3.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông 24 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục 26 hướng nghiệp trường phổ thông Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÀ NỘI AMSTERDAM 2.1 Vài nét trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường THPT chuyên Hà 29 Nội - Amsterdam 2.1.2 Cơ cấu tổ chức cấu trúc đào tạo trường THPT 30 chuyên Hà Nội - Amsterdam 2.1.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị THPT chuyên Hà Nội - 32 Amsterdam 2.1.4 Thành tích dạy học THPT chuyên Hà Nội - 32 Amsterdam 2.1.5 Đặc điểm học sinh trường THPT chuyên Hà Nội - 33 Amsterdam 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 36 trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam 2.2.1 Thực trạng giáo dục hướng nghiệp qua dạy mơn văn 37 hố trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam 2.2.2 Thực trạng giáo dục hướng nghiệp qua dạy môn công nghệ 38 trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam 2.2.3 Thực trạng giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động ngoại 38 khoá trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam 2.2.4 Thực trạng giáo dục hướng nghiệp qua việc tổ chức hoạt 39 động giáo dục hướng nghiệp 2.3 Thực trạng nhận thức hoạt động giáo dục hướng nghiệp 41 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán giáo viên vấn đề 41 hướng nghiệp 2.3.2 Thực trạng nhận thức phụ huynh học sinh hoạt động 44 hướng nghiệp 2.3.3 Thực trạng nhận thức học sinh hoạt động hướng 45 nghiệp 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học 53 sinh trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động giáo dục hướng 53 nghiệp trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung dạy giáo dục hướng 54 nghiệp trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam 2.4.3 Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên giáo dục hướng 56 nghiệp trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam 2.4.4 Thực trạng quản lý sở vật chất dành cho giáo dục 57 hướng nghiệp trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam 2.3.4 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động giáo dục 57 hướng nghiệp cho học sinh trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÀ NỘI AMSTERDAM 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động giáo 63 dục hướng nghiệp 3.1.1 Nguyên tắc kết hợp hài hoà lợi ích 63 3.1.2 Nguyên tắc đồng 63 3.1.3 Nguyên tắc hiệu quả, thiết thực 63 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 64 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học 64 sinh trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam 3.2.1 Nhóm nhận thức 64 3.2.1.1 Biện pháp Nâng cao tính trách nhiệm cán quản 64 lý trường trung học phổ thông chuyên Hà Nội – Amsterdam hoạt động giáo dục hướng nghiệp 3.2.1.2 Biện pháp Nâng cao tính trách nhiệm, tính tự chủ 65 giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam hoạt giáo dục hướng nghiệp 3.2.1.3 Biện pháp Tuyên truyền nâng cao nhận thức phụ 67 huynh, học sinh tầm quan trọng việc tìm hiểu kỹ ngành nghề trước lựa chọn 3.2.2 Nhóm tổ chức hoạt động 68 3.2.2.1 Biện pháp Đổi máy tổ chức đạo thực 68 hoạt động giáo dục hướng nghiệp 3.2.2.2 Biện pháp Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác 68 giáo dục hướng nghiệp nhà trường 3.3.2.3 Biện pháp Đổi nội dung giáo dục hướng nghiệp 70 phù hợp với đặc điểm học sinh trường THPT chuyên 3.3.2.4 Biện pháp Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo 71 dục hướng nghiệp phù hợp với đặc điểm nhà trường 3.3.2.5 Biện pháp Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị 73 3.3.3 Nhóm hỗ trợ 74 3.3.3.1 Biện pháp Tăng cường xã hội hoá giáo dục hướng 74 nghiệp 3.3.3.2 Biện pháp Tăng cường ủng hộ cấp quản lý 75 chủ trương, đường lối đổi hoạt động giáo dục hướng nghiệp 3.4 Khảo nghiệm số biện pháp 75 3.4.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp 76 3.4.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 77 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCHTW Ban chấp hành trung ương BGH Ban giám hiệu CĐ Cao đẳng CNH – HĐH Cơng nghiệp hố – đại hố ĐH Đại học ĐT Đào tạo GD Giáo dục GD Giáo dục GDCD Giáo dục công dân GDHN Giáo dục hướng nghiệp GS-TS Giáo sư – Tiến sỹ GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HN Hướng nghiệp HS Học sinh KTTH Kỹ thuật tổng hợp PT Phổ thông THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Tam giác hướng nghiệp (K K Platonov) 13 Bảng 2.1 Mức độ quan tâm học sinh đến vấn đề lựa chọn 46 nghề nghiệp Bảng 2.2 Dự định học sinh sau tốt nghiệp THPT 46 Bảng 2.3 Lý chọn trường học sinh 49 Bảng 2.4 Lý chọn ngành học học sinh 50 Bảng 2.5 Hiểu biết học sinh nghề nghiệp lựa chọn 51 Bảng 2.6 Nguồn thơng tin học sinh có ngành học 52 Bảng 2.7 Đối tượng giúp học sinh chọn nghề 53 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp 74 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau tốt nghiệp THPT, học sinh phải chọn cho nghề để học phù hợp với lực, nguyện vọng, điều kiện thân nhu cầu nhân lực xã hội Tuy nhiên, chuẩn bị chọn cho nghề tương lai em thường bỡ ngỡ trước giới nghề nghiệp phức tạp đa dạng em thiếu hiểu biết ngành nghề, khơng đánh giá xác thân Bởi vậy, khơng học sinh lựa chọn nghề nghiệp theo lực, nguyện vọng điều kiện thân mà lựa chọn nghề theo trào lưu chung xã hội Việc khơng khiến học sinh lãng phí thời gian, cơng sức, tiền mà cịn gây nên cân xã hội, số ngành nghề dư thừa lao động, số ngành nghề khác thiếu người lao động trầm trọng Trước thực tế Đảng Nhà nước có chủ trương quan tâm tới hoạt động giáo dục hướng nghiệp.Công tác hướng nghiệp phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thiếu niên vào lao động nghề nghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương coi nhiệm vụ giáo dục phổ thông, coi tảng để phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước Tuy vậy, giáo dục hướng nghiệp vẫnchưa cấp quản lý giáo dục trường học quan tâm mức, cịn có địa phương trường học chưa thực đầy đủ nội dung giáo dục hướng nghiệp Chất lượng hoạt động hướng nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu học sinh xã hội, học sinh phổ thông cuối cấp học bậc học chưa chuẩn bị chu lựa chọn nghề nghiệp, lựa chọn ngành học phù hợp với thân yêu cầu xã hội Tại trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam, giáo dục hướng nghiệp thực hiện, nhiên việc thực nhiều bất cập chưa mang lại hiệu rõ rệt Xuất phát từ yêu cầu cấp bách thực tế cần phải quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam nói riêng, trường THPT chuyên nói chung đạt - Tổ chức buổi sinh hoạt hướng nghiệp lớp theo hình thức mời phụ huynh học sinh lớp đến chia sẻ cơng việc giải đáp thắc mắc học sinh - Tổ chức buổi tham quan sở sản xuất, cơng ty, xí nghiệp hay làng nghề nhằm cho học sinh tiếp cận với công việc cụ thể Có thể phối hợp với sở cho học sinh tham gia làm việc vị trí ngày: Một ngày làm bác sỹ, ngày làm luật sư, ngày làm nhân viên văn phịng… - Giáo dục hướng nghiệp thơng qua phịng hướng nghiệp câu lạc hướng nghiệp: Ban giám hiệu, giáo viên phối hợp với Đoàn trường để thành lập phòng hướng nghiệp Phòng hướng nghiệp nơi lưu trữ thông tin trường học, ngành nghề nước nước ngồi, thơng tin cập nhật tuyển sinh nước, vấn đề du học nước Tại đây, học sinh đọc, tìm hiểu thơng tin vê vấn đề em quan tâm liên quan đến nghề nghiệp lựa chọn nghề nghiệp Tại phịng ln có tình nguyện viên tư vấn hướng nghiệp cho em Tình nguyện viên hỏi han, khảo sát lực, sở thích em đưa cho em lời tư vấn chọn nghề Các tình nguyện viên giáo viên, học sinh quan tâm đến vấn đề hướng nghiệp, tình nguyện đóng góp cơng sức để nâng cao hiệu hoạt động hướng nghiệp, đào tạo hướng nghiệp cách Các tình nguyện viên hoạt động câu lạc hướng nghiệp mà người đứng đầu giáo viên thành viên ban chấp hành đoàn trường, câu lạc hoạt động có nguyên tắc hoạt động rõ ràng, có kế hoạch nội quy rõ ràng Hoạt động câu lạc phải nằm quản lý ban giám hiệu nhà trường Câu lạc hướng nghiệp phối hợp với ban giám hiệu, đoàn trường, giáo viên chủ nhiệm … việc tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp khác 3.3.2.5 Biện pháp 5.Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị a Mục đích ý nghĩa biện pháp Để cơng tác giáo dục có hiệu quả, cần có đủ phương tiện, thiết bị tương ứng với nội dung hình thức đào tạo Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường thực có hiệu sở vật chất, trang thiết bị phải đủ để phục vụ công tác giáo dục hướng nghiệp b Nội dung cách thức thực biện pháp - Nhà trường cần củng cố tăng cường sở vật chất cho hoạt động Cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường cần đảm bảo để hoạt động giáo dục hướng nghiệp tiến hành thuận lợi - Cơ sở vật chất cho hoạt động ngoại khoá: Hội trường để tổ chức buổi sinh hoạt hướng nghiệp gồm có: Đèn chiếu, vơ tuyến truyền hình, đầu đọc đĩa, máy quay phim, máy chụp hình, loa, đài, micro… Phịng sinh hoạt hướng nghiệp xây dựng với nguyên tắc đảm bảo đủ tài liệu để học sinh tra cứu thông tin, đủ điều kiện diễn hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Phòng sinh hoạt hướng nghiệp gồm sở vật chất:Máy vi tính nối mạng Internet, giới thiệu trang Web phục vụ công tác hướng nghiệp, cài đặt chương trình trắc nghiệm tâm lí, trắc nghiệm lực; Kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường, khối lớp; Tư liệu hướng nghiệp: Danh mục nghề nghiệp giới, nước, địa phương; tủ sách lao động nghề nghiệp; danh mục sách báo tham khảo….; Tư liệu giới thiệu nghề, việc làm phổ biến địa phương; Thông tin thị trường lao động, giới nghề nghiệp, nghề mới, nghề cần lao động, văn kế hoạch phát triển huyện thành phố… - Giáo dục hướng nghiệp cần có nguồn tài ngồi kinh phí từ ngân sách kinh phí từ ngân sách chi cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp Nhà trường cần xây dựng nguồn lực tài để phục vụ cơng tác giáo dục hướng nghiệp Ngoài ngân sách cấp phát cho hoạt động giáo dục chung trường chuyển sang, cần vận dụng cơng tác xã hội hố hoạt động giáo dục hướng nghiệp để có thêm kinh phí cho hoạt động, kêu gọi đóng góp, ủng hộ sở sản xuất, kinh doanh, xí nghiệp, cơng ty 3.3.3 Nhóm hỗ trợ 3.3.3.1 Biện pháp Tăng cường xã hội hoá giáo dục hướng nghiệp a Mục đích ý nghĩa biện pháp Giáo dục hướng nghiệp tốt có ý nghĩa khơng cá nhân học sinh mà xã hội Bởi giáo dục hướng nghiệp cần xã hội hoá để có ủng hộ vật chất tinh thần thời kỳ nay, mà chi từ ngân sách cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp cịn q mà chi phí để thực tốt hoạt động giáo dục hướng nghiệp lại nhiều Bởi biện pháp nhằm thu hút đầu tư cho giáo dục hướng nghiệp từ tổ chức xã hội điều cần thiết b Nội dung cách thức thực biện pháp - Huy động đầu tư tổ chức xã hội, doanh nghiệp, trường đại học nước quốc tế để trang bị sở vật chất phục vụ cho công tác hướng nghiệp: đầu tư cho phòng hướng nghiệp, cho tài liệu tra cứu tài liệu phát cho phụ huynh, học sinh, cho hoạt động thăm quan, ngoại khoá… Bên cạnh việc đầu tư cho nhà trường, họ có quyền lợi quảng bá tổ chức trường - Huy động quan, doanh nghiệp phối hợp với nhà trường công tác hướng nghiệp: Tạo điều kiện cho học sinh nhà trường đến quan tham quan hay tham gia vào buổi làm việc - Mời doanh nhân thành đạt, cựu học sinh nhà trường thành đạt công việc tham gia buổi sinh hoạt hướng nghiệp, toạ đàm, giao lưu với học sinh chia sẻ nghề nghiệp cộng tác với câu lạc hướng nghiệp nhà trường công tác tư vấn hướng nghiệp 3.3.3.2 Biện pháp Tăng cường ủng hộ cấp quản lý chủ trương, đường lối đổi hoạt động giáo dục hướng nghiệp a Mục đích ý nghĩa biện pháp Để đổi hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường có hiệu cần có ủng hộ giúp đỡ quan cấp Vì biện pháp cần thiết b Nội dung cách thức thực biện pháp - Lập kế hoạch đổi hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường nêu lên mục đích, nội dung, ý nghĩa đổi Đồng thời đưa điều kiện cần thiết để hoạt động đổi thành cơng Trên sở thuyết phục quan cấp ủng hộ giúp đỡ hoạt động đổi nhà trường - Xin ý kiến đóng góp cấp để đổi hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường đạt hiệu cao - Đề xuất đổi với quan cấp để có đạo, chế, sách rõ ràng cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp 3.4 Khảo nghiệm số biện pháp Trong phần luận văn nêu ba nhóm biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông chuyên Hà Nội – Amsterdam Các nhóm biện pháp có tác động qua lại với nhau, hỗ trợ cho cần tiến hành đồng Để kiểm chứng tính cần thiết khả thi biện pháp, tiến hành khảo sát ý kiến cán bộ, giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam Kết thu sau: 3.4.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp Tên biện pháp STT Tính cần thiết Rất cần Cần Khơng thiết thiết cần thiết I Nhóm nhận thức Biện pháp1 Nâng cao tính trách 90% 10% 0% 10% 0% nhiệm cán quản lý trường trung học phổ thông chuyên Hà Nội – Amsterdam hoạt động giáo dục hướng nghiệp Biện pháp Nâng cao tính trách 90% nhiệm, tính tự chủ giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam hoạt giáo dục hướng nghiệp Biện pháp Tuyên truyền nâng cao 70 30% 0% 20% 0% 10% 0% 10% 0% 10% 0% 40% 0% 30% 0% 30% 0% nhận thức phụ huynh, học sinh tầm quan trọng việc tìm hiểu kỹ ngành nghề trước lựa chọn II Nhóm tổ chức hoạt động Biện pháp Đổi máy tổ chức 80% đạo thực hoạt động giáo dục hướng nghiệp Biện pháp Đào tạo, bồi dưỡng đội 90% ngũ làm công tác giáo dục hướng nghiệp nhà trường Biện pháp Đổi nội dung giáo 90% dục hướng nghiệp phù hợp với đặc điểm học sinh trường THPT chuyên Biện pháp Đổi hình thức tổ 90% chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp phù hợp với đặc điểm nhà trường Biện pháp Tăng cường sở vật 60% chất, trang thiết bị III Nhóm hỗ trợ Biện pháp Tăng cường xã hội hoá 70% giáo dục hướng nghiệp 10 Biện pháp Tăng cường ủng hộ 70% cấp quản lý chủ trương, đường lối đổi hoạt động giáo dục hướng nghiệp Kết cho thấy biện pháp đề cho cần thiết cho việc quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường 3.4.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp STT Tên biện pháp Tính khả thi Rất khả Khả thi Không khả thi thi I Nhóm nhận thức Biện pháp1 Nâng cao tính trách 60% 40% 0% 30% 0% 40% 0% 30% 10% 30% 0% nhiệm cán quản lý trường trung học phổ thông chuyên Hà Nội – Amsterdam hoạt động giáo dục hướng nghiệp Biện pháp Nâng cao tính trách 70% nhiệm, tính tự chủ giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam hoạt giáo dục hướng nghiệp Biện pháp Tuyên truyền nâng cao 60 nhận thức phụ huynh, học sinh tầm quan trọng việc tìm hiểu kỹ ngành nghề trước lựa chọn II Nhóm tổ chức hoạt động Biện pháp Đổi máy tổ chức 60% đạo thực hoạt động giáo dục hướng nghiệp Biện pháp Đào tạo, bồi dưỡng đội 70% ngũ làm công tác giáo dục hướng nghiệp nhà trường Biện pháp Đổi nội dung giáo 50% 40% 10% 30% 10% 30% 0% 20% 10% 50% 10% dục hướng nghiệp phù hợp với đặc điểm học sinh trường THPT chuyên Biện pháp Đổi hình thức tổ 60% chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp phù hợp với đặc điểm nhà trường Biện pháp Tăng cường sở vật 70% chất, trang thiết bị III Nhóm hỗ trợ Biện pháp Tăng cường xã hội hoá 70% giáo dục hướng nghiệp 10 Biện pháp Tăng cường ủng hộ 40% cấp quản lý chủ trương, đường lối đổi hoạt động giáo dục hướng nghiệp Kết khảo sát cho thấy tính khả thi biện pháp cao hồn tồn tiến hành trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam Tiểu kết chương Dựa có sở lý luận chương I thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam chương II, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp Các biện pháp chia thành nhóm biện pháp: Nhóm nhận thức, nhóm tổ chức hoạt động, nhóm hỗ trợ Các biện pháp đề đánh giá cần thiết có tính khả thi cao Tuy nhiên, để hiệu đạt cao cần phải tiến hành biện pháp cách đồng bộ, thống biện pháp chúng tơi đề có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ Để biện pháp đạt kết cao cần phải có hợp tác nỗ lực không cán quản lý mà giáo viên, học sinh, phụ huynh đối tượng có liên quan KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường THPT có vai trị ý nghĩa quan trọng Do quản lý cách hiệu quả, hoạt động giáo dục hướng nghiệp đóng góp lớn cho phát triển xã hội nói chung, cá nhân người học nói riêng Học sinh trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam học sinh có tố chất tốt, học giỏi xác định sau tốt nghiệp trung học phổ thông thi đại học du học Bản thân em học lớp chuyên xác định hướng phát triển tương lai phần có liên quan đến môn chuyên mà em đào tạo Do giáo dục hướng nghiệp học sinh trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam cần ý đến đặc điểm học sinh trường chuyên điều kiện thực tế nhà trường địa phương Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam cần tập trung vào việc phát khả em, cung cấp cho em thông tin ngành nghề khơng nước mà nước ngồi định hướng cho em lựa chọn nghề phù hợp với khả cá nhân đáp ứng yêu cầu xã hội Trong khuôn khổ luận văn này, dựa sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp, dựa thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam, dựa điều kiện thực tế nhà trường đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam Các biện pháp đề xuất theo nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp có tính cần thiết khả thi cần tiến hành đồng nhằm mang lại hiệu cao Khuyến nghị Để biện pháp thực được, người viết khuyến nghị: Bộ giáo dục đào tạo cần có định đạo cụ thể vềquản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường chuyên với đặc thù riêng, sở xây dựng chương trình, sách giáo khoa, sách tham khảo giáo dục hướng nghiệp, có kế hoạch tăng cường sở vật chất thiết bị kỹ thuật cho trường, có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên hướng nghiệp tiến tới chuẩn hoá đội ngũ giáo viên làm nhiệm vụ này, có chế độ đãi ngộ thoả đáng cho đội ngũ làm công tác Ủy ban nhân dân thành phố Sở giáo dục đào tạo cần có đạo để phối hợp hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường với tổ chức xã hội có liên quan.Cần ủng hộ sáng kiến có tính khả thi cao mạnh dạn đưa vào áp dụng nhà trường Cần trao cho nhà trường quyền tự chủ việc xây dựng chương trình giáo dục hướng nghiệp phù hợp với đặc điểm học sinh nhà trường Nhà trường cần tạo điều kiện cho đội ngũ giáo dục hướng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ cách khoa học, sáng tạo, hiệu quả: nên đầu tư kinh phí cho trang thiết bị, phòng ốc, tài liệu … phục vụ cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp Có quản lý, kiểm tra, đánh giá cách thường xuyên hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường để hoạt động đạt hiệu cao Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh THPT) Để có sở xác định biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT, chúng tơi mong đồng chí trả lời nghiêm túc câu hỏi Đồng chí quan tâm suy nghĩ lựa chọn nghề nghiệp chưa? (Đánh dấu X vào phương án đồng chí cho đúng)  Rất quan tâm  Chưa quan tâm  Quan tâm Đồng chí dự định làm sau tốt nghiệp THPT? (Đánh dấu X vào phương án đồng chí cho đúng)  Thi vào đại học, cao đẳng  Đi du học  Đi học trường đào tạo nghề Dự định khác : Đồng chí lựa chọn trường nào? Ngành học gì? Vì đồng chí lựa chọn trường đó?(Đánh dấu X vào phương án đồng chí cho đúng)  Vì trường có chun ngành đồng chí thích  Vì trường có điểm đầu vào vừa sức với đồng chí  Vì trường có học phí phù hợp khả kinh tế gia đình đồng chí  Vì trường danh tiếng, có chất lượng đào tạo tốt  Vì đồng chí bè đồng chí vào nhiều  Vì cha mẹ hặc người thân muốn đồng chí thi vào Lý khác : Vì đồng chí lựa chọn ngành học ?(Đánh dấu X vào phương án đồng chí cho đúng)  Vì đồng chí thích ngành học  Vì đồng chí thấy phù hợp với  Vì chun ngành “hot”  Vì chun ngành có điểm đầu vào phù hợp với sức học đồng chí  Vì đồng chí bè đồng chí lựa chọn chun ngành nhiều  Vì cha mẹ, người thân định hướng cho đồng chí học chuyên nghành Lý khác : Đồng chí biết trường ngành học qua nguồn thông tin nào? (Đánh dấu X vào phương án đồng chí cho đúng) Qua phương tiện truyền thông tivi, sách báo, internet  Qua cha mẹ, người thân  Qua đồng chí bè  Qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường, lớp  Khơng biết trường ngành học Qua kênh thông tin khác : Đồng chí có biết sau học xong ngành học làm nghề tương lai hay khơng?(Đánh dấu X vào phương án đồng chí cho đúng)  Biết rõ  Không biết  Khơng rõ Theo đồng chí việc tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường đồng chí thực nào?(Đánh dấu X vào phương án đồng chí cho đúng)  Tốt  Chưa tốt  Bình thường Trong nhà trường người giúp đồng chí lựa chọn nghề nghiệp?(Đánh dấu X vào phương án đồng chí cho đúng)  Ban giám hiệu  Tổ chức Đoàn  Giáo viên chủ nhiệm  Giáo viên môn 10 Đồng chí muốn định hướng nghề nghiệp nào? Đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin thân: Họ tên : Lớp : Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp đồng chí ! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để có sở xác định biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT, chúng tơi mong đồng chí trả lời nghiêm túc câu hỏi Đồng chícó quan tâm đến hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường khơng? (Đánh dấu X vào phương án đồng chí cho đúng)  Rất quan tâm  Chưa quan tâm  Quan tâm Đồng chí có thường xun tiến hành giáo dục hướng nghiệp cho học sinh không? (Đánh dấu X vào phương án đồng chí cho đúng) Thường xuyên Chưa Thỉnh thoảng Dự định khác : Đồng chí có thường xuyên tham gia lớp bồi dưỡng giáo dục hướng nghiệp chưa?(Đánh dấu X vào phương án đồng chí cho đúng)  Thường xuyên Chưa Thỉnh thoảng Theo đồng chí học sinh lựa chọn nghề dựa sở nào? (Đánh dấu X vào phương án đồng chí cho đúng) Nghề phù hợp với nhu cầu nhân lực xã hội Nghề phù hợp với sở thích học sinh Nghề phù hợp với lực học sinh Nghề có thu nhập cao Nghề theo truyền thống gia đình Nghề mà gia đình có khả xin việc sau tốt nghiệp Cơ sở khác : Theo đồng chí giáo dục hướng nghiệp công việc ai? (Đánh dấu X vào phương án đồng chí cho đúng) Cán quản lý nhà trường Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên mơn Phụ huynh học sinh  Chính quyền địa phương Bộ phận khác: Theo đồng chí, giáo dục hướng nghiệp nên thực theo hình thức nào?(Đánh dấu X vào phương án đồng chí cho đúng) Tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp dạy môn văn hố Thơng qua mơn cơng nghệ Thơng qua sinh hoạt hướng nghiệp Thơng qua hoạt động ngoại khố Hình thức khác: Theo đồng chí việc tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường đồng chí thực nào?(Đánh dấu X vào phương án đồng chí cho đúng)  Tốt  Chưa tốt  Bình thường Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp đồng chí ! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2002).Chiến lược phát triển giáo dục Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2001) Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2000) Hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật giáo dục – đào Nxb Giáo dục Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X Nxb trị quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành đảng thành phố Hà Nội (1996) Văn kiện đại hội đảng thành phố Hà Nội lần thứ 12 Nxb Hà Nội Đặng Danh Ánh.Tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thơng Tạp chí giáo dục số 121 – 9/2005 Đặng Quốc Bảo (2010).Những vấn đề hoạt động quản lý vận dụng vào quản lý nhà trường Đại học Quốc gia Hà Nội – trường Đại học Giáo dục Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010).Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2011).Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội – trường Đại học Giáo dục 10 Phạm Tất Dong (1989) Nghề nghiệp tương lai, giúp bạn chọn nghề Nxb Giáo dục 11 Phạm Tất Dong (2007) Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10.Nxb Giáo dục 12 Phạm Tất Dong (2007) Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 11 Nxb Giáo dục 13 Vũ Cao Đàm (2009) Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục 88 14 Trần Khánh Đức (2002) - Giáo dục kĩ thuật - nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực – Nxb Giáo dục 15 Trần Khánh Đức (2010) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb Giáo dục Việt Nam 16 Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI Nxb Giáo dục 17 Phạm Minh Hạc (1989) Tâm lí học Nxb giáo dục 18 Nguyễn Trọng Hậu(2010) Những sở lý luận Quản lý giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội – trường Đại học Giáo dục 19 Đặng Bá Lãm- Trần Khánh Đức (2002):Phát triển nhân lực, công nghệ nước ta thời kì CNH - HĐH Nxb Giáo dục 20 Lưu Xuân Mới (2003).Phương pháp nghiên cứu khoa học Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam ( 2005).Luật giáo dục.Nxb trị quốc gia 22 Quốc hội (2002).Luật Lao động Nxb trị quốc gia 23 Huỳnh Thị Tam Thanh.Giáo dục hướng nghiệp theo quan điểm phát triển nguồn nhân lực Tạp chí giáo dục số 175 – 6/2007 24 Nguyễn Đức Trí.Giáo dục hướng nghiệp trường phổ thơng: vấn đề định hướng giải pháp Tạp chí giáo dục số 146 – 9/2006 25 Nguyễn Thắng Vu(2007) Tôi chọn nghề Nxb Kim đồng 26 Phạm Viết Vượng (2000).Giáo dục học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Các trang có viết liên quan đến công tác hướng nghiệp tư vấn hướng nghiệp như: www.edu.net.vn; www.nhan dan.com.vn www.vnn.vn;www.hanoi.gov.vn;www.huongnghiep.edu.net.vn; www.tuoitre.com.vn; www.thanhnien.com.vn; www.htv.com.vn… 89 ... sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông chuyên Hà. .. niệm Hướng nghiệp, Giáo dục hướng nghiệp, Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp, Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp Chúng đưa hiểu biết Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho. .. cho học sinh trung học phổ thông: mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông, ý nghĩa quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông, số văn quản lý hoạt động giáo

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w